1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tìm hiểu về du lịch thế giới và du lịch việt nam

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA DU LỊCH - KHÁCH SẠN

BÀI BÁO CÁO CÁ NHÂN PHÁT TRIỂN NGHỀNGHIỆP NGÀNH DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH

Tên đề tài : Tìm hiểu về Du lịch Thế giới và Du lịch Việt Nam2016 – 2019

Họ và tên : Mai Thị Minh HuyềnMã sinh viên : 11236634

Lớp chuyên ngành : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành GV hướng dẫn: TS Trần Thị Huyền Trang

Hà Nội - 2023

Trang 2

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3

1.1.3.3 Các khu vực/điểm đến hàng đầu thế giới 6

1.1.3.4 Mục tiêu của chuyến đi 8

1.1.3.5 Các phương tiện của chuyến đi 10

1.2 Du lịch Việt Nam 11

1.2.1 Tổng quan du lịch Việt Nam 2016 – 2019 11

TỔNG KẾT 16

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Du lịch là một ngành “Công nghiệp không khói”, một lĩnh vựcđã đem lại một nguồn thu không nhỏ cho nền Kinh tế Quốc dân, tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển Du lịch góp phần nâng caodân trí, thúc đẩy sự tiến bộ xã hội, mở rộng tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau về truyền thống, lịch sử giữa các Quốc gia trên thế giới, tạo nên sự hoà bình trên toàn nhân loại.Theo trào lưu phát triển của du lịch quốc tế, nhiều nước đã đặtsự nghiệp phát triển du lịch lên một trong những vị trí hàng đầu và đã gặt hái được những thành công ở lĩnh vực này trongnhiều năm qua Ngành du lịch đã trở thành một trong những ngành dịch vụ sáng giá, đóng góp tăng trưởng kinh tế của đất nước ngày càng vững mạnh.

Giai đoạn 2016 - 2019 có thể nói là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của du lịch Việt Nam và Thế giới với những kết quả chỉ tiêu tăng trưởng đầy ấn tượng và các giải thưởng được thế giớivinh danh.

Vậy trong giai đoạn 2016 - 2019, ngành Du lịch Thế giới và Du lịch Việt Nam đã có những thay đổi như thế nào để ghi được dấu ấn mạnh mẽ trong nền kinh tế toàn cầu? Để có đươc thông tin cụ thể, xin mời cô giáo và toàn thể các bạn đi tìm

hiểu về chủ đề “Du lịch Thế giới - Việt Nam trong giai đoạn

2016 - 2019”

Lời cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo cùng toàn thể các bạn Trong quá trình hoàn thành bài báo cáokhông thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế nên em rất mong muốn được lắng nghe những ý kiến đóng góp chân thành nhất của cô giáo và các bạn để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.

Trang 4

1.1.2 Du lịch thế giới 2016

1.1.2.1 Số lượt khách du lịch quốc tế

Năm 2016 là năm thứ 7 liên tiếp du lịch thế giới duy trì đàtăng trưởng Lượng khách du lịch quốc tế ước đạt 1,235 tỷlượt, tăng 3,9% so với năm 2015.

Xét theo khu vực, châu Âu luôn là điểm đến quan trọng nhấtcủa du lịch thế giới, chiếm hơn một nửa thị phần (50,2%).Tiếp theo là châu Á - Thái Bình Dương (24,5%), châu Mỹ(16,3%), châu Phi (4,7%) và Trung Đông (4,3%) So với năm2015, thị phần năm 2016 có thay đổi nhẹ: châu Mỹ giảm từ16,8% xuống 16,3%; châu Phi tăng từ 3% lên 4,7% và TrungĐông tăng từ 3,1% lên 4,3%

Trang 5

1.1.2.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch

Đóng góp trực tiếp vào GDP hơn 2,3 nghìn tỷ USD (3,1%).Trực tiếp tạo ra gần 109 triệu việc làm (chiếm 3,6% tổng việclàm trên toàn thế giới)

Tổng đóng góp của du lịch và lữ hành cho nền kinh tế toàncầu lên đến hơn 7,6 nghìn tỷ USD (10,2%).

Tổng đóng góp vào việc làm là hơn 292 triệu việc làm (chiếm9,6%).

1.1.2.3 Các khu vực hàng đầu

Châu Á - Thái Bình Dương

- Châu Á - Thái Bình Dương là một trong những khu vực dulịch phát triển nhanh nhất thế giới

- Những điểm đến như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,Indonesia và Việt Nam thu hút du khách bằng vẻ đẹp tự nhiên,văn hóa đa dạng và ẩm thực độc đáo

Châu Âu

Trang 6

- Châu Âu vẫn là một trong những điểm đến hàng đầu củadu khách trên thế giới

- Các quốc gia như Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Đức và Anh thuhút du khách bằng kiến trúc lịch sử, nền văn hóa đa dạng vàdanh lam thắng cảnh nổi tiếng

- Châu Phi cũng có những điểm đến độc đáo và hấp dẫn chodu khách

- Các quốc gia như Nam Phi, Kenya, Tanzania, Morocco vàAi Cập thu hút du khách bằng cảnh quan hoang dã, văn hóabản địa và trải nghiệm safari

1.1.2.4 Mục tiêu chuyến đi

Nhóm có mục tiêu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí - Du lịch tham quan

- Du lịch giải trí

Trang 7

- Du lịch nghỉ dưỡng

Nhóm có mục tiêu thăm thân, sức khỏe, tôn giáo - Du lịch thăm thân

- Du lịch sức khỏe- Du lịch tôn giáo

Nhóm có mục tiêu kinh doanh và công vụ - Du lịch kinh doanh

Năm 2017, châu Phi là khu vực dẫn đầu về tăng trưởng kháchdu lịch quốc tế đến với mức tăng trưởng đáng kể 8,6%, cụ thểtừ 57,7 triệu lượt năm 2016 lên 62,7 triệu lượt năm 2017, theosát là châu Âu với mức tăng trưởng 8,4% từ 620 triệu lượtnăm 2016 lên 671,7 triệu lượt năm 2017 Khu vực có mức

Trang 8

tăng trưởng cao thứ ba là châu Á và Thái Bình Dương, đã đón323,1 triệu lượt khách trong năm 2017, tăng trưởng 5,6% sovới con số 306 triệu của năm 2016 Sau đó là châu Mỹ vớimức tăng trưởng 4,8% tương ứng từ 201,3 triệu lượt năm2016 lên 210,9 triệu lượt năm 2017 Cuối cùng là Trung Đôngtừ 55,6 triệu lượt năm 2016 lên 58,1 triệu lượt năm 2017, mứctăng trưởng chỉ rơi vào 2,3%.

H4nh 1.1.2 So sánh số lượt khách quốc tế đến ở các khu vực trên thế giớinăm 2016-2017

1.1.3.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch.

Doanh thu du lịch quốc tế tăng 4,9% theo giá trị thực (đượcđiều chỉnh theo tỷ giá hối đoái và lạm phát) đạt 1340 tỷ USDtrong năm 2017.

Ngoài 1.340 tỷ USD doanh thu từ những điểm đến du lịch, dulịch quốc tế còn tạo ra thêm 240 triệu USD từ việc đưa đếndịch vụ vận chuyển hành khách cho khách du lịch đếnTổng thu nhập du lịch thế giới theo từng khu vực

Trang 9

thế giới năm 2016-2017.1.1.3.3 Các khu vực/điểm đến hàng đầu thế giới

H4nh 1.1.4 Top 10 điểm đến hàng đầu thế giới năm 2017(Đơn vị: triệu người)

Có thể thấy các quốc gia quen thuộc vẫn giữ được vị trí hàngđầu về số lượng khách : Pháp, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Trung

Trang 10

Quốc, Ý, Mexico, Anh, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ và Thái Lan Quamột năm thì tất cả các quốc gia đều có sự tăng lên về số lượngkhách 5 quốc gia đầu vẫn giữ được vị trí và thứ tự ở năm2017, tuy nhiên có sự thay đổi thứ tự ở vị trí 6 – 10 (dữ liệucủa Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016 không có sẵn)

H4nh 1.1.5 Top 10 điểm đến có lượng thu nhập cao nhất thế giới năm 2017.

Các điểm đến hàng

khách du lịch năm 2017 với86,9 triệu người (trong đócó hơn 45% là khách quốctế) và đứng thứ ba về thunhập năm 2017

công trình vĩ đại mang tínhlịch sử như: tháp Eiffel, Nhàthờ đức bà Paris… hay nơitham quan, giải trí như:Disneyland, viện bảo tàngLouvre…

Tây Ban Nha 82 triệu khách dulịch năm 2017

có 46 di sản thế giới đượcUNESCO công nhận (trongđó 13 di sản là thành phố)

Hoa Kỳ Đứng đầu với thu nhập caonhất

có 24 di tích được UNESCO

Trang 11

công nhận: Holywood, tượngNữ thần tự do…

Trung Quốc 55 di sản UNESCO, các thànhphố hiện đại như Thượng Hải,Bắc Kinh…

Nền ẩm thực, văn hóa phongphú; các công trình đồ sộmang tính lịch sử: Vạn LýTrường Thành, Lăng mộ TầnThủy Hoàng

di tích từ thời kì La Mã cổ đại:Tháp nghiêng Pisa, đấu trườngLa Mã…

1.1.3.4 Mục tiêu chuyến đi

Nhóm có mục tiêu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí (55%)- Du lịch tham quan

- Du lịch giải trí- Du lịch nghỉ dưỡng

Nhóm có mục tiêu thăm thân, sức khỏe, tôn giáo (27%)- Du lịch thăm thân

- Du lịch sức khỏe- Du lịch tôn giáo

Nhóm có mục tiêu kinh doanh và công vụ (13%)- Du lịch kinh doanh

- Du lịch công vụ

Nhóm có mục tiêu khác chưa được xác định (6%)

1.1.3.5 Phương tiện chuyến đi.

Du lịch bằng đường hàng không ‹ (57%)

Trang 12

Theo ước tính của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế(IATA), năm 2017 có 4.081 triệu lượt khách di chuyển bằngđường không, với 3,7 tỷ lượt hành khách và 35 triệu chuyếnbay.

Xét theo khu vực, tăng trưởng cao nhất là hàng không khu vựcchâu Âu (+10%), châu Phi và Trung Đông cũng tăng mạnh(+8%), châu Á - Thái Bình Dương (+6%) và châu Mỹ (+5%).Du lịch bằng các hình thức khác

Xét theo sự thay đổi về cơ cấu phương tiện du lịch năm 2017,khách di chuyển bằng đường bộ giảm xuống còn 37% Tỷ lệkhách di chuyển bằng đường thủy và đường tàu hỏa vẫnchiếm cơ cấu nhỏ với tỉ lệ lần lượt là 4% và 2%.

Có thể nói rằng có sự chênh lệch rõ ràng trong hình thức sửdụng các phương tiện vận chuyển này bởi lẽ máy bay vẫn làmột phương tiện tất yếu, một hình thức đi lại đáp ứng đượcmục đích của chuyến đi, nhất là các chuyến đi du lịch nướcngoài Còn sử dụng ô tô, xe máy, tàu hỏa, tàu thủy thì chỉ cóthể đi trong các khu vực nội địa với giá thành rẻ và hợp lí hơn.

1.2 Du lịch Việt Nam

1.2.1 Tổng quan du lịch Việt Nam 2016 – 2019

Trong giai đoạn từ 2016 đến 2019, du lịch Việt Nam đã đạtđược những thành tựu đáng kể và đóng góp quan trọng vàonền kinh tế của đất nước Số lượng du khách quốc tế đến ViệtNam đã tăng đáng kể, đặc biệt là từ các thị trường châu Á nhưTrung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

Thương hiệu du lịch Việt Nam đã được tôn vinh với nhiềugiải thưởng danh giá trên thế giới, góp phần nâng cao hìnhảnh và uy tín của đất nước.

Trang 13

Chính phủ và các tổ chức liên quan đã đưa ra nhiều chính sáchvà biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, bao gồm cảithiện cơ sở hạ tầng, tăng cường quảng bá và tiếp thị du lịch,và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

Trang 14

TỔNG KẾT

Bộ VHTT&DL cho biết năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16%); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng trên 16% so với năm 2018).Bên cạnh con số ấn tượng nói trên, trong năm qua, Việt Nam còn nhận được nhiều giải thưởng du lịch toàn cầu như: “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới”, “Điểm đến Golf tốt nhất thế giới 2019”, “Điểm đến hàng đầu châu Á” (2 năm liên tiếp), “Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á”…

Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam cũng liên tục được cải thiện trong bảng xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) ở vị trí 63/140 nền kinh tế.

Hiện cả nước có 2.648 doanh nghiệp lữ hành quốc tế với 26.864 hướng dẫn viên Cũng tại thời điểm này, cả nước có 118 cơ sở lưu trú trong phân khúc từ 4-5 sao được công nhận Số cơ sở lưu trữ cả nước hiện là 30.000 (tăng hơn 2.000 cơ sở so với năm 2018) với 650.000 phòng/buồng.

Ngành du lịch đã tổ chức nhiều sự kiện như: Lễ vinh danh cácdoanh nghiệp du lịch hàng đầu năm 2019; tổ chức Hội chợ du lịch quốc tế Travex 2019 tại Hạ Long, Quảng Ninh… Các sự kiện này thu hút đông đảo doanh nghiệp du lịch trong nước vào quốc tế tham gia…

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: Thành tựu này có được là nhờ có sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ, sự

Trang 15

đóng góp tích cực của các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp du lịch, toàn thể xã hội và những nỗ lực của ngành Du lịch vì sự phát triển chung của đất nước…Từ những kết quả ấn tượng đạt được trong năm 2019, ngành du lịch hướng tới mục tiêu đón 20,5 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2020.

Ngày đăng: 26/06/2024, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w