1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An Tuan 9.Doc

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 TUẦN 9 Ngày soạn 27/10/2017 Ngày giảng Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 CHÀO CỜ Tập đọc Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại Hiểu[.]

TUẦN Ngày soạn: 27/10/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 CHÀO CỜ Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quí (trả lời câu hỏi SGK) *Các KNS giáo dục - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thương lượng II.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin -Trình bày phút -Đóng vai III Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ, Sgk - Học sinh: Sgk IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5p) - YC đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh nêu ý nghĩa - hs đọc bài, trả lời câu hỏi ? - Gv nhận xét B Bài mới: Gtb (1p): Trực tiếp… Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:(8p) - Bài chia làm đoạn - 3Học sinh đọc nối tiếp lần - Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh -3 Hs đọc nối tiếp lần - Phép lạ nghĩa ? - 1Hs đọc giải - Gv đọc diễn cảm - Học sinh đọc theo cặp - hs đọc b Tìm hiểu bài:(13p) Hs đọc thầm từ đầu đến kiếm - Cương xin mẹ học nghề để làm ? sống: - Cương xin mẹ cho học - Cương chọn nghề cho ? nghề để kiếm sống Gv tiểu kết, chuyển ý - Em chọn học rèn Đọc thầm đoạn lại + Mẹ Cương phản đối ? Nhà ta nghèo đầy tớ anh thợ rèn + Cương thuyết phục mẹ ? Người ta phảI có nghề… + Nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương ? Gv tiểu kết đoạn * Cương thuyết phục mẹ hiểu nghề đáng quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng c Đọc diễn cảm:(9p) - Gv yêu cầu đọc phân vai + Nêu cách đọc ? - Gv đưa bảng phụ:“ Cương thấy đốt bông” - Gv đọc mẫu - Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò:(4p) +Để bố mẹ hiểu suy nghĩ mình, em cần làm ? +Thái độ trò chuyện phải ? Trao đổi lịch sự, thẳng thắn, nhẹ nhàng - hs đọc phân vai - Lớp nhận xét - Hs phát cách đọc - Hs đọc - Hs luyện theo cặp - hs thi đọc Trao đổi ý kiến với bố mẹ Thái độ trò chuyện: lịch sự, thẳng thắn, nhẹ nhàng - Nhận xét tiết học Toán Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Kiểm tra hai đường thẳng song song II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, VBT, Thước thẳng ê ke.Bảng phụ - Học sinh: Sgk, VBT III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5p) - Nêu đặc điểm hai đường thẳng vng góc ? -1 Hs trả lời - Chữa tập Sgk - Gv nhận xét - Lớp nhận xét B Bài mới: Giới thiệu hai đường thẳng song song.(15p) - Gv vẽ hình chữ nhật ABCD A B - Hs trực quan - Hs đọc tên hình D C - Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện (AB DC) - Kéo dài hai cạnh AB CD hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - Hai đường thẳng song song không cắt - Quan sát đồ dùng học tập, lớp học, tìm hai đường thẳng song song ? - HS thực - Hs quan sát, phát biểu ý kiến - Hai mép đối diện, hai cạnh đối diện thước kẻ, - Gv yêu cầu hs vẽ hai đường thắng song song Thực hành:(15p) Bài 1/ GV gọi Hs đọc yêu cầu -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau cho HS thấy rõ hai cạnh AB DC cặp cạnh song song với -GV: Ngoài cặp cạnh AB DC hình chữ nhật ABCD cịn có cặp cạnh song song với ? -GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ u cầu HS tìm cặp cạnh song song với có hình vng MNPQ Bài 2/ -GV gọi HS đọc đề trước lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ nêu cạnh song song với cạnh BE -GV u cầu HS tìm cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài -GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình Lớp nhận xét - Hs thực hành, HS: bảng - Lớp nhận xét -Bài 1/ Hs đọc yêu cầu -Quan sát hình -Cạnh AD BC song song với -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP Bài 2/ -1 HS đọc -Các cạnh song song với BE AG,CD -Đọc đề quan sát hình (Hoạt động nhóm) -Báo cáo kết -Trong hình MNPQ có cặp cạnh song song -Cạnh MN song song với cạnh QP với ? -Trong hình EDIHG có cặp cạnh song -Cạnh DI song song với cạnh HG, song với ? cạnh DG song song với IH -GV vẽ thêm số hình khác yêu cầu HS tìm cặp cạnh song song với GV hướng dẫn làm câu b Bài b/ HS tự làm Bài 4/ GV gọi Hs đọc yêu cầu đề Bài 4/ Hs đọc yêu cầu đề GV hướng dẫn bước Hs nhà làm Củng cố, dặn dò:(4p) HS nêu - Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song ? Lớp nhận xét ( hai đường thẳng cách nhau.) - Nhận xét học Đạo đức Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngày cách hợp lí *Các KNS giáo dục -Kỹ xác định giá tri thời gian vô giá.-Kỹ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu -Kỹ quản lý thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày –Kỹ năngbình luận , phê phán việc lãng phí thời gian II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận -Đóng vai -Xử lí tình III Đồ dùng dạy học:- Giáo viên:Sgk, Vbt, Các bìa màu - Học sinh:Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(5p) - Tiết kiệm tiền có tác dụng ? - hs trả lời - Nhận xét - Lớp nhận xét B Bài mới: Gtb (1p): Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học Nội dung: 31p Hoạt động 1: Kể chuyện(12p) - Gv kể chuyện hai lần - Hs nghe - Gv giới thiệu tranh, đưa câu hỏi thảo luận - Hs quan sát + Mi - chi - ca có thói quen sử dụng thời ? - Hs phát biểu + Chuyện xảy với Mi - chi - ca thi trượt - Lớp nhận xét tuyết ? - Sau đó, Mi - chi - ca hiểu điều ? * Gv kết luận: - Thời đáng q ? - Vì thời lại đáng quí ? - Gv giảng * Ghi nhớ: Sgk(3p) - hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Bài tập Sgk(8p) - Gv chia nhóm, - Các nhóm thảo luận - Gv theo dõi, hướng dẫn theo yêu cầu - Gv kết luận: Hs đến phịng thi muộn khơng vào - Đại diện nhóm trình bày làm gây ảnh hưởng đến việc làm Hành khách - Nhóm khác nhận xét, bổ đến muộn nhỡ tàu, nhỡ máy bay Người bệnh không sung cấp cứu kịp thời nguy hại đến tính mạng Hoạt đơng 3: Bài tập Sgk(8p) - Gv yc dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến - Gv đọc ý kiến - Hs làm việc cá nhân - Gv kết luận: ý kiến d đúng, - Hs suy nghĩ ý a, b, c, sai - Hs bày tỏ ý kiến giải Củng cố, dặn dị.(3p) thích lí - Thời có đáng q khơng ? Vì ? - Nhận xét học Khoa học Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu: - Nêu số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước + Không chơi đùa gần ao, hồ, sơng, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành quy định an tồn tham gia giáo thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ - Thực quy tắc phòng tránh tai nạn đuối nước *Các KNS giáo dục -Kỹ phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước -Kỹ cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II Phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Thảo luận nhóm -Đóng vai III Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, Vbt Phiếu học tập - Giáo viên: Sgk, Vbt IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p) - Cần ăn uống bị bệnh ? - hs trả lời - Nêu cách pha ô - rê -zôn ? - Lớp nhận xét Gv nhận xét B Bài mới:(32p) Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: Hoạt động 1: Biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước *Mục tiêu: Kể tên số việc nên & không nên để tránh t/nạn đuối nước * Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận - Hs thảo luận nhóm em + Nên khơng nên làm để tránh tai nạn đuối nước ? Không nên chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy…- Trình bày Đại diện hs báo cáo kết - Gv nhận xét, kết luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ Hoạt động 2: Nguyên tắc bơi sung * Mục tiêu: Nêu nguyên tắc tập bơi hay bơi * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ thảo luận - HS quan sát - Nên tập bơi đâu ? Chỉ tập bơi hồ bơi, bể bơi có người lớn, phương tiện cứu hộ - Hs trình bày - Đại diện hs trình bày - Gv kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có - Lớp nhận xét người lớn phương tiện cứu hộ tuân thủ qui định bể bơi, khu vực bơi, không xuống nước mồ hôi Hoạt động 3: * Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước, vận dụng vào sống * Cách tiến hành: - Tổ chức hướng dẫn: - Chia nhóm em - Gv chia nhóm giao tình huống: - Nhóm trưởng điều khiển Hùng Nam đá bóng mồ hơi, Hùng rủ - Hs thảo luận, đóng vai Nam xuống hồ tắm Nam xử lí ? - Các nhóm biểu diễn Trên đường học về, hai bạn Nam Minh gặp trời mưa to, nước cống chảy mạnh, em làm ? Củng cố, dặn dị:(3p) 2-3 HS phát biểu - Em cần lưu ý tập bơi bơi ? Lớp nhận xét - Nhận xét học Kể chuyện Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục đích - yêu cầu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mỡnh bạn bố, người thân - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rừ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Giáo dục KNS bản: -Thể tự tin -Lắng nghe tớch cực -Đặt mục tiêu -Kiên định II Phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin -Trình bày phút -Đóng vai III Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Đề viết sẵn Giấy (bảng phụ) viết sẵn hướng xây dựng cốt truyện / dàn ý kể chuyện - Học sinh: Sgk,VBt IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiẻm tra cũ:(5p) - Kể lại câu chuyện nói ước mơ đẹp? ý nghĩa - HS kể - nhận xét - GV nx B Bài mới: Giới thiệu (1p): GV giới thiệu & ghi GV chép đề bài, yêu cầu HS tìm trọng tâm đề Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Xây dựng cốt truyện: (7p) - HS đọc đề & nêu - Đọc gợi ý - HS đọc - Đọc hướng xây dựng cốt truyện / GV dán phiếu + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ + Những cố gắng làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt - Nói đề tài kể chuyện & hướng xây dựng cốt truyện b./ Đặt tên cho truyện(5p) - GV đưa dàn ý kể chuyện - Đọc gợi ý - Đặt tên - em đọc c./ Thực hành kể chuyện(18p) - Kể theo cặp - Thi kể chuyện: HS n/x theo bảng tiêu chí đánh giá - GV đánh giá Củng cố - dặn dò(4p) GV n/x học – dặn dị - 7, em nói nối tiếp - HS đọc - HS thực - HS kể nhóm - 4, em kể nhóm n/x bình chọn *************************************** Ngày soạn: 28/10/2017 Ngày giảng:Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK) II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, tranh minh hoạ đọc SGK -Học sinh: Sgk III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra cũ:(5p) - Yêu cầu HS đọc Thưa chuyện với mẹ trả lời câu hỏi nội dung - HS tiếp nối đọc trả lời - Gv nhận xét đánh giá câu hỏi 3, SGK B- Dạy mới: Giới thiệu bài:(1p) - Giới thiệu theo tranh minh hoạ SGK - Quan sát tranh SGK Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc:(8p) - Chia đoạn: +Đoạn 1: từ đầu đến sung sướng - HS tiếp nối đọc (2 lần) +Đoạn1:Tiếp theo đến sông - Đọc thầm giải + Đoạn 3: Còn lại - Luyện đọc theo cặp - Viết tên riêng nước hướng dẫn HS phát - HS đọc toàn âm - Theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ - Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán - Đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu bài:(13p) Thảo luận nhóm bàn câu hỏi đại diện trả lời lớp nhận xét bổ sung + Vua Mi - đát xin thần Đi -ơ - ni - dốt điều gì? Xin Thần cho vật chạm đến biến thành vàng + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp Vua chạm vào nào? biến thành vàng, vua vui + Nội dung đoạn gì? Ước mơ vua Mi-đát + Tại vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni - dốt Vì ông biết xin điều lấy lại điều ước? khủng khiếp + Đoạn nói điều gì? Vua Mi-đát cầu xin Thần lấy lại điều ước + Vua Mi - đát hiểu điều gì? Hạnh phúc khơng thể xây + Nội dung đoạn cuối gì? dung ước muốn tham lam - Chốt ý đúng, ghi bảng - HS nhắc lại + Bài đọc muốn nói với ta điều gì? HS phát biểu c/ Luyện đọc diễn cảm:(9p) - Hướng dẫn HS đọc đoạn “ Mi- đát bụng đói cồn - HS giỏi đọc đoạn văn cào, ước muốn tham lam” - Nhận xét, nêu giọng đọc phù hợp - Bổ sung, chốt ý - Luyện đọc bàn - Thi đọc phân vai (3 nhóm) Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3- Củng cố, dặn dị:(4p) - Nhận xét học Dặn dị: ơn tập tuần 10 Luyện từ câu Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Từ điển hs, giấy khổ to, bút -Học sinh: Sgk, Vbt - máy tính bảng III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(5p) - Dấu ngoặc kép có tác dụng ? Đặt câu có dấu - hs trả lời ngoặc kép ? - Gv nhận xét B Bài mới: Gtb (1p): Trực tiếp Hướng dẫn làm tập:(30p) Bài tập 1: - Yêu cầu ghi lại từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gv nhận xét, chốt lại GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tra nghĩa từ:( ước mơ, mong ước, ước muốn,mơ tưởng - Lớp nhận xét - hs đọc yêu cầu - HS làm bài, đọc kế - Lớp chữa bài( ước mơ, mong ước, ước muốn, mơ tưởng ) -Hs tra nghĩa, trả lời trước lớp - hs nêu yêu cầu Bài tập 2: - Hs làm việc theo nhóm Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ: - Đại diện nhóm trình bày kết a, Bắt đầu từ tiếng ước b, Bắt đầu từ tiếng mơ - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv gợi ý hs suy nghĩ làm (- ước muốn, ước ao,… - Gv nhận xét, đánh giá - mơ mộng, mơ màng, mơ mơ màng màng,…) - hs đọc yêu cầu Bài tập 3: - Hs làm việc theo cặp Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ thể - Đại diện nhóm báo cáo đánh giá - Lớp nhận xét - Gv hdẫn hs dùng từ cho sẵn để điền ( ước mơ: đẹp đẽ, viển vông, cao - Yêu cầu hs đọc lại câu tục ngữ cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại đột, đáng) Bài tập 4: - u cầu hs thảo luận nhóm, tìm ví dụ minh hoạ cho loại ước mơ - Gv củng cố Bài tập 5: - Yêu cầu hs làm việc theo cặp để tìm nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ (a có mong muốn mong muốn đạt b.ước c ước điều thực được, khơng phải d.được lại mơ tưởng đến khác.) - Gv nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò:(4p) - Em có ước mơ ? Em làm để thể ước mơ ? -1 hs đọc yêu cầu - Hs làm hs đọc yêu cầu - Hs thảo luận cặp - Nhận xét, bổ sung HS tự phát biểu - Nhận xét tiết học Tiết 42: Tốn VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GÓC I- Mục tiêu: - Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác II- Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sgk, Vbt.Thước ê ke - Giáo viên: Sgk, Vbt III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra cũ:(5p) - Vẽ tam giác ABC lên bảng, yêu cầu HS vẽ - HS lên bảng, HS vẽ đường cao tam giác đường cao - Nhận xét đánh giá B- Dạy mới: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước.(12p) - Nêu toán, vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu - Vừa nghe vừa quan sát bảng SGK tr 53 Thực hành:(19p)Vbt/51 Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau vẽ hình Bài 1/ -3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ -GV yêu cầu HS nhận xét vẽ bạn, sau theo trường hợp, HS lớp vẽ yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách vào thực vẽ đường thẳng AB -HS nêu tương tự phần hướng -GV nhận xét cho điểm HS dẫn cách vẽ Bài Bài 2/ -Bài tập yêu cầu làm ? -Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC trường hợp -Đường cao AH hình tam giác ABC đường khác thẳng qua đỉnh hình tam giác ABC, -Qua đỉnh A tam giác ABC vng góc với cạnh hình tam giác ABC ? vng góc với cạnh BC điểm H -GV yêu cầu HS lớp vẽ hình -3 HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, HS lớp dùng bút chì vẽ vào -GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ bạn phiếu học tập bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng lần -HS nêu bước vẽ phần lượt nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH hướng dẫn cách vẽ đường cao tam giác SGK -GV nhận xét Bài Bài 3/ -GV yêu cầu HS đọc đề vẽ đường thẳng - Hs làm việc nhóm qua E, vng góc với DC G -HS vẽ hình vào phiếu học tập Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: Sau học, học sinh biết - Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc Nền kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lập nên nhà Đinh - Hs có ý thức yêu lịch sử dân tộc ta II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Vbt, Sgk, phiếu học tập -Học sinh: Sgk, Vbt III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:5p - Em học giai đoạn lịch sử ? - 2, hs trả lời - Nhận xét - Lớp nhận xét ( Buổi đầu dựng nước giữu nước: khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập: từ 179 TCN đến 938.) B Bài mới:32p Gtb: Gv giới thiệu cảnh đất nước buổi đầu độc lập - Hs ý lắng nghe + theo Nội dung: dõi Sgk trả lời Hoạt động 1:Tình hình đất nước - Lớp nhận xét + Sau Ngô Quyền mất, tình hình đất nước Sau Ngơ Quyền mất: triều ? đình lục đục, tranh giành ngai vàng; lực cát địa phương, chia đất nước thành 12 vùng… khơng phục ting triều đình, đánh chém lẫn - Gv nhận xét, chốt lại: Sau Ngô Quyền đất nước lâm vào loạn 12 xứ quân Hoạt động 2: - Yêu cầu hs quan sát tranh + đọc Sgk trả lời: - Hs thảo luận nhóm, báo cáo kết + Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? ĐBL người cương nghị, mưu cao, có chí lớn + Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? Dẹp loạn 12 xứa qn, thống đất nước + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm ? ĐBL lên ngơi vua( Đinh Tiên - Gv kết hợp giải nghĩa Hoàng) + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn - Nhận xét, bổ sung + Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh - Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3: - Yêu cầu hs lập bảng so sánh trước sau đất nước thống nhất: Trước thống Sau thống Các mặt Đất nước Triều đình Đời sống nhân dân - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs cần - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò:3p - Đinh Bộ Lĩnh có cơng với đất nước ? - Nhận xét học - Hoạt động cặp đôi, đại diện trình bày - Lớp nhận xét HS trả lời Lớp nhận xét Kĩ thuật Tiết: KHÂU ĐỘT THƯA A Mục tiêu : - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng củakhâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm B Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch 2.Học sinh : số mẫu vật liệu dụng cụ GV C Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa -Nhận xét nêu lại bước thực hiện:Vạch dấu; khâu -Thực hành theo hướng dẫn theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi tiến 3” GV -Hướng dẫn thêm lưu ý thực -Quan sát giúp đỡ hs yếu *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm -Trưng bày sản phẩm nhận HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Nêu tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá nhận HOẠT ĐỘNG CỦA HS xét lẫn xét bạn IV.Củng cố: -Nhận xét chung, tuyên dương sản phẩm đẹp V.Dặn dũ: Nhận xét tiết học chuẩn bị sau ************************************************ Ngày soạn: 30/10/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng11 năm 2017 Luyện từ câu Tiết 18: ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu: - Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi đoạn văn BT2b; số phiếu viết nội dung 1, mục I, mục III; Sgk -Học sinh: Sgk II- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra cũ:(4p) - Yêu cầu HS làm lại SGK tr 88 - HS nêu miệng làm - Treo bảng phụ ghi BT 2b mục III, yêu cầu - HS lên bảng làm HS tìm danh từ chung, riêng đoạn văn B- Dạy mới: I- Nhận xét:(15p) - Đưa phiếu ghi nội dung 1, phần Nhận - 2HS đọc xét lên bảng - Đọc thầm đoạn văn , trao đổi bàn, - Phát phiếu cho số HS tìm từ theo yêu cầu - Chốt giải giới thiệu: Các từ ( nhìn, nghĩ; đổ; bay) hoạt động, trạng thái người, vật nêu động từ + Vậy động từ gì? - Phát biểu II- Ghi nhớ: SGK tr 94 - 3, HS đọc ghi nhớ SGK III- Luỵện tập:(15p) - Nêu VD động từ Bài 1: Viết tên hoạt động em thường làm - HS đọc nội dung tập ngày nhà, trường Gạch động từ - Làm VBT HS làm phiếu - Chốt giải trình bày kết - Cả lớp nhận xét (nhà: rửa bát, lau bàn ghế, lau nhà, giặt - quần áo, Trường: học bài, làm văn, đọc thơ, viết tả,…) - HS đọc nội dung tập - Làm VBT HS làm phiếu trình bày kết Cả lớp nhận xét Bài 2: Gạch ĐT đoạn văn Chốt giải đúng: a) đến, yết kiến, nhận, xin b) bẻ, biến thành, ngắt Bài 3: Xem kịch câm: - Nói tên hoạt động, trạng thái thể - HS đọc nội dung tập - HS lên làm mẫu động tác cử chỉ, động tác không lời tranh SGK - Thi biểu diễn động tác kịch câm xem - Cùng HS nhận xét, KL nhóm thắng ( tranh 1: bạn nam cúi xuống- hai tay giơ kịch câm song song với hai chân; bạn gái đứng nhìn Tranh 2: bạn gái ngồi ghế, tay để lên thành ghế, đầu tựa vào tay; bạn nam đứng, tay đút túi quần C.Củng cố, dặn dò:(4p) - Đọc lại Ghi nhớ HS - Nhận xét tiết học Tiết 44 : Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I- Mục tiêu: - Vẽ hình chữ nhật ( thước kẻ êke ) - Không làm Bt2 II-Đồ dùng dạy học: - Giáo viên học sinh: Sgk, Vbt, Ê ke, thước thẳng III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra cũ:(5p) - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E song - HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi, song với đường thẳng AB cho trước nhận xét cách vẽ - Gv nhận xét đánh giá B- Dạy mới: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng 2cm.(10p) - Nêu toán ghi bảng - HS đọc toán - Vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu bảng theo - Vừa quan sát vừa nghe bước SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC D, lấy DA = cm + Vẽ đường thẳng vng góc với DC C, lấy CB = cm + Nối A với B Ta hình chữ nhật ABCD - Theo dõi, giúp đỡ thêm HS yếu - Thực hành vẽ lại vào Thực hành:(21p) Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dân: vẽ hình, tính chu vi HCN ABCD - Theo dõi, giúp đỡ HS để vẽ cho Bài 2: - GV tổ chức cho HS tự làm, chữa bài, nhận xét ( AC = BD = cm) Bài 3: Vẽ hình… - GV tổ chức cho HS tự làm - GV theo dõi, uốn nắn , nhận xét 3- Củng cố, dặn dò:(4p) - 1HS đọc yêu cầu - Tự làm VBT( ý a), đổi chéo kiểm tra - ý b: HS lên bảng Lớp nhận xét Đ.A: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) x = 16 (cm) - 1HS đọc yêu cầu - Tự làm VBT, nêu kết Lớp nhận xét HS làm cá nhân Chính tả( Nghe- viết) Tiết 9: THỢ RÈN I Mục tiêu: - Nghe-viết CT; trỡnh bày khổ thơ dũng thơ chữ - Làm BT CT phương ngữ (2) a/b BT GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Tranh minh hoạ hai bác thợ rèn to, khoẻ quai búa đe có sắt nung đỏ, bảng phụ; Sgk, Vbt - Học sinh: Sgk, Vbt III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(5p) - Yêu cầu hs viết từ: đắt rẻ, dấu hiệu, chế - hs lên bảng viết giễu, rau xanh - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét B Bài mới:(23p) Gtb: Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc toàn thơ Thợ rèn - HS đọc lại + Bài thơ cho em biết nghề thợ ( Sự vất vả niềm vui lao rèn ? động người thợ rèn.) - Viết từ dễ sai: quai, nhọ lưng, quệt ngang, ừng ực - Lớp viết nháp - Gv yêu cầu hS viết bài, nhắc nhở hs cách trình

Ngày đăng: 30/06/2023, 12:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w