LOI MO DAU Du lịch là một ngành “Công nghiệp không khói”, một lĩnh vực đã đem lại một nguồn thu không nhỏ cho nên Kinh tế Quốc dân, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, là đòn bây thúc đây
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA DU LICH - KHACH SAN
BAI BAO CAO CA NHAN PHAT TRIEN NGHE NGHIEP NGANH DU LICH VA LU HANH
Tên đề tài : Tìm hiểu về Du lịch Thế giới và Du lịch Việt Nam
2016 — 2019
Ho và tên : Mai Thị Minh Huyền
Mã sinh viên : 11236634
Lớp chuyên ngành : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
GV hướng dẫn: TS Trần Thị Huyền Trang
Hà Nội - 2023
Trang 2MỤC LỤC
1.1 Du lịch thế giới s 5 se se ceeseeeeesseeesese 4 1.1.1 Tổng quan du lịch thế giới 2016 — 2019 4 1.1.2 Du lịch thẾ giới 2(16 «-ceeceeceeereersersseseee 4 1.1.3 Du lịch thế giới 20 17 cescecceeestestsersrseerrsrsre 4 1.1.3.1 SỐ lượt khách du lịch quốc IỄ cccce¿ 4
1.1.3.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch 6 1.1.3.3 Các khu vực/điêm đến hàng đấu thê giới 6 1.1.3.4 Mục tiêu của chuyển ổi ằàằccecceee 8 1.1.3.5 Các phương tiện của chuyến đi 10
1.2 Du lịch Việt Nam - 5-cscsccesesscseerscesre 11
1.2.1 Tổng quan du lich Viét Nam 2016 — 2019 11
Trang 3LOI MO DAU
Du lịch là một ngành “Công nghiệp không khói”, một lĩnh vực
đã đem lại một nguồn thu không nhỏ cho nên Kinh tế Quốc
dân, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, là đòn bây thúc đây các
ngành kinh tế khác cùng phát triển Du lịch góp phần nâng cao
dân trí, thúc đây sự tiễn bộ xã hội, mở rộng tình hữu nghị, sự
hiểu biết lẫn nhau về truyền thống, lịch sử giữa các Quốc gia
trên thế giới, tạo nên sự hoà bình trên toàn nhân loại Theo trào lưu phát triển của du lịch quốc tế, nhiều nước đã đặt
sự nghiệp phát triển du lịch lên một trong những vị trí hàng
đầu và đã gặt hái được những thành công ở lĩnh vực này trong
nhiều năm qua Ngành du lịch đã trở thành một trong những
ngành dịch vụ sáng giá, đóng góp tăng trưởng kinh tế của đất nước ngày cảng vững mạnh
Giai đoạn 2016 - 2019 có thê nói là thời kỳ phát triển mạnh
mẽ của du lịch Việt Nam và Thê giới với những kết quả chỉ
tiêu tăng trưởng đầy ấn tượng và các giải thưởng được thê giới vinh danh
Vậy trong giai đoạn 2016 - 2019, ngành Du lịch Thế giới và
Du lịch Việt Nam đã có những thay đôi như thế nào để ghi
được dấu ấn mạnh mẽ trong nên kinh tế toàn cầu? Đề có được
thông tin cụ thê, xin mời cô giáo và toàn thê các ban di tim hiểu về chủ đề “Dư lịch Thế giới - Việt Nam trong giai đoạn
2016 - 2019”
Lời cuỗi cùng, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo cùng toàn thể các bạn Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo không thê tránh khỏi những sai sót, hạn chế nên em rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đóng góp chân thành nhất
của cô giáo và các ban dé ban bao cáo được hoàn thiện hơn
Trang 4NỘI DUNG 1.1 Du lịch thế giới
1.1.1 Tổng quan du lịch thế giới 2016 — 2019
Trong giai đoạn này, du lịch toàn cầu đã trở thành một ngành
kinh tế quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho nhiều quốc gia trên thế giới Số lượng du khách quốc tế đã tăng đáng kẻ, với nhiều người muốn khám phá các điểm đến mới và trải nghiệm văn hóa đa dạng Các công nghệ
mới như Internet và mạng xã hội đã thúc đây sự phát triển của
ngành du lịch, giúp du khách dễ dàng tìm kiếm thông tin và
đặt chỗ trực tuyến
1.1.2 Du lịch thế giới 2016
1.1.2.1 Số lượt khách du lịch quốc tễ
Năm 2016 là năm thứ 7 liên tiếp du lịch thế giới duy trì đà
tăng trưởng Lượng khách du lịch quốc tế ước đạt 1,235 tỷ lượt, tăng 3,9% so với nam 2015
Xét theo khu vực, châu Âu luôn là điểm đến quan trọng nhất của du lịch thế giới, chiếm hơn một nửa thị phần (50,2%)
Tiếp theo là châu Á - Thái Bình Dương (24,5%), châu Mỹ
(16,3%), châu Phi (4,7%) và Trung Đông (4,3%) So với năm
2015, thị phần năm 2016 có thay đổi nhẹ: châu Mỹ giảm từ 16,8% xuống 16,3%; châu Phi tăng từ 3% lên 4,7% và Trung Đông tăng từ 3,1% lên 4,3%
Trang 5Trung Đông
Ầ (245%)
}
Lượt khách du lịch quốc tổ: 1.235 tiêu ⁄
tị S3 € triệu lượt (4
Nguồn: UNWTO
H4nh 1.1.1 Du lich thể giới 2016
1.1.2.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch
Đóng góp trực tiếp vào GDP hơn 2,3 nghìn tỷ USD (3,1%)
Trực tiếp tạo ra gần 109 triệu việc làm (chiếm 3,6% tổng việc
làm trên toàn thế giới)
Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành cho nền kinh tế toàn
cầu lên đến hơn 7,6 nghìn tỷ USD (10,2%)
Tổng đóng góp vào việc làm là hơn 292 triệu việc làm (chiếm 9.6%)
1.1.2.3 Các khu vực hàng đầu
Châu Á - Thái Bình Dương
- Châu Á - Thái Bình Dương là một trong những khu vực du
lịch phát triển nhanh nhất thế giới
- Những điểm đến như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,
Indonesia và Việt Nam thu hút du khách bằng vẻ đẹp tự nhiên,
van hoa da dang va ẩm thực độc đáo
Châu Âu
Trang 6- Châu Âu vẫn là một trong những điểm đến hàng đầu của
du khách trên thề giới
- Các quốc gia như Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Đức và Anh thu
hút du khách bằng kiến trúc lịch sử, nền văn hóa đa dạng và danh lam thắng cảnh nôi tiếng
Châu Mỹ
- Châu Mỹ cũng là một khu vực du lịch phố biển với nhiều điểm đến hấp dẫn
- Các quốc gia như Mỹ, Canada, Mexico, Brazil và Argentina thu hút du khách bằng cảnh quan thiên nhiên đa dạng, văn hóa độc đáo và hoạt động giải trí phong phú Châu Phi
- Châu Phi cũng có những điểm đến độc đáo và hấp dẫn cho
du khách
- Các quốc gia như Nam Phi, Kenya, Tanzania, Morocco và
Ai Cập thu hút du khách bằng cảnh quan hoang dã, văn hóa
ban dia va trai nghiém safari
Trung Dong
- Trung Đông cũng là một khu vực du lịch đáng chú ý với
những điểm đến độc đáo
- Các quốc gia nhu UAE, Qatar, Jordan, Israel va Oman thu
hút du khách bằng kiến trúc độc đáo, văn hóa đa dạng và cảnh
quan đẹp mắt
1.1.2.4 Mục tiêu chuyển đi
Nhóm có mục tiêu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí
- Du lịch tham quan
- Du lịch giải trí
Trang 7- Du lịch nghỉ dưỡng
Nhóm có mục tiêu thăm thân, sức khỏe, tôn giáo
- Du lịch thăm thân
- Du lịch sức khỏe
- Du lịch tôn giáo
Nhóm có mục tiêu kinh doanh và công vụ
- Du lịch kinh doanh
- Du lịch công vụ
1.1.2.5 Phương tiện chuyến đi
1.1.3 Du lịch thế giới 2017
1.1.3.1 Số lượt khách du lịch quốc tễ
Dựa trên số liệu báo cáo của các điểm đến trên toàn cầu, Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) ước tính lượng khách du lịch quốc tế đến (inbound tourist) nam 2017 dat 1,326 tỷ lượt, tăng
khoảng 86 triệu lượt so với năm 2016 Con số đạt được là nhờ nhu cầu du lịch đến các điểm đến trên khắp thê giới được duy
trì liên tục, đặc biệt cảng được đây mạnh sau những thách
thức về an ninh trong những năm vừa qua Cùng với sự khôi phục của nền kinh tế thê giới, nhu cầu du lịch quốc tế ra nước ngoài (outbound) ngày càng tăng cao ở hầu hết mọi thị trường nguon
Năm 2017, châu Phi là khu vực dẫn đầu về tăng trưởng khách
du lịch quốc tế đến với mức tăng trưởng đáng kể 8,6%, cụ thê
từ 57,7 triệu lượt năm 2016 lên 62,7 triệu lượt năm 2017, theo
sát là châu Âu với mức tăng trưởng 8,4% từ 620 triệu lượt năm 2016 lên 671,7 triệu lượt năm 2017 Khu vực có mức
7
Trang 8tăng trưởng cao thứ ba là châu Á và Thái Bình Dương, đã đón
323,1 triệu lượt khách trong năm 2017, tăng trưởng 5,6% so với con số 306 triệu của năm 2016 Sau đó là châu Mỹ với
mức tăng trưởng 4,83% tương ứng từ 201,3 triệu lượt năm
2016 lên 210,9 triệu lượt năm 2017 Cuối cùng là Trung Đông
từ 55,6 triệu lượt năm 2016 lên %8,I triệu lượt năm 2017, mức
tăng trưởng chỉ rơi vào 2,39%
Số lượt khách du lịch Quốc tế
Tên khu vực Triệu người Tỷ lệ (%) Tăng trưởng(%)
2016 2017 | 2016 2017 2017/2016
Chau Phi Ha Sahara 389 410 3.2 3 5.5 Chau Au 6195 671/7 | 499 51 8,4
Bac Au 38 778 6.5 6 5,5
Déng Au 127.1 133.7 | 10.2 10 5.3 Nam Au 237.1 2674 | 185 20 12.8 Chau A va Thai Binh 306.0 3231 | 250 24 5.6
Duong
Déng Bic A 1543 1595 | 12.5 12 3.4
Đông Nam Á 110.8 120.4 92 9 8.6
Nam Á 25.2 26.6 2.0 2 5.6
Chau My 2013 210.9 | 16.1 16 4.8 Bac My 131.5 137.0 | 10.6 10 4.2 Caribbean 25.2 26.0 2.0 2 2.9
Hạnh 1.1.2 So sánh số lượt khách quốc tế đến ở các khu vực trên thể giới
năm 2016-2017
1.1.3.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch
Doanh thu du lịch quốc tế tăng 4,9% theo giá trị thực (được
điều chỉnh theo tý giá hối đoái và lạm phát) đạt 1340 tÿ USD
trong năm 2017
Ngoài 1.340 tỷ USD doanh thu từ những điểm đến du lịch, du
lịch quốc té còn tạo ra thêm 240 triệu USD từ việc đưa đến
dịch vụ vận chuyên hành khách cho khách du lịch đến Tổng thu nhập du lịch thế giới theo từng khu vực
Trang 9
Thu nhập từ du lịch quốc tế
Tên khu vực Tỷ USD Tăng trưởng
Chau A va TBD 370.8 389.6 2.6
Caribbean 30.0 31.7 5.5
Tiểu vùng Châu Phi 24.0 273 7.2
Trung Đông 59.0 67.7 12.8
Hạnh 1.1.3 Bảng thẳng kê tổng thu nhập từ hoạt động du lịch ở các khu vực trên
thể giới năm 2016-2017
1.1.3.3 Cac khu vuc/diém đến hàng đầu thể giới
France
Spain
USA
China
Italy
Mexico
United Kingdom
Turkey
Germany
Thailand
H4nh 1.1.4
A 818
A 76,9
«60,7
ms 393
——>:;;
= «37,6
es 37 5
Top 10 diém dén hang dau thé giới năm 2017 (Đơn vị: triệu người)
Có thê thấy các quốc gia quen thuộc vẫn giữ được vị trí hàng đầu về số lượng khách : Pháp, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Trung
9
Trang 10Quốc, Ý, Mexico, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và Thái Lan Qua
một năm thì tất cả các quốc gia đều có sự tăng lên về số lượng khách 5 quốc gia đầu vẫn giữ được vị trí và thứ tự ở năm
2017, tuy nhiên có sự thay đổi thứ tự ở vị trí 6 — 10 (dữ liệu của Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016 không có sẵn)
International tourism receipts, Rank 2017 (US$ billion)
"17" "1é
R ®
H4nh 1.1.5 Top 10 điểm đến có lượng thu nhập cao nhất thể giới năm 2017
đầu
khách du lịch năm 2017 với 86,9 triệu người (trong đó
có hơn 45% là khách quốc tế) và đứng thứ ba về thu
nhập năm 2017
® công trình vĩ đại mang tính lịch sử như: tháp Eiffel, Nha thờ đức bà Paris hay nơi tham quan, giải trí như:
Disneyland, vién bao tang
Louvre
1ây Ban Nha e 82 triệu khách du
lịch năm 2017
® có 46 di sản thế giới được
UNESCO công nhận (trong
đó 13 di sản là thành phô)
nhât
® có 24 di tích được UNESCO
10
Trang 11công nhận: Holywood, tượng
Nữ thân tự do
phố hiện đại như Thượng Hải, Bắc Kinh
e Nền ấm thực, văn hóa phong phú; các công trình đồ sộ
mang tính lịch sử: Vạn Lý
Trường Thành, Lăng mộ Tần
Thủy Hoàng
di tích từ thời kì La Mã cổ đại:
Tháp nghiêng Pisa, đầu trường
La Mã
1.1.3.4 Mục tiêu chuyển đi
Nhóm có mục tiêu tham quan, nghỉ dưỡng, giải tri (55%)
- Du lịch tham quan
- Du lịch giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng
Nhóm có mục tiêu thăm thân, sức khỏe, tôn giáo (27%)
- Du lịch thăm thân
- Du lịch sức khỏe
- Du lịch tôn giáo
Nhóm có mục tiêu kinh doanh và công vụ (13%)
- Du lịch kinh doanh
- Du lịch công vụ
Nhóm có mục tiêu khác chưa được xác định (6%)
1.1.3.5 Phương tiện chuyến di
Du lịch bằng đường hàng không (57%)
11
Trang 12Theo ước tính của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
(IATA), nam 2017 có 4.081 triệu lượt khách di chuyên bằng đường không, với 3,7 tỷ lượt hành khách và 35 triệu chuyến
bay
Xét theo khu vực, tăng trưởng cao nhất là hàng không khu vực châu Âu (+10%), châu Phi và Trung Đông cũng tăng mạnh
(+8%), chau A - Thai Binh Dương (16%) và châu Mỹ (5%)
Du lịch bằng các hình thức khác
Xét theo sự thay đôi về cơ cầu phương tiện du lịch năm 2017, khách di chuyên bằng đường bộ giảm xuống còn 37% Tỷ lệ
khách di chuyên bằng đường thủy và đường tàu hỏa vẫn chiếm cơ cấu nhỏ với tỉ lệ lần lượt là 4% và 2%
Có thể nói rằng có sự chênh lệch rõ ràng trong hình thức sử dụng các phương tiện vận chuyển này bởi lẽ máy bay vẫn là một phương tiện tất yếu, một hình thức ởi lại đáp ứng được mục đích của chuyến đi, nhất là các chuyên đi du lịch nước ngoài Còn sử dụng ô tô, xe máy, tàu hỏa, tàu thủy thì chỉ có
thé di trong các khu vực nội địa với giá thành rẻ và hợp lí hơn
1.2 Du lịch Việt Nam
1.2.1 Tổng quan du lịch Việt Nam 2016 — 2019
Trong giai đoạn từ 2016 đến 2019, du lịch Việt Nam đã đạt
được những thành tựu đáng kể và đóng góp quan trọng vào nên kinh tế của đất nước Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng đáng kẻ, đặc biệt là từ các thị trường châu Á như
Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
Thương hiệu du lịch Việt Nam đã được tôn vinh với nhiều
giải thưởng danh giá trên thể giới, góp phần nâng cao hình ảnh và uy tín của đât nước
12
Trang 13Chính phủ và các tổ chức liên quan đã đưa ra nhiều chính sách
và biện pháp nhằm thúc đây phát triển du lịch, bao gồm cải
thiện cơ sở hạ tầng, tăng cường quảng bá và tiếp thị du lịch,
và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
13
Trang 14TONG KET
Bộ VHTT&DL cho biết năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón
18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tông thu từ khách du lịch ước đạt
hơn 720.000 tý đồng (tăng trên 16% so với năm 2018)
Bên cạnh con số ấn tượng nói trên, trong năm qua, Việt Nam còn nhận được nhiều giải thưởng du lịch toàn cầu như: “Điểm
đến Di sản hàng đầu thế giới”, “Điểm đến Golf tốt nhất thé giới 2019”, “Điểm đến hàng đầu châu Á” (2 năm liên tiếp),
“Điểm đến âm thực hàng đầu châu Á”
Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam cũng liên tục được
cải thiện trong bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới
(WEF) ở vị trí 63/140 nền kinh tế
Hiện cả nước có 2.648 doanh nghiệp lữ hành quốc tế với 26.864 hướng dẫn viên Cũng tại thời điểm này, cả nước có
118 cơ sở lưu trú trong phân khúc từ 4-5 sao được công nhận
Số cơ sở lưu trữ cả nước hiện là 30.000 (tăng hơn 2.000 cơ sở
so với năm 2018) với 650.000 phòng/buồng
Ngành du lịch đã tô chức nhiều sự kiện như: Lễ vinh danh các doanh nghiệp du lịch hàng đầu năm 2019: tổ chức Hội chợ du lịch quốc tế Travex 2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh Các sự
kiện này thu hút đông đảo doanh nghiệp du lịch trong nước vào quốc tế tham gia
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: Thành tựu này có
được là nhờ có sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ, sự
18