1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất thơ trong truyện ngắn thời chống mỹ

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM THỊ BÍCH LY CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN THỜI CHỐNG MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Tp.HCM hướng dẫn PGS TS Huỳnh Như Phương Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ, góp ý suốt q trình làm luận văn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn thêm hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn Báo chí, Phịng Sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM, Ban giám hiệu Trường THPT Tạ Quang Bửu bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Phạm Thị Bích Ly MỤC LỤC *** DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Phạm vi đề tài, tư liệu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………13 Đóng góp luận văn……………………………………………………………………………14 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………………………15 CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN THỜI CHỐNG MỸ VÀ CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN 1.1 Truyện ngắn thời chống Mỹ 17 1.2 Chất thơ truyện ngắn 20 CHƯƠNG 2: CHẤT THƠ TRONG NỘI DUNG PHẢN ÁNH VÀ BIỂU HIỆN CỦA TRUYỆN NGẮN 2.1 Chất thơ thiên nhiên .34 2.2 Chất thơ đời thường nhật 49 2.3 Chất thơ tâm hồn người lính 61 2.4 Chất thơ tâm hồn người phụ nữ 79 2.5 Sự gặp gỡ chất thơ đời sống chất thơ tâm hồn 98 CHƯƠNG 3: CHẤT THƠ TRONG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU CỦA TRUYỆN NGẮN 3.1 Chất thơ ngôn ngữ 102 3.1.1 Cách so sánh ví von giàu chất tạo hình 102 3.1.2 Ngơn ngữ khắc họa tính cách 109 3.2 Giọng điệu anh hùng ca giàu chất trữ tình 113 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong lịch sử văn học giới, chiến tranh đề tài quan trọng gây ấn tượng mạnh mẽ Cùng với số dân tộc quốc gia khác, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta gắn liền với chiến tranh vệ quốc vĩ đại Đây ngun nhân hình thành nên hệ nhà văn mặc áo lính với văn học đặc sắc viết đề tài chiến tranh Với xu phát triển chung văn học Việt Nam, văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954-1975) giữ vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học dân tộc Với nỗ lực phi thường, văn học thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhiều thể loại để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình: nhiệm vụ đấu tranh mặt trận văn hoá tư tưởng Trong phát triển đó, văn xi chống Mỹ nói chung truyện ngắn chống Mỹ nói riêng gây ý đặc biệt, nhanh chóng trưởng thành đạt thành tựu xuất sắc Viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhiệm vụ hàng đầu văn học nước ta Đó khơng đòi hỏi thời đại mà thơi thúc bên nhà văn suốt năm tháng chiến tranh, hệ nhà văn tiếp bước mặt trận văn hoá văn nghệ với cảm hứng chủ đạo thể khát vọng độc lập tự người Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời kỳ chống Mỹ Trong kho tàng văn xuôi viết chiến tranh chống Mỹ dân tộc ta, truyện ngắn chiếm số lượng lớn giữ vị trí quan trọng Viết chiến tranh, nhà văn thời chống Mỹ tập trung làm bật hình ảnh, người mang dịng máu tươi trẻ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lạc quan yêu đời hồn cảnh chiến đấu vơ gian khổ, ác liệt Tuy có nói đến cảnh chiến trường, đêm hành quân với bom đạn dội nhiều truyện ngắn thời chống Mỹ không gây cảm giác hãi hùng, rùng rợn, mà thay vào câu chuyện mang khơng khí huyền ảo, kỳ diệu, giàu chất thơ với thiên nhiên gợi cảm hòa khung cảnh lãng mạn, đẹp lung linh phù hợp với cảnh ngộ tâm hồn người Ba mươi năm trôi qua, chiến tranh chống Mỹ với dân tộc ta đâu khứ mà cịn diện sống hơm dân tộc người Thế hệ trẻ cịn tìm đến sáng tác năm chống Mỹ không để chiêm ngưỡng tượng đài kỷ niệm, tích anh hùng, huyền thoại người mà cịn để soi tìm lời giải đáp có ý nghĩa nhân sống người ngày Ý nghĩa thời giá trị lâu dài tác phẩm cắt nghĩa dịng chảy lịch sử dân tộc, nhân dân Việt Nam đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ hùng mạnh đồng thời khẳng định tính cách người Việt Nam mưa bom bão đạn điều khiến cho văn học giai đoạn sống lịng bạn đọc giữ vị trí đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần người hơm Có lẽ nhà văn giai đoạn biết lựa chọn tượng ngổn ngang, bề bộn chiến tranh ác liệt, kéo dài suốt hai mươi năm chân chất nhất, cần miêu tả, phản ánh Nhà văn không vào tái hiện thực trần trụi, nghiệt ngã chiến tranh mà chủ yếu phát vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam tỏa sáng ánh chớp bom đạn kẻ thù Vẻ đẹp khơng có chiến đấu mà đẹp sống hậu phương, tình yêu, tình bạn, tình đồng đội Tất điều kể góp phần tạo nên chất trữ tình lãng mạn, chất thơ truyện ngắn chống Mỹ Và chất thơ làm cho truyện ngắn giai đoạn sống lâu lịng bạn đọc, góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm người Việt Nam sống chiến tranh hệ chưa biết chiến tranh Bởi vì, người thời đại yêu thích , say mê đẹp đẹp tâm hồn, tình cảm, nhân cách đạo đức Đúng nhà văn Nga xô viết Vasily Aksyonov nói: “Văn xi phải thực đem lại cho độc giả mà khơng tìm thấy tài liệu – thời sự, đời sống bên kiện Điều thực hình thức “tự bạch” phân tích tâm lý sâu sắc phát xã hội mới, cách “tạm giấu” thực tồn tại, hướng đến giới “huyền diệu”, “ kỳ ảo”[ Dẫn theo 143, 127 ] Qua tác phẩm đó, bạn bè năm châu hiểu vẻ đẹp tâm hồn sức mạnh nhân dân ta, ủng hộ chiến tranh nghĩa Vì vậy, việc đúc kết yếu tố tạo nên giá trị truyện ngắn thời chống Mỹ cần thiết bổ ích phát triển văn học giai đoạn Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu có, luận văn “Chất thơ truyện ngắn thời chống Mỹ” góp phần tìm hiểu giá trị lâu dài truyện ngắn thời kỳ này, đồng thời tìm hiểu lý truyện ngắn thời chống Mỹ sống lịng bạn đọc hơm Nghiên cứu đề tài “Chất thơ truyện ngắn thời chống Mỹ”, luận văn nhằm hướng đến mục đích sau :  Giải khái niệm “chất thơ ”, xem chất thơ biểu đâu, truyện ngắn thời kỳ Đó có phải yếu tố làm nên giá trị, sức sống bất diệt cho truyện ngắn chống Mỹ nói riêng văn xi chống Mỹ nói chung hay khơng?  Phân tích số truyện ngắn số tác giả tiêu biểu thời chống Mỹ để minh chứng cho nói phần Để thực mục đích đề ra, người viết phải nhiều thời gian tìm tư liệu chọn lọc truyện ngắn tiêu biểu, phù hợp tác phẩm thời kỳ Đề tài nghiên cứu giúp ích cho chúng tơi nhiều cơng việc tại, giảng dạy học sinh trung học phổ thông, giúp em nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn học nói chung văn học cách mạng nói riêng; qua đó, giáo dục tư tưởng, tình cảm giúp em có nhận thức đắn học tập sống PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI, TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Văn xuôi Việt Nam giai đoạn chống Mỹ mang đậm lý tưởng XHCN, vừa thực hoài bão chung đất nước, thời đại vừa thể phong cách sáng tạo riêng nhà văn, kết hợp tính Đảng tính nhân dân, thực trữ tình, “đi tìm thiện, chân phải biểu hình thức đẹp” [34, 11] Văn xuôi giai đoạn phát triển mạnh với đội ngũ nhà văn miền Bắc, vùng giải phóng vùng bị tạm chiếm miền Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng thể khảo sát tồn văn xi giai đoạn mà nghiên cứu giới hạn thể loại truyện ngắn Do điều kiện thời gian, điều kiện công tác, nguồn tư liệu hạn hẹp, chúng tơi đề cập đến văn học cách mạng với tác giả truyện ngắn tiêu biểu khơng có điều kiện khảo sát mảng văn học yêu nước thành thị miền Nam Trước hết, chúng tơi tìm hiểu khái niệm “chất thơ”, “chất thơ” thể đâu, truyện ngắn Sau phân tích số truyện số tác giả tiêu biểu : Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành, Đỗ Chu, Nguyễn Minh Châu, Anh Đức, Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long Tuy có khác biệt định phong cách nghệ thuật dễ dàng nhận thấy có nét chung truyện ngắn họ _ Về nhà văn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành, chọn tập truyện ngắn Rẻo cao (1961) truyện ngắn Rừng xà nu (1965) để khảo sát _ Về nhà văn Đỗ Chu, chọn truyện ngắn sau để khảo sát: Hương cỏ mật (1962), Mùa cá bột (1963), Chiến sĩ quân bưu (1964), Chân trời (1964), Gia đình người xa (1965), Phù sa (1966), Đuờng qua nhà (1966), Trên chặng đường (1968), Chuyện mùa hạ (1969), Ráng đỏ (1969) _ Về nhà văn Nguyễn Minh Châu, chọn tập truyện ngắn Những vùng trời khác (1970) để khảo sát _ Về nhà văn Anh Đức, chọn truyện ngắn sau để khảo sát : Khói (1963), Con chị Lộc (1964), Đất (1964), Giấc mơ ông lão vườn chim (1965), Xôn xao đồng nước (1967) _ Về nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi, chọn truyện ngắn sau để khảo sát: Đôi bạn (1962), Im lặng (1962), Những đứa gia đình (1966), Mẹ vắng nhà (1966) _ Về nhà văn Nguyễn Quang Sáng, chọn số truyện ngắn tiêu biểu tập truyện ngắn Chiếc lược ngà (1966) để khảo sát : Chiếc lược ngà (1966), Chị xã đội trưởng (1966), Một chuyện vui (1966), Người đàn bà Tháp Mười (1966), Quán rượu người câm (1967), Chị Nhung (1968), Bông cẩm thạch (1968) _ Về nhà văn Nguyễn Thành Long, chọn số truyện ngắn ngắn sau để khảo sát: Bạt đá (1960), Những tiếng vỗ cánh (1964), Mặt trận phía sau (1964), Lặng lẽ Sa Pa (1970), Núi Đỗ Quyên (1971) LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề mối liên hệ thơ với văn xuôi, chất thơ, chất trữ tình văn xi, truyện ngắn Và có khơng viết cơng bố rộng rãi sách, báo, tạp chí phân tích hay, đẹp số tác phẩm số nhà văn tiêu biểu giai đoạn chống Mỹ, có đề cập đến chất thơ thể chi tiết, tình tiết tác phẩm với cách tiếp cận từ phương diện khác Tuy nhiên, nhận định khái quát, viết rải rác, tản mạn, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Chất thơ truyện ngắn thời kỳ chống Mỹ oanh liệt Ở đây, chủ yếu soi sáng vấn đề từ góc nhìn lý luận từ thực tiễn sáng tác tác giả Chất thơ thuật ngữ sử dụng phổ biến nghiên cứu, phê bình lý luận văn học, đặc biệt cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, thuật ngữ mơ hồ nhiều người, giới độc giả trẻ Trong viết Chất thơ chân (in Sổ tay truyện ngắn Vương Trí Nhàn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1980) Ma Văn Kháng quan niệm rằng: “Truyện ngắn phải có bay bay tí, không nên vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam hồn cảnh chiến tranh Điều góp phần tạo nên chất thơ truyện ngắn thời chống Mỹ Và chất thơ làm cho truyện ngắn giai đoạn bạn đọc xưa u thích, góp phần ni dưỡng nhận thức, tâm hồn, tình cảm, nhân cách sống người Việt Nam sống chiến tranh hệ chưa biết chiến tranh Tuy nhiên, truyện ngắn chuyên khai phá chất thơ đời, tâm hồn làm cho người ảo tưởng sống, che khuất gai góc, khốc liệt chiến tranh chống Mỹ, làm cho người ta lầm tưởng không hiểu gian khổ, hy sinh, mát mà Mỹ gây chiến trường Việt Nam Lắng nghe câu chuyện kể có thật Lê Xuân Giang viết Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn đề tài chiến tranh, ta hiểu truyện ngắn thời chiến tranh lại đề cập đến gian khổ, khốc liệt: “Ngày cịn chiến tranh, tơi thấy có tượng lạ Dạo tơi Hàm Rồng chiến đấu diễn thường xuyên ác liệt Có nhiều trận đánh máu đồng đội đổ xuống lênh láng mâm pháo lấy tay vốc vốc Đến bữa cơm nhìn thấy bát đũa thừa mà ngao ngán Miếng cơm ăn vào nghẹn ứ lại cổ Nhưng thư viết từ Hàm Rồng gửi mn nơi khơng có chuyện Nhiều anh chui rúc hầm ngồi viết thư cho người yêu bịa rằng: “Đêm trăng sáng vằng vặc anh ngồi mâm pháo bên bờ sông Mã viết thư cho em” Tôi người sản xuất nhiều thư bịa kiểu Lúc nghĩ rằng: Những gian khổ ác liệt mà chúng tơi chịu đủ q Sao cịn nỡ bắt người thân phải gánh chịu lần Tấm lịng người lính cao thượng Nhưng chúng tơi có ngờ đâu cách làm tạo cho người thân khơng hiểu thực chất chiến đấu Hàm Rồng Đến nỗi có gái viết thư cho người u nói là: “Giá đổi được, em đổi cho anh Được làm pháo thủ Hàm 120 Rồng thư anh viết sung sướng nhiêu” [Dẫn theo 44, 124] Những lời mà anh lính kể cho người yêu lời bịa đặt, “nói láo” tất tưởng tượng sở có thật thực chiến tranh : ánh trăng vằng vặc, người chiến sĩ ngồi mâm pháo viết thư tình cho người yêu Đây thật câu chuyện lãng mạn, nên thơ Nhưng thực chất chiến đấu Hàm Rồng diễn thường xuyên ác liệt có thời thảnh thơi để vừa ngắm trăng vừa viết thư tình cho người yêu Truyện ngắn viết chiến tranh cách mạng người lính cách mạng lâu phần làm thứ công việc kiểu Chiến tranh chống Mỹ qua lâu; trở với đời thường, người lính chưa quên hết mát đau thương Tuy vậy, với họ, hình ảnh chiến trường cịn hồi ức giúp họ vững vàng, vươn lên sống Như đề cập phần dẫn luận, luận văn mong muốn người đọc thấy mặt tích cực mà truyện ngắn thời chống Mỹ mang lại Đó việc góp phần ni dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách sống hệ chưa trải qua bom rơi lửa đạn chiến tranh Ngồi lật lại trang tác phẩm giai đoạn đó, khơng khỏi tự hào xúc động đường Trường Sơn, ngồi địa đạo pháo, đứng chiến hào, đau thương căm thù, gian lao mà anh dũng Hàng vạn bom Mỹ không cắt đứt đường huyết mạch đội ta Những người lính, niên xung phong, công nhân khai thác đá, chiến sĩ công binh, dân quân canh gác, chiến sĩ lái xe… ngày đêm lặn lội mưa bom bão đạn, bảo đảm chi viện cho tiền tuyến đánh giặc phục vụ sản xuất, dân sinh nơi khó khăn, nguy hiểm Văn học lớn mạnh với xuất nhiều bút trẻ dần khẳng định tên tuổi Với kết hợp nhuần nhụy chất thực chất thơ, thực tế lãng mạn, truyện 121 ngắn thời chống Mỹ có đóng góp đáng ghi nhận loại hình văn xi nghệ thuật, tỏ rõ sức mạnh thể loại phận tách rời văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước nói riêng tiến trình văn học dân tộc nói chung Các nhà văn đứng tầm dân tộc, thời miêu tả, thể tình cảm người đời theo cảm hứng trữ tình, giàu chất thơ Anh Đức nói: “Những người cầm bút chúng tơi có thời vận đặc biệt Chúng lọt gọn vào chiến trường kỳ kéo dài ba thập kỷ” Nhìn chung, truyện ngắn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long tạo dịng chảy cho riêng mà cịn góp vào dịng sông văn học nước nhà lượng phù sa không nhỏ Những trang truyện ngắn họ không đáp ứng nhu cầu nhận thức mà nhu cầu thẩm mỹ nhiều hệ trước sau chiến tranh để tâm hồn người đời thêm thăng hoa Thời gian xóa nhịa tất giữ lại tất tinh hoa, giá trị tinh thần chân chính, đích thực Truyện ngắn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu, Đỗ Chu, Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long trải qua thử thách thời gian để xác định lại giá trị lâu dài Chúng ta tin : với làm được, tác phẩm họ có chỗ đứng vững văn học dân tộc 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2000), Nhà văn Nguyên Ngọc năm kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) Hoài Anh (1993), Suy nghĩ truyện ngắn hôm nay, Báo Người lao động (số ngày 13/9) Vũ Quốc Anh (1990), Truyện ngắn Đất Anh Đức, Tạp chí Văn học (s ố 3) Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần – diện mạo vấn đề, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) Nguyễn Bảo (1989), Đề tài chiến tranh cách mạng thuận lợi trắc trở, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 7) Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học (số 95) 123 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1989), Nhà văn Nguyễn Minh Châu nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ (số 31) 10 Triệu Bơn (1983), Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 9) 11 Nhị Ca (1972), Vũ khí tiếng nói Trong sách “Mười năm văn học chống Mỹ” , Nxb Giải phóng 12 Nhị Ca (1976), Bàn tay Tnú xà nu, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 13 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin 14 Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên 15 Nguyễn Minh Châu (1981), Văn học cách mạng, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 3) 16 Nguyễn Minh Châu (1981), Đôi điều truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 17 Đỗ Chu (1967), Phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đỗ Chu (1995), Một văn học gắn liền với vận mệnh dân tộc, Báo Văn nghệ (số7) 19 Đỗ Chu (1977), Chỗ đường gặp biển, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 5) 20 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 21 Trần Phỏng Diều (2005), Hình tượng người nông dân Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí Văn nghệ quân đội(số 632) 22 Phan Huy Dũng (1997), Rừng xà nu – truyện ngắn đậm chất sử thi thời đánh Mỹ ( Tủ sách văn học nhà trường – Lâm Quế Phong số giáo viên chuyên Văn sưu tập biên sọan), Nxb Văn nghệ TP HCM 23 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 24 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học Nxb Tổng hợp, Sông Bé 25 Hữu Đạt (2005), Nhận xét phân bố từ vựng phong cách truyện ngắn vài nhà văn Việt Nam nửa sau kỷ XX, Tạp chí Ngơn ngữ (số 11) 26 Phan Cự Đệ (2004) ), Văn học Việt Nam kỷ XX (Truyện ngắn 1945 – 1975), 2, tập V, VI, X, XI, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005) ), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 29 Phan Cự Đệ – Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 30 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1, 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Trung Trung Đỉnh (2001), Nhà văn Nguyên Ngọc đẻ cách mạng, Báo xuân Tân Tỵ Gia Lai 32 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Anh Đức (2002), Truyện ngắn bút ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 125 34 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (1991), Tác phẩm văn học Việt Nam 1945-1975 (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (Chủ biên), (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hà Minh Đức (2001), Tác phẩm văn học bình giảng phân tích, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (1980), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Văn học (số 11) 41 Hà Minh Đức (2001), “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu Trong sách Tác phẩm văn học – phân tích bình giảng, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Chu Giang (1997), Tuyển tập Anh Đức, (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phan Hồng Giang (1996), Ghi chép tác giả tác phẩm (Phê bình, tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lê Xuân Giang (1987), Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 5) 45 Nhiều tác giả (2001), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 46 Goorki M (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Hải Hà (2002), Nhà văn nhà trường - Anh Đức, Nxb Giáo dục 48 Dũng Hà (1983), Một yêu cầu lớn: Tổ chức tốt việc viết chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 7) 126 49 Nam Hà (1992), Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 7) 50 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Bá Hán – Hà Minh Đức (1987), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Hạnh (1966), Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn học (số 7) 54 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp HCM 55 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Đọc Nguyễn Minh Châu Trong sách Văn học - học văn, Nxb Văn học 56 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 81) 59 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Kim Hồi (1998), Rừng xà nu đường lý giải (Phê bình bình luận văn học - Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 61 Đỗ Kim Hồi – Trần Đăng Suyền (1998), Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành ( Phê bình bình luận văn học – Vũ Tiến Quỳnh biên soạn), Nxb Văn nghệ TP.HCM 127 62 Hội nhà văn Việt Nam (1995), Nhà văn Việt Nam đại, Hà Nội 63 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Cái đẹp hay “Mảnh trăng cuối rừng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 64 Bùi Công Hùng (1985), Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 năm qua, Tạp chí Văn học (số 6) 65 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông, Tạp chí Văn học (số 1) 66 Nguyễn Văn Kha (2004), Nguyễn Minh Châu - Nhà văn chiến sĩ, (Hội nghiên cứu giảng dạy văn học), Nxb Trẻ, TP HCM 67 Nguyễn Văn Kha (2002), Một giá trị thẩm mỹ làm phong phú đời sống tinh thần độc giả Việt Nam, (in sách Văn học – Cảm nhận suy nghĩ) , Nxb Khoa học xã hội 68 Nguyễn Khải (1961), Một vài ý nghĩ nghề nghiệp đọc “Rẻo cao”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 69 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Kiên (1970), Đọc Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 9) 71 Khrapchencơ M (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Khrapchencơ M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 73 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 74 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Tôn Phương Lan - Lại Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 128 76 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Tôn Phương Lan (1984), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 78 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Phong Lê (197O), Con đường sáng tác Nguyên Ngọc, Tạp chí Văn học (số 6) 80 Phong Lê (1984), Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 81 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi - ngôn ngữ giọng điệu, Tạp chí Văn học (số 5, 6) 82 Phong Lê (1970), Văn xuôi miền Bắc từ sau 1965 chủ nghĩa anh hùng cách mạng, Tạp chí Văn học (số 9, 10) 83 Phong Lê (1971), Con đường lớn văn xi cách mạng miền Nam, Tạp chí Văn học (số 7, 8) 84 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương – học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại - nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 Phong Lê (1981), Ý kiến ngắn truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 87 Phong Lê – Lưu Khánh Thơ (2005), Nguyễn Thi viết chiến trường, Nxb Trẻ, TP.HCM 88 Lênin V (1977), Bàn văn hoá văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Long (1999), Cách mạng, kháng chiến đổi ý thức nghệ thuật thời đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 129 90 Nguyễn Văn Long (1999), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Long – Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam 1945 -1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Văn Long (2000), Rừng xà nu ( Trích sách “Giảng văn văn học Việt Nam đại”), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 93 Marx, Engels, Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 Hữu Mai (1983), Viết đề tài chiến tranh giải phóng, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 8) 95 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá (1970), Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu, Tuần báo Văn nghệ Hà Nội (số 10) 97 Nguyễn Đăng Mạnh – Lại Nguyên Ân (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Đăng Mạnh – Nguyễn Trác – Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975 ( tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp HCM 100 Trần Đồng Minh (2003), Văn học từ góc nhìn riêng, Nxb Trẻ, TP HCM 101 Nam Mộc (2002), Về lý luận, phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Sơn Nam (1962), Hương rừng cà mau, Nxb Phù Sa 103 Vũ Tú Nam (1961), Đọc “Rẻo cao” Nguyên Ngọc, Báo Văn nghệ (số 160) 104 Vương Trí Nhàn (1986), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ (số 21) 130 105 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 106 Vương Trí Nhàn (1992), Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác, Tạp chí Văn học (số 6) 107 Phùng Quý Nhâm (1992), Văn học thẩm định, Nxb Văn nghệ TP.HCM 108 Phùng Quý Nhâm – Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Đại học Sư phạm TP.HCM 109 Chu Nga (1996), Rừng xà nu, hình ảnh đẹp Tây Nguyên chiến đấu, Tạp chí Văn học (số 6) 110 Lê Thành Nghị (1984), Vài khía cạnh chặng đường văn xuôi đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 12) 111 Phạm Duy Nghĩa (2005), Nguyễn Minh Châu từ cảm hứng nhân văn đến giọng điệu, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 617) 112 Nguyễn Nghiệp (1969), Đất nước người miền Nam Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, Tạp chí Văn học (số 7) 113 Nhiều tác giả (1983), Chân dung văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 114 Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nhiều tác giả (1980), Từ điển văn học (tập 1, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước – tiến – cách mạng văn đàn công khai Sài Sịn 1954-1975, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 117 Nguyên Ngọc (1990), Nguyễn Minh Châu – bút đầy nhân cách, Báo Tuổi Trẻ chủ nhật (số ngày 21/1) 118 Nguyên Ngọc (1969), Chiện, Nxb Giải phóng 131 119 Nguyên Ngọc (1969), Người dũng sĩ chân núi Chư Pơng, Nxb Giải Phóng 120 Ngun Ngọc (1980), Em gái tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học (số 3) 122 Mai Ngữ (1987), Vài suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 5) 123 Nhiều tác giả (1980), Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 124 Pospelov G.N (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập I, II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 126 Vũ Quần Phương (1989), Hồ Dzếnh, Báo Giáo viên nhân dân (số 7) 127 Nguyễn Quân (1981), Sổå tay người viết truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 128 Nguyễn Quang Sáng (2002), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, Nxb Văn nghệ Tp.HCM 129 Nguyễn Quang Sáng (2004), Tập truyện ngắn - Chiếc lược ngà, Nxb Trẻ 130 Nguyễn Sáng (1974), Ý kiến nhỏ truyện ngắn miền Nam, Tạp chí Văn học (số 4) 131 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 132 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (2001), Mảnh trăng cuối rừng Trong sách Đọc văn, hiểu văn Nxb Giáo dục 132 134 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 135 Ngơ Thảo (1978), Từ đời chiến sĩ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 136 Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập, (4 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 137 Ngô Thảo (1984), Nhà văn Nguyên Ngọc, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 5) 138 Ngơ Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân 139 Ngơ Thảo (1978), Góp bàn sáng tác đề tài chiến tranh quân đội, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 9) 140 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí Văn học (số 8) 141 Bùi Việt Thắng (1981), Nghĩ truyện ngắn số bút trẻ quân đội, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 3) 142 Bùi Việt Thắng (1981), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 Bùi Việt Thắng Nguyễn Huy Hoàng dịch (1981), Mấy vấn đề truyện ngắn đại, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số ngày 2/9) 144 Nguyễn Đình Thi (1994), Tuyển tập văn xuôi, Nxb Văn học 145 Bùi Công Thuấn (2001), Một cách tiếp cận “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Đồng Nai (số 3) 146 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đổi mới, Tạp chí Văn học (số 2) 147 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 148 Nguyễn Khánh Toàn (1978), Những mặt chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ miền Nam, Tạp chí Văn học (số 7) 133 149 Phan Tứ (1970), Nguyễn Trung Thành – Cuộc sống tác phẩm, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8) 150 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 151 Nguyễn Nghĩa Trọng (1980), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học (số 11) 152 Trịnh Thu Tuyết (1997), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, Tạp chí Văn học (số 1) 153 Trịnh Thu Tuyết (1990), Nguyễn Minh Châu - Tài lịng, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 1) 154 Tsacốpxki A (1978), Văn học chủ đề chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 12) 155 Viện Văn học (1971), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Sử học (1985), Sức mạnh kháng chiến kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Viện Sử học (1976), Việt Nam - Những kiện 1945-1975, (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Ximônốp K (1980), Viết đề tài chiến tranh – Trước tác phẩm mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 7) 134

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

w