Tìm hiểu bài: Bài 1: Hãy dánh dấu X vào ô trống trước - Đọc yêu cầu bài những điều cần thiết khi trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng 6’ - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - HS thảo [r]
(1)TUẦN 15 NS: 07/12/ 2020 NG: 14/12/ 2020 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 TOÁN TIẾT 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có hai chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác Thái độ: Phát triển tư toán học cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng làm bài tập GV ghi trên bảng lớp Dưới lớp làm vào nháp -81 - 72 - 94 34 45 36 - Gọi nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu bài: a Phép trừ 100 - 36: (8’) * Hướng dẫn Hs hiểu đề bài: - Gv nêu đề bài: Có 100 que tính, lấy 36 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm nào ? * Hướng dẫn HS đặt tính và tính: - GV yêu cầu HS nêu: + Các thành phần phép trừ? + Số bị trừ(Số trừ) gồm chữ số? + Đây là phép trừ số có chữ số trừ số có chữ số? - GV nói: Số bị trừ: là số tròn trăm - Để thực phép trừ này ta làm nào ? - GV YC HS nêu cách đặt tính và thực tính nào ? Hoạt động học học sinh - 3HS lên làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào nháp - Lớp nhận xét - HS nhắc lại tên bài - Nghe và phân tích bài toán - Ta lấy 100-36 + 100 là SBT; 36 là ST, tìm hiệu + SBT có 3chữ số, ST có chữ số + Đây là phép trừ số có 3chữ số trừ số có chữ số - Đặt tính theo cột dọc và thực tính - Hs nêu cách đặt tính và thực tính 100 (2) 36 64 *0 không trừ 6,lấy 10 trừ 4,viết nhớ *3 thêm 4,0 không trừ lấy 10 trừ 6,viết nhớ *1 trừ viết - HS nhận xét - GV nhận xét và chốt cách đặt tính và thực tính - Gọi HS nêu lại cách thực tính - GV lưu ý: Khi viết phép tính hàng ngang không cần phải viết chữ số bên trái b Phép trừ 100 - 5: (5’) - Tiến hành tương tự phép trừ 100 – 36 * Lưu ý: Số kết các phép trừ trên là 064, 095 trăm, có thể không ghi vào kết và bớt kết không thay đổi giá trị c Luyện tập: Bài 1: Tính (5’) - Viết các số nào? - Thực phép tính nào? - HS làm bài bảng và bảng lớp - HS nêu lại cách thực tính - Đọc yêu cầu - Viết các số thẳng cột với - Thực từ phải sang trái - Làm bài tập bảng con+bảng lớp - 100 96 - 100 91 100 - 100 69 97 31 - Nhận xét, chữa - - Gọi Hs nhận xét - GV Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) (5’) - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn: +100 chục? + 20 là chục? + 10 chục trừ chục là chục? + Vậy 100 trừ 20 bao nhiêu? Vậy ta nhẩm: 10 chục trừ chục chục 100 – 20 =80 - Đọc yêu cầu - Tính nhẩm - 100 10 chục - chục - Là chục - 100 trừ 20 80 - HS chú ý nghe cách nhẩm - Nhẩm các phép tính 100 - 22 78 (3) - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - Nêu miệng kết 100 – 20=80 100 – 70=30 100 – 40=60 100 – 10=90 - Hs nhận xét - Gọi Hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 3: Bài toán: (7’) - Gọi HS đọc bài toán - Hỏi bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Để giải bài toán này chúng ta phải thực phép tính gì? Vì sao? - Cho HS làm bài sau đó chữa bài - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét, chữa Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Hôm chúng ta học dạng toán nào? - Hs đọc đề bài - Cửa hàng buổi sáng bán 100 hộp sữa, buổi chiều bán ít buổi sáng 24 hộ sữa - Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán bao nhiêu hộp sữa? - Thuộc dạng toán ít - Ta làm phép tính trừ 100 – 24 Vì 100 hộp là số sữa bán buổi sáng, buổi chiều bán ít 24 hộp sữa nên muốn tìm buổi chiều ta phải lấy số sữa buổi sáng trừ phần - HS làm bảng Lớp làm VBT Bài giải Buổi chiều cửa hàng đó bán số hộp sữa là: 100 – 24 = 76 (hộp) Đáp số: 76 hộp sữa - HS nhận xét - Học dạng toán phép trừ có nhớ TẬP ĐỌC TIẾT 43, 44: HAI ANH EM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ, hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ dài Bước đầu biết đọc rõ lời diễn đạt ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em(trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch Thái độ: Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn *GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia ñình (4) *QTE: Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm lo lắng, nhường nhịn Anh em gia đình có bổn phận phải đoàn kết yêu thương, chăm sóc *CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể cảm thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc, tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên Tiết A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi ND bài: “ Nhắn tin” + Tin nhắn dùng để làm gì? - Gọi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Luyện đọc (33’) * Đọc mẫu: - GV đọc mẫu, HD cách đọc, giọng đọc * Đọc câu: - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu - HD HS đọc các từ khó, dễ lẫn: - Sửa sai cho học sinh * Đọc đoạn trước lớp: - Chia đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn ngắt nghỉ các câu văn dài: Hoạt động học học sinh - 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ND bài - HSTL - Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi, đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc: nọ, lúa, nuôi, lấy lúa - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài : Ngày mùa đến,/ họ gặt bó lúa/ chất thành đống nhau,/ để ngoài đồng.// Nếu phần lúa mình/ phần anh thì thật không công bằng.// Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// - HS đọc chú giải SGK - Hd giải nghĩa từ * Đọc nhóm: - GV chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu - HS các nhóm luyện đọc cầu đọc nhóm - GV đến nhóm hướng dẫn nhóm (5) hs đọc * Thi đọc các nhóm - Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm - Y/c HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đánh giá * Đọc đồng - Y/c lớp đọc đồng - Nhận xét - HS đọc lại toàn bài Tiết *Tìm hiểu bài: (20’) - Lúc đầu, hai anh em chia lúa nào? - Người em nghĩ gì và đã làm gì? - Các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nxét, bình chọn - Lớp đọc đồng - Chia lúa thành đống nhau, để mgoài đồng - Người em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình phần anh thì thật không công Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần anh - Người anh nghĩ gì và đã làm gì? - Người anh nghĩ: Em ta sống mình vất vả Nếu phần ta phần chú thì thật không công Nghĩ vậy, anh đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em - Mỗi người cho nào là công bằng? - Anh hiểu công là chia cho em nhiều vì em sống mình vất vả Em hiểu công là chia chi anh nhiều vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi - Theo em vì hai anh em nghĩ - Vì thương yêu nhau, quan tâm đến lí giải thích cho công bằng? nên hai anh em nghĩ lí để giải thích công bằng, chia phần nhiều cho người khác - Hãy nói câu tình cảm hai anh - Phát biểu ý kiến cá nhân: Hai anh em em yêu thương nhau./ Hai anh em lo lắng cho nhau./ Hai anh em muốn nhường phần cho nhau./ Tình cảm hai anh em thật cảm động *GDBVMT: Tình cảm yêu thương anh, em thật đáng quý Các em phải biết lo lắng, nhường nhịn để xây dựng môi trường sống gia đình hạnh phúc (6) - Trong gia đình có anh em không? - HS TL - Anh chị em gia đình phải - Anh em gia đình phải biết yêu nào? thương, lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh * Luyện đọc lại (17’) - Chia nhóm HD HS luyện đọc theo - Các nhóm tự đọc bài nhóm - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm - Thi đọc các nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, đánh giá nhóm đọc tốt - Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay Củng cố , dặn dò: (3’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn - Anh em gia đình phải yêu *QTE: Trong gia đình các phải thương, đùm bọc để gia đình nào với anh chị em? Ở hạnh phúc, còn lớp học bạn bè phải lớp các phải nào với bạn vui vẻ, đoàn kết với bè? - Nhận xét tiết học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Về đọc lại câu chuyện này nhiều lần NS: 08/12/ 2020 NG: 15/12/ 2020 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 TOÁN TIẾT 72: TÌM SỐ TRỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết tìm x các bài tập dạng a – x = b(với a,b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ các thành phần và kết phép tính(Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số bị trừ, số trừ và hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác Thái độ: Phát triển tư toán học cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Băng giấy ô vuông SGK/ 72 HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm phép tính: 100 - 4; 100 - 22 - Gọi nhận xét Hoạt động học học sinh - HS lên bảng làm tính Lớp làm bảng - Nhận xét (7) - Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - HS nhắc lại tên bài - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu bài: a HD HS cách tìm Số trừ biết Số bị trừ và hiệu: (10’) - Cho Hs quan sát hình vẽ trên bảng và nêu - HS quan sát và nêu lại đề toán bài toán: Có 10 ô vuông, sau lấy số ô vuông thì còn lại ô vuông Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi? X 10 - Số ô vuông chúng ta lấy đã biết chưa? =>GV:Vậy số ô vuông lấy là số chưa biết ta gọi là x (GV viết hình vẽ) - Số ô vuông bị lấy là số chưa biết, ta gọi số đó là x - Còn lại bao nhiêu ô vuông? - Có 10 ô vuông (ghi bảng số 10) lấy số ô vuông chưa biết ta gọi là x, còn lại là ô vuông (viết tiếp = vào dòng viết thành :10 – x = - HS đọc phép tính - Chỉ vào phần phép tính và gọi HS nêu tên gọi - Hướng dẫn thực phép tính 10 – x=6 x=10 – x=4 - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Kết luận: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu - Lưu ý HS: Viết dấu = thẳng với dấu =,viết x số trừ - HS HTL cách tìm số trừ b Thực hành: Bài 1: Tìm x (7’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Gọi HS lên bảng làm - Chưa biết - HS theo dõi - Còn lại ô vuông - HS theo dõi thực - Đọc phép tính - Nêu tên gọi các số phép tính - HS chú ý cách thực phép tính - Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - HS nhắc lại kết luận cá nhân, đồng - HS chú ý và nhớ - HS đọc yêu cầu bài - Tìm số trừ - Ta lấy số bị trừ trừ hiệu - HS lên bảng, HS lớp tự (8) làm VBT a) 15-x = 10 42 - x = x =15-10 x = 42 - x= x = 37 b) 32-x =14 x - 14 = 18 x = 32-14 x = 18 + 14 x = 18 x = 32 - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (6’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - HS nêu tên gọi các số phép tính - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số trừ - Gọi HS lên bảng làm - Tại điền 39 vào ô trống thứ nhất? - Muốn tìm hiệu ta làm nào? - Ô trống cột thứ hai yêu cầu ta điền gì? - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Ô trống cuối cùng ta phải làm gì? - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 3: (7’) - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: Bến xe có: 35 ô tô Còn lại: 10 ô tô Rời bến: …ô tô? - Yêu cầu Hs lên làm bài trên bảng, lớp làm vào - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét, chữa - HS đọc yêu cầu bài - Nêu tên gọi các số - Nhắc lại cách tìm - 3HS lên bảng làm Lớp làm VBT Sốbị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 -Vì 39 là hiệu phép trừ 75 -36 - Lấy số bị trừ trừ số trừ - Điền số trừ - Lấy số bị trừ trừ hiệu - Tìm số bị trừ - Ta lấy hiệu cộng với số trừ - Hs nhận xét - HS đọc đề bài - Có 35 ô tô, rời bến bến còn lại 10 ô tô - Có bao nhiêu ô tô đã rời bến? - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10=25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Nhận xét (9) - HS nêu cách tìm Số trừ - Nhận xét tiết học - HS nêu CHÍNH TẢ (Tập chép) TIẾT 29: HAI ANH EM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ ay,s/x, ât/ âc Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp Thái độ: Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng viết: phơ phất, vương vương, giấc mơ, mênh mông - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài (2’) - GV nêu nội dung, yêu cầu học Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Hướng dẫn Tập chép (20’) *Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - Gọi HS đọc lại *Hướng dẫn nhận xét - Đoạn văn kể - Người em đã nghĩ gì và làm gì? - Đoạn văn có câu? - Suy nghĩ người em ghi với dấu câu gì? - Những chữ nào viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân Hoạt động học học sinh - HS lên bảng viết Lớp viết bảng - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi - HS đọc lại bài chính tả - Người em - Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình phần lúa anh thì thật không công và lấy lúa mình bỏ vào cho anh - câu - Suy nghĩ người em đặt ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm - Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ - Viết bảng từ khó: nuôi vợ, công (10) tích tiếng các từ *Viết chính tả - Lưu ý HS: Cách trình bày, cách cầm viết, ngồi viết, để cho ngắn - YC HS chép bài vào - Quan sát uốn nắn HS *Chữa bài, nhận xét - Đọc bài cho HS soát lại - Thu HS nhận xét b HD làm bài tập Bài 2: (5’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa vần hay ay - YC HS làm bài tập theo nhóm đôi - HS trình bày bằng, đồng - Viết vào - HS tự soát lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm đôi - Trình bày * KQ: + ai: cái chai, nhân ái, hái hoa, trai, dẻo dai, đất đai,… + ay: máy bay, máy cày, dạy bảo, chạy nhảy… - Nhận xét, chữa - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét tuyên dương Bài 3: (5’) - Đọc yêu cầu a HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các từ có chứa - HS nghe GV hướng dẫn vần ât hay âc theo các gợi ý sau: - Gọi 2HS lên bảng làm - 2HS lên bảng, lớp làm VBT *KQ: mất, gật đầu, bậc thang - Nhận xét, chữa - Nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng KỂ CHUYỆN TIẾT 15: HAI ANH EM I MỤC TIÊU Kiến thức: - Kể phần và toàn câu chuyện theo gợi ý - Biết tưởng tượng chi tiết không có truyện (ý nghĩ người anh và người em gặp trên cánh đồng ) Kĩ năng: Rèn kĩ nghe : Có khả tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn (11) Thái độ: Giáo dục học sinh biết anh em nhà phải đoàn kết thương yêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động cảu giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ (5’) - Y/c HS nối tiếp kể lại câu - HS nối tiếp kể lại câu chuyện chuyện tiết học trước - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu nội dung, yêu cầu -Hs lắng nghe học Hướng dẫn kể chuyện: (30’) Bài 1: Kể lại phần câu - Đọc yêu cầu bài chuyện Hai anh em theo gợi ý sau: a) Mở đầu câu chuyện b) Ý nghĩ và việc làm người em c) Ý nghĩ và việc làm người anh d) Kết thúc câu chuyện - GV treo bảng phụ viết các gợi ý và nhắc HS: Mỗi gợi ý ứng với nội dung đoạn truyện - Chia nhóm Y/c HS kể truyện - Kể chuyện theo nhóm nhóm - Đại diện các nhóm thi kể đoạn - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét - Nhận xét Bài 2: Nói ý nghĩ anh em gặp trên đồng - Gọi Hs đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Y/c 1HS đọc lại đoạn truyện - HS đọc - Câu chuyện kết thúc ntn? - Hai anh em cảm động ôm chầm lấy - GV: Lúc này họ người có + Ý nghĩ anh: Em mình tốt quá! ý nghĩ riêng Em hãy đoán xem + Ý nghĩ em: Hoá anh mình làm người nghĩ gì? chuyện này - Gọi Hs nhẫn xét - Nhận xét - Nhận xét Bài 3: Kể lại toàn câu chuyện - Y/c HS kể nối tiếp đoạn - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện truyện (12) - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn - YC 1,2 HS kể toàn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét Củng cố - dặn dò: (3’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em cần yêu thương để gia đình hạnh phúc, lớp học bạn bè phải đoàn kết yêu thương =>GV: bài học cho thấy tình cảm - Lắng nghe đẹp đẽ hai anh em Họ yêu thương nhau, luôn đoàn kết đùm bọc lẫn - Gv nhận xét học ĐẠO ĐỨC Bài 7: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết vì phải giữ gìn trường lớp đẹp - Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp - Thực số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp Kĩ năng: Biết làm số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp * GDBVMT: ( toàn phần) GD HS tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp, góp phần BVMT * GDSNLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần giữ gìn môi trường trường lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường lành, giảm thiểu các chi phí lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng sống *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI - Kĩ hợp tác với người - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ trường lớp đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu câu hỏi cho hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ (5’) - Hãy kể việc em đã làm để giữ gìn - 2HS trả lời Lớp nhận xét, bổ trường lớp đẹp sung - Hs lắng nghe - Nhận xét, đánh giá B Bài Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn tìm hiểu bài: (13) a Hoạt động Bày tỏ thái độ: (10’) - Gv chia lớp thành nhóm - Gv giao việc thảo luận: BT4/24 - HS thảo luận nhóm Nhóm 1:Tình a Nhóm 2:Tình b Nhóm 3: Tình c - Gv nhận xét và đặt câu hỏi tình - Đại diện nhóm lên trình bày huống, YC đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ xung + An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định + Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường + Long nên nói với bố chơi công viên vào ngày khác và đến trường để trồng cây cùng các bạn - Gv nhận xét: * KL: Muốn giữ gìn trường lớp đẹp ta có thể làm công việc sau: - Không vứt rác bừa bãi - Không bôi bẩn lên tường, bàn ghế - Luôn luôn kê bàn ghế ngắn - Vứt rác đúng nơi quy định - Quét dọn lớp học hàng ngày b Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học (10’) - GV YC HS quan sát xung quanh lớp học - HS tự nêu và nhận xét xem lớp mình đã sạch,đẹp chưa? - GV YC HS quan sát lớp học sau đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng => GV kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường, lớp đẹp c Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì” (10’) - GV phổ biến luật chơi sau: + Một HS nêu câu hỏi (cột A) + Một Hs nêu câu trả lời (cột B) - Tổ chức chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Thực tốt việc giữ gìn trường lớp đẹp *SDNLTK&HQ: liên hệ giáo dục cho HS sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Củng cố, dặn dò: (3’) - Chúng ta cần tham gia làm các * BVMT: Muốn trường lớp đẹp ta (14) phải làm gì? việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường, lớp đẹp - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VĂN HÓA GIAO THÔNG BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN KHI THAM GIA GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Biết giúp đỡ người gặp khó khăn trên đường là thể nếp sống văn minh Kĩ - Có kĩ giải vấn đề, xử lí thông tin Thái độ - Vui vẻ, yêu thích giúp đỡ người khác II CHUẨN BỊ - Sách: Văn hóa giao thông lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy GV Khởi động: 5' Cho Hs hát - Giờ trước học bài gì? - Khi cài dây an toàn chúng ta cần lưu ý điều gì? - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét Bài 2.1 Giới thiệu bài (1') - GV giới thiệu trực tiếp - Ghi tên bài lên bảng 2.2 Các hoạt động Hoạt đông 1: Hoạt động (10') - GV yêu cầu HS đọc truyện " Đi chậm thôi bạn nhé " và quan sát các hình sách VHGT - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời đúng nội dung tranh thể Tại Thanh phải nghỉ học hôm? Vì Trang vui thấy Thanh học lại? Trang đã giúp đỡ Thanh đến trường nào? Hoạt động học Hs - Hs hát - Hs trả lời - Cài phải đúng cách, không quá dài, không quá ngắn - Lắng nghe - HS lắng nghe quan sát các tranh và thảo luận - HS trả lời theo nhận xét các em - Thanh phải nghỉ học hôm vì bị ngã sưng cổ chân - Trang vui thấy Thanh học lại vì Thanh đã khỏe - Trang đã giúp đỡ Thanh đến trường cách xách cặp giúp bạn và bảo bạn (15) Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao? - GV kết luận - YC Hs đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động thực hành( 10') - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận các tình tranh theo nhóm - YC các nhóm trình bày - GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - YC HS ghi vào VHGT - GV kết luận * Hoạt động ứng dụng (11') - GV cho HS đọc tình sách VHGT trang 18 - YC học sinh viết câu nói theo tranh - Gọi Hs đọc câu đã viết - Gọi Hs khác nhận xét - Tổ chức cho Hs HS xử lý tình - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét chung Củng cố- dặn dò (3') - Gọi Hs đọc ghi nhớ cuối bài - Dặn dò Hs vịn vào vai mình - HS trả lời - 2-3 HS đọc câu ghi nhớ: SGK - HS thực - Lần lượt các nhóm trình bày - Nhận xét - Thực hành làm - HS thực cá nhân - Thực yêu cầu - vài HS đọc - Nhận xét - Nhóm thảo luận tìm cách giải tình cho phù hợp - Các nhóm trình bày - Hs đọc TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 15: TRƯỜNG HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nói tên, địa và kể số phòng học, phòng làm việc,sân chơi, vườn trường trường em - Nói ý nghĩa tên trường em: Tên trường là tên danh nhân tên xã phường Kĩ năng: Quan sát mô tả cách đơn giản cảnh quan trường Thái độ: Ý thức yêu quý trường học mình *GDMT: Có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường mình học *GDQTE: Quyền bình đẳng giới - Quyền học hành - Bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra: ( 5’) Hoạt động học học sinh (16) - Kể tên thứ có thể ngộ độc qua đường ăn uống - Để phòng tránh ngộ độc nhà chúng ta cần làm gì? - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: ( 2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Các hoạt động a.HĐ1: Tham quan trường học (10’) * Hoạt động nhóm: - GV tổ chức cho HS tham quan trường, tham quan các lớp,tham quan các phòng khác - YC HS nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa tên trường, nói tên và vị trí khối lớp, nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng hội đồng, y tế, thư viện, truyền thống, … - HS trả lời - HS trả lời - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - HS làm viêc theo nhóm - Đại diện nhóm nêu tên trường, địa chỉ, ý nghĩa tên trường, nói tên và vị trí khối lớp, nói tên vị trí các phòng : Phòng BGH, Phòng hội đồng, y tế, thư viện, truyền thống, … - Lắng nghe - Nhận xét, kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như: Phòng làm việc BGH, phòng hội đồng, phòng thư viện, phòng truyền thống … Và các phòng học b.HĐ2: Làm việc với SGK (10’) - Quan sát và TLCH theo cặp với * Làm việc theo cặp - Trực quan: Hình 3,4,5 (SGK/ tr 33) - Cảnh tranh thứ diễn đâu? - Các bạn học sinh làm gì? - Cảnh tranh thứ hai diễn đâu? - Tại em biết? - Ở lớp học - Đang học bài - Phòng truyền thống - Vì thấy phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ - Trong lớp học người học bài, - Em nêu các hoạt động diễn lớp học, tư viện các bạn đọc sách, phòng thư viện, phòng truyền thống và phòng y truyền thống các bạn đến tham quan, tế hình? phòng y tế các bạn bị ốm nghỉ ngơi - Hs trả lời - Em thích phòng nào? Vì sao? - Khi đến trường các có quyền - Được học tập, chơi trò chơi, đọc sách thư viện, khám bệnh kiểm lợi gì? (17) tra sức khỏe * Kết luận: Ở trường, HS học tập lớp học, hay ngồi sân trường, vườn trường, ngồi các em có thể đến thư viện để mượn và đọc sách, đến phòng y tế để khám bệnh cần thiết c HĐ3: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch (10’) - GV phân vai - HS nhận vai (hướng dẫn viên du lịch, nhân viên thư viện, bác sĩ y tế, phụ trách phòng truyền thống, khách tham quan) - GV theo giúp đỡ nhóm - YC Hs lên diễn - HS diễn trước lớp Nhận xét Củng cố - Dặn dò: (3’) - Em biết gì trường em? Ở - Con biết tên trường, số phòng trường các phải nào? học, lớp học, thư viện…Khi trng trường học chúng ta phải chăm ngoan học giỏi - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG TIẾT 15: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán biển báo giao thong lối thuận chiều và biển báo cấm xe ngược chiều Kỹ năng: Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều và cấm xe ngược chiều đúng, đẹp, nhanh Thái độ: GDHS chấp hành đúng luật lệ giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - Ghi đầu bài HD gấp, cắt, dán… *HD quan sát và nhận xét mẫu (5’) Hoạt động học học sinh - Nhắc lại - Quan sát mẫu: (18) - Nhận xét hình dáng kích thước, màu + Mỗi biển báo có hai phần mặt biển sắc hình mẫu báo và chân biển báo + Mặt biển báo là hình tròn có kích thước giống màu sắc khác - Khi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông không vào đường có biển báo cấm xe ngược chiều *HD quy trình gấp (10’): - Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, - Quan sát quy trình gấp, cắt, dán dán hình hình + Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh ô - Cắt HCN màu trắng có chiều dài ô rộng 1ô làm chân biển báo + Bước 3: Dán hình - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo - Lưu ý: Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ - Gọi HS nhắc lại các bước - Nhắc lại các bước - Nhận xét - Nhận xét Thực hành trên giấy nháp (15’) - Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp - Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp - Kiểm tra, HDHS chậm Củng cố - dặn dò: (3’) - Để gấp, cắt, dán hình ta cần thực - Thực hành qua bước bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VỆ SINH LỚP HỌC VÀ KHU VỰC ĐƯỢC PHÂN CÔNG _ (19) NS: 09/12/ 2020 NG: 16/12/ 2020 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 TOÁN TIẾT 73: ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng qua hai thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành vẽ đường thẳng đúng Thái độ: Phát triển tư toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ (5’) - HS nhắc lại cách tìm số trừ - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Giới thiệu đường thẳng và ba điểm thẳng hàng (15’) * Giới thiệu đường thẳng AB: - Y/c HS vẽ đoạn thẳng AB : chấm điểm A và B, dùng thước và bút nối điểm lại ta đoạn thẳng AB - Ghi bảng: Đoạn thẳng AB - Lưu ý HS: Kí hiệu tên điểm chữ in hoa, nên viết tên đoạn thẳng dùng chữ in hoa - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng *Hướng dẫn vẽ đường thẳng AB - Dùng viết và thước kéo dài đoạn thẳng AB hái phía, ta đường thẳng AB và viết là: đường thẳng AB - YCHS nhắc lại cách vẽ đường thẳng - Đoạn thẳng và đường thẳng khác nào? Hoạt động học học sinh - 3HS nêu lại cách tìm số trừ - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - HS nghe - Vẽ đoạn thẳng vào bảng GV đã hướng dẫn A B | | - HS lắng nghe chú ý và nhớ - Có điểm A và B, dùng thước nối điểm lại ta đoạn thẳng AB - HS dùng bút và thước làm theo GV và đọc đường thẳng AB A B | | - Kéo dài mãi đoạn thẳng AB phía ta đường thẳng AB - Phát biểu (20) - Nhận xét *Giới thiệu ba điểm thẳng hàng - Chấm điểm ABC trên bảng (chấm điểm C cùng nằm với đường thẳng AB) - Ba điểm ABC cùng nằm trên đường thẳng.Ta nói ABC là điểm thẳng hàng A B C | | | - HS lắng nghe GV giới thiệu điểm thẳng hàng - Chấm điểm D nằm ngoài đường - HS lắng nghe GV giới thiệu điểm thẳng AB và gọi HS nhận xét: Ba điểm không thẳng hàng D A,B,D không thẳng hàng A | B | .D b HD làm bài tập: Bài 1: (7’) - Hình vẽ đã cho là gì? - Từ ba đoạn thẳng các em ghi tên ba đoạn thẳng và kéo dài hai phía để đường thẳng - YC 2HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét sửa sai Bài 2: Nêu tên ba điểm thẳng hàng (8’) - điểm thẳng hàng là điểm nào? - HD HS dùng thước để KT - YCHS nêu tên điểm thẳng hàng - Đoạn thẳng - HS nghe - HS lên bảng, lớp làm - Nhận xét - Là điểm cùng nằm trên đường thẳng - HS lắng nghe - hs nêu - điểm O, M, N thẳng hàng - điểm O, P, Q thẳng hàng - điểm B, O, D thẳng hàng - điểm O, C, A thẳng hàng - Hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò (3’) - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, - HS nêu đường thẳng? - GV nhận xét học TẬP ĐỌC (21) TIẾT 45: BÉ HOA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết ngắt, nghỉ đằng sau các dấu câu, đọc rõ thư bé Hoa bài - Hiểu nội dung bài : Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (Trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát Thái độ: Giáo dục học sinh biết: làm anh làm chị phải biết yêu thương em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh , bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài: “ Hai anh em” + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Luyện đọc (10’) * Đọc mẫu: - GV đọc mẫu, HD cách đọc, giọng đọc * Đọc câu: - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu - HD HS đọc các từ khó, dễ lẫn: Hoạt động học học sinh - 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ND bài - Anh em gia đình phải biết yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh - Lớp nhận xét - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi, đọc thầm - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc: Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót - Sửa sai cho học sinh * Đọc đoạn trước lớp: - Chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn ngắt nghỉ các câu văn - HS luyện đọc câu dài : Em nhìn Hoa mãi.//Hoa yêu em/và dài: thích đưa võng/ru em ngủ.// - HS đọc chú giải SGK - Hd giải nghĩa từ * Đọc nhóm: - GV chia nhóm Nêu nhiệm vụ, yêu cầu - HS các nhóm luyện đọc đọc nhóm - GV đến nhóm hướng dẫn nhóm hs đọc * Thi đọc các nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc - Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm (22) - Y/c HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đánh giá *Tìm hiểu bài: (10’) - Em biết gì gia đình Hoa? - Em Nụ đáng yêu ntn? - Hoa đã làm gì giúp mẹ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì? - HS nxét, bình chọn - Gia đình Hoa gồm có người: bố me, bé Hoa và em Nụ - Môi đỏ hồng,mắt to và đen láy - Hoa trông em giúp mẹ - Hoa kể cho bố nghe em Nụ ngoan Hoa muốn bố dạy nhiều bài hát để Hoa hát ru em * Luyện đọc lại (10’) - Chia nhóm HD HS luyện đọc theo - Các nhóm luyện đọc nhóm - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Thi đọc các nhóm - GV nhận xét, đánh giá nhóm đọc tốt - Hs nxét, bình chọn nhóm đọc hay Củng cố , dặn dò: (3’) - Bé Hoa ngoan nào? - Nhận xét tiết học - Biết giúp mẹ và yêu em bé TOÁN TIẾT 74: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhanh các phép trừ, giải toán đúng Thái độ: Phát triển tư toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng : - HS lên bảng thực hiện, lớp làm +HS1: Vẽ đường thẳng qua cho nháp, nhận xét bài bạn trước A,B +HS2: Vẽ đường thẳng qua cho trước C,D và chấm E cho E thẳng hàng với C và D - Nhận xét B.Dạy bài : Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài (23) Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (7’) - Gọi hs đọc yêu cầu - Y/C HS nhẩm các phép tính và nêu miệng kết - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 2: Tính (8’) - Viết các số nào với nhau? - Thực phép tính theo thứ tự nào? - Gọi HS lên bảng - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 3: Tìm x (8’) - Gọi Hs đọc Yêu cầu - HS nêu tên gọi các số phép tính - HS nhắc lại cách tìm số trừ,số bị trừ - Gọi HS lên bảng - Gọi hs nhận xét - Nhận xét Bài 4: Vẽ đường thẳng: (7’) - Gọi Hs đọc Yêu cầu - Y/C học sinh quan sát điểm đã cho để vẽ hình cho đúng theo yêu cầu - Y/c hs nêu cách vẽ phần a - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng bài 12-7=5 11-8=3 14-9=5 16-8=8 14-7=7 13-8=5 15-9=6 17-8=9 16-7=9 15-8=7 17-9=8 18-9=9 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Viết các số thẳng cột với - Thực từ phải sang trái - 3HS lên bảng, lớp làm VBT 56 93 - 74 18 29 37 38 45 56 38 - 80 - 64 27 23 29 37 57 - Nhận xét, sửa sai - Đọc yêu cầu - Nêu tên gọi - Nhắc lại cách tìm số trừ,số bị trừ - HS làm bảng, lớp làm VBT a) 32-x = 18 b)20 - x = x = 32 - 18 x = 20-2 x= 14 x =18 c) x – 17 = 25 x = 25+17 x = 42 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS quan sát để vẽ đường thẳng - Đặt thước cho điểm M và N nằm trên mép thước Kẻ đường thẳng qua điểm MN - Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta - Từ M tới N nối đoạn thẳng từ đâu tới đâu? - Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường - Khi vẽ đoạn thẳng ta cần nối (24) thẳng MN? - Phần còn lại tương tự - HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng vẽ theo Y/c - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: (3’) - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Muốn tìm tìm số trừ ta làm nào? - Nhận xét tiết học M với N, còn vẽ đường thẳng ta phải kéo dài vể phía MN - Hs lắng nghe gv hướng dẫn - Hs làm bài - hs lên bảng vẽ Bạn nhận xét - Trả lời LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số từ ngữ đặc điểm, tính chất người, vật, vật - Biết chọn từ thích hợp để đặt câu theo mẫu kiểu câu Ai nào? Kĩ năng: Đặt câu kiểu Ai nào ? Thái độ: Phát triển tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa nội dung BT1 Viết nội dung BT2 vào giấy khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ : (5’) - HS nêu từ nói tình cảm thương yêu anh chị em - HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng HD làm bài tập Bài 1: (12’) - Gọi đọc yêu cầu - YC HS quan sát tranh SGK ( Lưu ý: Một câu hỏi có nhiều câu trả lời.) - YC HS thảo luận theo cặpvà thực hành hỏi đáp + Em bé nào? + Con voi nào? + Những nào? Hoạt động học học sinh - 2HS nêu - 1HS đặt câu - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh - HS thảo luận theo cặp và thực hành hỏi đáp - Em bé rất(xinh, đẹp, dễ thương, đáng yêu, ngây thơ…) - Con voi rất(khỏe, to, chăm chỉ, ) - Những (đẹp, nhiều màu, xinh xắn,….) (25) + Những cây cau nào? - Những cây cau này (cao, thẳng, xanh tốt,…) - HS nhận xét - Gọi nhận xét - Nhận xét tuyên dương Bài 2: (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng nhóm - Đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm Tính tình - tốt, xấu, ngoan, người hiền, dữ, chăm Màu sắc - trắng, xanh, đỏ, vật Tím, vàng, đen… Hình dáng - cao, ngắn, mập, người,vật dài, to,t hấp, gầy… - HS sửa bài vào VBT - Nhận xét tuyên dương Bài 3: (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi ai? - Cụm từ nào trả lời cho câu hỏi nào? - YC HS làm bài vào - Đọc yêu cầu - Mái tóc ông em - Bạc trắng - Làm bài vào Ai(cái gì,con gì) Mái tóc bà em Tính tình mẹ em Tính tình bố em Nụ cười chị em Nụ cười anh em - Gọi HS nêu câu vừa đặt - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố-Dặn dò:(3’) - Để nói đặc điểm ta thường dùng mẫu câu nào? - Nhận xét tiết học nào? hoa râm hiền hậu vui vẻ tươi tắn hiền lành - Đọc câu vừa đặt - Nhận xét - Ai (con gì, Cái gì)? nào? TẬP VIẾT (26) TIẾT 15: CHỮ HOA : N I MỤC TIÊU Kiến thức: - Viết đúng chữ N hoa( dòng cỡ vừa dòng cỡ nho); chữ và câu ứng dụng : Nghĩ ( dòng cỡ vừa dòng cỡ nhỏ) Nghĩ trước nghĩ sau ( lần ) Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ hoa N sang chữ cái đứng liền sau Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ N hoa Bảng phụ - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh viết chữ M, Miệng Hoạt động học học sinh - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - Nhận xét - Nhận xét B.Dạy bài 1.Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn viết chữ hoa và cụm từ ứng dụng a Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5’) - Chữ hoa N cao ôli? Rộng - ôli và rộng ôli ôli? - Gồm nét? - Gồm nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải - Cách viết: - HS chú ý các nét + Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải, DB ĐK6(như nét chữ M) + Nét 2: Từ điểm DB nét đổi chiều bút,viết nét thẳng xiên xuống ĐK1 + Nét 3: Từ điểm DB nét đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải lên ĐK6, uốn cong xuống ĐK5 - Viết mẫu chữ hoa N - HS theo dõi GV viết mẫu chữ - HS tập viết bảng chữ hoa N - HS viết bảng - Nhận xét sửa sai b HD viết cụm từ ứng dụng (5’) *Giới thiệu cụm từ ứng dụng YC HS - HS đọc cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước đọc cụm từ ứng dụng nghĩ sau - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng - HS lắng nghe (27) dụng: suy nghĩ đúng trước làm *Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Các chữ cái cao li? - Chữ cái cao li? - Chữ cái 1,25 li? - Các chữ cái cao li? - Khoảng cách các chữ khoảng cách là bao nhiêu? - Nối nét: Giữa chữ N và chữ g giữ khoảng cách vừa phải vì chữ cái này không nét với - Viết mẩu cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau - HS viết bảng tiếng Nghĩ c Hướng dẫn viết tập viết: (15’) - Nêu yêu cầu viết + Viết dòng chữ N cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ + Viết dòng chữ Nghĩ cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ + Viết dòng ứng dụng cỡ nhỏ - YC HS viết tập viết - GVquan sát uốn nắn HS d Chấm, chữa bài (5’) - Thu HS nhận xét Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Hoàn thành bài viết - 2,5 li - 2,5 li - 1,5 li: t - s, a, u, i, ư, - Khoảng cách đủ để viết chữ o - HS lắng nghe và chú ý chữ N và chữ g - HS viết bảng - Viết tập viết NS: 10/12/ 2020 NG: 17/12/ 2020 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 CHÍNH TẢ (Nghe - viết ) TIẾT 30: BÉ HOA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi bài “Bé Hoa” - Tiếp tục phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ ay, s/ x, ât/ âc Kĩ năng: Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp Thái độ: Giáo dục học sinh biết chị phải yêu thương em (28) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ (5’): - HS lên bảng viết các từ: nuôi vợ, công bằng, đồng - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu bài: a Hướng dẫn nghe viết (20’) *Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn cần viết - Gọi HS đọc lại bài *Hướng dẫn nắm nội dung bài - Đoạn văn kể ai? - Em Nụ đáng yêu nào? - Bé Hoa yêu em nào? *Hướng dẫn nhận xét - Đoạn trích có câu? - Những chữ nào bài chính tả phải viết hoa?Vì sao? *Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ *Viết chính tả - Lưu ý HS: Cách trình bày bài viết, cầm bút, để vở, ngồi viết ngắn - Đọc bài cho HS viết bài vào *Chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - Thu HS nhận xét b HD làm bài tập Bài 2: Tìm từ có tiếng chứa vần hay ay (5’) - Hướng dẫn: Tìm các từ có tiếng chứa vần hay ay theo gợi ý - HS làm bài bảng a.Chỉ di chuyển trên không Hoạt động học học sinh - 2HS viết bảng, lớp viết bảng - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - Theo dõi - hs đọc lại - Bé Hoa - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - Cứ nhìn em mãi, yêu em và thích đưa võng ru em ngủ - câu - Nụ, Hoa vì đó là tên riêng - Viết bảng từ khó và phân tích các từ : đỏ hồng, em Nụ, bé Hoa, - HS sửa lại tư ngồi và cách cầm bút, ngồi ngắn - Viết bài vào - HS soát lỗi - Đọc yêu cầu - HS nghe hướng dẫn và tìm - Làm bài tập bảng - máy bay (29) b.Chỉ nước tuôn thành dòng c.Trái nghĩa với đúng - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 3b: Điền vào chỗ trống ât / ấc (5’) - Hướng dẫn:Các em chọn vần ât hay âc để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào vở+bảng lớp - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét - nước chảy - sai - Nhận xét - Đọc yêu cầu - HS nghe GV hướng dẫn và điền - Làm bài vào vở+bảng lớp *KQ: giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên - Nhận xét Củng cố-Dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, TẬP LÀM VĂN TIẾT 15: CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp Kĩ năng: Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em mình Thái độ: Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ *CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập - Sách Tiếng việt, BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS đọc lời nhắn tin đã viết - Nhận xét B.Dạy bài : Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (7’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - HS quan sát tranh SGK - Tranh vẽ gì? Hoạt động học học sinh - HS đọc - Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Tranh vẽ bạn HS tặng hoa cho chị (30) mình - Chị Liên có niềm vui gì? - Đạt giải Nhì kì thi học sinh giỏi tỉnh - Nam chúc mừng chị Liên - Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị nào? Chúc chị sang năm giải - HD HS nói lời chia vui cách tự nhiên, thể thái độ vui mừng - HS nói lời chúc mừng bạn Nam - HS thực hành nói lời chúc mừng - Nhận xét tuyên dương Bài 2: (8’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - Giải thích: Các em cần nói lời em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời bạn Nam) - YC HS nói lời chúc mừng chị Liên (bằng lời mình) - Nếu là em, em nói gì với chị Liên để chúc mừng chị? Bài 3: (15’) - Gọi Hs đọc yêu cầu - HD: YC HS chọn người là (anh hay chị, em)của mình, em giới thiệu tên người đó, đặc điểm hình dáng, tính tình và tình cảm em với người đó - Nêu câu hỏi gợi ý: + Anh(chị, em)của em tên gì? + Da, mắt, nụ cười anh (chị, em) nào? + Anh (chị, em) em học trường nào? Lớp mấy? - Tình cảm em anh (chị, em) em nào? - HS làm bài vào - HS đọc bài vừa viết - Đọc yêu cầu - Em xin chúc mừng chị đạt giải nhì Năm sau đạt giải - Em xin chúc mừng chị Chúc chị học giỏi - Đọc yêu cầu - HS nghe GV hướng dẫn - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý đó - Anh (chị) em tên - HS trả lời - HS trả lời - Em yêu quý chị… - Làm bài vào - Đọc bài vừa viết Chị em tên là Ngọc Da chị trắng, đôi mắt sáng, chị có nụ cười tươi Chị là HS lớp trường tiểu học Hoang Quế Em yêu quý chị em - Nhận xét - Nhận xét tuyên dương Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại số việc viết câu kể - HS lắng nghe anh, chị, em gia đình - Nhận xét tiết học (31) NS: 11/12/ 2020 NG: 18/12/ 2020 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 TOÁN TIẾT 80: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng Thái độ: Phát triển tư toán học (32) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy giáo viên A Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm 74 – x = 28 ; 53 – x = 19 Hoạt động học học sinh - hs lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét B Dạy bài : Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì? + Con hiểu nào là tính nhẩm? - HS nhắc lại tên bài - Đọc yêu cầu - Tính nhẩm - Tính nhẩm là nhẩm các kết đầu + Dựa vào đâu để có thể tính nhẩm - Dựa vào các bảng trừ đã học bài? - Y/C HS nhẩm các phép tính - Nhẩm các phép tính - YC HS nêu miệng kết - Nêu miệng kết 16-7=9 12-6=6 10-8=2 13-6=7 11-7=4 13-7=6 17-8=9 15-7=8 14-8=6 15-6=9 11-4=7 12-3=9 - Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Đặt tính tính (6’) - Đọc yêu cầu - Đặt tính viết các số nào với - Viết các số thẳng cột với nhau? - Thực từ phải sang trái - Thực phép tính theo thứ tự nào? - Ta lấy số bị trừ trừ số trừ - Muốn tính hiệu biết số bị trừ và số trừ ta làm nào? - Làm bài tập bảng HS nêu miệng - HS làm bài tập bảng con+nêu miệng số phép tính kết Làm bài bảng con+bảng lớp 32 44 - 61 -25 19 - 07 42 36 53 - 94 - 29 57 24 37 - Hs nhận xét - - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 3: Tính (5’) - Đọc yêu cầu - 30 24 (33) - Hướng dẫn: Thực phép tính từ trái sang phải Làm mẫu: - HS làm bài tập bảng con+bảng lớp - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét Bài 4: Tìm x (6’) - YC HS nêu cách tìn số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ và cách tìm số trừ - Gọi HS lên làm bài - Nhận xét Bài 5: (8’) + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm - HS nghe GV hướng dẫn - Hs làm bảng 42-12-8=30 - ; 36 + 14 - 28=50-28 = 22 = 24 58-24-6 =34- ; 72- 36 +24=36+24 = 28 = 60 - Nhận xét sửa sai - Hs đọc đề bài - HS nêu cách tìm - HS lên làm bài Dưới lớp làm vào bảng x + 14 = 40 x – 22 = 38 x = 40 – 14 x = 38 + 22 x = 26 x = 60 52 – x = 17 x = 52 – 17 x = 25 - HS nhận xét - Đọc bài toán - Băng giấy màu đỏ dài 65 cm, băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ 17 cm - Băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng-ti-mét? - HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Băng giấy màu xanh dài là: 65 – 17=48 (cm) Đáp số: 48 cm - Nhận xét - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét 3.Củng cố -Dặn dò: (3’) - Khi tính giá trị biểu thức số có - Ta thực theo thứ tự từ trái sang hai dấu phép tính ta thực theo thứ phải tự nào? - Nhận xét tiết học (34) SINH HOẠT + KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ Ý TƯỞNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh hiểu điều cần thiết trình bày suy nghĩ , ý tưởng - Hiểu lợi ích việc biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Kĩ năng: Rèn kĩ giao tiếp Thái độ: Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng mình số tình cụ thể * Sinh hoạt - Học sinh biết ưu khuyết điểm tuần - Rèn cho học sinh tiến tuần tới - Giáo dục học sinh tinh thần phê và tự phê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A KĨ NĂNG SỐNG: (20’) CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ Ý TƯỞNG (TIẾT 1) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hãy nêu ích lợi việc lắng nghe tích - HS nêu cực B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Tìm hiểu bài: Bài 1: Hãy dánh dấu X vào ô trống trước - Đọc yêu cầu bài điều cần thiết trình bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng (6’) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - HS thảo luận luận theo nhóm sau đó phát phiếu cho nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm - YC các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Nói với âm lượng vừa phải, không quá to quá nhỏ + Không nói quá nhanh quá chậm + Kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nét mặt cách phù hợp - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận chung Bài 2: Theo em biết trình bày suy nghĩ, ý - Nêu yêu cầu tưởng có lợi nào ? (7’) (35) - Phát phiếu cho nhóm YCHS thảo luận theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét - Ngoài lợi ích trên việc biết trình bày suy nghĩ ý tưởng còn có lợi ích nào khác ? - Giáo viên nhận xét và kết luận chung 3.Củng cố Dặn dò: (3’) - Nhắc lại điều cần thiết trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trả lời - Nhắc lại B SINH HOẠT LỚP (20’) Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (5’) - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt đông tổ mình - Lớp trưởng lên nhận xét chung các hoạt động lớp mặt - GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung GV nhận xét, đánh giá (5’) - GV nhận xét tình hình mặt lớp * Ưu điểm: - Duy trì sĩ số lớp: đạt 100 % - Đi học đều, đúng - Ăn mặc sẽ, gọn gàng - Thực tốt tiếng trống trường - Thể dục đầu và nghiêm túc, tập đúng động tác - Thực luật GT đường (về đội mũ bảo hiểm phụ huynh, HS) * Nhược điểm: - Đi học muộn: ……………………… - Không làm bài nhà:………………………………… - Quên sách vở: ………………………………………… - Thực tiếng trống trường - Thể dục, vệ sinh: - Thực luật GT đường bộ: * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động và nếp lớp Phương hướng: (4’) *Phương hướng tuần sau: - GV đưa các phương hướng cho tuần tới + Thực đúng chương trình tuần sau + Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu + Học và làm đầy đủ bài tập trước đến lớp (36) + Tích cực học tập, tham gia có hiệu các hoạt động nhà trường + Thành lập đội 10 bạn (5 nam và nữ) tham gia thi trò chơi dân gian ngày 22/12 + Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt - Tiếp tục thực phong trào: Đôi bạn cùng tiến Tổng kết sinh hoạt (6’) - Giao lưu văn nghệ các tổ - GV nhận xét học (37)