1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Tuan 18.Doc

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 18 Ngày soạn 4/1/ 2019 Ngày giảng Thứ hai, ngày 7/1/ 2019 TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS Hiểu nội dung chính của từng đo[.]

TUẦN 18 Ngày soạn: 4/1/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 7/1/ 2019 TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/1phút Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (theo tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HK1 Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tranh minh họa tập đọc phóng to - Bảng phụ ghi sẵn câu văn đoạn văn cần luyện đọc HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định (2’) Bài 2.1) Kiểm tra tập đọc (15’) - Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp: Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu - Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 2.2) Lập bảng tổng kết : 18’ -Yêu cầu hs lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể hai chủ điểm " Có chí nên " " Tiếng sáo diều " - Gọi hs đọc yêu cầu Hoạt động học sinh - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc - HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc + Những tập đọc truyện kể + Ông trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ " hai chủ đề ? Bạch Thái Bưởi, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt, Chú đất nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, + Bài Ông trạng thả diều tác giả nào? Rất nhiều mặt trăng + Hãy nêu nội dung bài? + Trinh Đường + Nhân vật truyện ai? + Ca ngợi Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học + Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS làm nhóm - Hs thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm báo cáo Củng cố dặn dò: 3’ * Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập đọc học từ tuần 11 đến nhiều lần - Về nhà tập đọc lại tập đọc để tiết sau tiếp tục kiểm tra nhiều lần - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học - Học xem trước TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: Kiến thức: - HS Biết dấu hiệu chia hết cho Kĩ năng: - HS Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản Thái độ: - Giáo dục HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ, ô ly HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (5’) - Yêu cầu hs chữa tập số 5/SGK - 1hs chữa bài, lớp theo dõi nhận xét - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; - hs nêu - Nhận xét làm học sinh Bài mới: 2.1 Giới thiệu ( 2’) 2.2 Dấu hiệu chia hết cho (12’) - Hỏi học sinh bảng chia ? - HS đọc bảng chia - Ghi bảng số bảng chia 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 - Yêu cầu lớp tính tổng chữ - Tính tổng số bảng chia số số 18 = + = 27 = + = 81 = + = … - Em có nhận xét tổng chữ số - Các số có tổng chữ số số số đó? chia hết cho - Đưa thêm số ví dụ số có - Dựa vào nhận xét để xác định 3, chữ số để học sinh xác định - Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648… - Số chia hết : 136, 405, 648 số có tổng chữ số số chia hết cho - Dấu hiệu để nhận biết số chia - " Các số có tổng chữ số khơng chia hết cho hết cho khơng chia hết cho 9" 2.3 Luyện tập: 18’ Bài 1: - HS nhắc lại qui tắc - Gọi HS nêu đề xác định yêu cầu - HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu - Yêu cầu hs làm cách làm - Lớp làm vào Hai hs làm - Giáo viên nhận xét bảng C kĩ nhận diện số chia hết cho Những số chia hết cho là: 99, 108, dựa vào dấu hiệu chia hết 5643, 29385 Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm - HS đọc đề Một em lên bảng sửa vào Gọi em lên bảng sửa * Số không chia hết cho : 96, 7853, - Gọi hs nhận xét bạn 5554, 1097 + Những số khơng chia hết + Vì số có tổng chữ số khơng cho ? phải số chia hết cho C kĩ nhận diện số không chia hết cho Bài 3: - HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét - Viết hai số có ba chữ số chia hết cho làm bạn - HS đọc Cả lớp làm vào C kĩ tự lập số chia hết cho - HS nhận xét, đổi kiểm tra dựa vào dấu hiệu chia hết Bài 4: - HS đọc đề HS tự làm - Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để - Gọi HS lên bảng làm số chia hết cho - Cả lớp nhận xét làm bạn - HS lớp làm vào - HS nhận xét Củng cố- Dặn dò: 3’ - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Về nhà học bài, làm tập lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động Kĩ năng: Nắm thực tốt kỹ nội dung học Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ thực hành học vào sống hàng ngày II CHUẨN BỊ: - Sách đạo đức - Các phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ: - Vài học sinh nêu Nêu tên đạo đức học từ tuần 12 - Nhận xét bổ sung đến tuần 17 Dạy + HĐ 1: Ơn tập - Học sinh chia nhóm - Chia lớp thành nhóm - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Các nhóm thảo luận trả lời - Hãy kể tên học - học là: + Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; + Biết ơn thầy giáo, cô giáo; +Yêu lao động - Học sinh nhận xét bổ sung - Sau học em cần ghi nhớ điều - Học sinh trả lời gì? - Đại diện nhóm nêu ghi - Gọi đại diện nhóm lên trình bày nhớ - Giáo viên nhận xét bổ sung + HĐ2: Luyện tập thực hành kỹ đạo đức - Giáo viên đưa tình với - Lần lượt học sinh lên thực hành yêu cầu học sinh ứng xử thực hàng kỹ theo yêu cầu giáo viên hành vi - Nhận xét bổ sung - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét kết luận - Giáo viên phát phiếu học tập - Nêu yêu cầu để học sinh điền sau - Thu phiếu để nhận xét Củng cố, Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn hs về ôn tập KHOA HỌC ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết: Kiến thức: - HS Biết không khí cần cho sống Kĩ năng: - HS Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật phải cần khơng khí để thở sống Thái độ: - Giáo dục Hs yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 72, 73 Sgk - Sưu tầm tranh ảnh người bệnh thở ô - xi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5’) - Khơng khí cần cho cháy ? - Gv nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu (2’) 2.2 Nội dung (28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí người * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần k2 để thở Xác định vai trị khí - xi k2 thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống * Tiến hành: - Gv yêu cầu hs làm theo hướng dẫn mục Thực hành tr 72 Sgk - Yêu cầu hs nêu cảm giác nín thở - u cầu em dựa vào tranh ảnh để nêu vai trò k2 đời sống người & ứng dụng kiến thức y học & đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khơng Hoạt động học sinh - học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh đọc mục hướng dẫn thực hành Sgk, nêu nhận xét - Học sinh tự phát biểu - Học sinh nêu vai trị khơng khí đời sống người khí thực vật động vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh - Học sinh quan sát hình Sgk động vật thực vật cần khơng khí để thở - Hs phát biểu ý kiến * Tiến hành: - Học sinh ý lắng nghe - Gv yêu cầu hs quan sát hình 3, trả lời câu hỏi Sgk: + Tại sâu bọ hình bị chết ? Gv: cần lưu ý giảng cho học sinh biết không nên để nhiều hoa tươi cảnh phòng ngủ đóng kín cửa (Vì h2 thải khí bơ níc, hút khí xi, làm ảnh hưởng đến h2 người) Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình - xi * Mục tiêu: Xác định vai trị - xi thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống - Hs quan sát tranh ảnh Sgk * Tiến hành: - Yêu cầu hs quan sát hình 5, Sgk theo - Bình - xi người thợ lặn đeo sau cặp lưng - Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn - Máy bơm khơng khí vào nước sâu nước ? - Tên dụng cụ giúp nước bể cá có - Học sinh tự phát biểu nhiều khơng khí hồ tan ? - u cầu hs trình bày kết quan sát, - Những người thợ lặn, thợ lò làm thảo luận câu hỏi: việc hầm lị, người bị bệnh + Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho nặng cần cấp cứu, sống người, động vật thực vật ? - Ô - xi - Thành phần khơng khí quan trọng thở ? - học sinh trả lời - Trong trường hợp người ta phải thở ô - xi ? *Kết luận: Người, động vật, thực vật muôn sống cần có - xi để thở - HS trả lời Củng cố, dặn dò:3’ - K2 cần cho sống ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn: 5/1/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 8/1/ 2019 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: Kiến thức: - HS Biết dấu hiệu chia hết cho Kĩ năng: - HS Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản - Bài tập cần làm : 1, Thái độ: - HS Rèn cho hs khả tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ, HS: SGK, ô ly III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5’) - Nêu dấu hiệu chia hết cho - Yêu cầu hs chữa tập Bài mới: 2.1 Giới thiệu (2’) 2.2.Nhận biết dấu hiệu chia hết cho (12’) - Yêu cầu hs thực 63 : = ? 123 : = ? - yêu cầu hs tính tổng chữ số số bị chia GV: ta thấy : 3; : - Yêu cầu hs thực 91 : 125 : Hoạt động học sinh - hs trả lời, 1hs làm tập - Cả lớp theo dõi - HS thực 63 : = 21 123 : = 41 -6+3=9 1+2+3=6 - Hs thực 91 : = 30 (dư 1) 125 : = 41 (dư 2) - Yêu cầu hs tính tổng chữ số SBC - HS tính: + = 10 1+2+5=8 - Hày lấy tổng chia cho rút nhận - Các tổng chia cho dư xét - Gợi ý rút quy tắc số chia hết cho *Quy tắc: Những số chia hết cho - Giáo viên ghi bảng quy tắc yêu cầu HS số có tổng chữ số số nhắc lại quy tắc chia hết cho - Những số khơng chia hết cho 3? - Những số khơng chia hết cho - GVKL dấu hiệu chia hết cho có tổng khơng chia hết cho 2.3 Luyện tập: (15’) Bài : - Gọi HS đọc đề xác định nội dung + Tìm số chia hết cho dãy - Yêu cầu hs nêu cách làm tập số ? Dựa vào đâu mà biết số chia + 1HS đứng chỗ nêu cách làm hết cho ? + Dựa vào dấu hiệu chia hết cho - Giáo viên nhận xét - hs làm bảng lớp, lớp làm VBT C kĩ nhận biết số chia hết cho Số chia hết cho là: 231; 1872; dựa vào dấu hiệu 92313 Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu đề - Tìm số khơng chia hết cho - Gọi em lên bảng làm bài, lớp làm dãy số - Số không chia hết cho là: 502, + Những số khơng chia hết cho 6823, 55553, 641311 3? - Vì số có tổng chữ số - Nhận xét làm học sinh số chia hết cho C kĩ nhận biết số không chia hết - HS khác nhận xét bạn cho cách loại trừ số chia hết cho Bài - Gọi HS đọc đề - HS đọc - Bài tập yêu cầu làm ? - Viết ba số có chữ số chia hết cho - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét cho điểm HS - HS lớp làm vào C kĩ lập số chia hết cho dựa vào Các số chia hết : 150, 321, 783 dấu hiệu chia hết Củng cố - Dặn dò: 3’ - Hãy nêu qui tắc dấu hiệu chia hết cho - Vài em nhắc lại nội dung học - Nhận xét đánh giá tiết học - Ve nhà học làm tập - Dặn nhà học làm lại KHOA HỌC ÔN TẬP I MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết: Kiến thức: - HS Biết khơng khí cần cho sống Kĩ năng: - HS Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật thực vật phải cần khơng khí để thở sống Thái độ: - Giáo dục Hs yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình 72, 73 Sgk - Sưu tầm tranh ảnh người bệnh thở ô - xi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (5’) - Không khí cần cho cháy ? - học sinh trả lời - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu (2’) 2.2 Nội dung (28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí người * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần k2 để thở Xác định vai trị khí ô - xi k2 thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống * Tiến hành: - Gv yêu cầu hs làm theo hướng dẫn mục Thực hành tr 72 Sgk - Yêu cầu hs nêu cảm giác nín thở - Yêu cầu em dựa vào tranh ảnh để nêu vai trò k2 đời sống người & ứng dụng kiến thức y học & đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khơng khí thực vật động vật * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật thực vật cần khơng khí để thở * Tiến hành: - Gv yêu cầu hs quan sát hình 3, trả lời câu hỏi Sgk: + Tại sâu bọ hình bị chết ? Gv: cần lưu ý giảng cho học sinh biết không nên để nhiều hoa tươi cảnh phịng ngủ đóng kín cửa (Vì h2 thải khí bơ níc, hút khí xi, làm ảnh hưởng đến h2 người) Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ô - xi * Mục tiêu: Xác định vai trò ô - xi thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống * Tiến hành: - Yêu cầu hs quan sát hình 5, Sgk theo cặp - Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước ? - Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan ? - u cầu hs trình bày kết quan sát, thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật ? - Thành phần khơng khí quan trọng thở ? - Trong trường hợp người ta phải thở ô - xi ? *Kết luận: Người, động vật, thực vật muôn sống cần có - xi để thở - Học sinh đọc mục hướng dẫn thực hành Sgk, nêu nhận xét - Học sinh tự phát biểu - Học sinh nêu vai trị khơng khí đời sống người - Học sinh quan sát hình Sgk - Hs phát biểu ý kiến - Học sinh ý lắng nghe - Hs quan sát tranh ảnh Sgk - Bình - xi người thợ lặn đeo sau lưng - Máy bơm khơng khí vào nước - Học sinh tự phát biểu - Những người thợ lặn, thợ lò làm việc hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, - Ô - xi - học sinh trả lời - HS trả lời Củng cố, dặn dò:3’ - K2 cần cho sống ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TẢ ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức : Kiểm tra đọc - hiểu: tập đọc học học kỳ I Kĩ năng : - Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước (BT3) Thái độ : - Giáo dục hs yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : - Phiếu viết sẳn tập đọc học thuộc lòng - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT HS : VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định (2’) Kiểm tra đọc HTL (15’) - Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp: Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu - Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại Bài tập ( 15’) Bài tập1: - Yêu cầu hs đặt câu với từ thích hợp để nhận xét nhân vật em biết qua đọc a) Nguyễn Hiền b)Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi c) Xi - ôn - cốp – xky d) Cao Bá Quát Hoạt động học sinh - Từng học sinh lên bốc thăm để chọn đọc - HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Hs tiếp nối đặt câu - HS làm vào tập + - HS trình bày + Nhận xét, chữa e) Bách Thái Bưởi - GV nhận xét bổ sung Bài tập 2: - Gọi hs nêu yêu cầu tập - yêu cầu hs chọn câu thành ngữ, tục ngữ tình a) Nếu bạn em có tâm học tập, rèn luyện cao? - HS tìm thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình trình bày trước lớp a) Có chí nên Người có chí nên, nhà có vững Có cơng mài sắt, có ngày nên kim b) Nếu bạn em nản lịng gặp khó b) Thua keo ta bày keo khác khăn? Lửa thử vàng, gian nan thử sức Thất bại mẹ thành công c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo c) Hay lo bền chí câu cua người khác? Dù câu trạch, câu rùa mặc - GV nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò: (5’) * Nhắc nhà tiếp tục đọc lại tập - Về nhà tập đọc lại tập đọc đọc học nhiều lần - Nhận xét đánh giá tiết học - Học xem trước - Dặn dò học sinh nhà học Lịch sử ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỷ XIII: nuớc Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt, trục thời gian - Học sinh: Sgk, Vbt III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5p + Quyết tâm đánh giặc vua nhà Trần thể - học sinh trả lời ? - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: 32p Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập: - Gv yêu cầu hs nhắc lại giai đoạn lịch sử học - học sinh phát biểu - Lưu ý hs giai đoạn nước Đại Việt thời Trần bài: Nước - Hs đọc kĩ yêu cầu ta cuối thời Trần em chưa học - Hs hoàn thành vào bảng - Yêu cầu hs bốc thăm câu hỏi ôn tập theo nhóm Hồn thành bảng sau - Báo cáo kết quả, nhận xét Năm Triều đại Tên nước Kinh đô bổ sung - Gv theo dõi giúp đỡ học sinh cần Đinh Bộ Lĩnh có cơng với đất nước ? Em biết Lê Hoàn? ĐBL tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống đất nước(năm 968) Lê Hoàn Thập đạo tướng quân triều Đinh, sau đất nước xảy loạn, quân Thái hậu dặt lòng tin vào LH, mời ông lên làm vua Đây vùng đất trung tâm, đất rộng lại phẳng, … Tại Lí Thái Tổ định dời Thăng Long ? Nhà Lý suy yếu Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh Nhà Trần thành lập ? Nhà Trần coi trọng việc đắp đê phòng chống lũ lụt Hệ thống đê hình thành dọc theo sơng lớn ĐBBB ĐB BTB `Tại nói “Nhà Trần triều đại đắp đê” ? Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? Củng cố, dặn dò:3p + Nhắc lại thời kì lịch sử học ? - Nhận xét tiết học Hai kháng chiến chống quân Tống quân ta giành thắng lợi 2-3 HS trả lời; lớp nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Tiếp tục kiểm tra đọc học sinh - Nhận biết danh từ, động từ, tính từ đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định phận câu học: Làm ? Thế ? Ai ? (BT2) Kĩ năng: Rèn đọc cho HS Thái độ : - Giáo dục hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định ( 2’) Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu (3’) Nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Kiểm tra tập đọc & học thuộc lòng - Yêu cầu hs bốc thăm chọn Hoạt động học sinh - Hs ý lắng nghe - Học sinh bốc thăm chọn - Hs chuẩn bị phút - Gv đặt câu hỏi liên quan đến nội dung - Hs đọc trả lời câu hỏi - Gv nhận xét 2.3 Hướng dẫn làm bài: Bài tập 2: - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức học: - hs đọc yêu cầu + Danh từ ? + Là từ vật + Động từ ? + Là từ hoạt động, trạng + Tính từ ? thái + Là từ màu sắc, kích - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn suy thước, tính chất vật nghĩ làm - Học sinh đọc thầm đoạn văn - hs lên làm bảng phụ - Hs tự làm vào tập - Gv theo dõi, uốn nắn giúp đỡ học sinh - Lớp nhận xét, chữa làm Đáp án: Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá - Gv chốt lại lời giải Động từ: dừng lại, chơi đùa Tính từ: nhỏ, vàng hoe, chặt chẽ * Đặt câu hỏi: + Buổi chiều, xe làm ? + Nắng phố huyện ? Củng cố, dặn dò: 3’ + Ai chơi đùa trước sân ? - Phân biệt động từ, danh từ, tính từ ? Lấy ví dụ ? - học sinh trả lời - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét - Về nhà làm - Chuẩn bị sau TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 4) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra đọc hiểu tập đọc học học kỳ I Kĩ năng: - Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ chữ (Đôi que đan) * HS khá, giỏi viết tương đối đẹp bà CT (tốc độ 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung Thái độ: - Hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra đọc: 15’ - Kiểm tra Hoạt động học sinh số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để -Hs lên bốc thăm chọn bài, chọn đọc chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS - Yêu cầu đọc đoạn hay theo kiểm tra xong tiếp nối lên bốc thăm định phiếu học tập yêu cầu - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo vừa đọc định phiếu - Theo dõi nhận xét - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu - Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại Bài tập: 20’ Nghe viết “Đôi que đan” - GV đọc toàn thơ, HS theo dõi - HS theo dõi, thực theo yêu cầu SGK GV - GV đọc cho HS viết - HS đọc thầm thơ, tìm hiểu nội - GV đọc cho HS soát dung thơ - GV nhận xét bổ sung - Hs viết Củng cố - dặn dò : 3’ - HS theo dõi để soát lại - Thu để nx - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nghe Ngày soạn: 6/1/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9/1/ 2019 TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 5) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kiểm tra học sinh đọc hiểu tập đọc học học kỳ I kĩ năng: - Nắm kiểu mở bài, kết văn kể chuyện ; bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) Thái độ: - Giáo dục hs u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết sẳn tập đọc học thuộc lòng - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra tập đọc (15’) - Kiểm tra 1/4 số học sinh lớp: Lần lượt hs lên bốc thăm tập đọc - Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện Hoạt động học sinh - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, chỗ chuẩn bị khoảng phút - Hs lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu đoc để tiết sau kiểm tra lại Hướng dẫn hs làm tập: 15’ - Gọi hs nêu yêu cầu tập - Gv phân tích đề bài: - Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - hs nêu yêu cầu tập:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ơng Nguyễn Hiền + Có cách mở bài? Nêu cách + Có cách mở bài: Mở trực tiếp + Có cách kết bài? Đó cách mở gián tiếp nào? + Có cách kết bài: kết mở rộng - Yêu cầu hs viết: kết không mở rộng a) Phần mở theo kiểu gián tiếp - HS làm vào b) Phần kết theo kiểu mở rộng - Lần lượt đọc mình, HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò: ( 5’) - Về nhà tập đọc lại tập đọc - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học chuẩn nhiều lần - Học xem trước bị cho tiết kiểm tra THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy -TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: Kiến thức: - HS Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản Kĩ năng: - HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản.Bài tập : 1, 2, 3 Thái độ: Giáo dục HS Yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ HS: Vở ô ly, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5’) - Yêucầu hs nêu dấu hiệu chia hết cho - Yêu cầu hs chữa tập - Gv nhận xét Bài : 2.1 Giới thiệu (2’) 2.2 Luyện tập, thực hành (28’) Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực yêu cầu, lớp theo dõi để nhận xét Bài - Gọi HS đọc đề, yêu cầu hs tự làm vào - Yêu cầu hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho - HS đọc - Hs làm - hs nhắc lại + Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3576 - Tại số lại chia hết cho ? + Chia hết cho : 4563 , 66861 Chia hết cho ? + Số chia hết cho không - Nhận xét chia hết cho : 2229, 3576 C kĩ nhận biết số chia hết cho 3, - HS nhận xét, đổi chéo để kiểm dựa vào dấu hiệu tra Bài - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc - Bài tập yêu cầu làm ? + Tìm số thích hợp điền vào ô trống - HS tự làm để số: - Gọi HS đọc làm a/ chia hết cho : 945 - GV nhận xét b/ Chia hết cho : 225 C kĩ lập số dựa vào dấu hiệu chia c/ Vừa chia hết cho chia hết cho hết : 762 - - HS nêu trước lớp Bài - Yêu cầu HS đọc đề - HS nhận xét, đổi chéo cho - Bài tập yêu cầu làm ? để kiểm tra - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc Câu câu sai: - Gọi HS đọc làm a/ Số 13465 không chia hết cho - Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn b/ Số 70009 không chia hết cho - GV nhận xét c/ Số 78435 không chia hết cho C dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, d/ Số có chữ số tận số vừa chia hết cho vừa chia hết cho Bài - Gọi hs nêu yêu cầu - HS đọc làm - Yêu cầu hs làm - HS nhận xét, đổi chéo cho - Nhận xét để kiểm tra Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị - HS nghe cho tiết học sau Địa lý ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục hoạt động ản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, phiếu học tập, đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Học sinh: Sgk III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:4p + Chỉ vị trí thủ Hà Nội đồ địa lí Việt Nam - hs lên bảng trả lời cho biết điều kiện thuận lợi để Hà Nội - Lớp nhận xét trung tâm kinh tế trị lớn nước ? Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới:32p Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Gv đưa đồ địa lí VN, yêu cầu số em lên bảng chỉ: Vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, cao ngun - 3, hs nối tiếp lên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt ? - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv theo dõi, nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu hs hoàn thành câu hỏi Sgk - Yêu cầu hs nhóm thảo luận - Gv kẻ sẵn bảng thống kê tr.97 ghi ý lên bảng hoàn thành câu hỏi Sgk - Hs trao đổi nhóm - Đại diện hs trả lời Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải + Người dân nơi làm để phủ xanh đất trống + Người dân tích cực trồng đồi trọc ? rừng, công nghiệp lâu năm( keo, trẩu, sở,…) Hoạt động 4: - Yêu cầu hs vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ 2, học sinh lên cho biết: - Lớp nhận xét + Địa hình đồng BB có đặc điểm ? + Đây ĐB lớn thứ hai nước ta, có địa hình phẳng, tiếp tục mở rộng phía biển + Đồng Bắc Bộ phù sa sông Phù sa ĐBBB hai sông bồi đắp nên ? lớn bồi đắp sơng Hồng, sơng Thái Bình + Hãy vị trí sơng lược đồ ? 2-3 HS chỉ; lớp nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá Hoạt động 5: + Nêu điều kiện thuận lợi để Hà Nội xứng đáng Hà Nôi nằm trung tâm ĐBBB, trung tâm kinh tế trị lớn nước ? thủ đô nước ta Đây nơI làm việc quan lãnh Củng cố, dặn dò:3p đạo cao đất nước… - Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ, thành phố Đà Lạt, Hà nội đồ ? 2-3 HS; lớp nhận xét - Nhận xét học -ĐỌC SÁCH -KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 6) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lịng Kĩ năng: - Ơn luyện văn miêu tả đồ vật: quan sát đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở kiểu gián tiếp kết kiểu mở rộng cho văn Thái độ: - Giáo dục hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định ( 2’) Bài mới: 2.1 Giới thiệu (3’) Nêu mục đích yêu cầu học 2.2.Kiểm tra đọc học thuộc lòng(12’) - Gv yêu cầu hs bốc thăm tập đọc - Yêu cầu hs đọc + gv đặt câu hỏi liên quan đến nội dung - Gv nhận xét 2.3 Hướng dẫn làm tập(12’) Bài tập 2: - Gv hướng dẫn hs thực yêu cầu: a, Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý: - Gv yêu cầu hs nêu lại điều cần ghi nhớ văn miêu tả đồ vật - Yêu cầu hs quan sát, lập dàn ý Hoạt động học sinh - Học sinh ý lắng nghe - Hs bốc thăm bài, chuẩn bị phút - Hs đọc + trả lời câu hỏi - Hs xác định yêu cầu bài: Đây dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) cụ thể em - hs đọc nội dung cần ghi nhớ văn miêu tả đồ vật bảng phụ - Hs chọn đồ dùng học tập để quan sát - Từng hs quan sát đồ dùng học tập mình, ghi lại kết quan sát vào nháp chuyển thành dàn ý - Lắng nghe hs trình bày dàn ý, nhận xét, - Hs phát biểu ý kiến Một số em trình chữa cho em bày dàn ý trước lớp b, Viết phần mở gián tiếp, kết mở rộng.(5’) - Hs viết - Gv theo dõi, hướng dẫn hs em - Hs đọc làm gặp khó khăn - Lớp nhận xét, chữa bài, hoàn thiện - Gv nhận xét, chữa cho học sinh - Ghi điểm số viết tốt Củng cố, dặn dò: 2’ - Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật ? - học sinh trả lời - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị sau Ngày soạn: 1/1/ 2018 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 4/1/ 2018 LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ Kiểm tra cuối học kì I TỐN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I -Ngày soạn: 8/1/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11/1/ 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra cuối học kỳ I TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I -

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w