Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN MƢỜNG MÁN (QUA TUYỂN TẬP CẠN CHÉN TÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN MƢỜNG MÁN (QUA TUYỂN TẬP CẠN CHÉN TÌNH) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài Chất thơ truyện ngắn Mường Mán (qua tuyển tập Cạn chén tình), tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết tơi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo cấp, q thầy khoa Ngữ văn phịng Quản lý sau đại học trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho hai năm học vừa qua Tôi xin cám ơn quý ban lãnh đạo, q thầy phịng Sau đại học trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện mặt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn - TS Lê Thị Hồ Quang, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Sau cùng, xin chân thành cám ơn bạn đồng nghiệp, gia đình tập thể lớp 23 Văn đồng hành, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Tuy nhiên, hạn chế tài liệu khả nghiên cứu thân nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý quý thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh Kiên Giang, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng NHÀ VĂN MƢỜNG MÁN QUY ƢỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố tr: Trang Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [40, tr 12] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 40, nhận định trích dẫn nằm trang 12 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CHẤT THƠ VỚI TƢ CÁCH MỘT ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TRUYỆN NGẮN MƢỜNG MÁN 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất thơ 1.1.2 Chất thơ truyện ngắn - kết giao thoa thể loại 1.1.3 Chất thơ truyện ngắn Việt Nam đại 1.2 Chất thơ - đặc điểm bật truyện ngắn Mƣờng Mán 12 1.2.1 Khái lược văn nghiệp Mường Mán 12 1.2.2 Khái lược chất thơ truyện ngắn Mường Mán 17 1.3 Cơ sở hình thành chất thơ truyện ngắn Mƣờng Mán 18 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 18 1.3.2 Tài trải nghiệm cá nhân 19 1.3.3 Quan niệm sáng tạo nghệ thuật nhà văn 20 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN MƢỜNG MÁN NHÌN QUA CÁCH KHAI THÁC ĐỀ TÀI VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 2.1 Chất thơ thể qua cách tiếp cận, khai thác đề tài 22 2.1.1 Về đề tài tình yêu hạnh phúc lứa đôi 22 2.1.2 Đề tài quê hương - Xứ Huế nguồn cội 28 2.1.3 Về đề tài chiến tranh thân phận người 33 2.2 Chất thơ thể qua cách tiếp cận, mô tả nhân vật 39 2.2.1 Một số kiểu nhân vật bật truyện ngắn Mường Mán 39 2.2.2 Cách mô tả, khắc họa nhân vật truyện ngắn Mường Mán 50 Chƣơng CHẤT THƠ TRONG TRUYỆN NGẮN MƢỜNG MÁN NHÌN QUA HÌNH THỨC KẾT CẤU VÀ CÁCH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 3.1 Chất thơ thể qua hình thức kết cấu truyện 56 3.1.1 Cách đặt tên truyện sử dụng lời đề từ 56 3.1.2 Cách tổ chức tình truyện 60 3.1.3 Cách mở đầu kết thúc truyện 63 3.2 Chất thơ thể qua ngôn ngữ truyện 67 3.2.1 Chú trọng ngơn ngữ giàu nhạc tính biểu cảm 67 3.2.2 Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại, độc thoại 77 3.3 Chất thơ thể qua giọng điệu 84 3.3.1 Giọng điệu trữ tình mộng mơ 84 3.3.2 Giọng điệu triết lý trầm buồn, day dứt 86 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong dòng chảy văn học Việt Nam đại, nhiều nhà văn miền Nam để lại dấu ấn đặc sắc Trong số đó, cần kể tới nhà văn Mường Mán Là người gốc Huế, cầm bút từ trước 1975, công bố nhiều tác phẩm thời miền Nam bị tạm chiếm tiếp tục sáng tạo, ông số nhà văn chứng kiến thăng trầm, đổi thay dội của lịch sử dân tộc trải nghiệm tạo nên chiều sâu tác phẩm ông Thành công ông thể nhiều phương diện nghệ thuật: văn chương, hội họa, điện ảnh… Riêng mảng văn chương, ông viết nhiều thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết… Những tác phẩm ông dù thể loại để lại nhiều ấn tượng cho độc giả 1.2 Không chủ trương khai thác tình éo le gay cấn hay đề tài “giật gân” truyện ngắn Mường Mán hấp dẫn người đọc theo cách riêng Bằng thứ ngôn ngữ giản dị mềm mại, sâu lắng đầy chất thơ, truyện ngắn ông gợi lên bao suy ngẫm, trăn trở đời, lòng yêu thương, khổ đau mát chiến tranh, dằn vặt sống nhân gia đình điều bình dị đầy ắp men tình sống thường nhật Chất thơ truyện ngắn Mường Mán điểm sáng nghệ thuật bật Vì vậy, tìm hiểu sáng tác truyện ngắn ông nói chung chất thơ truyện ngắn ông nói riêng, ta hiểu phong cách đóng góp ơng văn học Việt Nam đương đại 1.3 Theo tìm hiểu chúng tôi, nay, truyện ngắn Mường Mán chưa nhận nhiều ý kiến nghiên cứu, phê bình, khía cạnh xứng đáng vinh danh đóng góp riêng Đó lý khiến chúng tơi chọn đề tài: Chất thơ truyện ngắn Mường Mán qua tuyển tập Cạn chén tình 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trải qua 40 năm cầm bút, ngần thời gian Mường Mán trải nghiệm khắp miền đất nước, theo hành trình ơng khơng ngừng sáng tạo Ơng khơng trốn tránh thực mà ln dùng nét họa làm cho tranh thực có nhiều đớn đau, mát trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu Có lẽ điều lý giải trang viết ơng níu chân người đọc da diết đến Nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn Mường Mán, tác giả Vương Tâm Ấp iu hương vị quê nhà nhận định: “Ông viết trời định nói ơng sinh để viết loại văn học trò; từ đầu giọng văn trẻ trung hồn nhiên Lá Tương tư có sức hút giới bạn đọc trẻ… Trẻ trung lung linh chất thơ tràn đầy cảm xúc với hình ảnh sống đáng yêu diễn hàng ngày” [59] Tác phẩm Mường Mán thường mang lại nhìn mẻ cách gợi tả vấn đề, tình nhẹ nhàng, chi tiết thú vị Nguyễn Khắc Phê Bất ngờ … Mường Mán, nhận xét: “Tôi không ngần ngại gọi Mường Mán truyện ngắn có hạng, truyện anh có nhiều khía cạnh thú vị xứng đáng đề tài luận văn cao học trường đại học” [49] Cũng tác giả Nguyễn Khắc Phê, viết Đầy ắp nhân tình truyện ngắn Mường Mán, gửi cho nhà văn Mường Mán sau đọc tuyển tập truyện ngắn Cạn chén tình, lên rằng: “Có thể bạn đọc trách tác giả lảng tránh “điểm nóng” thời hẳn cách tốt để nhà văn phản ánh sống sôi động chục năm qua nhiều người đòi hỏi Nhưng nhà văn bạn đọc nhớ đến trước hết nhờ có cách thể sống với bút pháp riêng, xây dựng giới nghệ thuật độc đáo giàu sức truyền cảm gợi nghĩ đến vấn đề sâu xa lẽ sống đời, viết đề tài “nóng” hay “lạnh”, “lớn” hay “nhỏ” Nhiều truyện ngắn tuyển tập Cạn chén tình tạo hiệu nghệ thuật thế” [48] Trong vấn Nhà văn Mường Mán với ly rượu cay, (Văn hóa văn nghệ, Thanh niên số 317 (thứ năm 13/10/2003) [28] tác giả Giao Hưởng đem lại cho ta cách nhìn nhận mẻ, sâu sắc phong thái sống sáng tạo Mường Mán, nhà văn yêu đẹp, yêu đời, yêu người yêu nghệ thuật chân Trong khóa luận tốt nghiệp Đặc sắc nghệ thuật tập Cạn chén tình nhà văn Mường Mán (2012) tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ có điểm qua văn phong mang đậm chất thơ Mường Mán: “Đặc điểm bật bút pháp truyện ngắn Mường Mán bút pháp trữ tình, lãng mạn, thấm đẫm chất thơ, có pha chút hài hước hóm hỉnh Với bút pháp Mường Mán đại diện tiêu biểu tiếp tục dòng chảy văn học lãng mạn Miền Nam Việt Nam đầu thập niên 70 kỷ XX” [27] Tuy vậy, giới hạn khóa luận, vấn đề chất thơ truyện ngắn Mường Mán chưa tác giả bàn sâu đến Trong luận văn thạc sỹ Đặc sắc truyện ngắn Mường Mán (2013) tác giả Đoàn Trần Oanh, số đặc điểm bật truyện ngắn Mường Mán ý đề cập Tác giả viết: “Có thể nói, truyện ngắn làm nên phong cách độc đáo nhà văn tài hoa Trong tập truyện ngắn: Những ràng buộc êm ái, Người đàn ông hay cười, Cô bé gác mây, Truyện kể từ đồng bằng, Cạn chén tình, Sáu giang hồ mảnh đời phiêu dạt khác hội tụ đầy đủ đặc điểm bật quan niệm, tư tưởng bút pháp nghệ thuật tác giả Truyện Mường Mán cho thấy phong cách trữ tình lãng mạn, nhẹ nhàng, thấm đẫm chất thơ” [45] Như vậy, có số cơng trình, viết bàn truyện ngắn Mường Mán Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu vấn đề chất thơ truyện ngắn 83 trữ tình ngoại đề Có nằm đầu tác phẩm, có lúc nằm phần cuối tác phẩm, đan xen vào trình diễn biến câu truyện Tìm hiểu truyện ngắn Cát bụi ngàn khơi thấy có đoạn trữ tình ngoại đề dài: “Tơi lồi chim khơng tên Ừ mà cần có tên chim nhỉ? Tôi chim không tới từ núi cả…rõ ràng loay hoay chống đỡ với ý tưởng đầu khéo che đậy quá, không lộ vẻ băn khoăn mặt, đứa gái khơng biết, nàng mải ngước nhìn bầu trời đem chằng chịt ánh sao, nàng mơ tưởng tới chiều dài hạnh phúc bất tận, chiều rộng luyến mến vô biên Gã trai, nghĩ tưởng tới hình ảnh kẻ khác, ngồi nàng, nàng, đứa gái tên Quế dựa kề bên cạnh.” [35, tr 127-128-129], “Ngọn lửa khơng cịn nữa, họ nằm bên Hai thân thể mù mờ hai vết khói đọng, khơng bay… Cuối xa, chân trời nẩy lên vòng sáng: Dấu hiệu mặt trăng ngoi lên, mặt trăng trở lại Tôi lặng thinh hướng chân mây ngóng vọng Trăng tới và, bắt đầu chuyến viễn du đêm nay? [35, tr 133-134], “Vòng sáng tỏa rộng cuối chân trời Mặt trăng vừa ngoi lên Ồ, trăng kỳ diệu Trăng duỗi đôi bàn tay nõn nà vẫy gọi… Hắn chạy, gào Dung Dung Dung Dung ơi… Rõ ràng vừa đuổi theo vừa gọi tơi Ơ hay Tơi Dung sao? Tơi lồi chim khơng tên mà Tơi Dung sao? Là Dung? Là Dung? Không, không chút mảy may xúc động tiếng gào kêu vơ vọng Tôi nhớ chim, đêm phải tới chân trời mơ ước Mặt trăng vẫy ta, thấy không hở gã điên? [35, tr 135-136] Hàng loạt dấu chấm hỏi thán từ Ôi, Ô hay, Ồ, Ôi bên kia, Ôi buồn, A ha… hàng loạt điệp từ, điệp ngữ điệp cú pháp với nhiều động từ, tính từ, từ láy trải dài, hòa lẫn vào cốt truyện, soi sáng nội dung tác phẩm nhằm bộc lộ thái độ, cách nhìn nhận đánh giá quan niệm tác giả vật, tượng nhân vật 84 3.3 Chất thơ thể qua giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu trữ tình mộng mơ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, trữ tình trình tự bộc lộ trực tiếp ý nghĩ cảm xúc với giới xung quanh “Nếu tự thể tư tưởng, tình cảm tác giả đường tái lại cách khách quan tượng đời sống, trữ tình lại phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh.” [22, tr 373] Trong tác phẩm văn chương, trữ tình nồng nàn cảm xúc, rộn rã cảm hứng, no căng giai điệu tâm hồn chảy tràn trang viết Mường Mán chăm chút cho đứa cưng giọng điệu trữ tình mộng mơ tâm hồn nồng nàn yêu thương say đắm tình yêu Với khuynh hướng trữ tình hóa, giọng điệu tác phẩm Mường Mán thiên chất thơ, vừa mơ mộng vừa say đắm, vừa đằm thắm vừa thiết tha sâu lắng Mơ mộng, ngấy êm đềm thiết tha từ cách đặt tên truyện: Gió thắm, Mưa thảo cầm, Mùa dài, Những mùa trăng ca múa, Cát bụi ngàn khơi, Ngồi vườn sương, Đóa quỳ bỏ quên… Từ nhan đề tác phẩm lộ ngôn từ trang văn giàu chất thơ dấu ấn trữ tình đầy mộng mơ sáng dịu nhẹ Chất giọng trữ tình mộng mơ truyện ngắn bộc lộ cách xưng hô nhân vật nhẹ nhàng, pha chút ngượng ngùng trẻ dại như: “chàng”, “nàng”, “cô bé” “con bé” “tau” “mi”, “cậu” “chị” “anh”, “em” “người đàn bà” Đại từ nhân xưng “tôi” sử dụng nhiều hầu hết truyện ngắn ơng, tơi nhân vật phân thân tác giả để giãi bày, bộc bạch nỗi lòng Mường Mán viết Và sớm mai lời tâm chàng trai mối tình chưa nở sớm phai, mối tình đẹp đầy mộng ảo bát ngát sương: “Đêm Tôi mở cửa xuống đường mà 85 chẳng biết đâu Thèm có hồn nhiên bao đơi lứa tay cầm nhang lớn đưa đến đền, chùa hái lộc Thành phố quanh năm sương mù, đêm bàng bạc trắng Một lúc tơi thấy rẽ vào cơng viên hệt kẻ mộng du, thêm lần chậm rãi phía ghế đá tán mai tứ quí, nơi cõi riêng hai đứa trước đây, thiêng liêng như… thánh địa Và, bạn có tin khơng tơi bảo nàng Tiêng-sac-Têvi tơi chờ đó? Gương mặt tựa vầng trăng lạc xuống từ trời ngẩng ngước, mắt vời vợi môi cười.” [35, tr 388] Từ đối thoại không đầu không cuối đôi bạn trẻ tác giả mở lối cho người đọc vào khung trời mơ mộng nơi có nàng Tiêng-sac-Têvi câu chuyện thần thoại tích tết Chôl-chơ-năm-thơ-mây người Khmer mối duyên bất ngờ Trịnh Diêl: “- Này bạn, nói cho ta biết buổi sáng đẹp đâu? - Diêl nghiêm giọng Tôi vờ suy nghĩ lung, dè dặt đáp: Trong trái cầu lơng cầu nối cho gặp em - Buổi trưa? - Trong mâm cơm, tơi em đói bụng - Và buổi tối? - Cái đẹp mơ, dạo hay thấy em vô ra, nhảy múa trỏng.” [35, tr 384] Đọc đoạn đối thoại chị em Thu truyện ngắn Con bọ tầm thường ta thấy ngô nghê đáng yêu Thu đắm chìm vào giấc mơ gặp gỡ người tình qua thư mà nàng bao ngày mong đợi “- Đêm qua mưa lớn phải không? - Ừ, vừa đủ lạnh lòng gái chưa chồng Thu nguýt: - Còn lâu lạnh Chị Nguyệt cười dịu dàng, đẩy tách cà phê sữa tới, thu nhúng muỗng quậy đều, uống ngụm nhỏ Cà phê nhiều sữa em uống thấy đắng chát lưỡi Thục! Gặp anh rồi, cà phê sữa hơn.” [35, tr 336] Giọng điệu dễ thương pha nét tinh nghịch Thu vừa duyên dáng vừa đài làm rực rỡ tranh sớm mai ngào mơ mộng Hoặc truyện ngắn Hình sương bóng khói, ta bắt gặp hình ảnh đôi trẻ dễ thương đoạn đối thoại bửng lửng ngây ngô “- Anh quắt lắm, làm Hiếu sợ hết hồn - Hiếu nhận 86 thư khốc liệt phải không? - Chưa nhận, muốn phát ốm từ hai hôm thôi; ông Hạng Vũ, tên tử tù chưa tịch à? Khóe mắt gã vừa dại vừa thả dài xuống nốt ruồi bên miệng Hiếu.” [35, tr 164] Tất tạo nên tranh thực vừa mơ mộng, vừa sinh động vừa tao Giọng điệu trữ tình mộng mơ cịn Mường Mán sử dụng dòng văn khơi sâu vào tình cảm, nội tâm nhân vật Nơi trái tim ấm nóng thổn thức lưu giữ tình yêu, kỷ niệm đẹp đẽ tháng năm phủ mờ ký ức vẹn chưa phơi pha, nỗi đau phong kín sâu thẳm trái tim người Xuyên suốt truyện Đóa quỳ bỏ quên lời tự trữ tình Quì Duyên, tái lại mối tình đầu nhiều trắc trở mẹ người đàn ơng bỏ qn đóa dã quì năm tháng chờ đợi cách cố chấp bà thông qua hồi tưởng lại đoạn đối thoại Q Dun người đàn ơng mực thước đáng tin cậy: “- Từ mẹ cháu đâm tiếng kiệm lời Bà héo hon dần có lẽ thắc mong ông quay lại Hơn thế, mẹ cịn cho nhà khơng n tĩnh, th phịng thiếu tiện nghi bên hơng ngơi nhà cổ, nơi ngồi bên cửa bà trơng đám dã q trải dọc chân đồi thông… - Và sửa sang khoảng sân hẹp trồng hoa dã quì, dựng giàn su rợp che bàn ghế đá để đến ngồi trơng ngóng xa xăm! - Ơng chậm rãi nhả tiếng, mắt lơ đãng nhìn mơng cửa - nơi gần giống nơi bà thường lui tới với mối tình đầu khơng cịn nữa?” [35, tr 393] Ký ức thắm màu nhung nhớ lên qua giọng điệu trữ tình mộng mơ làm cho câu văn trở nên dịu dàng êm 3.3.2 Giọng điệu triết lý trầm buồn, day dứt Là nhà văn có trái tim lương thiện, yêu thiên nhiên yêu người, Mường Mán viết trái tim lòng nhiệt huyết, ông trăn trở suy tư với nỗi niềm đứa xa quê, người đất Việt chứng kiến bao cảnh tang thương đất nước giày xéo giặc ngoại xâm với 87 mảnh đời sống ngày thường bao bộn bề lo toan Viết trình Mường Mán suy tư chiêm nghiệm xã hội, người sau bao năm tháng bơn ba khắp chốn Vì vậy, văn Mường Mán mang giọng điệu triết lý trầm buồn có day dứt Nó khơi nguồn từ mát, đau khổ, bất lực trước thời chiến tranh loạn lạc, bất công, nghiệt ngã xã hội, vui buồn tình u đơi lứa sống hôn nhân Bằng cảm thức nhà văn gắn bó với quê hương xứ sở, với trải nghiệm từ máu lửa bom đạn, chứng kiến bao cảnh đau thương mát nên giọng văn ông trang viết chiến tranh mang ám ảnh trầm buồn: “Quê nhà kẹt cứng nếp gấp đau lịch sử Tôi đội mũ cối qua thời ấu thơ tiếng hát o, thở o mang mang đầu bờ tre trúc.” [35, tr 74] - Những mùa trăng ca múa Chiến tranh mát, chia cắt tang thương, xô đẩy đời bao người nghiệt ngã: “Chiến tranh đẻ nghìn triệu cảnh ngộ bi đát, cảnh ngộ anh muôn Anh thầm an ủi Nhưng anh qn chiến tranh khơng chừa miền đất móng vuốt Và, ngày nhắc anh nhớ cách tràn qua quê anh Nhà cháy, bà cụ sau trận pháo trộn bom.” [35, tr 471] - Lòng khác Hoặc Về mùa hè: “Tôi nhắc lại thời đầm ấm xưa… Hồi khơng Sự chia lìa vết dao cắt chia năm xẻ bảy, đứt đoạn, vụn rời Có vá víu chắp nối lại nhờ hoài niệm.” [35, tr 17] Ơng hồi niệm q khứ với tơi trữ tình giọng điệu triết lý trầm buồn pha lẫn day dứt Viết người lính hai bờ chiến tuyến, Mường Mán dành niềm kiêu hãnh, trân trọng tự hào đời xô đẩy họ vào ngõ tối quanh co, trở lại sống họ phải cố hịa nhập cố níu không lấp đầy khoảng trống tâm hồn họ: “Cuộc sống vào thời anh bỏ nhiều lao đao, thời cịn đậm dư âm chiến tranh qua, bè bạn đứa chết chết, 88 đứa sống sót quay về, lằn ranh chiến tranh chia cắt hai phía chiến trận xóa nhìn qua mắt kính màu nghi kỵ, giữ kẽ, chí tị hiềm nhỏ nhen.” [35, tr 411] - Cạn chén tình Ai nếm trải hương vị tình u hẳn khơng thể quên dư vị nó, xếp ngắn ngăn ký ức mà ta quen gọi kỷ niệm Những kỷ niệm buồn vui sướng khổ kỷ niệm đáng trân trọng giữ gìn Mường Mán vậy, ơng người nếm trải dư vị tình yêu dù đời thực hay trang văn Vì vậy, ơng tình u lẽ sống: “Tình yêu nhỉ? Tình yêu vết trăng non len vỗ hoa đêm qua vừa nụ! Tình u hai sóng mặt hồ êm đềm dao động đan níu nhau? Tình u chim nối liền cánh bay, cá cắn đuôi lội?” [35, tr 155] - Hình sương bóng khói Nhưng khơng phải lúc tình u đẹp “u cho tất thảy, chán chường trở nên so đo, keo kiệt, tình cảm hàng lạnh lùng đổi trao.” [35, tr 406] - Người đàn ông hay cười hôn nhân tràn đầy hạnh phúc Ơng ln trăn trở hạnh phúc gia đình - đích đến tình u khơng phải may mắn tìm gặp biết đoạn đường tìm kiếm gặp nhiều bất trắc khát khao có được: “Hạnh phúc cháu hẳn phải cao xa nhiều, có cao xa thì, khơng lầm chẳng ngồi tình u lứa đơi? Cái thời bác cảm thấy túng thiếu, tìm, gặp, Nếu mai đất sống nối thêm vài kiếp bác tiếp tục tìm kiếm!” [35, tr 356] - Sang sông Đôi lúc người ta tìm kiếm hạnh phúc từ mộng ảo xa xăm mà khơng hay biết giản đơn dung dị bên cạnh Bằng giọng điệu xót xa trầm buồn truyện ngắn Cạn chén tình Mường Mán miêu tả đời Xuyến nhiều nghiệt ngã, nàng đơn buồn bã tổ ấm để tìm thứ hạnh phúc chắp vá vơ thực đến cuối nhận nàng cịn tay trắng Giọng triết lý trầm buồn Mường 89 Mán thể qua truyện ngắn vụn vặt sống Thấu hiểu người, hạnh phúc, tình yêu giới hạn đời sống, ông trăn trở sống đời thường với lo toan, bất trắc: Chiến tranh, tai ương, bệnh tật, lừa lọc, dối trá, lạnh lùng vô cảm… Con người có q nhiều địi hỏi mà khơng chịu nhìn lại thân mình, muốn thỏa mãn thói hư danh, hợm hĩnh, đâu có người có thị phi Ơng nói Giữa đám đơng: “Tơi khơng ngần ngại nói với người chịu nghe tơi biết điều này: Nếu tiếng nói, đơi khi, lưỡi dao quay ngược lại giết chết mình, im lặng, lúc thứ vũ khí phịng thân, tốt lắm.” [35, tr 281] Giọng điệu triết lý trầm buồn tác giả thể qua số phận trớ trêu, tai nạn, tật nguyền, nghèo khổ Trong Xóm người mù câu chuyện kể Thắm phận người chung số phận mù xi dạt xóm, họ chăm hiền hịa ong kiến đời rẻ khinh tật nguyền sinh khốn khó Mặt nạ lại kể bi kịch người bình thường phải giả mù để kiếm sống nghề hát rong Làm nghề hát vốn bạc bị người đời xem thường cợt nhả Sương gắng gượng miếng cơm manh áo: “Cái nghề hát rong qua quán bia hổng vui thú, hốt bạc anh tưởng đâu, tủi nhục Khách đến nơi có người đàng hoàng, họ muốn hưởng thụ xứng với đồng tiền bỏ ra, tránh khỏi bị thả dê, sàm sỡ?” [35, tr 425] Sóng gió đời làm chai sạn xuân người thiếu nữ “Ráo hoảnh, Nhẫn nại Thu lại chỗ ngồi hệt cị ướt sau ngày trôi dạt, Sương cúi mặt soi vào đáy tô cạn queo” [35, tr 426] Thấu hiểu, sẻ chia với trân trọng, Mường Mán khắc họa nên nhân vật dù không hạnh phúc tình yêu, may mắn sống, họ cố gắng vươn lên sống đẹp, vị tha Là nhà văn gốc Huế, Mường Mán coi trọng đời sống tâm linh giá trị văn hóa vĩnh cửu dịng chảy Huế với Đại Nội, lầu Ngũ Phụng 90 tuổi thơ bát ngát xanh thấm đẫm trang viết ông Huế - nơi đời sống tâm linh chảy tràn qua mạch máu người lên qua gam màu trầm buồn đầy triết lý đạo phật mà Mường Mán miêu tả thông qua nhân vật sư ông truyện ngắn Những bao cát mục Viết đạo Phật Mường Mán không chủ trương truyền đạo ca ngợi Phật giáo mà thơng qua ơng gửi đến người đọc chân lý đỗi đời thường mà chân thực Đạo: “Bây đạo sợi dây cương dẫn ông giới thản, cánh đồng yên tĩnh tâm hồn Đạo gió thổi đưa ông lên cánh diều phơi phới không vướng bận gai, nhánh nè Đạo lị sưởi ấm vây bọc tháng ngày đìu hiu cuối kiếp.” [35, tr 204] Đó chiêm nghiệm suy ngẫm trải ông: “Mỗi sáng thức dậy uống trà ơng thường tự hỏi: Mình có nên trụ trì mãn kiếp khơng? Câu hỏi xung đột với ý nghĩ: nơi chốn cần có chùa để cảm hóa quần chúng, tu sĩ du mục, phải len lỏi khắp chốn truyền bá giáo lý cao thâm đức Phật, phải biết thích ứng hồn cảnh, vụ, cốt giữ cho lịng khơng loạn động ngoại giới, phải nơi non nước tiêu dao tu được!” [35, tr 204] Có thể nói, trái tim ấm nóng, nhạy cảm, tinh tế nhân hậu Mường Mán mang vào tác phẩm chân thành ấm áp, đồng cảm với số phận khao khát hạnh phúc nhân vật, ông gợi lòng người đọc băn khoăn suy ngẫm Giọng điệu dịng văn mang triết lý khơng khuôn sáo giả tạo mà xuất phát từ thực tế sống, chân thực chuyện ăn cơm uống nước người Nó giống nốt trầm buồn hát trữ tình đầy mộng mơ sáng, lời văn suy tư chiêm nghiệm không sáo rỗng, gượng ép, giả tạo Nó xuất phát từ đời thực, từ trải nghiệm đời người 91 KẾT LUẬN Mường Mán nhà văn có sức sáng tạo mãnh liệt Sau gần nửa kỷ sáng tác, ông cho đời hàng trăm tác phẩm nhiều thể loại Đặc biệt, ông bật lên bút truyện ngắn đại xuất sắc, giàu chất thơ Đây đặc điểm bật làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo Mường Mán Tìm hiểu chất thơ truyện ngắn Mường Mán, tập trung vào phương diện như: cách khai thác đề tài, cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tình số đặc trưng ngơn ngữ, giọng điệu Mường Mán viết nhiều đề tài Một đề tài bật truyện ngắn Mường Mán tình yêu khát vọng hạnh phúc lứa đơi Ơng thường hướng đến mơ tả tình cảm mơ mộng đầu đời chớm người “trẻ tuổi trẻ lòng” Quê hương xứ sở, đặc biệt xứ Huế nguồn cội đề tài bật sáng tác ông Miền đất nên thơ nên họa thường trở trở lại trang viết ông với tình cảm nỗi hồi niệm Chiến tranh với thân phận người đề tài mà ngịi bút tài hoa hướng đến mơ tả, phản ánh, chiêm nghiệm Mỗi trang viết ông trình thân, sống, trải nghiệm với cảm xúc nhân vật Những câu truyện Mường Mán gợi hứng từ lòng yêu quê hương xứ sở với thiên nhiên tươi đẹp người giàu tình đậm nghĩa, khơi nguồn từ rung động đầu đời tuổi ô mai, niềm cảm thương với số phận người biến cố tang thương lịch sử Nhà văn thường sâu mô tả khúc tâm tình người, biến cố tình cảm, tâm trạng cá nhân, qua đó, mà khắc họa tinh tế, sắc nét chân dung nội tâm nhân vật Đây nét đặc thù tạo nên tính thơ đậm đà sáng tác ông 92 Truyện ngắn Mường Mán có cách tổ chức kết cấu độc đáo Truyện ơng thường khơng có cốt truyện, tình truyện thường cớ nên thơ để khai mở tiếng nói nội tâm, xúc cảm, suy nghiệm người Chất thơ truyện ngắn Mường Mán kết tụ, lan tỏa từ hài hòa âm thanh, nhịp điệu, nghệ thuật sử dụng tính từ, từ láy, biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ giọng điệu đằm thắm tha thiết mang đậm tính triết lý Văn Mường Mán chảy vào lòng độc giả cách êm đềm dịu nhẹ dòng Hương Giang hiền hòa bao năm lặng lẽ, bồi đắp phù sa cho dòng văn chương Việt Nam đại thêm đa dạng sắc màu 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, 1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1998), “Lực lượng sáng tác văn học trẻ quân đội gạch nối hôm qua, hôm mai sau”, Văn nghệ quân đội (12), tr 96-100 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH, Hà Nội Jean Cheralier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Đinh Trí Dũng (2006), “Dịng mạch trữ tình truyện ngắn nhà văn hệ sau 1975”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia: Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Việt Dũng (1987), “Chiến tranh khác người”, Văn nghệ Quân đội, (6), tr 128-130 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi nay”, Văn học (5) 10 Phan Cự Đệ (1997), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 12 Ngô Viết Đinh (2003), Đến với Thạch Lam, Nxb Thanh niên 13 Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ người cuộc”, Văn nghệ quân đội, (6), tr 121-123 94 14 Trung Trung Đỉnh (1991), “Dương Hướng Bến không chồng”, Văn nghệ quân đội, (12), tr 99-100 15 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Thị Ngọc Giang (2016), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 19 Gorki (1965), Bàn văn học tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Thu Hà (2013), Sự giao thoa thơ văn xuôi truyện ngắn tản văn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 21 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (1995) (chủ biên), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Song Hòa (2012), “Đề tài chiến tranh Cách mạng văn học Việt Nam: Những dấu ấn đậm nét”, //voh.com.vn/van-hoa-giai-tri/de-taichien-tranh-cach-mang-trong-van-hoc-vn-nhung-dau-an-dam-net137936.html (truy cập ngày 20/06/2017) 26 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới 27 Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), Đặc sắc nghệ thuật tập Cạn chén tình nhà văn Mường Mán, khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Vinh 28 Giao Hưởng (5 - 13/11/2003), “Nhà văn Mường Mán với Ly rượu cay”, Thanh niên (317) 95 29 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1996), Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Thạch Lam (1998), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phong Lê (1984), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (6), tr 114-120 33 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Mường Mán (1992), Chiều vàng hoa cúc, Nxb Trẻ Cơng ty văn hóa Phương Nam 35 Mường Mán (2003), Cạn chén tình, Nxb Trẻ Cơng ty văn hóa Phương Nam 36 Mường Mán (1997), Cơ bé gác mây, Cơng ty Văn hóa tổng hợp Quận 11, TP Hồ Chí Minh 37 Mường Mán (1995), Một chút mưa thơm, Nxb Trẻ Công ty văn hóa Phương Nam 38 Mường Mán (2005), Sáu giang hồ mảnh đời phiêu dạt khác, Nxb Trẻ Cơng ty văn hóa Phương Nam 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 40 Bùi Thanh Minh (2007), Cõi đời hư thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Bảo Ninh (2001), Tập truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Bảo Ninh (2002), Thân phận tình yêu, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng”, Văn nghệ quân đội, (6), tr 108-114 96 44 Frank, O`connor (2005), “Thể loại gần với thơ trữ tình truyện ngắn”, Lê Huy Bắc dịch, Văn nghệ Trẻ (16) 45 Đoàn Trần Oanh (2013), Đặc sắc truyện ngắn Mường Mán, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học Vinh 46 K.Pauxtopxki (2002), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội 47 K.Pauxtopxki (1984), Một với mùa thu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Phê (2003), Đầy ắp nhân tình truyện ngắn Mường Mán, Thư gởi nhà văn Mường Mán 49 Nguyễn Khắc Phê, “Bất ngờ Mường Mán” http://antgct.cand.com.vn/ (truy cập ngày 05/08/2016) 50 Võ Phiến (1986), “Văn học miền Nam tổng quan”, http://www.tienve.org (truy cập ngày 03/04/2016) 51 Trần Thị Thanh Phong (2011), Phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn qua tập Hình tình yêu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 52 Phan Diễm Phương (2000), Lời giãi bày văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 54 Trần Đình Sử (2003), Lý luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo 57 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 97 59 Vương Tâm, “Nhà văn Mường Mán ấp iu hương vị quê nhà”, http://nongnghiep.vn/nha-van-muong-man-ap-iu-huong-vi-que-nhapost165859.html (truy cập ngày 05/09/2016) 60 Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại”, www.phongdiep.net (truy cập ngày 01/04/2016) 61 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng (2001), “Truyện ngắn mười năm qua”, Quân đội (8) 63 Nguyễn Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Khuất Quang Thụy (1999), Khơng phải trị đùa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngơi (tiểu luận - phê bình), Nxb Văn học 66 Hồng Ngọc Tuấn (2005), Hình tình u, Nxb Trẻ, TP HCM 67 Nguyễn Văn Xô (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, TP HCM ... 1.1.3 Chất thơ truyện ngắn Việt Nam đại 1.2 Chất thơ - đặc điểm bật truyện ngắn Mƣờng Mán 12 1.2.1 Khái lược văn nghiệp Mường Mán 12 1.2.2 Khái lược chất thơ truyện ngắn Mường Mán ... quan chất thơ với tư cách đặc điểm bật truyện ngắn Mường Mán Chương 2: Chất thơ truyện ngắn Mường Mán nhìn qua cách khai thác đề tài nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương 3: Chất thơ truyện ngắn Mường. .. cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chất thơ truyện ngắn Mường Mán 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Chất thơ truyện ngắn Mường Mán qua tuyển tập Cạn chén tình, chúng tơi xác định giải