1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van de quan tri rui ro tai chinh tai cac ngan hang 484854

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Quản Trị Rủi Ro Tài Chính Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Thanh Phương
Người hướng dẫn ThS. Phùng Đức Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 688 KB

Nội dung

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀ NH PHỐHỒCHÍ MINH KHOA TÀ I CHÍNH DOANH NGHỆ P    CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: ThS PHÙNG ĐỨC NAM SV: TRẦN THANH PHƯƠNG LỚP: TC-02 _ K31 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận………………………………………………… ….trang 1.1 Rủi ro tài ngân hàng thương mại………………………………… .1 1.1.1 Rủi ro tài chính……………………………………………………………….1 1.1.2 Các loại rủi ro tài hoạt động kinh doanh ngân hàng………………………………………………………………… a Rủi ro lãi suất……………………………………………………………… .1 b Rủi ro tỷ giá…………………………………………………………………… c Rủi ro tín dụng………………………………………………………………… 1.2 Quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại…………………………5 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại……………5 1.2.2 Tại ngân hàng thương mại phải tiến hành quản trị rủi ro…………….7 1.2.3 Các bước trình quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại……………………………………………………………………… 1.2.4 Các cơng cụ quản trị rủi ro tài ngân hàng …………………… 11 a Hợp đồng kỳ hạn (Forward)………………………………………………… 11 b Hợp đồng giao sau (Future)…………………………………………………….12 c Hợp đồng quyền chọn (Option)……………………………………………… 13 d Hợp đồng hoán đổi (Swap)…………………………………………………….14 1.2.5 Các chiến lược phịng ngừa rủi ro tài ngân hàng thương mại……………………………………………………………………….15 a Các chiến lược phòng ngừa rủi ro tỷ giá……………………………………….15 b Các chiến lược phòng ngừa rủi ro lãi suất…………………………………… 17 c Các chiến lược phòng ngừa rủi ro tín dụng…………………………………….19 CHƯƠNG 2: Thực trạng quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại Việt Nam……………………………………………….20 2.1 Thực trạng quản trị rủi ro rỷ giá ngân hàng thương mại Việt Nam……………………………………………………………21 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam……………………………………………………………27 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam……………………………………………………………33 CHƯƠNG 3: Một số kến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại…………39 3.1 Đối với hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá………………………………………….41 3.2 Đối với hoạt động quản trị rủi ro lãi suất……………………………………… 45 3.3 Đối với hoạt động quản trị rủi ro tín dụng…………………………………… 47 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng xem hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, kinh tế thị trường, rủi ro phát sinh trình kinh doanh tránh khỏi, mà đặc biệt rủi ro tài phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống - kinh tế - trị - xã hội nước lan rộng sang quy mơ quốc tể Đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, kể từ chuyển sang chế thị trường, bước lớn mạnh không ngừng thu hồi thành tựu quan trọng; trình đổi mới, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam vấp phải rủi ro gây tổn thất nặng nề Nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh hạn chế rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại đặt ngày trở thành yêu cầu cấp thiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tài Rủi ro kiệt giá tài độ nhạy cảm từ nhân tố giá thị trường lãi suất, tỷ giá, giá hàng hoá chứng khoán tác động đến thu nhập doanh nghiệp Những rủi ro kiệt giá tài phát sinh bất ổn ngày gia tăng kinh tế giới (như tình trạng lạm phát cao, khủng hoảng tài giới ) Điều dẫn tới không ổn định ngày tăng cao nhân tố tỷ giá, lãi suất, giá hàng hoá Ngày nhiều ngân hàng rơi vào trạng thái kiệt quệ tài lâm vào tình trạng phá sản tính dễ tổn thương loại rủi ro kiệt giá tài Đối với ngân hàng thương mại, hoạt động ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt với nghiệp vụ chủ yếu huy động tiền gửi, cho vay, kinh doanh ngoại hối nên loại rủi ro kiệt giá tài rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng thường xuyên tác động đến thành kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, loại rủi ro kiệt giá tài phịng ngừa thơng qua nhiều thị trường lớn mà rủi ro trao đổi lẫn Một vấn đề nên lưu ý thuật ngữ “rủi ro tài chính” bao hàm rủi ro kiệt giá tài rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải sử dụng đòn bẩy tài – sử dụng nguồn vốn vay – kinh doanh Tuy nhiên phân tích tập trung vào rủi ro tài chính, nên để đơn giản sử dụng nói đến rủi ro tài tức bao hàm rủi ro kiệt giá tài 1.1.2 Các loại rủi ro tài hoạt động kinh doanh ngân hàng a Rủi ro lãi suất Ngân hàng định chế tài đặc biệt với chức chuyển hố tài sản Qúa trình chuyển hố tài sản bao gồm q trình huy động vốn sử dụng vốn Kỳ hạn loại tiền gửi huy động tiền cho vay thường không tương xứng với Sự không cân xứng làm cho ngân hàng phải gánh chịu rủi ro lãi suất biến động Gỉả sử lãi suất huy động vốn 9% năm - huy động năm lãi suất đầu tư 10% năm hai năm Năm ngân hàng thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất 1% Nếu lãi suất thị trường không đổi từ năm sang năm hai, ngân hàng tiếp tục huy động vốn với mức lãi suất 9% Lúc lợi nhuận thu năm hai giữ nguyên không đổi 1% Tuy nhiên lãi suất thị trường thay đổi năm hai ngân hàng phải gánh chịu rủi ro thay đổi Gỉa sử năm ngân hàng huy động vốn theo mức lãi suất thị trường hành 11% năm, ngân hàng phải gánh chịu khoản lỗ -1% Như trường hợp ngân hàng trì tài sản “có” có kỳ hạn dài so với tài sản “nợ” ngân hàng ln có rủi ro lãi suất việc tái huy động vốn Rủi ro trở thành thực lãi suất huy động vốn bổ sung năm tăng lên mức lãi suất đầu tư tín dụng dài hạn Ngược lại, tài sản “có” có kỳ hạn ngắn so với tài sản “nợ” ngân hàng phải gánh chịu rủi ro lãi suất tái đầu tư tín dụng giảm ttheo năm Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản “nợ” tái đầu tư tài sản “có” , lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản Các ngân hàng huy động vốn đầu tư tín dụng họ cịn đầu tư vào loại tài sản (như trái phiếu ) Nếu lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên giá trị tài sản giảm xuống Nếu lãi suất thị trường giảm giá trị tài sản tăng lên Do tài sản “có” có kỳ hạn dài tài sản “nợ” lãi suất thị trường tăng làm cho giá trị tài sản “có” giảm nhanh Vậy, ngân hàng trì cấu tài sản “có” tài sản “nợ” với kỳ hạn khơng cân xứng với phải chịu rủi ro lãi suất việc tái tài trợ tài sản “có” tài sản “nợ”, rủi ro lãi suất gía trị tài sản thay đổi lãi suất thị trường biến động b Rủi ro tỷ giá Trong năm gần đây, ngân hàng ln thành viên thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ Đối với số ngân hàng, cấu tài sản “có” tài sản “nợ” ngoại tệ chiếm tỷ trọng đáng kể Sự tham gia thị trường ngoại hối ngân hàng thường phản ánh thông qua bốn hoạt động sau: _ Mua bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm thực toán hợp đồng ngoại thương _ Mua bán ngoại tệ trực tiếp cho khách hàng nhằm thực đầu tư nước trực tiếp gián tiếp _ Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho thân ngân hàng) nhằm cân trạng thái ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá _ Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu kiếm lãi tỷ giá biến động Để thấy rủi ro hối đoái phát sinh nào, giả sử ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng USD cho khách hàng Khi đồng USD giảm giá so với VND gốc lãi của khoản cho vay USD thu bị giảm quy thành VND Thậm chí USD giảm giá đáng kể, gốc lãi khoản cho vay USD chuyển sang VND thấp số tiền gốc đầu tư ban đầu, kết đầu tư âm nghĩa tiền lãi thu chưa đủ bù đắp rủi ro biến động tỷ giá gây Một ví dụ khác rủi ro tỷ giá hối đoái hoạt động ngân hàng, giả sử doanh nghiệp muốn phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá nên ký với ngân hàng hợp đồng kỳ hạn mua ngoại tệ sau tháng với tỷ giá USD/VND = 17480đ Sau tháng, ngân hàng thực hợp đồng với doanh nghiệp cách bán cho doanh nghiệp USD với giá 17480đ/USD Sau bán USD cho doanh nghiệp, ngân hàng phải cân trạng thái ngoại tệ cách mua USD thị trường với tỷ giá hành 17800đ/USD Lúc này, ngân hàng phải chịu khoản thiệt hại 320đ/USD tỷ giá biến động Vậy trạng thái ngoại tệ ngân hàng “dương” (tức vốn huy động ngoại tệ tài sản có ngoại tệ) ngân hàng phải đối mặt với rủi ro đồng tiền giảm giá Ngược lại, trạng thái loại ngoại tệ ngân hàng “âm” (vốn huy động loại ngoại tệ nhiều tài sản có ngoại tệ) ngân hàng phải đối mặt với rủi ro đồng tiền lên giá Như trạng thái ngoại tệ khác ngân hàng ln phải đối mặt với rủi ro tỷ giá ngoại tệ biến động Ngoài ra, áp lực đầu ngoại hối, nên Ngân hàng trung ương chuyển sang áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết phủ Do chế độ tỷ giá cố định làm cho số đồng tiền khơng định giá xác (q cao hay thấp), tạo điều kiện cho hoạt động đầu tỷ giá phát triển Khi chuyển sang chế độ tỷ giá thả có điều tiết nhiều đồng tiền bị giá lên giá với mức độ tương ứng Từ ta thấy rủi ro tỷ giá ngân hàng chế độ tỷ giá thả có điều tiết lớn so với chế độ tỷ giá cố định c Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng tính không chắn tiềm ẩn khoản lỗ khơng có khả tốn bên đối tác Đây loại rủi ro mà ngân hàng phài gánh chịu Tuy loại rủi ro biến động thị trường gây liên quan mật thiết đến loại rủi ro tài khác rủi ro lớn (chiếm tới khoảng 60% theo nghiên cứu Mckinsey) đe doạ đến hoạt động lâu dài, bền vững ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng (hay cịn gọi rủi ro khả chi trả) phát sinh trường hợp ngân hàng không thu đầy đủ gốc lãi khoản cho vay, việc toán nợ gốc lãi không kỳ hạn Nếu tất khoản đầu tư ngân hàng toán đầy đủ gốc lãi hạn ngân hàng khơng gánh chịu rủi ro tín dụng Tuy nhiên người vay tiền bị phá sản khơng có khả trả gốc lãi khoản vay, dẫn đến việc thu hồi khoản tín dụng đầy đủ khơng chắn, ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Ngồi rủi ro tín dụng phát sinh ngân hàng cho vay, ngân hàng cịn phải đối mặt với rủi ro tín dụng tham gia vào hợp đồng phái sinh Tuy nhiên vốn khái tốn cơng cụ phái sinh khơng có rủi ro, nên rủi ro tín dụng công cụ phái sinh thấp rủi ro tín dụng khoản cho vay Có loại rủi ro tín dụng cơng cụ phái sinh, bao gồm: _ Rủi ro tín dụng hành: rủi ro bên đối tác mắc nợ nhiều đối tác giao dịch phái sinh bị phá sản Chỉ có bên nắm giữ hợp đồng với tư cách tài sản giao dịch phái sinh phải gánh chịu rủi ro _ Rủi ro tín dụng tiềm ẩn: rủi ro mà bên tham gia vỡ nợ vào lúc trong suốt thời gian có hiệu lực hợp đồng Các hợp đồng OTC gánh chịu rủi ro tín dụng cao hay thấp tuỳ thuộc vào bên tham gia, tuỳ thuộc vào loại hợp đồng, tuỳ thuộc vào thời điểm hợp đồng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tài ngân hàng thương mại: Quản trị rủi ro trình quan trọng dựa sở kết hợp lý thuyết xác suất lý thuyết rủi ro Đó việc xác định mức độ rủi ro mà ngân hàng mong muốn, nhận diện mức độ rủi ro ngân hàng gánh chịu, sử dụng công cụ phái sinh cơng cụ tài khác để điều chỉnh mức độ rủi ro thực theo mức rủi ro mong muốn Nó phụ thuộc vào sách ngân hàng – mức độ vi mô sách Ngân hàng nhà nước – góc độ vĩ mơ Từ khái niệm ta rút số nguyên tắc mà ngân hàng thực sách quản trị rủi ro phải dựa trên: _ Một nguyên tắc chấp nhận rủi ro: nhà quản trị ngân hàng phải chấp nhận rủi ro mức cho phép mong muốn có thu nhập phù hợp từ hoạt động nghiệp vụ Mỗi nghiệp vụ cụ thể sau đánh giá mức độ rủi ro, ngân hàng thương mại cần xây dựng chiến thuật “phòng chống rủi ro” Tuy nhiên để loại bỏ hoàn toàn rủi ro khơng thể, rủi ro ngân hàng hữu khách quan vốn có tồn nghiệp vụ Do đó, nguyên tắc mà nhà quản trị ngân hàng cần phải tuân theo nhận biết “rủi ro cho phép” Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro điều kiện quan trọng để hạn chế tiêu cực trình quản trị rủi ro _ Hai là, nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: nguyên tắc địi hỏi rủi ro nhóm “rủi ro cho phép” phải có khả điều tiết trình quản lý mà khơng phụ thuộc vào hồn cảnh khách quan chủ quan Chỉ với rủi ro ngân hàng sử dụng cơng cụ tài để điều tiết chúng Ngoài ra, loại rủi ro khơng có khả “điều chỉnh” cần phải chuyển sang cơng ty bảo hiểm bên ngồi _ Ba nguyên tắc quản lý độc lập loại rủi ro riêng biệt Một nguyên lý quản trị rủi ro loại rủi ro tương đối độc lập lẫn nhau, thiệt hại loại rủi ro nhóm “rủi ro cho phép” gây nên chưa làm tăng xác suất xảy loại rủi ro khác Do đó, thiệt hại ngân hàng loại rủi ro khác gây độc lập với trình quản lý chúng cần phải điều tiết riêng biệt, tức gộp tất loại rủi ro khác vào nhóm để đưa sách điều hành _ Bốn nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép mức thu nhập Các ngân hàng trình hoạt động phép chấp nhận loại, mức độ rủi ro mà mức thiệt hại chúng xảy không cao mức thu nhập phù hợp Nghĩa tất loại rủi ro có mức độ thiệt hại cao mức thu nhập mong đợi cần phải loại bỏ _ Năm nguyên tắc phù hợp mức độ rủi ro cho phép khả tài Gía trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ loại rủi ro phải phù hợp với phần vốn mà ngân hàng trích dự phòng cho thiệt hại chúng xảy Khi rủi ro xảy kéo theo sụt giảm thu nhập, tiềm lợi nhuận nhịp độ phát triển ngân hàng tương lai Vì vậy, mức độ thiệt hại phải phù hợp với mức vốn dự phòng ngân hàng, ngân hàng phải xác định mức độ phù hợp, bao gồm rủi ro chuyển sang cho đối tác hay công ty bảo hiểm bên ngòi 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w