1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hoạt Động Bảo Đảm Tiền Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Đàm Minh Hạnh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2008
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 109,03 KB

Nội dung

Học viện Ngân hàng Khoa Tài ngân hàng *** Chuyên đề thực tập HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Đàm Minh Hạnh Lớp: NHC-CĐ22 Khoa: Tài Ngân hàng _Năm 2008_ MỤC LC Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tµi Lời nói đầu………………………………………………………………… Chương 1: Lý luận chung hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại………………………………………………………………… 1.1.Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại…………… …….5 1.1.1.Khái niệm phân loại………………………………………… 1.1.2.Vai trị hoạt động tín dụng…………………………… … 1.2.Hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm bảo đảm tiền vay……… ………………….…… ….9 1.2.2.Vai trò hoạt động bảo đảm tiền vay………………… ….10 1.2.3.Phân loại (theo biện pháp bảo đảm tiền vay)………… … … 11 1.2.4.Định giá bảo đảm tiền vay………………………………….… 21 1.2.5.Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại………………………………………………….……22 Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam…… …………………………………………………….25 2.1.Khái quát ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam……………25 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam ………………………………………………………………25 2.1.2.Sơ đồ cấu tổ chức…………………………………………… 29 2.1.3.Tình hình kinh doanh ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 30 2.2.Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam………………………………………… ……………31 2.2.1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động bo m tin vay 31 Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tµi 2.2.2.Thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam……………………………………………………….……….32 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam…………………………………… … 49 3.1.Định hướng hoạt động cho vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam………………………………………………… ……….…….49 3.2.Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam………………………………… … 50 3.2.1.Đa dạng hoá danh mục tài sản bảo đảm…………………… ….50 3.2.2.Khơng ngừng nâng cao trình độ cán tín dụng, cán thẩm định…………………………………….…………………………51 3.2.3.Nâng cao chất lượng định giá tài sản bảo đảm………….…… 52 3.2.4.Thường xuyên đánh giá lại tài sản bảo đảm nhằm có đối sách phù hợp………………………………….…………………………… 53 3.2.5.Nâng cao hiệu việc xử lý tài sản bảo đảm………….…….… 53 3.2.6.Các giải pháp hoạt động bảo đảm tiền vay không tài sản…………………………………………………… …………………….54 3.2.7.Một số giải pháp khác………………………………………… 54 3.3.Một số kiến nghị……………………………………………….… 56 3.3.1.Kiến nghị ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam…… 56 3.3.2.Kiến nghị đối vi Ngõn hng Nh nc Vit Nam (NHNN) 56 Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hµng Khoa Tµi 3.3.3.Kiến nghị Chính phủ …………………………… … 57 Kết luận………………………………………………………………… ….58 LỜI NÓI ĐẦU Hiện Việt Nam đường lên công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thành tựu đạt 20 năm đổi đất nước trở thành tảng cho bước phát triển Việt Nam tương lai, dần khẳng định thị trường khu vực quốc tế Sự thay đổi thu hút nhiều nhà đầu tư du khách quốc tế đến Việt Nam, tạo hội tốt cho Việt Nam giao thương, mở rộng quan hệ với nước giới Hoà chung vào nỗ lực đất nước, ngành ngân hàng theo mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng, tăng cường mối liên kết với ngân hàng khu vực quốc tế, lẽ hoạt động tín dụng có vị trí vơ quan trọng hoạt động ngân hàng thương mại Một mặt mang lại thu nhập chủ yếu cho hoạt động ngân hàng, mặt khác tiềm ẩn nhiều rủi ro Các ngân hàng mong muốn quản lý khoản vay cho thu nhiều lợi nhuận với rủi ro thấp Để đạt mục tiêu này, ngân hàng phải thực đồng bộ, xuyên suốt trình cho vay từ lúc lựa chọn khách hàng, thẩm định hiệu dự án, thm nh cỏc bin Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tài phỏp bảo đảm tiền vay…đến trình giải ngân, giám sát thu hồi nợ Do vậy, bảo đảm tiền vay trở thành vấn đề quan trọng hoạt động ngân hàng Trong trình thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương, nhận thấy hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng trọng song nhiều hạn chế cần khắc phục nên tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” làm báo cáo chun đề thực tập tơi Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phn (TMCP) K thng Vit Nam Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tµi NỘI DUNG CHƯƠNG -LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm phân loại 1.1.1.1.Khái niệm Khó đưa định nghĩa rõ ràng tín dụng Tuỳ nội dung nghiên cứu mà xác định nội dung thuật ngữ Vậy tín dụng hiểu nào? Trong chuyên đề tín dụng hiểu sau: “Tín dụng giao dch v ti sn gia bờn cho Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tµi vay bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định bên vay có nghĩa vụ hồn trả gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán” 1.1.1.2.Phân loại a.Phân loại theo hình thức cấp tín dụng:  Chiết khấu thương phiếu: việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn toán khách hàng mệnh giá phiếu  Cho vay:  Cho vay thấu chi: nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi trội số dư tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian xác định, giới hạn gọi hạn mức thấu chi  Cho vay trực tiếp lần: hình thức cho vay phổ biến khách hàng vay không thường xuyên Khách hàng chủ yếu sử dụng hình thức tín dụng có nhu cầu vay để sản xuất kinh doanh mang tính chất thời vụ vay để mở rộng sản xuất kinh doanh  Cho vay theo hạn mức tín dụng: hình thức cho vay theo ngân hàng giới hạn số tiền cho vay tối đa mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng thời gian định  Cho vay luân chuyển: nghiệp vụ cho vay dựa theo luân chuyển hàng hoá, ngân hàng cho vay để mua hàng thu nợ doanh nghiệp bán hàng  Cho vay trả góp: nghiệp vụ tín dụng mà theo ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều làm lần kỳ thoả thuận  Cho vay gián tiếp: hình thức cho vay qua trung gian, ngân hàng chuyển vài khâu hoạt động cho vay sang tổ chức trung gian Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tài Cho vay trực tiếp: hình thức cho vay mà ngân hàng thực tất khâu hoạt động cho vay  Cho thuê tài sản: nhiều trường hợp khách hàng khơng có nhu cầu vay để mua tài sản mà có nhu cầu dụng tài sản thời gian, ngân hàng mua tài sản theo yêu cầu khách hàng sau cho khách hàng thuê Cho thuê giao dịch hợp đồng hai chủ thể bên chủ sở hữu tài sản bên sử dụng tài sản, bên chủ sở hữu tài sản-bên cho thuê chuyển giao tài sản cho bên thuê sử dụng thời gian định bên sử dụng tài sản phải toán tiền thuê cho bên chủ sở hữu tài sản  Bảo lãnh: việc người thứ ba (hay gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay (hay gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay (hay gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ b.Phân loại theo rủi ro:  Tín dụng lành mạnh: khoản tín dụng có khả thu hồi cao  Tín dụng có vấn đề: khoản tín dụng có dấu hiệu khơng lành mạnh khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, trì hỗn nộp báo cáo tài chính… c.Phân loại theo đồng tiền cho vay:  Tín dụng nội tệ: hình thức tín dụng sử dụng đồng tệ vay  Tín dụng ngoại tệ: hình thức tín dụng sử dụng ngoại tệ vay d.Phân loại theo bảo đảm tiền vay:  Tín dụng có bảo đảm tài sản: hình thức tín dụng có bảo đảm tài sản bên vay bờn bo lónh Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tài Tớn dụng khơng có bảo đảm tài sản: tức ngân hàng cho vay mà khơng có tài sản làm đảm bảo, dựa uy tín người vay bảo lãnh bên thứ ba đ.Phân loại theo thời gian sử dụng vốn vay:  Tín dụng ngắn hạn: khoản vay có thời hạn năm  Tín dụng trung hạn: khoản vay có thời hạn từ đến năm  Tín dụng dài hạn: khoản vay có thời hạn năm 1.1.2.Vai trị hoạt động tín dụng 1.1.2.1.Đáp ứng nhu cầu vốn để trì trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hồ vốn tồn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Ngồi ra, tín dụng cịn cầu nối tiết kiệm đầu tư, động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Trong kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, tín dụng động viên hàng hố vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến vào trình sản xuất Riêng điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế nhiều mặt cân đối, làm phát thất nghiệp khả tiềm ẩn, thông qua đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thơng qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động nguyên liệu hợp lý thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải vấn đề xã hội 1.1.2.2.Thúc đẩy kinh t phỏt trin Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22 Chuyên đề thực tập Ngân hàng Khoa Tài Hoạt động trung gian tài tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn nằm phân tán khắp nơi, tay doanh nghiệp, quan Nhà nước, cá nhân, sở cho vay đơn vị kinh tế từ thúc đẩy kinh tế phát triển 1.1.2.3.Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội q trình Cơng nghiệp hố ngành chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện nước ta Trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải nhu cầu tối thiểu xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế khác Bên cạnh Nhà nước cịn tập trung tín dụng để tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển ngành tạo sở lôi ngành kinh tế khác phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí… 1.1.2.4.Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp Đặc trưng tín dụng vận động sở hồn trả có lợi tức Nhờ mà hoạt động tín dụng kích thích sử dụng vốn sử dụng có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải hồn trả nợ vay hạn tôn trọng điều kiện khác ghi hợp đồng tín dụng, tác động đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sử dụng vốn, tăng vịng quay vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi doanh nghiệp Đàm Minh Hạnh Lớp NHC-CĐ22

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w