Sự thay đổi của du lịch việt nam sau khi việt nam gia nhập wto

46 0 0
Sự thay đổi của du lịch việt nam sau khi việt nam gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân KHOA DU LCH ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: Sự thay đổi du lịch việt nam sau Việt Nam gia nhập WTO GVHD : VƯƠNG QUỲNH THOA SV : TRẦN THỊ THẢO Lớp : DL47 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn hội nhập với kinh tế giới, thuyền biển lớn, nói trạng thái sẵn sàng khơi, kinh tế chuyển để theo kịp phát triển kinh tế giới.Đặc biệt gia nhập tổ chức thương mại giới Điều thể đất nước cố gắng phấn đấu đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Việt Nam gia nhập WTO điều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước tất ngành, lĩnh vực kinh tế Tạo hội cho giao lưu hợp tác kinh tế Tất ngành lĩnh vực nhanh chóng gia nhập WTO, để theo kịp tình hình phát triển chung giới Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế có vai trị quan trọng đất nước, góp phần không nhỏ vào GDP đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Và ngày nhu cầu du lịch ngày gia tăng, du lịch ngành khơng thiếu quốc gia Việt Nam gia nhập WTO, với tình hình chung đất nước, ngành du lịch Việt Nam đường hội nhập Để đáp ứng hiểu biết phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập WTO vấn đề tồn ngành du lịch nay, em lựa chọn đề tài Và hy vọng qua q trình nghiên cứu em có nhiều thơng tin bổ ích cho cơng việc sau 2.Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thay đổi du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO sách phát triển cho du lịch giai đoạn hội nhập 3.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài em sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, xử lý số liệu thống kê 4.Tên đề tài: Sự thay đổi du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Đề tài gồm chương: Chương 1: Tổ chức thương mại giới WTO Chương 2: Sự thay đổi du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO Chương 3: Một số giải pháp định hướng cho du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO MỤC LỤC Chương1: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI .3 1.1 Sự đời tổ chức thương mại giới WTO .3 1.2 Vai trò, chức năng, cấu tổ chức thương mại giới WTO 1.2.1 Vai trò, chức tổ chức thương mại giới WTO .4 1.2.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Nguyên tắc hoạt động điều kiện để trở thành thành viên WTO 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động, luật lệ quy định WTO 1.3.2 Những điều kiện thủ tục để trở thành thành viên WTO Chương 2: SỰ THAY ĐỔI CỦA DU LỊCH VIỆT NAM 11 SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 11 2.1 Những cam kết Việt Nam lĩnh vực du lịch 11 2.2 thực trạng du lịch Việt Nam trước Việt Nam gia nhập WTO 15 2.2.1 Du lịch Việt Nam trước Việt Nam gia nhập WTO 15 2.2.2 Du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO 20 2.3 Sự thay đổi du lịch Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO 25 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO DU LỊCH VIỆT NAM 40 TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP 40 3.1 Các định hướng vĩ mô 40 3.2 Các định hướng vi mô 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .46 Chương1: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Sự đời tổ chức thương mại giới WTO Tổ chức thương mại giới WTO: Trụ sở đặt : Geneva, Thuỵ Sỹ Ngày thành lập: 01/01/1995 Sáng lập : Vòng đàm phán Urguay (1986-1994) Thành viên :150 thành viên (tính đến 7/11/2006) Ngân quỹ : 175triệu fanc thuỵ sĩ (2008) Người đứng đầu: tổng giám đốc: pascal lamy Website: www WTO Org Tổ chức thương mại giới (world trade organnization) viết tắt WTO WTO xây dựng phát triển tảng hiệp định chung thuế quan mậu dịch, gọi tắt tiếng anh GATT GATT đời năm 1947 hợp đồng quốc tế định luật lệ cho mậu dịnh giới, chủ yếu để kí kết hiệp định thuế quan hạn chế khác sản phẩm chế tạo nước công nghiệp phát triển Như bên cạnh Liên hiệp quốc (1945) tổ chức trị tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) -1949, công cụ sức mạnh, với kế hoạch Macsan tái thiết châu Âu, có ba tổ chức kinh tế trị, thương mại, tất đặt thống trị chủ nghĩa tư đứng đầu Mỹ với ý đồ bá chủ giới định vận mệnh dân tộc Sự hình thành tổ chức thể rõ xu hướng tồn cầu hố Tư chủ nghĩa cách toàn diện kinh tế trị, văn hố, xã hội bước xố bỏ biên giới quốc gia Tháng năm 1994 trưởng kí định ước cuối Marrakesh, Maroc, khảng định kết vòng đàm phán thương mại thứ vòng đàm phán cuối GATT Ngày tháng 1năm 1995 Tổ chức thương mại giới WTO thành lập, kế tục GATT GATT đóng khung mua bán hàng hố WTO bao qt thương mại dịch vụ “thương mại tư duy” hay quyền sở hữu trí tuệ nhiều lĩnh vực khác Không hạn chế lĩnh vực thương mại, mà WTO mở rộng tất lĩnh vực kinh tế Thoả thuận tháng năm 1997 thống dịch vụ viễn thơng với 69 phủ trí biện pháp tự hố thương mại diện rộng có hiệu lực, dựa thống vòng đàm phán Uruguay Cùng năm 40 phủ kết thúc thành công đàm phán thương mại phi thuế quan sản phẩm công nghệ thông tin, 70 nước kết thúc thoả thuận dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán Năm 2000 đàm phán nơng nghiệp dịch vụ GATT mang tính chất hợp đồng tự nguyện quốc gia WTO thiết chế pháp lý hệ thống thương mại giới Ngày với xu tồn cầu hố ngày có nhiều nước tham gia vào tổ chức để hoà nhập với phát triển kinh tế giới Do tổ chức trở thành tổ chức kinh tế quan trọng để tiến tới giới kinh tế thịnh vượng, ổn định có trách nhiệm 1.2 Vai trò, chức năng, cấu tổ chức thương mại giới WTO 1.2.1 Vai trò, chức tổ chức thương mại giới WTO * Vai trò tổ chức thương mại: - Hệ thống giúp giữ gìn hồ bình: Hồ bình phần thành hai nguyên tắc hệ thống thương mại: Giúp thương mại thuận buồm xi gió đưa đến cho nước lối bình đẳng mang tính xây dựng để giải bất đồng vấn đề thương mại kết hợp tác lòng tin quốc tế hệ thống tạo trì - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới - Giải bất đồng, tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống đa phương, cho phép mối quan hệ thương mại quốc tế giải cách công hơn, hạn chế nhiều hành động đơn phương, độc đoán nước lớn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thương mại đa phương - Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên để thực mục tiêu nêu cách hiệu quả, WTO đặt loạt nguyên tắc hoạt động mang tính ràng buộc mà tất thành viên phải tham gia * Chức năng: WTO quy định nhiệm vụ chủ yếu mang tính cam kết để xác định phủ xây dựng thực thi pháp luật quy chế thương mại nước nào: WTO phạm vi toàn cầu quyền hành lớn vượt lên quốc gia Mục đích quan trọng WTO hỗ trợ cho trao đổi suôn sẻ, tự do, cơng đốn trước thương mại giới Chức chủ yếu WTO là: + Điều hành thực thi hiệp định thương mại đa phương hiệp định số bên cấu thành WTO + Hoạt động với tính chất diễn đàn cho thương lượng mậu dịch đa phương + Tiềm kiếm giải pháp xử lý tranh chấp thương mại + Giám sát sách thương mại quốc gia hợp tác thiết chế quốc tế khác liên quan đến hiệp định sách kinh tế tồn cầu + Quản lý hiệp định thương mại quốc tế, diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại + Trợ giúp kĩ thuật đào tạo cho quốc gia phát triển hợp tác với tổ chức quốc tế khác + Xem xét sách thương mại quốc gia thành viên 1.2.2 Cơ cấu tổ chức WTO có 150 thành viên chiếm 97% thương mại giới, chiếm 90% dân số giới, 95% GDP giới Hiện có khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán để trở thành thành viên WTO Các hoạt dộng chủ yếu WTO thực sở đồng thuận tất thành viên * Bộ máy tổ chức : Hội nghị cấp độ trưởng Cuộc họp Đại hội đồng với tính chất xét duyệt cách mậu dịch Các Uỷ ban Mậu dịch môi trường Mậu dịch phát triển Tiểu ban nước phát triển Hiệp định mậu dịch khu vực Cán cân toán Những hạn chế ngân sách, tài hành Các bên cơng tác: bổ sung thành viên Nhóm làm việc: Mối quan hệ đầu tư thương mại Tương tác sách mậu dịch cạnh tranh minh bạch việc mua sắm Chính phủ Hội nghị cấp độ trưởng Hội đồng mậu dịch liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Hội đồng mậu dịch hàng hoá Các Uỷ ban: Tiếp cận thị trường nông nghiệp biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật rào cản mậu dịch Các biện pháp trợ cấp bù đắp Phương pháp chống phá giá Định giá thuế quan Luật xuất sứ Cấp phép nhập Các biện pháp đầu tư liên quan đến mậu dịch Các biện pháp an toàn Cuộc họp Đại hội đồng với tính chất quan xử lý tranh chấp Hội đồng mậu dịch dịch vụ Các uỷ ban Mậu dịch dịch vụ tài Các Uỷ ban đặc biệt Các bên công tác Các dịch vụ chuyên môn Các quy định GATs Cơ quan giám sát dệt may Các bên công tác Các công ty mậu dịch quốc doanh Thanh tra trước đưa hàng lên tàu (1).Cơ quan lãnh đạo có quyền định * Cấp cao nhất: Hội nghị trưởng Họp hai năm lần với tham gia tất thành viên Hội đồng định tất vấn đề hiệp định thương mại WTO * Cấp thứ hai: Đại hội đồng Đảm nhiệm cơng việc hàng ngày WTO, kì hội nghị trưởng ba quan: Đại hội đồng, Hội đồng giải tranh chấp Hội đồng xem xét sách thương mại Thực tế ba quan Các quan bao gồm tất thành viên WTO với đại diện đại sứ hay trưởng phái đoàn thường trực Geneva, họp thường xuyên báo cáo cho Hội nghị trưởng Đại hội đồng đại diện cho Hội nghị trưởng tất công việc WTO Hội đồng giải tranh chấp Hội đồng xem xét sách thương mại, nhóm họp để giải tranh chấp phát triển sách thương mại thành viên (2)Cơ quan thi hành giám sát việc thực hiệp định thương mại địa phương * Cấp thứ 3: Các hội đồng thương mại bao gồm Hội đồng hàng hoá, Hội đồng dịch vụ, Hội đồng quyền sở hữu trí tuệ, Hội đồng quyền Đại hội đồng * Cấp thứ 4: Các uỷ ban, nhóm làm việc ban cơng tác trực thuộc Hội đồng thương mại, phụ trách hiệp ước riêng biệt lĩnh vực chuyên môn khác: Môi trường, phát triển, việc gia nhập nước thành viên, thoả thuận thương mại khu vực (3) Cơ quan thực chức hành tổng giám đốc(tổng thư kí) ban thư kí WTO 1.3 Nguyên tắc hoạt động điều kiện để trở thành thành viên WTO 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động, luật lệ quy định WTO a Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc thể hai nguyên tắc: Đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia + Đối xử tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc có nghĩa “nước ưu tiên, ưu đãi nhất” WTO quy định quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại Cơ chế hoạt động nguyên tắc này: Mỗi thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước khác hưởng ưu đãi + Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) “ Đối xử quốc gia”: Là đối xử bình đẳng sản phẩm nước sản phẩm nội địa Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử công Cơ chế hoạt động nguyên tắc này: Bất kì sản phẩm nhập sau qua biên giới, trả xong thuế quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang với sản phẩm tương tự sản xuất nước b Thương mại ngày tự Để thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư mở cửa thị trường thúc đẩy trao đổi, giao lưu, bn bán hàng hố, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan Trên thực tế lịch sử GATT sau WTO cho thấy lịch sử q trình đàm phán cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan mở rộng sang nhiều lĩnh vực mới: Thương mại, dịch vụ, sở hữu trí tuệ… Tuy nhiên q trình đàm phán, mở cửa trình độ phát triển kinh tế nước khác nhau, “ sức chịu đựng” kinh tế trước sức ép hàng hố nước ngồi tràn vào mở cửa thị trường khác Vì hiệp định WTO thông qua với định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hố nhượng cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thông qua đàm phán trở thành cam kết để thực c Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc ổn định minh bạch Đây nguyên tắc quan trọng WTO Mục tiêu nguyên tắc là: Các nước thành viên có nhiệm vụ đảm bảo tính ổn định dự báo trước chế sách, quy định thương mại WTO tạo mơi trường thương mại ổn định, minh bạch dễ dàng dự đoán Nội dung nguyên tắc gồm: *Về thoả thuận cắt giảm thuế quan: Các thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho Các mức thuế quan đàm phán, phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thuế suất gây bất lợi cho đối tác mình, sau đàm phán mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan Đây gọi mức thuế suất ràng buộc Về giảm thuế theo WTO vòng năm cắt 40% thuế quan đánh vào mặt hàng công nghiệp nhập vào nước phát triển từ mức thuế bình quân 6.3% giảm cịn 3.8%, đưa giá trị hàng cơng nghiệp nhập miễn thuế nước phát triển từ 20% lên 44% * Về biện pháp phi thuế quan Là biện pháp sử dụng hạn ngạch hạn chế định lượng khác Các biện pháp dễ làm nảy sinh tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, gây khó khăn cho doanh nghiệp Do WTO chủ trương, biện pháp buộc phải loại bỏ chấm dứt d Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng WTO tập trung vào thúc đẩy mơi trường tự hố thương mại song WTO cho phép trì quy định bảo hộ nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng: bán phá giá, trợ cấp WTO quy định trường hợp cạnh tranh bình đẳng, khơng bình đẳng hay khơng phép áp dụng biện pháp trả đũa, tự vệ, bán phá giá… e Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nước phát triển WTO cho nước phát triển, nước có kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực hiệp định WTO WTO cho phép nước số quyền thực số quyền hay số nhiệm vụ WTO cho phép thời gian độ thực dài nước khác để điều chỉnh sách Ngồi WTO định nước phát triển hưởng hỗ trợ kĩ thuật ngày nhiều Như trở thành thành viên WTO nước hưởng lợi ích định phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động tổ chức  Những lợi ích thành viên tham gia vào tổ chức: + Tăng khả mở rộng thị trường quan hệ bình đẳng khơng phân biệt đối xử xuất thị trường WTO + Thương mại ngày tự + Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế + Tạo niềm tin sức thu hút nhà đầu tư nước vào lĩnh vực khác kinh tế đất nước + Là điều kiện để tiếp thu khoa học công nghệ nước tiên tiến giới  Những khó khăn mà nước thành viên WTO gặp phải là: + Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt + Các nước phát triển gặp khó khăn vấn đề trình độ chất lượng nguồn nhân lực, công nghệ… 1.3.2 Những điều kiện thủ tục để trở thành thành viên WTO Điều khoản XII hiệp định Marrakesh WTO có định “ việc gia nhập phụ thuộc vào thoả thuận đồng ý nước xin gia nhập vào WTO”, việc gia nhập WTO thường trình đàm phán tương đối khác so với tổ chức quốc tế khác Vì quy định ban công tác xét duyệt (working party) tiến hành sở đồng thuận nên nước gia nhập phải đáp ứng tất yêu cầu song phương thành viên ban công tác xét duyệt

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan