1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Tuan 15.Doc

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 TUẦN 15 Ngày soạn 09/11 /2017 Ngày giảng Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 CHÀO CỜ ****************************************** Tập đọc Tiết 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu Biết đọc với giọng vu[.]

TUẦN 15 Ngày soạn: 09/11 /2017 Ngày giảng:Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017 CHÀO CỜ ****************************************** Tập đọc Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK) *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc đoạn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Bảng phụ - Tranh minh hoạ học - Học sinh: Sgk III Các hoạt động dạy học bản: 1/ Kiểm tra cũ.(5p) - Gọi học sinh tiếp nối đọc truyện "Chú đất nung"phần -> trả lời câu hỏi 2, 3, sgk - Đọc - trả lời câu hỏi - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Cánh diều tuổi thơ(1p) - Giới thiệu tranh minh hoạ đọc SGK trò chơi thả diều - Hôm nay, em đọc “ Cánh diều tuổi - Học sinh quan sát thơ” Qua đọc này, em thấy niềm vui sướng khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả - Học sinh theo dõi diều mang lại cho bạn nhỏ + Đoạn 1: năm dòng đầu b/ Luyện đọc (9p) + Đoạn 2: phần lại - Giáo viên chia đoạn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp luyện đọc từ khó Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp - Học sinh đọc phần Chú giải - HS đọc nối tiếp lần - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ giải *HS Dung đọc đoạn SGK - Học sinh luyện đọc theo cặp - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn theo nhóm đơi - Mời vài học sinh đọc toàn văn - Một, hai học sinh đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm văn, giọng vui, hồn - Cả lớp theo dõi nhiên c/ Tìm hiểu bài: (12p) - Học sinh đọc thầm trả lời câu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời hỏi: câu hỏi: + Tác giả chọn chi tiết để tả cánh + Cành diều mềm mại cánh diều? bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lơng ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo vi vu , trầm bổng + Cánh diều tả giác quan + Cánh diều tả từ khái quát nào? đến cụ thể : Cánh diều miêu tả nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ) + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em + Các bạn hò hét thả diều thi, niềm vui lớn ước mơ đẹp ? vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời Trong tâm hồn cháy lên khát vọng, mà bạn ngửa cổ chờ nàng tiên áo xanh + Qua câu mở kết tác giả muốn nói + Cánh diều tuổi thơ khơi gợi điều cánh diều tuổi thơ? ước mơ đẹp cho tuổi thơ + + Nêu nội dung tập đọc Nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ d/ Đọc diễn cảm: (10p) - Hs đọc nối tiếp.Phát giọng - Cho hs đọc nối tiếp lượt đọc: Giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, êm ả, tha thiết - Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn - Phát từ cần nhấn giọng, cách - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm ngắt nghỉ: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống - Luyện đọc diễn cảm nhóm đơi - Tổ chức luyện đọc nhóm -Thi đọc diễn cảm -Cho nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp trò chơi thả 3/ Củng cố - dặn dò (3p) diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ - Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ – Chơi nơi thống đãng, gì? tránh khu vực có dây diện Học sinh nêu trước lớp ? Khi chơi thả diều em cần ý điều ? - Nhận xét chung học Tiết 71: Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Thực chia hai số có tận chữ số *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc bảng nhân II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:(4p) - Yêu cầu hs lên làm (tính nhẩm) - học sinh lên làm 320 10; 3200 100; 32000 1000 - Lớp nhận xét.(32) - Gv nhận xét B Bài mới: Gtb (1p): Trực tiếp 2.Hướng dẫn chia cho số có tận chữ số (15p) - Gv đưa phép chia: 320 : 40 - học sinh đọc phép chia - Nhận xét số bị chia số chia ? - 320 40 có tận chữ số - Yêu cầu hs áp dụng tính chất số chia cho - 2, hs nêu cách làm tích để tính - hs thực 320 : 40 = 320 : (10 4) Vậy 320 : 40 = = 320 : 10 : = 32 : = - Em có nhận xét kết 320 : 40 32 : - ? - Em có nhận xét 320 32, 40 ? - Hs phát biểu - Vậy thực 320 : 40 ta cần xoá chữ *HS Dung đọc bảng nhân số tận 320, 40 lấy 32 : - Yêu cầu hs đặt tính - Gv đưa vd 2: 32000 : 400 - NX kết 32000 : 400 320 : ? * Kết luận: Sgk Thực hành:(16p) Bài tập 1: - Gv hướng dẫn mẫu:240 40 = 240  (10 4) = 240 10 4 = 24 4 = - Gv củng cố Bài tập 2: Tóm tắt: 13 xe nhỏ: 46 800 kg 17 xe lớn: 71 400kg Tb xe: kg ? + Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm ntn ? - Gv củng cố BG: 13 xe chở số hàng là: 13 x 46 800 = 608 400 ( kg) - hs lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs tự thực - Hs phát biểu - hs đọc yêu cầu - Hs làm chữa (a 120; b 8; c 130) - hs đọc yêu cầu - hs lên bảng tóm tắt - hs làm vào bảng phụ, 17 xe chở số hàng là: lớp làm vào tập 17 x 71 400 = 213 800(kg) TB xe chở số hàng là: HS làm bảng, lớp làm Vbt (608400+1 213 800): (13+17) = 60 740 (kg) Lớp chữa Bài tập 3:Tính giá trị biểu thức (a 415; b 74 242) - Yêu cầu hs tự làm chữa - Gv nhận xét, chốt lại kết - hs trả lời; lớp nhận xét Củng cố, dặn dò:(4p) + Khi thực chia hai số có tận chữ số ta làm ? - Nhận xét tiết học Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm để thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo *Mục tiêu riêng: HS Dung lắng nghe * Giáo dục KNS bản: -Lắng nghe lời dạy thầy -Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Trình bày phút -Đóng vai III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt - Học sinh: Sgk,Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:(5p) - Kể tên việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ? - Gv nhận xét B Bài mới: Giới thiệu (1p): Trực tiếp Nội dung:(30p) Hoạt động 1: Làm tập - Yêu cầu hs suy nghĩ kể lại kỉ niệm đáng nhớ em thầy giáo, cô giáo - Gv nhận xét, đánh giá hỏi học sinh: - Vì em lại nhớ kỉ niệm ? - Từ kỉ niệm em có suy nghĩ ? * Kết luận: Thầy giáo, giáo nhưũng người khơng quan khó khăn dạy dỗ em nên người Vì phải biết ơn thầy giáo, cô giáo Hoạt động 2: Bài tập 4, - Yêu cầu hs trình bày sáng tác, sưu tầm câu ca dao, thành ngữ tục ngữ nói cơng lao thầy giáo, giáo - hs trả lời - Lớp nhận xét - Hs ý lắng nghe - Làm việc lớp - học sinh đọc yêu cầu - Hs suy nghĩ kể lại cho bạn bên cạnh nghe - Đại diện hs kể lại trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn có kỉ niệm ấn tượng *HS Dung lắng nghe - Làm việc lớp - Hs nối tiếp trình bày phần sưu tầm - Gv nhận xét, kết luận: Đã có nhiều câu ca - Lớp nhận xét, bình luận dao, thành ngữ tục ngữ, văn, thơ ca ngợi - Làm việc theo nhóm cơng lao thầy, cô giáo - Hs phân công làm việc theo Hoạt động 3: nhóm - Gv yêu cầu hs làm bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo - Đại diện nhóm treo sản - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ phẩm - Gv nhận xét, đánh giá, kết luận: - Lớp nhận xét + Cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Hs lắng nghe + Chăm ngoan, học giỏi biểu lòng biết ơn - 2, học sinh thể Củng cố, dặn dò.(4p) - Yêu cầu hs hát đọc thơ ca ngợi thầy, cô giáo ? - Gv nhận xét tiết học HS trả lời Khoa học Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu: Thực tiết kiệm nước *Mục tiêu riêng: HS Dung quan sát lắng nghe BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí TKNL: HS biết việc nên không nên làm để tiết kiệm nước *Các KNS giáo dục - KN xác định giá tri thẩntong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - KN đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm , tráng lãng phí nược - KN bình luận việc sử dụng nước( quan điểm khác việc tiết kiệm nước) II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Thảo luận theo nhóm nhỏ -Vẽ tranh cổ động III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên học sinh:Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ: + Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước ? - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: 2, Hoạt động : Tìm hiểu phải tiết kiệm nước Hoạt động lớp , nhóm đơi làm để tiết kiệm nước - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - Từng cặp quay lại với SGK , vào hình vẽ , nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Tiếp tục thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước - Một số em trình bày kết làm việc : + Hình : Khóa vịi nước , - Liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân , gia đình địa phương nơi em sinh sống với câu hỏi : + Gia đình , trường học , địa phương em có đủ nước dùng khơng ? + Gia đình , trường học , địa phương em có ý thức tiết kiệm nước chưa ? - Kết luận : Nước khơng phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức , tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước Mặt khác , nguồn nước thiên nhiên dùng có hạn Vì , cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân , vừa để có nước cho nhiều người khác , vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước 3, Hoạt động : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm : + Xây dựng cam kết tiết kiệm nước + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền , cổ động người tiết kiệm nước + Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh - Đi tới nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm bảo HS tham gia không để nước chảy tràn + Hình : Gọi thợ chữa ống nước hỏng , nước bị rò rỉ + Hình : Bé đánh , lấy nước vào cốc xong , khóa máy + Hình : Nước chảy tràn khơng khóa máy + Hình : Bé đánh để nước chảy tràn , khơng khóa máy + Hình : Tưới , để nước chảy tràn lan + Hình : Vẽ cảnh người tắm vịi hoa sen , vặn vòi nước to tương phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nước không chảy + Hình : Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen , vặn vòi nước vừa phải , nhờ có nước cho người khác dùng *HS Dung quan sát lắng nghe Hoạt động lớp , nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc - Các nhóm treo sản phẩm nhóm bảng Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực - Nhận xét , đánh giá , chủ yếu tuyên dương sáng tiết kiệm nước nêu ý tưởng kiến tuyên truyền , cổ động người tiết kiệm tranh cổ động nước ; tranh vẽ đẹp hay xấu khơng quan trọng nhóm vẽ C Củng cố Dặn dị: - Các nhóm khác góp ý để - Nêu ghi nhớ SGK nhóm tiếp tục hồn thiện - Giáo dục HS có ý thức sử dụng nước tiết kiệm - Nhận xét tiết học - Xem trước Làm để biết có khơng khí ************************************* Ngày soạn:09/12/2017 Ngày giảng:Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Tập đọc Tiết 29: TUỔI NGỰA I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc khổ thơ II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Sgk III Các hoạt động dạy học bản: A Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ - Kiểm tra em tiếp nối đọc Cánh diều tuổi thơ , trả lời câu hỏi nội dung - HS đọc trả lời câu hỏi B Bài : Tuổi Ngựa 1, Giới thiệu : - Hôm , em học thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa người không ? Chúng ta xem bạn nhỏ thơ mơ ước phóng ngựa đến nơi 2, Luyện đọcvà tìm hiểu a, Luyện đọc Hoạt động lớp , nhóm đơi - Cho hs đọc tiếp nối đọc khổ thơ Đọc , - Tiếp nối đọc khổ thư lượt lần - Gọi hs đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối *HS Dung đọc khổ thơ - Đọc phần giải - Gọi hs đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp lần -Cho hs luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc - Vài em đọc - Đọc diễn cảm toàn - Lắng nghe b, Tìm hiểu Hoạt động lớp , nhóm - Đọc khổ - Bạn nhỏ tuổi ? - Tuổi Ngựa - Mẹ bảo tuổi tính nết ? - Tuổi không chịu yên chỗ , tuổi thích * Khổ cho em biết điều gì? - Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa - Đọc khổ - Ngựa Con theo gió rong chơi đến đâu ? - Qua miền trung du xanh ngắt , - Điều hấp dẫn Ngựa cánh đồng cao nguyên đát đỏ , hoa ? rừng đại ngàn đen triền núi đá Ngựa mang cho mẹ gió trăm miền * Khổ cho em biết điều gì? - Chuyện ngựa rong chơi khắp nơi gió - Trong khổ thơ cuối , Ngựa nhắn nhủ mẹ điều ? - Đọc khổ - Màu sắc trắng lóa hoa mơ , hương thơm ngát ngào * Khổ cho em biết điều gì? hoa huệ , gió nắng xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại - Nếu vẽ tranh minh họa thơ , em vẽ - Tả cảnh đẹp đồng hoa ? mà ngựa vui chơi - Đọc khổ * Khổ cho em biết điều gì? - Tuổi tuổi mẹ đừng buồn Dù xa cách núi rừng , cách sơng biển , nhớ đường tìm với mẹ - Tự phát biểu , giải thích - Cậu bé dù mn nơi tìm với mẹ * Nội dung bài? - Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ , đâu nhớ đường với mẹ c, Hướng dẫn đọc diễn cảm Hoạt động lớp , nhóm đơi - em tiếp nối đọc lại - Gọi hs đọc nối tiếp lượt thơ - Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn : Mẹ , phi … trăm miền - Đọc mẫu đoạn văn - Lắng nghe.Tìm từ cần - Cho hs luyện đọc nhóm đơi nhấn giọng - Tổ chức thi đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho hs tự học thuộc lòng thơ - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Thi đọc thuộc lòng - Nhẩm học thuộc lòng thơ - Nhận xét , sửa chữa - Thi đọc thuộc lớp C Củng cố Dặn dị: + Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi - Cậu bé giàu mơ ước , giàu trí Ngựa thơ tưởng tượng / Cậu bé không - Giáo dục HS biết yêu mến cha mẹ chịu yên chỗ , ham / - Nhận xét tiết học Cậu bé yêu mẹ , đâu tìm - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ đường với mẹ … Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp) I Mục tiêu: - Giúp HS biết hoạt động tiêu biểu sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nghề thủ công chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ ; công việc cần phải làm trình tạo sản phẩm gốm Xác lập mối quan hệ thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất - Tích hợp GDBVMT: Tơn trọng , bảo vệ thành lao động người dân *Mục tiêu riêng: HS Dung lắng nghe, quan sát II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, đồ địa lí Việt Nam -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Bài cũ : Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Nêu lại ghi nhớ học trước B Bài : Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tt) 1, Giới thiệu : Ghi tựa bảng 2, Hoạt động : Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hoạt động lớp , nhóm - Dựa vào SGK , tranh , ảnh vốn hiểu biết - Các nhóm trình bày kết thân , thảo luận theo gợi ý : thảo luận + Em biết nghề thủ công truyền thống người *HS Dung quan sát dân đồng Bắc Bộ ? + Khi làng trở thành làng nghề ? Kể tên làng nghề thủ công truyền thống mà em biết + Thế nghệ nhân nghề thủ công ? - Nói thêm số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng đồng Bắc Bộ - Chuyển ý : Để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị , người thợ thủ công phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định 3, Hoạt động : Nơi sản xuất đồ gốm tiếng Hoạt động lớp , cá nhân - Lưu ý : Các hình SGK nhằm thể số cơng đoạn làm gốm Đây khơng phải q trình tạo - Quan sát hình sản xuất sản phẩm gốm cụ thể làm lọ hoa hay gốm Bát Tràng trả lời câu chén … hỏi SGK - Nói thêm số cơng đoạn quan trọng q trình - Trình bày kết quan sát sản xuất gốm tráng men cho sản phẩm gốm Tất tranh , ảnh sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc - Kể công việc tráng men nghề thủ cơng điển hình địa phương em * HS Dung lắng nghe 4, Hoạt động : Chợ phiên Hoạt động lớp , nhóm - Giúp HS hồn thiện câu trả lời - Các nhóm dựa vào tranh , - Nói thêm : Ngồi sản phẩm sản xuất địa ảnh , SGK vốn hiểu biết phương , chợ cịn có nhiều mặt hàng mang từ thân , thảo luận theo các nơi khác đến để phục cho đời sống , sản xuất câu hỏi sau : người dân + Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm ? + Mô tả chợ theo tranh , ảnh : Chợ nhiều hay người ? Trong chợ có loại hàng hóa ? - Trao đổi kết trước lớp C Củng cố Dặn dò: - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tôn trọng bảo vệ thành lao động người dân - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ nhà Toán CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ Tiết 72: I Mục tiêu: - Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(chia hết, chia có dư ) *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc bảng nhân II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:(4p) - Yêu cầu hs làm bài: Tìm x x 40 = 25600 x 90 = 37800 - hs lên bảng làm - Gv nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét B Bài mới: ( 640; 420) Gtb (1p): Trực tiếp H/dẫn chia cho số có hai chữ số:(14p) - Ghi bảng: 672 :21 =? ? Em có nhận xét phép tính Đọc phép tính ? Trước thực phép chia em phải làm gì? Cách thực - Số có chữ số chia cho số có chữ số - Hướng dẫn hs đặt tính - Tính - Đặt tính 672 21 - Thực dặt tính tính 63 32 - Lần lấy 67:21= dư 42 Lần 2: Hạ 42 :21 = - Giúp hs ước lượng *HS Dung đọc bảng nhân * Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 779 :18 =? - HD hs đặt tính - Đọc phép tính Lấy 77 chia cho 18được viết - Thực dặt tính tính nhân = 32 viết nhớ 779 18 nhân = thêm viết 72 43 77- 72 = viết 59 - Yêu cầu em kể xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật - 2, học sinh trả lời - Gv tổ chức cho hs chất vấn bạn câu hỏi có - Lớp nhận xét liên quan đến nội dung câu chuyện - Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dị.(4p) + Em cần giữ gìn đồ chơi ? Vì ? + Các vật gần gũi với em, em cần đối xử với HS phát biểu; lớp nhận xét chúng ? - Nhận xét tiết học ************************************ Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày giảng:Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp) I Mục tiêu: - Biết đặt tính thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư ) *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc bảng nhân II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, vbt, bảng phụ - Học sinh: Sgk, Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:(5p) - Tính: 725 15 ; 240 16 - hs lên bảng làm - Gv nhận xét - Lớp nhận xét B Bài mới: (48 dư 5; 15) Gtb (1p): Trực tiếp Hướng dẫn chia:(15p) - Gv đưa phép chia: 8192 64 - Em có nhận xét số bị chia ? - Hs đọc phép tính 8192 64 64 128 - hs đặt tính tính 179 128 512 512 8192 64 = 128 - Nêu bước thực phép chia ? * Gv lưu ý hs: Khi chia cho số có chữ số, chọn cách nhẩm ước lượng sau: 179 64 lấy 17 6 = (dư 5), 512 64 lấy 51 6 = (dư 3) - Đây phép chia hết - Gv đưa phép chia: 1154 62 = ? 1154 62 62 18 534 496 38 - Muốn chia số có chữ số cho số có chữ số ta làm ? Thực hành:(15p) Bài tập 1: - Yêu cầu hs tự làm chữa - Gv theo dõi, uốn nắn cho học sinh Bài tập 2: - Yêu cầu hs tóm tắt nêu cách giải Tóm tắt: 30 gói: hộp 200 gói: hộp ? dư ? - Hs thực phép chia - Hs nhận xét - HS trả lời *HS Dung đọc bảng nhân - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm - Lớp đổi chéo kiểm tra (315; 237; 135 dư 2; 139 dư 15) - hs đọc yêu cầu - 1Hs tóm tắt toán - Hs giải bài, lớp chữa - Gv củng cố Bài giải: 2000 gói kẹo xếp nhiều số hộp: 2000 30 = 66(hộp) dư 20 gói kẹo Đáp số: 66 hộp kẹo dư 20 gói kẹo Bài tập 3: - Yêu cầu hs tự làm thống kết - Gv nhận xét, đánh giá HS đọc yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả; Củng cố, dặn dò:(4p) lớp nhận xét - Muốn thực chia cho số có hai chữ số ta làm (26; 84 dư 74; 82 dư 65) ntn ? - học sinh trả lời; lớp - Nhận xét học nhận xét Tập làm văn Tiết 29: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho văn tả áo mặc đến lớp (BT2) *Mục tiêu riêng: HS Dung lắng nghe, quan sát II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: Bài cũ.(4p) ? Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ - Thực theo yc GV vật? - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: Trực tiếp.(1p) b Bài giảng: Hướng dẫn hs làm tập.(30p) Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc - Cho hs đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư a Các phần mở bài, thân kết bài: Chiếc xe đạp Tư + Mở bài: Trong làng tơi… + Thân bài: xóm…Nó - Đọc yc tập - Đọc bài, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi - Giới thiệu xe đạp(Mở trực tiếp) - Tả xe đạp tình cảm + Kết bài: Đám nít…của Tư với xe b Phần thân bài, xe đạp miêu tả theo - Nêu kết thúc (Niềm vui trình tự: đám nít Tư bên - Tả bao quát xe xe) Kết tự nhiên - Xe đẹp nhất, khơng có - Tả phận có đặc điểm bật - Xe màu vàng, hai vành láng bóng… Giữa tay cầm có gắn bướm thiếc với cánh lấm tấm, có cành hoa - Bao dừng xe, rút - Nói tình cảm Tư với xe rẻ yên lau, phủi Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt… - Bằng mắt nhìn, tai nghe - Chú gắn bướm thiếc c Tác giả quan sát xe bàng giác quan với cánh vàng lấm đỏ, có nào? cắm cành hoa./ Bao d Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả dừng xe… văn nói lên điều gì? - Nói lên tình cảm Tư với xe: yêu quý hãnh Bài tập 2: Gọi hs đọc yc diện - Viết bảng đề *HS Dung lắng nghe, quan sát - Nhắc hs lưu ý: + Tả áo em mặc đến lớp hôm - Đọc yc tập + Lập dàn ý cho văn dựa vào ND ghi nhớ - Làm nhân tiết TLV trước văn miêu tả mẫu: Chiếc cối - Đọc làm trước lớp tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả - Nhận xét bạn trống trường - Cho hs làm nhân - Phát giấy cho hs làm - Nhận xét bổ sung Củng cố- Dặn dò.(4p) - Bài văn tả cảnh có phần nào? - Nhận xét học - Dặn dò hs nhà ôn lại chuẩn bị sau - HS nêu lại Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHƠNG KHÍ ? Tiết 30: I Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí *Mục tiêu riêng: HS Dung lắng nghe, quan sát BVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, Túi ni lông, dây, kim, Chai, chậu nước -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:4p + Tại phải tiết kiệm nước ? - hs trả lời - Gv nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét B Bài mới:33p Giới thiệu bài: - Nêu nhiệm vụ tiết học Nội dung: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm * Mục tiêu: Phát tồn khơng khí khơng khí có xung quanh vật * Tiến hành: - Gv chia nhóm Hoạt động nhóm + Yêu cầu nhóm đọc mục thực hành làm thí n - Đại diện học sinh báo cáo theo nhóm em - Lớp nhận xét - Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh * Kết luận: Khơng khí có xung quanh + Em nêu ví dụ khác chứng tỏ khơng khí có HS phát biểu; lớp nhận xét, bổ xung quanh ? sung Hoạt động 2: Khơng khí có chỗ rỗng * Mục tiêu: Hs phát khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật * Tiến hành: - Gv chia nhóm u cầu đọc thí nghiệm ghi vào phiếu Hoạt động nhóm tượng kết luận - Hs nhóm - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh - Nhóm trưởng báo cáo + Ba thí nghiệm cho em biết điều ? chuẩn bị nhóm * Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng - Hs tiến hành làm thí nghiệm vật có khơng khí - Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức tồn - Nhóm khác bổ sung khơng khí * HS Dung lắng nghe, quan sát * Muc tiêu: Phát biểu định nghĩa khí Kể vd khác chứng tỏ khơng khí có xung quanh vật & chỗ rỗng vật * Tiến hành: + Lớp không khí bao quanh trái đất ? Hoạt động cá nhân + Tìm vd chứng tỏ khơng khí có xung quanh vật & Lớp khơng khí bao quanh Trái chỗ rỗng vật ? Đất khí * Kết luận: Khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí Miếng bọt, túi bóng, bao quanh trái đất gọi khí - hs nhắc lại Củng cố, dặn dị:3p + Khơng khí có đâu ? - Nhận xét học - học sinh trả lời; lớp nhận xét KĨ THUẬT TIẾT 15: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 1) A MỤC TIÊU : - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kỹ cắt, khâu, thêu học *Mục tiêu riêng: HS Dung quan sát , lắng nghe B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh quy trình chương- Mẫu khâu, thêu học Học sinh : Kim, chỉ, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét chung sản phẩm trước HS theo dõi III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phỏt triển: *Hoạt động 1: Ôn tập chương I - Yêu cầu HS nêu học chương I 2-3 HS *Hoạt động 2: Ôn quy trình thực cắt, khâu, thêu Lớp nhận xét chương I *HS Dung quan sát lắng nghe Hoạt động nhóm Đại diện nêu Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu quy trình - Gọi HS nhắc lại bước thực IV.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học chuẩn bị sau 2-3 HS ************************************ Ngày soạn: 11/12/2017 Ngày giảng:Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 74 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực phép chia số có ba chữ số , bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư ) *Mục tiêu riêng: HS Dung đọc bảng nhân II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Sgk, Vbt, bảng nhóm -Học sinh: Sgk,Vbt III Các hoạt động dạy học bản: A Kiểm tra cũ:(5P) - Tính: 1898 73 = ? 6543 79 = ? - Gv nhận xét B Bài mới: Gtb (1P): Nêu mục đích yêu cầu tiết học Luyện tập (31p) Bài tập 1: Đặt tính tính - Gv yêu cầu hs đặt tính đúng, viết chữ số thẳng cột với cho xác - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng - Khi chia cho số có hai chữ số ta làm ? Bài tập 2: Đặt tính tính - Yêu cầu hs thực tính nhân chia trước, cộng trừ sau - Gv theo dõi, giúp dỡ học sinh lúng túng - Gv củng cố - hs lên bảng làm - Lớp nhận xét (26; 82 dư 65) - hs đọc yêu cầu - hs lên bảng; lớp làm Vbt - Nhận xét, bổ sung 52; 69 dư 7; 76 dư *HS Dung đọc bảng nhân - hs đọc yêu cầu - hs lên bảng; lớp làm Vbt - Nhận xét, bổ sung 187; 162 dư 46; 452 dư 11 Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu hs thực tính nhân chia trước, cộng trừ sau - hs đọc yêu cầu - Gv theo dõi, giúp dỡ học sinh lúng túng - hs lên bảng; lớp làm Vbt - Gv củng cố - Nhận xét, bổ sung (3; 7) Bài tập - Yêu cầu hs tóm tắt nêu cách giải - hs đọc yêu cầu Tóm tắt: - hs tóm tắt Ba bạn mua bút: 9000 đồng - hs lên bảng; lớp làm Vbt Một bạn mua : bút - Lớp nhận xét Một bút mua : ? đồng - Gv nhận xét, củng cố Bài giải: Ba bạn mua số bút là: x = ( bút) Mỗi bút có giá tiền là: 9000 : = 500 ( đồng) Củng cố, dặn dò:(4p) + Khi thực phép chia cho số có hai chữ số ta làm ? - Nhận xét học - HS trả lời Luyện từ câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI Tiết 29: I Mục tiêu: - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tị mò làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) *Mục tiêu riêng: HS Dung lắng nghe, quan sát *Các KNS giáo dục -Giao tiếp: Thể thái độ lịch giao tiếp -Lắng nghe tích cực II Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin -Trình bày phút -Đóng vai III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, Vbt, sgk - Học sinh: Sgk, vbt IV Các hoạt động dạy học bản: 1) Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi - Nhìn tranh nêu trị chơi có ích, trị chơi có hại ? - Nhận xét kiểm tra cũ 2) Bài mới: a – Hoạt động : Giới thiệu - Gv giúp HS nắm mục đích,, yêu cầu học : biết phép lịch hỏi chuyện người khác ; phát quan hệ tính cách nhân vật qua cách hỏi – đáp nhân vật ; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với người khác b – Hoạt động : Phần nhận xét * Bài tập1: - GV chốt lại : + Câu hỏi : “ Mẹ ơi, tuổi ? “ Những từ ngữ thể thái độ lễ phép : lời gọi “ mẹ “ * Bài tập 2: Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Với giáo thầy giáo : - Thưa cơ, có thích mặc áo dài khơng ? - Thưa cơ, thích mặc áo màu ? - Thưa cơ, thích ca sĩ Mỹ Linh khơng ? - Thưa thầy, lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ? b ) Với bạn em : - Học sinh thực - Học sinh theo dõi - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét, chốt lại *HS Dung lắng nghe, quan sát - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm – viết nháp câu hỏi - HS đọc đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm , thư kí viết

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w