1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke Hoach Bai Day Tuan 25 Lop 1(2021-2022).Doc

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 25 Ngày soạn 04/3/2022 Ngày giảng T2/07/3/2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7 THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát huy tinh thần Tuổi nhỏ làm[.]

Ngày soạn: 04/3/2022 Ngày giảng: T2/07/3/2022 TUẦN 25 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 7: THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Phát huy tinh thần Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, giáo dục ý thức tiết kiệm , tình yêu bao lao động, trách nhiệm cộng đồngthúc đẩy sựu tích cực tham gia HĐ mang lại lợi ích cho XH - Tăng cường chia sẻ, tương trợ lẫn - GDHS lòng tương thân tương * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Chào cờ (7’) - GVnx nhận xét hoạt động tuần - HS lắng nghe qua - GV triển khai hoạt động phong trào thi đua trường Sinh hoạt chủ đề (21’) - GV dẫn dắt vào hoạt động * Triển khai chủ đề “Em làm kế hoạch nhỏ” - GV nêu ý nghĩa phong trào làm kế - HS lắng nghe hoạch nhỏ - GV nêu hình thức tổ chức: + Thu gom giấy vụn, loại phế liệu để quỹ gây quỹ đội - Thời gian thực hiện: thu gom vào cuối tuần học - Tuyên truyền người thân bạn - HS thực thực phong trào ý nghĩa - Sau học trực tiếp GV HS tổ chức buổi thu gom giấy vụn, loại phế liệu * Tổng kết, dặn dò (2’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS lắng nghe biểu dương HS… IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… -TOÁN BÀI 58: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực cộng, trừ phép tính dạng 14 + dạng 17 - - Nhận biết tốn có lời văn gồm số (điều biết) câu hỏi (điều cần tìm) Nắm bắt thơng tin tốn học hữu ích toán lựa chọn phép tính để giải vấn đề Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn - Thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn tả tốn, cách giải tốn, HS có hội  phát triển NL giao tiếp, NL mơ hình hóa tốn học HS có ý thức tự học giải nhiệm vụ học tập sáng tạo * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, VBT, SGK - HS: VBT, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (5’) * HDHS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố HS chơi trò chơi “Truyền điện”, bạn” cộng trừ nhẩm phạm vi 10 - Lắng nghe dạng 14 + 3, 17 - học - Nhắc lại tên - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập ( 25’) Bài l: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu y/c - Cá nhân HS làm 1: Tìm kết - HS đối chiếu bài, đặt câu hỏi nói phép cộng trừ nêu cho kết phép tính tương ứng - Gọi HS nêu kết qảu nối tiếp - HS nêu kết 16 + = 15                 10 + =16 19 – = 18                 10 + = 15 13 + = 16                 12 – = 10 18 – = 13                 17 – = 10 - GV nhận xét  Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Tranh vẽ gì? - HS đọc tốn (HS nêu số đặt thẻ số thích hợp vào dấu ?) - GV hỏi: Bài toán cho ta biết điều gì? Bài tốn hỏi gì? Hãy nói cho bạn nghe suy nghĩ em - GV giới thiệu toán có lời văn Bài tốn gồm hai phần: phần thơng tin cho biết, phần thơng tin cần tìm (thường dạng câu hỏi chữ “Hỏi ”) Bài - HDHS đọc toán, suy nghĩ xem tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách trả lời câu hỏi toán đặt ra.  - HS kiểm tra lại thơng tin biết, phép tính câu trả lời xác - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em - Nhận xét, chốt - HS nêu y/c - HS vào tranh nói tình tranh, mơ tả điều biết, điều phải tìm - Thực hiện: + = - HS trả lời - Lắng nghe - HS tự đưa số ví dụ tốn có lời văn - HS đọc - HS viết phép tính thích hợp trả lời: a) Phép tính: + = b) Trả lời: Tổ em có tất bạn Phép tính: - 1=4 Trả lời: Trên sân lại bạn Bài - HDHS đọc toán, suy nghĩ xem tốn - HS đọc cho biết gì, tốn hỏi - HS viết phép tính thích hợp trả - HDHS thảo luận với bạn cặp lời: bàn để tìm cách trả lời câu hoi tốn Phép tính: 18 - = 14 đặt ra  Trả lời: Trên xe lại 14 người - Lắng nghe - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng ( 7’) - GV khuyến khích HS liên hệ đặt số tốn thực tế gắn với trường lớp, gia đình, - HS nêu số tình cộng đồng sử dụng phép cộng phép trừ học *Củng cố, dặn dị: (3’) - Bài học hơm nay, em biết thêm điều - HS TL gì? Theo em giải tốn có lời văn cần ý điều gì? - Lắng nghe - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ phạm vi 20 đặt tốn cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………… -TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 5: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 4: CHÚ BÉ CĂN CỪU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát; Thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Yêu quý người quan tâm, cảm thông người người sống; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK, bảng phụ - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động mở đầu: 5’ - HS khởi động - GV giới thiệu, ghi tên B HĐ luyện tập, vận dụng: 32’ Nghe viết - GV đưa nội dung nghe viết: Một hơm, sói - Lớp đọc thầm đoạn văn đến thật Chú bé hốt hoảng xin cứu giúp Các bác nơng dân nghĩ nói dối, nên thản nhiên làm việc - GV đọc lại nội dung nghe viết - HS lắng nghe + Em thấy chữ dễ viết sai tả? + sói, hốt hoảng, nói dối, thản nhiên - Yêu cầu HS đọc lại chữ dễ viết sai - HS đọc cá nhân - GV ý HS viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm - HS lắng nghe - GV nhắc HS tư ngồi cách cầm bút - GV đọc theo cụm từ cho HS viết - GV đọc viết cho HS viết tả: GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Một hơm/ sói đến thật./ bé/ hốt hoảng/ xin cứu giúp./ Các bác nông dân/ nghĩ là/ nói dối,/ thản nhiên làm việc.) - Mỗi cụm từ đọc 2- lần - GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS - Sau HS viết tả, GV đọc lại lẩn toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi - GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông - GV chiếu để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ - Gọi HS trình bày kết (có thể điền vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - GV HS đọc to từ ngữ - GV yêu cầu HS đọc ĐT lớp Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh nông dân, bé, giúp - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát tranh HS nói tình giả tưởng bé chăn cừu khơng nói dối bác nơng dân đến giúp - GV yêu cầu HS dùng từ ngữ khung để nói theo tranh - GV gọi HS trình bày kết nói theo tranh - GV HS nhận xét - HS nghe - viết tả vào - HS sốt lỗi tả - HS chọn dấu phù hợp thay cho ô vuông a hay ay b iêc hay iêt - HS suy nghĩ để tìm dấu phù hợp - HS trình bày kết trước lớp - HS đọc to từ ngữ a hay ay: bày trò, học, chạy trốn b iêc hay iêt: việc làm, tạm biệt, rạp xiếc - Cả lớp đọc đồng - Từng HS đọc câu đố - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS làm việc cá nhân - HS đọc từ: nông dân, bé, giúp - HS trình bày: Người nơng dân giúp bé đuổi sói * Củng cố, dặn dò (3’) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Dặn HS nhà đọc lại đọc trước 5: Tiếng vọng núi IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 5: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 5: TIẾNG VỌNG CỦA NÚI YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản, hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát; Thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh - Biết chia sẻ với bạn bè, biết nói lời hay, làm việc tốt; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK, tập viết, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động mở đầu: 5’ * Ôn: Bài cũ: Chú bé chăn cừu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi: + Ban đầu, nghe tiếng kêu cứu, bác nơng dấn làm gì?  + Vì bầy sói thoả thuê ăn thịt đàn cừu? - GV HS nhận xét * Khởi động: - GV yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi a Em thấy tranh? Hoạt động HS - HS đọc trả lời câu hỏi: - HS nhận xét - HS quan sát tranh SGK/98 hỏi theo câu hỏi: b Hai phần tranh có giống - - HS trình bày khác nhau? a Nhìn thấy núi gấu - GV u cầu HS trình bày b Đều có mây, núi gấu Khác: bầu trời - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Tiếng vọng - HS lắng nghe núi Hoạt động khám phá: 30’ a Đọc mẫu - HS lắng nghe, đọc thầm tìm từ khó - GV đọc mẫu tồn VB đọc b Đọc câu + Sau đọc thầm, em thấy tiếng, từ khó đọc? - Đọc mẫu từ khó - Yêu cầu HS đọc từ khó - GV đưa câu dài đọc mẫu: Đang chơi núi gấu nhìn thấy hạt dẻ + Các em lắng nghe cô đọc cho biết cô nghỉ sau chữ nào? Đang chơi núi, gấu con/ nhìn thấy hạt dẻ - Yêu cầu HS đọc câu dài - Yêu cầu HS đọc câu, kết hợp sửa sai lỗi phát âm c Đọc đoạn - GV chia đoạn: Bài chia thành đoạn 1: từ đầu đến khóc Đoạn 2: phần cịn lại - Yêu cầu HS đọc đoạn GV giải thích nghĩa số từ: + tiếng vọng: âm bật lại từ xa bực tức: bực tức giận + tủi thân: tự cảm thấy thương xót cho thân + nhiên: biết hay đoán trước - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương d Đọc toàn VB - Gọi HS đọc toàn VB - GV đọc toàn VB + núi, reo lên, tiếng vọng, bực tức - HS lắng nghe - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS lắng nghe + Ngắt nghỉ sau tiếng “con”, - HS đọc cá nhân + HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần - HS lắng nghe đánh dấu vào sách - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - HS đọc đồng - HS lắng nghe - HS luyện đọc đoạn - Nhận xét - 1, HS - HS lắng nghe * Củng cố - dặn dò: 5’ - HS nêu ý kiến học - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 19: GIỮ AN TOÀN CHO CƠ THỂ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu cách bảo vệ vùng riêng tư thể - Quan sát hình ảnh để phân biệt hành động tốt, hành động xấu trẻ em - Thực hành nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doại đến an tồn thân Thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, SGK, VBT HS: SGK, VBT Tự nhiên Xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu(5’) - GV cho HS nghe hát: Bộ phận thể - HS nghe hát + GV yêu cầu HS nghĩ tất xảy với em đề đặt câu hỏi, - H S suy nghĩ trả lời trường hợp đó, bạn nói với - GV giúp HS hiểu, em cần chia sẻ với người mà em tin cậy tất vấn để em gặp phải sức khoẻ hay - HS lắng nghe chuyện khác sống điều làm em lo sợ buồn chán , - GV chiếu tên bài: Bài 19: Giữ an toàn cho thể (Tiết 2) HĐ thực hành, luyện tập (13’) Thực hành bảo vệ an toàn cho thân HĐ 3: Thực hành ba bước giữ an toàn cho thân - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - HS đọc dẫn thực hành ba bước phòng tránh bị xâm hại trang 125 (SGK ) - Yêu cầu HS thực bước giữ an toàn cho - HS thực bước giữ an toàn thân cho thân Nói “Khơng!”Khi cần, hét to Bỏ chạy thật nhanh Kể lại xác với người tin cậy gọi tới số 111 - GV theo dõi nhắc nhở HS - GV yêu cầu HS nhận xét, góp ý lẫn GV dặn HS, gặp tình nguy em cần nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ kịp thời Nếu nói lần chưa em cần nhắc lại nhiều lần với người tin cậy khác gọi điện thoại đến số 111 nhận giúp đỡ GV nhấn mạnh đến quyền trẻ em, khơng có quyền gây hại, làm tổn thương em - GV yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức chủ yếu trang 125 (GV chiếu) - Gọi HS đọc ghi nhớ + Cơ thể em riêng em, khơng có quyền xâm hai + Khi có nguy bị xâm hại, em nhớ: Nói “Khơng! Khơng chạm vào tơi” Bỏ chạy Kể lại với người tin cậy gọi điện tới số 111 để giúp đỡ HĐ vận dụng (5’) - GV chiếu câu hỏi SGK/125 - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK/125 - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi - 3-4 HS đọc ghi nhớ - HS theo dõi - HS đọc: Nói với bạn ba người mà em tin cậy - HS thực hành nói với bố, mẹ, chị - Yêu cầu HS thực hành nói với người thân - GV nhận xét, tuyên dương *Tổng kết, nhận xét(2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: 05/3/2022 Ngày giảng: T3/08/3/2022 MĨ THUẬT GV chuyên dạy HĐTN BÀI 18: EM THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi; - Có ý thức trách nhiệm với xã hội; biết yêu thương, chia sẻ với người; - Tích cực tham gia số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi; * HSKT: Mạc Nguyễn Bảo Hân: KT dạng khác Tổ chức hoạt động học tập thực bình thường bạn lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK Video hát “Sức mạnh nhân đạo” - HS: SGK, VBT, thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu (5’) - GV cho HS nghe hát “Sức mạnh - HS nghe hát nhân đạo” + Em tham gia hoạt động nào? - HS: Vệ sinh đường xóm, trồng cây, - Gọi HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét dẫn dắt vào - HS lắng nghe Bài 18: Em tham gia hoạt động xã hội (Tiết 2) HĐ thực hành, luyện tập HĐ 3: Sắm vai xử lí tình - GV u cầu HS quan sát tranh - HS quan sát SGK SGK - Gv yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các tình - HS trả lời: + Tình SGK + T/H 1: Giúp đỡ bạn có hồn cảnh - u cầu HS trả lời khó khăn + T/H 2: Giúp đỡ bạn vùng bị lũ lụt - GV nhận xét - GV yêu cầu HS thực sắm vai thể - HS thực theo u cầu cách xử lí tình (HS thực nhà) - GV tổng kết: Y/C HS chia sẻ điều học được, rút sau tham - HS chia sẻ gia hoạt động - GV đưa thông điệp Y/C HS nhắc lại để ghi nhớ: Em tham gia hoạt động -HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ xã hội phù hợp với lứa tuổi để thể ý thức, trách nhiệm với cộng đồng, biết yêu thương, chia sẻ với người HĐ 4: Lập kế hoạch giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn + Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương *Dặn dò, củng cố (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ thực hành, luyện tập Viết câu điều em nên làm không nên làm (15’) - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm cá nhân - HS làm việc cá nhân suy nghĩ suy nghĩ điều HS nên làm không điều nên làm, không nên làm nên GV nhắc lại số ý mà HS trình bày bổ sung thêm điều HS cần làm không nên làm - Yêu cầu HS tự viết 1-2 câu nội dung - HS viết 1-2 câu vào trình tranh yêu cầu HS trình bày trước lớp bày trước lớp - GV nhận xét số bài, khen ngợi - HS nhận xét số HS viết hay, sáng tạo Đọc mở rộng (10’) - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc sách viết điều em cần biết sống ngày GV chuẩn bị - HS chuẩn bị sách đọc số sách phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp lớp) cho HS đọc lớp - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi Các em nói với sách đọc, điều em học GV nêu số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: Nhờ - HS làm việc nhóm đơi trao đổi đâu em có sách (mua, với sách mượn, tặng, )? Cuốn sách viết gì? Có thú vị hay đáng ý sách? - Gọi số HS nói trước lớp - HS nói trước lớp - GV nhận xét, đánh giá chung khen - HS nhận xét ngợi HS chia sẻ ý tưởng thú vị * Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu HS nhắc lại tên học - HS nhắc lại - Nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Cả lớp nghe - Dặn HS ôn bài, viết vào Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:20

Xem thêm:

w