Chất thơ trong truyện ngắn ý nhi

125 15 0
Chất thơ trong truyện ngắn ý nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[D1]BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí Dũng NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TRUYỆN NGẮN Ý NHI 1 Khái niệm (khái niệm truyện ngắn giao thoa thể loại ) 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Sự giao thoa thể loại truyện ngắn thơ 12 1.1.3 Giới thuyết chất thơ truyện ngắn 14 1.2 Bức tranh truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 15 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam từ 1986 đến 15 1.2.2 Những thành tựu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 17 1.3 Truyện ngắn hành trình sáng tác Ý Nhi 24 1.3.1 Cuộc đời Ý Nhi 24 1.3.2 Thơ Ý Nhi 25 1.3.3 Sự giao thoa thể loại thơ truyện ngắn Ý Nhi 29 1.3.4 Truyện ngắn thể nghiệm hành trình sáng tác Ý Nhi 30 Chương CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI THỂ HIỆN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Chất thơ thể cách khai thác đề tài 36 2.1.1 Hiện thực sống đương đại đa màu sắc 36 2.1.2 Tình u, nhân với nỗi niềm buồn vui, trăn trở 45 2.1.3 Tình bạn, tình người sống đời thường 52 2.2 Chất thơ thể lựa chọn cảm hứng sáng tạo 55 2.2.1 Khái niệm cảm hứng 55 2.2.2 Cảm hứng xót thương 57 2.2.3 Cảm hứng ngợi ca 61 2.2.4 Cảm hứng thiên nhiên 61 2.3 Chất thơ thể cách miêu tả giới nhân vật 65 2.3.1 Con người với nhiều nỗi buồn âu lo 66 2.3.2 Con người sống nhiều với hoài niệm khứ 71 2.3.3 Con người với niềm khát khao hạnh phúc 74 Chương CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN Ý NHI THỂ HIỆN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 79 3.1 Kết cấu truyện theo mạch cảm xúc 79 3.2 Tổ chức tình truyện 82 3.2.1 Khai thác tình đời thường 83 3.2.2 Chú trọng tình tâm lý, tâm trạng 84 3.3 Nghệ thuật thể nhân vật 87 3.3.1 Nhân vật bị mờ hóa lai lịch 88 3.3.2 Nhân vật trọng khắc họa chiều sâu nội tâm 91 3.4 Sự đan xen nhiều sắc thái giọng điệu 97 3.4.1 Giọng đằm thắm, trữ tình 97 3.4.2 Giọng xót thương 100 3.4.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lý 103 3.5 Ngôn từ nghệ thuật 105 3.5.1 Ngôn từ giản dị, đời thường 106 3.5.2 Ngôn từ gia tăng chất thơ 109 3.5.3 Câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, giàu nhịp điệu 111 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý Nhi gương mặt thơ tiêu biểu hệ thơ cuối giai đoạn kháng chiến chống Mĩ tác giả đạt nhiều thành tựu thơ năm đổi với tập thơ mang đậm phong cách sáng tạo riêng, giàu chất suy ngẫm, triết lý: Người đàn bà ngồi đan (1985), Ngày thường (1987), Mưa tuyết (1991), Gương mặt (1991), Vườn (1998) Khoảng năm 1990, Ý Nhi bắt đầu viết truyện ngắn đến năm 2014 tập truyện ngắn đầu tay Có gió chng reo đến tay bạn đọc Với trăn trở, tìm kiếm sáng tạo, Ý Nhi chuyển tải đến cho người đọc hôm thông điệp nhân văn sâu sắc người, sống xung quanh Không Ý Nhi, tượng số nhà thơ rẽ ngang sang viết văn xuôi không Võ Văn Trực, Vân Long, Nguyễn Quang Thiều… Vì nghiên cứu truyện ngắn Ý Nhi hiểu tranh văn học Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nữ đương đại nói riêng 1.2 Với hành trình dài 40 năm cầm bút, truyện ngắn thể loại đánh dấu tìm tịi nghệ thuật đáng trân trọng Ý Nhi Có thể thấy truyện ngắn chị tiếp nối đầy ý nghĩa từ thơ, thơ khơng dung chứa hết tràn tiếp sang văn xi Ta phải đọc chậm để lắng lại nỗi lòng, cảm nhận đằng sau chất giọng trữ tình, triết lý trở trăn, nghĩ suy sâu sắc người sống đương đại đa màu sắc Do để hiểu nghiệp sáng tác Ý Nhi nói chung, văn xi Ý Nhi nói riêng, khơng thể khơng tìm hiểu chất thơ truyện ngắn chị 1.3 Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy ngồi viết đề cập đến số phương diện nội dung hình thức tác phẩm, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chất thơ tập truyện ngắn Có gió chng reo Ý Nhi Vì vậy, chúng tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu chất thơ tập truyện ngắn Có gió chng reo để có cách nhìn đánh giá toàn diện truyện ngắn Ý Nhi Kết nghiên cứu góp phần giúp chúng tơi có thêm tư liệu để dạy học phần truyện ngắn đại nhà trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hồ Anh Thái lời bạt “Không ngồi đan mà ngồi viết truyện” nhận thấy: “Văn xuôi Ý Nhi thực văn xi vượt thơ hình thức Nhưng cịn trầm tĩnh đặc trưng, bình thản tính cách, kiềm chế cảm xúc để không đà lạm dụng Truyện ngắn tiếp nối từ thơ, thơ khơng mang chứa tràn tiếp sang văn xi Ngơn ngữ truyện mà có sức hấp dẫn riêng, hấp dẫn thơ Ý Nhi, bảng màu trầm tinh tế khiến người ta phải lắng tai nghe, phải đọc… Sức hút tất giọng văn miên man suy tưởng, chi tiết nho nhỏ tinh tế, nhận xét nhờ trải nghiệm Không cốt truyện mà nhiều cốt truyện, truyện ngắn” [76] Tác giả Trần Nhã Thụy viết Nhà thơ Ý Nhi: Lòng nên nhẫn nại, Fanpage Thanh Niên, 20/5/2011 cảm nhận Ý Nhi viết truyện ngắn chuyên nghiệp, “Với độc giả quen thuộc thơ Ý Nhi, ngạc nhiên thú vị đọc truyện ngắn bà Ý Nhi viết truyện ngắn, có lẽ kết hợp đấu pháp ngẫu hứng, khiến trang văn mạch lạc mà không bất ngờ” [81] Tác giả khác viết Có gió chng reo, Nxb Trẻ Thông tin, 04/5/2014 nhận thấy truyện ngắn tập Có gió chng reo “kế thừa mẫn cảm tinh tế người làm thơ”, “đậm đặc dồn nén cảm xúc, đầy ắp chi tiết suy ngẫm trải nghiệm” Tác giả nhận xét tập truyện ngắn để lại nhiều dư vị cho người đọc tìm kiếm câu chuyện kể lối viết, lối nghĩ thấm sâu đầy trí tuệ Tác giả Vũ Ngọc Tiến viết Vài cảm nhận đọc truyện ngắn Ý Nhi, Phát biểu trung tâm Heritage Space - Hà Nội 16/4/2015 nhận thấy “văn xuôi Ý Nhi sáng, câu chữ gọn mà gợi, kết thường mở khiến người đọc nhập hồn vào trang sách, tác giả suy ngẫm, tưởng tượng muốn viết thêm” Và “lời văn chị giữ điềm tĩnh, lạnh mà sâu đằm triết lý ẩn câu chữ, hình tượng tình tiết đan xen không cay nghiệt hay hằn học chửi đời” [82] Nhận xét truyện ngắn Ý Nhi, tác giả Trần Đĩnh đánh giá: “Mình gọi truyện Ý Nhi tiền sảnh Tiền sảnh cho hay không, lắc hay gật, tiếp hay dừng Nó thành bolero, bolero Raven, quẩn quanh để hưởng thụ thứ ngỡ đáng ngán lại hấp dẫn: Cái ngập ngừng tiến, lui Một giọng điệu thấy văn học ta cưa đứt, đục suốt, chẻ hoe, ta địch rõ ràng Người đọc, gió gặp chng, khơng thấy lâu đài hồn phách mà cịn thấy ngón tay mở sách mời mọc, dắt đưa vào mung lung tiền sảnh” [21] Tác giả Văn Việt giới thiệu hai phát biểu: Ý Nhi gửi tới buổi tọa đàm trung tâm Heritage Space - Hà Nội, 16/4/2015 Phạm Tồn có tựa đề Một Ý Nhi văn xuôi nhận thấy truyện ngắn Ý Nhi có “con người thương cảm khơng hiểu nhau, người bắt buộc phải sống bên bắt buộc phải chia lìa cịn sống cịn đồn tụ”.Về tính tượng trưng sức gợi truyện Ý Nhi, nhà giáo, nhà văn Phạm Tồn nhận định: “Ý Nhi có cảnh đời với tư cách nhà thơ chuyên nghiệp Bạn đọc đặt tên riêng cho Ý Nhi nhờ thơ bà gửi cho họ “Người đàn bà ngồi đan” “Người ám ảnh tự do” “Bếp núc thơ” Và bây giờ, bạn đọc gọi Ý Nhi nhiều tên xuất sinh từ văn xi, truyện ngắn như: “Có gió chuông reo” “Năm điện thoại” “Đợi tàu ngược” “Búp bê khóc” [93] Tác giả Mai Sơn viết Một vẻ đẹp khác nhà thơ Ý Nhi cho đọc truyện ngắn Ý Nhi “thấy rõ khuôn mặt nhiều đăm chiêu, hướng ngoại Thấy tâm hồn trực, ln khao khát giá trị nhân văn Thấy cuối truyện ngắn nét trí tuệ hài hịa - cân cịn lại sau bão giơng suy tưởng, hoang mang vấn hỏi ” Thấy 16 truyện ngắn Ý Nhi khơng có dài rộng biến cố lịch sử”, “chỉ có “sân khấu nhỏ” với vài cảnh trí quen thuộc” “Bối cảnh câu chuyện kiện nhỏ Tất gắn liền với cá nhân cụ thể Có thể nói chiêm nghiệm sống” Tìm hiểu nhân vật, tác giả thấy “hầu hết nhân vật truyện ngắn không rõ tên tuổi, nghề nghiệp, gốc gác” bị tổn thương tinh thần [67] Nhà văn Lê Minh Khuê Ý Nhi, độc thoại triền miên có nhận xét giản dị tinh tế rằng: “Có yêu văn chương chữ nghĩa chút, xa khác vùng địa lý lãnh thổ, chẳng hạn người thành phố lớn hội, người vùng đất người qua lại đọc truyện ngắn Ý Nhi, truyện nói: Ờ, đời người có, vậy” “Ý Nhi làm việc khác biệt nhờ truyện ngắn Chị đứng vị trí người đàn ơng - hầu hết nhân vật - để có hội bộc lộ hết thơng minh sắc sảo, vừa cứng cỏi vừa yếu đuối người Truyện chị tình phức tạp chật chội tâm trạng tâm thế’’ [34] Tác giả Văn Bảy viết báo Thể thao & Văn hóa cho truyện ngắn Ý Nhi “cơng thức tổng hịa” điều tinh tế: chất thơ tự cuộn chảy; mẫn cảm nữ tính nhìn lý tính; sống bí ẩn lớn, với điều bình dị “Truyện ngắn Ý Nhi luận đề trữ tình sống” [6] Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Ý Nhi Hà Thu Hằng, Đại học Vinh có nhìn tồn diện truyện ngắn chị phương diện nội dung hình thức biểu Luận văn đặc điểm truyện ngắn nhìn từ phương diện nhìn nghệ thuật, chủ đề hình tượng nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu ngôn ngữ [25] Như vậy, qua việc điểm lại nghiên cứu, chúng tơi thấy có nhiều ý kiến khẳng định giá trị nghệ thuật truyện ngắn Ý Nhi Tuy nhiên, chưa có viết sâu tìm hiểu chất thơ truyện ngắn Ý Nhi cách toàn diện Bởi vậy, đề tài Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi vấn đề mở Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi 3.2 Phạm vi văn khảo sát Luận văn tập trung vào việc khảo sát tập truyện ngắn Có gió chng reo, Nhà xuất Trẻ, năm 2014.Trong trường hợp cần thiết, chúng tơi có tham khảo thêm tập thơ Ý Nhi để so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chất thơ biểu qua nhìn nghệ thuật thực, người sống truyện ngắn Ý Nhi - Tìm hiểu số phương diện biểu chất thơ hình thức nghệ thuật truyện ngắn Ý Nhi - Bước đầu số đóng góp Ý Nhi cho truyện ngắn Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp phân tích - tổng hợp 6 Đóng góp luận văn Đây đề tài sâu tìm hiểu chất thơ truyện ngắn tác giả Ý Nhi Kết nghiên cứu luận văn giúp người đọc có nhìn đầy đủ truyện ngắn Ý Nhi đóng góp tác giả văn học Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có ba chương: Chương 1: Nhìn chung truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại truyện ngắn Ý Nhi Chương 2: Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi thể phương diện nội dung Chương 3: Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi thể phương diện nghệ thuật 107 không hiểu người đàn ơng khác lại có cách nghĩ, cách kể giống đến vậy… Nếu gặp người đàn ơng thứ ba hẳn chị nói điều Chị khơng có hội để lên lời khơi hài cay đắng đó” [52;50] Hoặc truyện Ba sẩm tối: “Nhìn thấy ghế trống, anh vội vã dắt xe lại gần Hóa ra, ghế có người Áo sẫm màu, hay tay khoanh lại ngực, bàn tay giấu vào nách, đầu gối lên gói giấy báo, chân co lại, khn mặt bị che khuất bóng cành lá, người đàn ông ngủ ánh sáng gay gắt đèn bảo vệ Anh vừa cúi xuống, ông ta vội xoay người, mặt hướng hồ nước, thu tay vào lòng, chân gập lại cho vừa với chiều dài ghế Có thể, ơng ta nhận biết có mặt anh” [52;199] Ngơn từ giản dị, đời thường văn Ý Nhi biểu qua việc chị sử dụng “khẩu văn” đời sống sinh hoạt hàng ngày thuộc vùng sông nước Đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ Người đọc thấy hiển điệu cử nhân vật với lượng từ ngữ nôm na dân dã, thật giản dị mộc mạc, tự nhiên mà khơng phần dí dỏm, khơng truyện mang giọng điệu, ngơn ngữ địa phương rõ rệt Ví dụ: “Ơng đóng xóm nhỏ ven rạch có bụi hoa mua tím ven bờ Bây ơng đau rề rề chẳng có xuống thăm hỏi Một chút xót xa len qua lịng, quen Riết quen với bệnh, đưa nắm tay đấm nhè nhẹ vào bên ngực trái Hình (trái tim ơng) trở chứng Nghe nói bệnh tim bệnh nhà giàu Chắc thương ơng nghèo, quậy phá sơ sơ” [52;172] Cuộc trò chuyện nhân vật truyện Với đèn quảng cáo: “Tay lái xe cười vang, anh có biết hai ơng xứ rủ nhậu nhẹt không Hai bố vào quán chè chén bên đường, ngồi nghênh ngang, gọi thật to, bà chủ, hai nước, hai kẹo lạc, hai Tam Thanh Chủ quán đem họ gọi Hai ông xắn tay áo, cầm hai cốc nước hô to, zô Một ông quát lên, uống mi, ăn mi, hút mi, đời chó chi Ơng la theo, xả láng đời mi Một đám người hiếu kỳ vây lấy quán Bà chủ sợ quá, van lạy, thưa hai ông, quán nhà cháu nhỏ lắm, chả 108 bõ, hai ông vào nhà hàng to đùng mà xả láng đời Anh cười, giống bọn ta nhỉ, có vài cốc nước lã mà làm cho to chuyện Tay lái xe cãi, ý em khơng phải thế, cảm hứng anh Mình cao hứng ngồi đâu, ăn vấn đề” [52;312] Bên cạnh đó, bà sử dụng nhuần nhuyễn ca dao, tục ngữ, thành ngữ vào câu văn Ví như: đằng đằng sát khí, q tam ba bận, Đồng bấc qua/ Đồng quà nhớ [52;16]; Nhất nhì sắc [52;22]; Lử khử lừ khừ/ chẳng Đại Từ Võ Nhai [52;35]; Chén chú, chén anh [52;87]; Nước tới đâu bắc cầu tới Liệu cơm gắp mắm [52;342] Cá biệt đoạn văn sử dụng thành ngữ dày đặc: “Những người thân thích tận đẩu tận đâu… Đời ơng trn chun lắm… Chẳng biết đọc gì, viết lách mà tai hại vậy, tan cửa nát nhà, chẳng bạn chẳng bè… Mỗi người ngả, chẳng ăn nhằm đến nhau, chí đối đầu Vậy mà, sấp ngửa, dập mày dập mặt, khốn khổ có khác chi May mà trời thương, cho họ gặp lại, đối đãi với anh em ruột thịt Âu chút phúc phận Nếu khơng, chẳng biết họ cịn trơi dạt đến đâu” [52;224] Qua đặc điểm ngôn từ diễn đạt, người đọc cảm nhận mộc mạc, gần gũi yêu thương chị giành cho người, miền đất xa ngái Và thấy thêm điều ngôn ngữ truyện ngắn Ý Nhi đại Nói theo cách Vũ Ngọc Tiến “trẻ mới”, “cập nhật với thời cuộc, ngồn ngộn vốn sống” “Một cảm nhận khác nữa, đọc truyện ngắn Ý Nhi ta thấy văn xuôi tác giả viết 10 năm độ tuổi 60-70 mà trẻ Trẻ tới mức trang văn chị cập nhật với thời cuộc, ngồn ngộn vốn sống Nhân vật chị lứa tuổi, nghề nghiệp, vị xã hội đời sống đương đại Bên cạnh trang văn bao chứa kiến thức sâu rộng văn thơ, âm nhạc, hội họa phương Tây, có truyện hay văn cảnh chị nhân vật hồn nhiên bàn luận đến đội bóng, trận cầu ngơi bóng đá tiếng 109 Đức, Pháp, Ý… chuẩn xác, không khiên cưỡng, khơi gợi lên triết lý nhân sinh sâu sắc” [82] 3.5.2 Ngôn từ gia tăng chất thơ Có thể thấy rõ, Ý Nhi không trọng việc gây dựng, tổ chức biến cố, kiện hay mâu thuẫn đầy kịch tính tác phẩm Chị quan tâm đến việc mô tả chiều sâu trạng huống, trạng thái cảm xúc, tâm lý, đến việc phân tích, lý giải diễn biến nội tâm nhân vật Cũng viết đề tài tình yêu, hạnh phúc gia đình, đời sống sự… Ý Nhi khơng chủ trương đào sâu vào mặt trái khốc liệt, dằn đời sống truyện ngắn Lê Minh Khuê, Y Ban, Võ Thị Hảo… Nhiều truyện ngắn bà đơn giản “truyện khơng có cốt truyện”, đầy ưu tư thấm thía nhân tình Vì thế, dễ thấy chị thường trì giọng điệu, ngôn ngữ mô tả trầm tĩnh mà tinh tế, giàu xúc cảm, có khả sâu vào cung bậc tình cảm, tâm lý phong phú, phức tạp sâu kín người Truyện chị giàu sức gợi Trong Trở lại N, Thùy có hành trình dài hiểu theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng với đủ cung bậc cảm xúc Thùy trở lại để đối diện, khám phá N với thân Có người quen hỏi “vì hồi vội vã đến N lại vội vã trở đến kiệt sức Thuỳ cười cười, chị có nợ đến hạn phải trả đó” [52;142] Thế đấy, Trở lại N thơ với tứ đẹp sâu sắc, đời, có nợ cần thiết phải trả Người ta thản trả xong nợ trần ai, hình dung năm tháng phơi pha nợ nhạt nhịa, lúc bình tâm sống tiếp Và “It’s never too late” - khơng có khơng thể, khơng có q trễ, q muộn màng Ra để trở Có lẽ, nhiều bạn đọc phần nhìn thấy hình ảnh gái - gái đơn độc miền đất lạ, đời đẩy đưa đâu, khơng biết định đắn hay sai lầm.Và nhận có bước vào sống chúng ta, đột ngột đi, dù ta muốn hay khơng, cố 110 gắng níu giữ khơng được, chấp nhận sứ mệnh họ đời ta hồn thành Cuộc hành trình “bão táp” cho Thùy lối ngày tháng tới Ai nói đại ý rằng: để trở Ngẫm lại, thật Trong tác phẩm chị, Ý Nhi dành nhiều tình cảm với ngơn từ đẹp, giàu chất thơ nói vẻ đẹp thiên nhiên đặc trưng miền đất trữ tình, thơ mộng vùng rẻo cao Tây Bắc trong“Phìn Sa” hay xứ sở ngàn hoa Đà Lạt Cao nguyên Qua trang văn ấy, câu chữ, hình ảnh chị chọn lọc tinh tế, kĩ mà dung dị Chất thơ thấm đẫm trang văn xuôi mềm mại, tinh tế Dấu ấn hội họa rõ nét tác phẩm Ý Nhi Thỉnh thoảng người đọc ngắm nhìn tranh thiên nhiên giàu sức gợi cảm, đẹp đẽ nên thơ, quyến rũ lòng người với bao mê đắm: “Phìn Sa thấp thống mây phủ Một vệt suối đổ xuống trắng ngần Khói bốc lên cuộn sương ” [52;149] Phìn Sa có “một dịng sơng phẳng lặng lơ đãng trơi Tất nằm im lìm Tưởng mặt đất có Phìn Sa thức cao gần trời Tiếng sáo người trai chơi khuya, thấp thoáng ánh trăng Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ với tay với cổ tích” [52 ;149] “Nhà người Mèo chênh vênh tổ phượng hoàng đỉnh núi Trong suốt thung lũng, thấy vòng ruộng nấc bậc thang, gương nước lóng lánh nối lên đỉnh núi ” “ Đường ven biển vắng cuối đường đoạn dốc thấp vắt ngang qua núi nhoài biển Sau đoạn dốc, đường lại phẳng, chạy sát mép nước Đoạn đường có nhiều hoa cúc dại” [52;81] Chất thơ ngơn từ cịn thể qua cách chị thường trích dẫn câu thơ hay ca từ hát minh họa cho nỗi lịng ẩn kín nhân vật cảnh ngộ khó nói thành lời: “Tơi ngồi lại bên bờ đứa trẻ/ nghẹn ngào mơ/ miền xa” [52;34], “dưới đèn bóng chim qua/ đường người đứng gọi/ có biết ngày mai chưa tới” 111 [52;65], “Làm biết đời riêng/ để yêu thêm yêu cho nồng nàn/ Tình đá hồi chờ mong/ Tình vu vơ ta muộn phiền Xin lần tạ ơn với đời, chút mặn nồng cho tơi/ Có lần nằm nghe tiếng cười/ mơ thôi” [52;74]; Đôi cô đơn đến đáng sợ: Trong Trở lại N “Trên tường mỏi mệt/ treo bóng mình/ Trong im lặng/ Trong cỏ mặt trời/ Trong tiếng động/ Tơi cịn tơi/ Với ánh sáng niềm vui lãnh đạm/ Với tiếng đàn đàn không dây” [52;133]; “Mắt em nâu buồn/ Tóc em đen buồn/ Trong lịng tay xinh/ Em mảnh vỡ/ Của hạnh phúc/ Này em/ Ta chơi trị tiên tri em nhé” [52;196] Có phải biểu tiếng lòng nhớ nhung da diết mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ “Tình ngỡ qn lịng cố lạnh lùng/ Người ngỡ xa xăm thênh thang/ Tình ngỡ phơi pha tình cịn đầy/ Người ngỡ xa người quanh Em phụ thờ bé dại/ Thơ dại khơng nhớ tơi/ Hai mươi năm xin trả nợ dài/ Trả nợ đời em phụ ” [52;239], khoảnh khắc trở trăn “Chỉ mùa thu biết, mùa thu tỏ/ Phút bình yên trước lúc trở trời/ Tĩnh lặng, êm đềm chờ đông tới/ Những giây hạnh phúc cuối thôi” [52;297] Nhưng vượt lên tất khúc hát từ tiếng lịng u đời, gắn bó với người đời “Ngày thắm tươi bên đời xuân Hồn đắm say bao nguồn vui sống Xuân với ngàn hoa tươi thắm Ta muốn hái mn ngàn đóa hồng Em tiếng hát anh lời nguyền đẹp bao ước mơ Em lầu vắng anh ánh trăng gieo mn ý thơ Muốn nói em bao lời trìu mến Dư âm tiếng hát reo lên lòng anh bao nhớ nhung Đê mê lòng nhớ đêm qua giấc mơ môi em rung Đưa anh đến cõi mơ hồ muôn kiếp bên đàn ” [52;184] 3.5.3 Câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, giàu nhịp điệu Như đề cập, qua thiên truyện chị, Ý Nhi xây dựng kiểu nhân vật hành động mà chủ yếu kiểu nhân vật tâm trạng, mà cốt truyện nhiều sáng tác chị không thiên miêu tả biến cố, 112 kiện xảy đến với nhân vật Mà có, chúng đóng vai trị làm cho họ bộc lộ tâm trạng mà bên cạnh ngơn từ vừa giản dị, đời thường vừa gia tăng chất thơ vừa xen lẫn câu văn ngắn nhịp văn chậm rãi, giàu nhịp điệu, tạo âm hưởng riêng Có thể nhận thấy rõ điều đoạn văn sau: “Phìn Sa thấp thoáng mây phủ Một vệt suối đổ xuống trắng ngần Đương mùa gặt Đôi chỗ lộ mảng nương dài vàng rực, vàng hây lơng bị lốm đốm Khói bốc lên cuộn sương Đứng xa, không nghe tiếng trẻ cười đùa, tiếng sáo Nhưng đốn khói hẳn có đám trẻ lúi húi nướng khoai, nướng củ lạc, mổ thịt sóc nhím vừa bẫy Có khói nấu rượu người lớn Mùa gặt nhà nương Phìn Sa có “một dịng sơng phẳng lặng lơ đãng trơi Tất nằm im lìm Tưởng mặt đất có Phìn Sa thức cao gần trời Tiếng sáo người trai chơi khuya, thấp thoáng ánh trăng Khi trăng ngang đỉnh đầu, ngỡ với tay với cổ tích” [52;149] “Nhà người Mèo chênh vênh tổ phượng hoàng đỉnh núi Trong suốt thung lũng, thấy vòng ruộng nấc bậc thang, gương nước lóng lánh nối lên đỉnh núi ” Hay “Anh bật cười Chị ta quay lại, vẻ khơng nghe thấy tiếng cười anh, giọng bình thản, xe anh sao, bể bánh Ba mươi giây Anh ngồi Chị ta chìa ghế sắt trịn ba chân, đoạn rỉ sét, mục rã Anh thở dài, đành, đằng trễ Nhớ đến khuôn mặt ông bầu anh vừa bực vừa thương Trời mưa, trời nắng, trưa, khuya, lúc ơng khốc áo xanh sẫm lúc mồ mồ kê đầm đìa” [52;180] Hoặc truyện ngắn Mùa hoa Tam giác mạch: “Ông nhắm mắt lại, ngả đầu vào thành ghế, im lặng hồi lâu bất thần hỏi Tam giác mạch nở vào lúc Dạ, vào cuối thu, khoảng tháng mười, tháng mười bác Thế cháu quay lại vào năm tới Chàng trai hào hứng trả lời, ông già thiếp ý nghĩ, ta lại không đến Tây Bắc vào độ cuối thu” [52;395] Hay “Ngày trước, nghe tiếng xe anh, dù thổi cơm, giặt giũ, 113 cô chạy ù lên đón anh, cất mũ, cặp, lại đôi dép cho ngắn Giờ đây, làm việc, cười, trị chuyện, có điều, đơi mắt khơng cịn ánh hạnh phúc ngày trước” [52;14] Có ngột ngạt, chán chường, cô đơn trước sống nhân tẻ nhạt khiến người ta muốn khỏi tường lạnh lẽo, buồn bã gia đình “Phương đem hết quần áo, mùng mền anh cho vào máy giặt, đỗ vào máy nửa gói Omo Tiếng máy ù ù dai dẳng xé nát thứ Không chịu tiếng máy im lặng vợ, anh tìm cách khỏi nhà Anh hỏi, đón bé Huyền Như ngày, Phương đáp, khơng nhìn anh Anh xách xe chạy ù đến phịng chờ sân bay Mấy nhân viên kêu lên, anh trại mà nhìn ghê Anh cười trừ, kêu hộp nước xoài Ở gốc đối diện có anh chàng ngồi Hắn bật hộp quẹt châm thuốc Thuốc cháy mà nhìn chăm chăm vào lửa, không chịu tắt, quăng bật lửa xuống sàn, thổi phù phù vào ngón tay Có lẽ bị bỏng Không hiểu anh lại luẩn quẩn với đốn định người đàn ơng Có lẽ, có vợ nói q nhiều, vợ khơng n Cũng vừa xa thành phố, bị vợ lơi Có lẽ mùng mền quay cuồng máy giặt, mà vợ khơng ngừng nói, lại cịn nhìn chằm chằm vào Hắn chịu khơng nổi, đành bỏ ngồi, anh Anh bật cười Nhưng anh sửng sốt nhìn người đàn ông Hắn cười Mà nụ cười buồn bã Anh nghĩ ” [52;28] 114 KẾT LUẬN 1.Với chặng đường dài 40 năm cầm bút miệt mài, lặng lẽ, nói, sau thơ “Người đàn bà ngồi đan”, Ý Nhi “Không ngồi đan mà ngồi viết truyện” thể loại đánh dấu trăn trở, tìm tịi, khám phá nghệ thuật chị truyện ngắn Nếu thơ “hành trình truy vấn tinh thần” tơi nhà thơ, truyện ngắn phát triển tiếp nối căng tràn, đầy ý nghĩa nhằm đào sâu vào đời sống đa màu sắc Với quan niệm thẩm mĩ bút pháp thể nghệ thuật riêng, truyện ngắn Ý Nhi thực tạo nên không gian đa chiều, giàu chất thơ với triết lý, suy tưởng Hiện lên trang văn tác giả trang đời bao thân phận cá nhân sống mn mặt đời thường đằng sau khn mặt trầm sâu nghĩ ngợi tác giả hành trình tìm kiếm giá trị đích thực người trước đời 2.Trong dòng chảy truyện ngắn đương đại, hành trình sáng tạo mình, Ý Nhi nhận thấy, khám phá biểu chất thơ cách khai thác đề tài Hiện thực sống đương đại lên trang viết chị thật phong phú, đa màu sắc: Một thực đượm buồn với nhiều màu xám; thực giàu chất thơ; Tình u, nhân với nỗi niềm buồn vui, trăn trở vẻ đẹp tình bạn, tình người sống đời thường Chất thơ chị thể lựa chọn cảm hứng sáng tạo: Đó cảm hứng xót thương; cảm hứng ngợi ca cảm hứng thiên nhiên Thế giới nhân vật tác phẩm chị đối diện với đời người mang nhiều nỗi buồn âu lo; Họ người sống với nhiều hoài niệm khứ song không khát khao hạnh phúc Để chuyển tải tranh sống thông điệp giàu chất thơ người, đời đến bạn đọc, Ý Nhi tìm tịi lựa chọn cách thể nghệ thuật độc đáo, ấn tượng: Chị thường kêt cấu truyện theo mạch cảm xúc; Tổ chức tình truyện đời thường trọng vào tình tâm lý, tâm trạng Nhân vật chị bị mờ hóa lai lịch, 115 thường khơng rõ tên, tuổi, quê quán, nghề nghiệp họ bóng dáng chung phận đời xã hội, lúc độc giả thấy hình ảnh Để khắc họa tính cách, tâm hồn nhân vật, Ý Nhi thường đặc biệt trọng sâu vào việc mô tả đời sống nội tâm, tâm lý Chị am hiểu cung bậc xúc cảm nhân vật đến mức lúc người đọc ngỡ chị “sống” trọn vẹn, đủ đầy vui buồn, sướng khổ, hạnh phúc hay bất hạnh nhân vật Truyện chị có đan xen nhiều sắc thái giọng điệu, có giọng đằm thắm trữ tình; có lúc giọng xót thương chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc người, đời người đàn bà có độ chín trải nghiệm trường đời Văn chị đến gần với đọc giả ngôn từ nghệ thuật chị dùng giản dị, đời thường, vừa gia tăng chất thơ, bên cạnh câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, giàu nhịp điệu Tất điều giúp chị nhanh nhạy phát khoảnh khắc tâm trạng, suy nghĩ người trước mưa nắng, bão giông đời để “chưng cất” thành thứ “men” say lòng người đọc 3.Giữa gương mặt đa dạng nhà văn nữ đương đại, Ý Nhi gam màu riêng, khơng thể trộn lẫn Đó phong cách truyện ngắn vừa giàu chất triết lý, suy tưởng lại vừa chan chứa chất thơ Chị - “Người đàn bà ngồi đan”, dù “không ngồi đan mà ngồi viết truyện”, dù viết truyện ngắn thể nghiệm Ý Nhi có thành cơng định, góp thêm tiếng nói riêng cho tranh nhiều màu sắc văn xuôi Việt Nam đương đại 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Anh (2013), “Nhà thơ Ý Nhi kiêu sa mà gần gũi”, Văn Nghệ Công An Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Hà Minh Ánh (2001), “Mạch đập thơ Ý Nhi dòng ưu tư chảy xiết”, Nha Trang (72) Hà Minh Ánh (2001), “Mạch thơ Ý Nhi: Lửa từ trái tim trần run rẩy”, Văn hóa (126) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Văn Bảy (2014), “Nhà thơ Ý Nhi: Có gió chng reo”, Thethaovanhoa.nv Trần Hịa Bình (1998), Một cách lý giải sức sống dân tộc từ phía truyền thống, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Văn học (9) Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vần thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi, nơi nỗi buồn nương náu”, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh (Ngày 8-3) 11 Nguyễn Minh Châu (1994), trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, H, tr 258 12 Anh Chi (2015), “Ý Nhi tràn sang văn xuôi”, Tài liệu Ý Nhi cung cấp 13 Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà thơ Ý Nhi, run rủi số phận”, Thanh niên (54) 14 Ngô Thị Kim Cúc (2008), “Nhà thơ Ý Nhi: Viết văn công việc người”, Thanh niên (Ngày 28-04) 15 Ban dắc toàn tập (1960), Matsxcơva, T 20, tr 253 16 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 17 Ngọc Dung (2012), “Nhà thơ Ý Nhi tiết chế cảm xúc đến cực”, Đà Nẵng điện tử 18 Đinh Trí Dũng (2016), “Dịng mạch trữ tình truyện ngắn nhà văn hệ sau 1975”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2016 19.Hoàng Đạt (2004), “Nhà thơ Ý Nhi câu chuyện nàng Bân mùa hạ”, An Ninh cuối tháng (39) 20.“Đến với thi ca cách tân”, Chuyên đề Văn Nghệ Trẻ (Kỳ III), http://nhavantphcm.com.vn/ 21.Trần Đĩnh (2015), Thư điện tử, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 22 Hà Minh Đức (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Văn học 24 Việt Hà (2000), “Vườn Ý Nhi xúc cảm sống tình yêu”, Sài Gịn Giải phóng 25 Hà Thu Hằng (2015), Đặc điểm truyện ngắn Ý Nhi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 26.Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử Văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (3) 27 Đỗ thị Hoa (2008), Một số phương diện giới nghệ thuật thơ Ý Nhi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan, Đời viết văn tơi, Nxb Văn học, H, 1971, tr 301-303 29 Hồng Hưng (2001), “Thơ Ý Nhi”, Lao Động (101) 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 118 33 M.B Kharapchenko (1982), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 34 Lê Minh Khuê (2014), “Ý Nhi, độc thoại triền miên”, http://www.tienphong.vn/ 35 Chu Lai (2003), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2003), “Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (9) 37 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, tr 209 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 44 Lê Minh (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, H, tr.105 46 Ý Nhi (1978) Đến với dịng sơng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 Ý Nhi (1985), Người đàn bà ngồi đan, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Ý Nhi (1987), Ngày thường, Nxb Đà Nẵng 49 Ý Nhi (1991), Mưa tuyết, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 50 Ý Nhi (2000), Thơ Ý Nhi, Nxb Văn học Hà Nội 51 Ý Nhi (2008), Những gương mặt Những câu thơ, Nxb Văn Nghệ 119 52 Ý Nhi (2014), Có gió chng reo, Nxb Trẻ 53 Ý Nhi, Truyện ngắn viết 2015, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 54 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, H 2000, tr 44 57 Nhiều tác giả (2007), Những nhà thơ Việt Nam thời chống Mĩ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2014), Truyện ngắn nữ đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb phụ nữ 59 Khánh Phương (2003), “Ý Nhi nghiệp thơ không hết dây dưa”, Thể thao & Văn hóa (6) 60 Lê Hồ Quang (2010), “Thơ Ý Nhi – Hành trình lặng lẽ”, Thơ 61 Lê Hồ Quang (2015), “Âm tưởng tượng”, Nxb Đại học Vinh 62 Nguyễn Quýnh, Từ di sản, Nxb Tác Phẩm mới, Hà Nội, 1981, tr 103 63 Chu Văn Sơn (1992), “Sự giải tỏa thơ”, Tác phẩm mới, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 64 Chu Văn Sơn (1992), “Đến với tuyết”, Tác phẩm mới, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 65 Chu Văn Sơn (1995), “Thơ tâm hồn “xao xác ngày yên”, Tác phẩm (36) 66 Chu Văn Sơn (2005), “Lời nguyện cho nỗi yên hàn”, Nhà văn, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 67 Mai Sơn (2000), “Một vẻ đẹp khác nhà thơ Ý Nhi”, VnExpres Giải trí 68 Nguyễn Hoàng Sơn (2002), “Ý Nhi qua Tuyển thơ”, Tiền Phong 69 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 120 70 Trần Đình Sử (1992), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71.Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 72.Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội 73 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Minh Thái (1998), “Trò chuyện thơ với Người đàn bà ngồi đan”, Thể thao Văn hóa 75 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Đối thoại với văn chương, Nxb Ngôn ngữ 76 Hồ Anh Thái (2014), “Không ngồi đan mà ngồi viết truyện”, Lời bạt tập Có gió chng reo, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 77.Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Hồng Trung Thơng (1979), Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Lưu Khánh Thơ (2000), “Nỗi khắc khoải từ miền ký ức”, Văn nghệ (33) 80.Trần Nhã Thụy (2000), “Thơ Ý Nhi, Dự cảm nguyện ước”, Tài hoa trẻ, http://www.gdtd.com.vn/ 81.Trần Nhã Thụy (2011), Nhà thơ Ý Nhi: Lòng nên nhẫn nại, Fanpage Thanh Niên 82.Vũ Ngọc Tiến (2015), “Vài cảm nhận đọc truyện ngắn Ý Nhi”, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 83 Phạm Toàn (2015), “Một Ý Nhi văn xuôi”, Tài liệu tác giả Ý Nhi cung cấp 84 Nguyễn Thị Tuyên (2011), Phong cách thơ Ý Nhi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2000), “Đặc sắc nghệ thuật thơ Ý Nhi”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 86 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Đỗ Lai Thúy (2005), Bút pháp ham muốn, Nxb Lao động, Hà Nội 121 88 Nhã Thuyên (2012), “Phía khác mặt trăng”, http://tiasang.com.vn/ 89 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Lê Quang Trang (1986), “Người đàn bà ngồi đan”, Nhân dân (Ngày 8-3) 91 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Hà Xuân Trường (1991), “Có đổi thực văn học”, Văn nghệ (49) 93.Văn Việt (2015), Hai phát biểu Ý Nhi gửi tới buổi tọa đàm trung tâm Heritage Space - Hà Nội 94.Website http://www.thanhnien.com.vn/ 95.Website http://www.tuoitre.com.vn/ 96.Website http://vietnamnet.vn/ 97.Website http://vnthuquan.net/ 98.Website http://www.vienvanhoc.org.vn/ 99.Website http://www.viet-studies.info/128 ... có nhi? ??u ý kiến khẳng định giá trị nghệ thuật truyện ngắn Ý Nhi Tuy nhi? ?n, chưa có viết sâu tìm hiểu chất thơ truyện ngắn Ý Nhi cách toàn diện Bởi vậy, đề tài Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi vấn đề... chương: Chương 1: Nhìn chung truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại truyện ngắn Ý Nhi Chương 2: Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi thể phương diện nội dung Chương 3: Chất thơ truyện ngắn Ý Nhi thể phương diện nghệ... Ý Nhi hai thể loại sáng tác thơ truyện ngắn 1.3.4 Truyện ngắn thể nghiệm hành trình sáng tác Ý Nhi 1.3.4.1 Nhìn chung truyện ngắn Ý Nhi Truyện ngắn Ý Nhi tập hợp công bố qua hai tập sách: - Ý

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan