1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng nói viết cho hs lớp 4

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 185,59 KB

Nội dung

Kỹ năng nói viết là một trong những kỹ năng quan trọng mà học sinh lớp 4 cần phát triển. Kỹ năng này giúp các em có khả năng diễn đạt ý kiến, tư duy logic, sáng tạo và truyền đạt thông tin một cách hiệu quả.Trong quá trình học, học sinh lớp 4 sẽ được rèn luyện kỹ năng viết bằng cách thực hiện các bài tập viết ngắn, từ viết câu đơn giản đến viết đoạn văn. Các bài tập này giúp các em nắm vững quy tắc ngữ pháp, từ vựng, chính tả và cấu trúc câu cơ bản.Hơn nữa, kỹ năng nói cũng được phát triển qua các hoạt động thảo luận nhóm, bài giảng, trình bày và giải thích ý kiến. Các em được khuy encourged khuyến khích để nói ra ý kiến của mình, chia sẻ quan điểm và thể hiện ý tưởng trong một môi trường học tập thoải mái và đáng tin cậy.

Đề tài: Rèn kỹ nói viết mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Kĩ nói 1.2 Kĩ viết 1.3 Các phân môn môn Tiếng Việt 1.3.1 Môn Đọc – hiểu 1.3.2 Môn Tập làm văn .8 1.3.3 Môn Kể chuyện 1.3.4 Mơn Tập viết – Chính tả 10 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 10 1.4.1 Đặc điểm mặt thể 11 1.4.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống .11 1.4.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học .11 1.4.2.2 Những thay đổi kèm theo 12 1.4.2.3 Sự phát triển q trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) .12 1.4.2.4 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 15 1.4.2.5 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học .15 Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài 16 2.1 Những thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh 16 2.2 Nguyên nhân thuận lợi khó khăn 16 Chương 3: Biện pháp rèn kỹ nói viết mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 16 3.1 Biện pháp rèn kỹ nói cho học sinh lớp 16 3.1.1 Rèn KN phát âm 17 3.1.2 Rèn KN hội thoại (HT) 17 3.1.2.1 KN sử dụng nghi thức lời nói 17 3.1.2.2 KN đặt trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận 18 3.1.3 Rèn KN độc thoại 19 3.1.3.1 KN kể chuyện nghe, đọc 19 3.1.3.2 KN kể lại hoạt động câu chuyện tham gia, chứng kiến 20 3.1.3.3 KN nói theo chủ đề, phát biểu, thuyết trình 20 3.2 Biện pháp rèn kỹ viết cho học sinh lớp 21 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tìm hiểu đề 21 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Dạy Tập làm văn mối quan hệ mật thiết với phân môn tập đọc 22 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Làm giàu vốn từ 25 3.2.4 Biện pháp thứ tư: Luyện viết câu văn sáng sủa, ngắn gọn, sử dụng dấu ngắt câu 27 3.2.4.1 Luyện viết câu văn sáng sủa, ngắn gọn 27 3.2.4.2 Cách sử dụng loại dấu câu 28 3.2.5 Biện pháp thứ năm: Tập diễn đạt cho câu văn sinh động, có hình ảnh 29 3.2.5.1 Dùng từ gợi tả màu sắc, âm 29 3.2.5.2 Đưa nghệ thuật vào văn 31 3.2.6 Biện pháp thứ sáu: Dạy viết văn 32 3.2.6.1 Xây dựng nội dung 32 3.2.6.2 Đưa cảm xúc vào văn 34 3.2.7 Biện pháp thứ bảy: Dạy tốt tiết trả Tập làm văn 34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Chương trình bậc Tiểu học có nhiều mơn học với nội dung đa dạng phong phú Song, chúng tác động với giúp học sinh phát triển toàn diện Trong đó, phân mơn, Đọc – hiểu, Kể chuyện Tập làm văn chiếm vị trí quan trọng Nó khơng cung cấp kiến thức "làm văn" mà cịn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển tư trí tưởng tượng em Môn Tiếng Việt nhà trường phổ thơng nói chung nhà trường Tiểu học nói riêng có vị trí vơ quan trọng Chương trình tiếng Việt tiểu học với chủ trương: “Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt(Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường lứa tuổi” Đây mục tiêu mơn tiếng Việt Mục tiêu coi trọng tính thực hành, thực hành kỹ sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn làm cho ngày phát triển rộng khắp” Muốn thực lời dạy trường Tiểu học cần có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hợp lý tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt, giúp học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục chương trình mơn tiếng Việt triển khai đại trà toàn quốc Phân môn Đọc – hiểu kể chuyện Tiểu học có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi dường tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Ngồi cịn nhằm nâng cao lực trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho em kĩ diễn đạt ngôn ngữ Chính tiết kể chuyện địi hỏi giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói, tập kể chuyện phát triển ngôn ngữ, bước đầu dùng ngôn ngữ thân để diễn đạt (tập kể chuyện) Qua tiết học học sinh tiếp xúc với văn truyện lí thú, cảm nhận nội dung thu hoạch học bổ ích Nhưng quan trọng em học cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn, Đây yêu cầu rèn kĩ nói cho học sinh Do muốn rèn luyện kĩ đọc trước tiên phải rèn luyện kĩ nói cho rõ ràng, khúc chiết, lưu loát Một yêu cầu kĩ kể chuyện phải hấp dẫn, phải có truyền cảm Người kể chuyện phải thu hút người nghe vào câu chuyện, phải tạo cho người nghe vui, buồn, giận dữ, cảm thương với diễn biến số phận nhân vật, với tình cảnh ngộ truyện Phân mơn kể chuyện nói mơn học gây nhiều hứng thú với học sinh Hơn lúc hết, qua môn học em thể , bộc lộ lực cách tồn diện hồn mĩ góc độ: kiến thức, tài Niềm say mê học hỏi hứng thú học tập học sinh tạo không nhờ học tổ chức cách hấp dẫn khác thường Bí làm nảy sinh hứng thú niềm say mê học tập trẻ phải làm cho em đạt thành công, cảm giác xúc động thành công nguồn gốc thực ham muốn học hỏi hiểu biết Phân môn Tập làm văn lại có tính chất tổng hợp, vừa sử dụng hiểu biết kĩ Tiếng Việt phân môn khác cung cấp, đồng thời phát huy kết đó, góp phần hồn thiện nhân cách cho học sinh Ở lớp 4, loại Tập làm văn gắn với chủ điểm Học tiết Tập làm văn, nhận diện đặc điểm loại miêu tả, kể chuyện, viết thư, em có dịp tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình Khi phân tích đề Tập làm văn, học sinh lại hướng tới chân, thiện, mĩ hình thành đề Khi quan sát đồ vật văn miêu tả, học sinh rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người với vật Các luyện tập viết thư, trao đổi với người thân tạo hội cho học sinh thể mối quan hệ với cộng đồng Những hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người vật xung quanh trẻ nảy nở; tâm hồn, tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ Trên thực tế, nội dung yêu cầu mơn tập làm văn lớp cịn q ỏi, vậy, lên lớp 4, em bước ngoặt lớn Từ dạng bài: Trả lời câu hỏi, kể chuyện đơn giản, em phải làm quen với kiểu bài, thể loại định địi hỏi em phải có lực quan sát, suy luận, tưởng tượng phong phú Các em phải biết vận dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm sáng, cảm xúc hồn nhiên, trí tưởng tượng ước mơ bay bổng cách có thứ tự, có hệ thống, tả, ngữ pháp Từ đó, cho thấy môn học ứng dụng tổng hợp kiến thức học sinh học phân môn Tập đọc, tả, Luyện từ câu hoạt động ngoại khóa Chính vậy, tơi ln trăn trở, tìm biện pháp để khơi dậy tiềm văn học học sinh Những tiềm là mạch suối nguồn tinh khiết tưới mát cho tâm hồn trẻ em hôm nay, giúp mầm non văn học xanh tươi nở hoa, kết trái Giúp em có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người thiên nhiên đất nước, bộc lộ cảm xúc cá nhân phát triển nhân cách Trong khuôn khổ viết này, trình bày đề tài: “Rèn kỹ nói viết môn Tiếng Việt cho học sinh lớp” NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Kĩ nói “Nói” bốn kỹ quan trọng việc dạy tiếng Việt để học sinh có khả thực hành giao tiếp nhanh đạt hiệu cao Học sinh lớp nhìn chung có kỹ nói nhiên em ngại nói học nhiều nguyên nhân khác như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại bạn cười nói sai; lớp học đơng, giáo viên có thời gian rèn luyện kỹ cho học sinh Tổ chức luyện nói tốt giúp khắc phục bớt hạn chế “Học thầy không tày học bạn” Trong luyện nói học sinh học hỏi lẫn nhau, sửa lỗi cho nhau, tự nói theo ý mà khơng ngại thầy giáo Thơng qua thực hành nói học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, khắc phục ức chế lớp có số học sinh giỏi tham gia phát biểu, lơi tồn thể học sinh lớp tham gia hoạt động kể em học trung bình yếu Tăng cường khả ứng xử học sinh tình khác nhau, gây hứng thú, tự tin mạnh dạn cho học sinh thực hành giao tiếp, học trở lên vui vẻ, sôi đạt hiệu cao Nói kĩ quan trọng góp phần vào trình giao tiếp học sinh Tiểu học Rèn luyện kỹ giao tiếp, đặc biệt kĩ giao tiếp với người xung quanh, cho học sinh tiểu học hoạt động vô cần thiết em bắt đầu chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Bởi, tiểu học lứa tuổi hình thành nét tính cách tảng, thói quen học tập thói quen làm việc sau Nhà trường thầy, cô giáo cần quan tâm rèn luyện kỹ giao tiếp với người xung quanh cho học sinh hàng ngày để giúp em nhận tầm quan trọng giao tiếp mối quan hệ quanh mình, hiểu ưu điểm việc giao tiếp tốt, để trở thành đứa trẻ thân thiện, biết quan tâm, chia sẻ, lắng nghe, biết tự bảo vệ thân Kỹ giao tiếp với người xung quanh tốt trang bị cho em tự tin ban đầu, sở để phát triển trí tuệ sáng tạo Khơng vậy, kỹ giao tiếp giúp em biết ứng xử với người xung quanh cách tôn trọng, chân thành, tế nhị, thông minh; biết cách tự giải vướng mắc, khó khăn sống Từ đó, hình thành nhân cách cho thân 1.2 Kĩ viết Viết kĩ ngôn ngữ mà học sinh cần học tập rèn luyện Đồng thời, viết công cụ người học cần để chiếm lĩnh tri thức môn học khác Một viết người học phản ánh nhiều kiến thức ngôn ngữ, kiến thức sống, quan điểm, tình cảm, thái độ họ Để hình thành phát triển lực viết cho học sinh tiểu học, không dừng lại việc chương trình kết hợp ba quan điểm dạy viết mà quan trọng giáo viên cần thay đổi quan điểm tích cực đổi phương pháp dạy học Thực tế, học sinh khơng u thích việc viết, em viết yêu cầu nhận thấy quan trọng ảnh hưởng đem lại cho sống Cách tiếp cận lực dạy viết giúp học sinh thấy viết hữu ích, khơng để giao tiếp mà cịn để phong phú đời sống văn hóa tinh thần Trước tiên, viết kĩ ngôn ngữ, xem kĩ sáng tạo mang tính chất tổng hợp cao Sáng tạo viết thể kinh nghiệm sống, quan điểm sống, cách nhìn sống người viết; phong cách viết riêng cá nhân Tổng hợp viết thể kiến thức ngôn ngữ từ, câu, cấu trúc văn bản; tri thức giới quan, nhân sinh quan mà người học lĩnh hội Như vậy, với vai trị kĩ ngơn ngữ, viết bao hàm ý nghĩa sau: - Là trình tư duy: “Khi viết, HS học cách “sưu tập” thông tin, lựa chọn chúng để phản ánh suy nghĩ quan điểm mình” [1; tr.171] Để làm điều này, người học cần rèn luyện tư hình tượng, óc quan sát, trí tưởng tượng; cần học cách xếp điều thu nhận thành hệ thống; khả tái thông tin diễn đạt chúng thông qua thông đạt kiến thức ngôn ngữ Bên cạnh đó, người học cần rèn luyện kĩ tư phân tích, tổng hợp, so sánh, để phân tích thơng hiểu đề thật tường minh - Là trình tự nhận thức: Người viết cần phải suy nghĩ để khám phá ý tưởng, quan điểm; xếp trình bày chúng theo trật tự Những việc làm tạo cho người viết khả tự nhận biết vấn đề, kích thích người viết tự trải nghiệm để khám phá vấn đề viết chúng - Là trình giao tiếp: Theo Donn Byrne (1998), “viết dành cho người đọc Khi viết, mã hóa suy nghĩ thành ngơn ngữ Vì người đọc khơng diện lúc viết nên phải lưu ý đến cách viết xếp ý, viết câu, thông tin cần truyền đạt” Cùng quan điểm này, Arthur Brookers & Peter Grundy (2001) nêu: “Chúng ta viết muốn truyền thơng tin đến người mà ta khơng thể nói với họ được, viết cho phép vượt qua thời gian (viết hơm đọc vào ngày sau) không gian (viết chuyển nội dung đến địa điểm khác) để truyền tin” Như vậy, mục đích viết nhằm chuyển tải thông tin thân người viết đến nhóm đối tượng, gọi người đọc Người đọc dùng hệ thống ngôn ngữ người viết để giải mã chúng, hiểu chúng có hành động phản hồi (nếu cần) Trong vài trường hợp, người viết người đọc, viết cho như: Nhật kí, kế hoạch cá nhân, danh sách vật cần mua siêu thị, Do đó, người viết cần phải chủ động xác định đối tượng giao tiếp (ai người đọc?), nội dung giao tiếp (viết gì?), mục đích giao tiếp (viết để làm gì?), cần viết (phong cách, thể loại viết?) Như vậy, nhận thấy, viết kĩ ngơn ngữ phức tạp, khó để dạy học Quá trình hình thành kĩ viết cho HS tiểu học gian nan đặc trưng tâm lí nhận thức lứa tuổi HS tiểu học vừa tiếp nhận kiến thức ngơn ngữ, tìm hiểu giới xung quanh vừa học cách phản ánh lại chúng theo cách nghĩ, cách làm riêng 1.3 Các phân mơn môn Tiếng Việt 1.3.1 Môn Đọc – hiểu Theo đặc trưng mơn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào q trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Như biết mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Tập đọc phân môn chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc hiểu” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc tiểu học Tập đọc môn học công cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc đặc biệt đọc hiểu giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt mơn học khác đọc đúng, hiểu xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói Với tư cách, nhiệm vụ phân mơn thực hành Tiếng Việt, Tập đọc hiểu góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc, hay giới lớn Bên cạnh đó, có tập đọc cung cấp cho em vốcn từ ngữ phong phú, thuộc nhiều chủ đề để sử dụng vào việc tập viết, tập chép đoạn văn, thơ Khi học phân môn Tập đọc, đặc biệt phần đọc hiểu giúp trí tuệ em ngày nâng cao, bồi dưỡng cho em tình yêu, niềm tin sống Dạy Tập đọc nói chung dạy Tập đọc lớp nói riêng việc đọc hiểu giúp em phát triển tư logic, rèn luyện khả thông hiểu ngôn ngữ, khả suy nghĩ lo gic tổng hợp Vì thế, việc đọc hiểu tập đọc nhằm trau dồi lịng hướng thiện đạo lí, truyền thống dân tộc 1.3.2 Môn Tập làm văn - Phân môn Tập làm văn sử dụng tồn kĩ hình thành phát triển nhiều phân môn khác môn Tiếng Việt đảm nhiệm (kĩ viết chữ, kĩ viết tả, kĩ đọc, nghe, nói…) Khi sử dụng, phân mơn Tập làm văn góp phần phát triển hồn thiện chúng - Phân mơn Tập làm văn sử dụng kiến thức kĩ nhiều môn học khác nhà trường cung cấp (ví dụ hiểu biết mơn Tự nhiên Xã hội, môn Đạo đức, pháp luật, môn hát, vẽ… cung cấp) - Phân môn Tập làm văn cịn huy động tồn vốn sống mảnh vốn sống học sinh có liên quan đến đề Tả hoa quả, tả mèo bắt chuột gà kiếm mồi… học sinh đâu huy động vốn tri thức qua học mà phải huy động tất tình cảm, ấn tượng, cảm xúc, kí ức cịn lưu giữ vật cối Chỉ văn trở nên sinh động có hồn Bài văn, kết học tập phân môn Tập làm văn, phản ánh trình độ sử dụng tiếng Việt, trình độ tri thức hiểu biết đời sống học sinh Vì thế, khơng phải khơng có lý sản phẩm sử dụng để đánh giá lực học tập mơn Tiếng Việt qua kì thi Khi làm văn học sinh thực số hoạt động giao tiếp Mỗi văn sản phẩm không lặp lại học sinh trước đề Do nói việc học làm văn, học sinh chủ động, tự thể "tơi" cách rõ ràng, bộc bạch riêng cách trọn vẹn Dạy tập làm văn dạy em tập suy nghĩ riêng, tập sáng tạo, tập thể trung thực người 1.3.3 Mơn Kể chuyện Kể chuyện coi mơn nghệ thuật có từ xa xưa Nhiều hệ tiếp nhận tuổi thơ ấu ấn tượng khơng phai nhạt câu chuyện dân gian qua giọng kể mẹ, bà người thân khác gia đình Trong trường tiểu học, kể chuyện kiểu học nhằm phát triển lời nói cho học sinh, bồi dưỡng cho em cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp kiến thức vốn sống văn học, nêu gương có tác dụng giáo dục Vì rèn kĩ kể chuyện cho học sinh việc làm cần thiết giáo viên Trong mục tiêu dạy học tiểu học khẳng định: Mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ bản: Nghe, nói, đọc, viết Đây mơn học gồm nhiều phân mơm: Tập làm văn, tập đọc, tả, kể chuyện,Trong đó, kể chuyện xem nội dung quan trọng, tạo cho học sinh tư duy, phân tích tổng họp, biết cách tóm tắt, diễn đạt; rèn kĩ nói giúp học sinh mở rộng vốn từ; rèn kĩ kể rõ ràng, diễn cảm, nhập tâm vào nhân vật kể, hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện Những câu chuyện mở cho trẻ giới tình cảm bao la, cho tre tâm hồn sáng, hồn nhiên, cho trẻ tình yêu sống hiểu biết giới xung quanh muôn màu mn vẻ Hơn nữa, kể chuyện góp phần lớn vào việc phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức, hình thành phẩm chất, nhân cách cho trẻ Mỗi tiết kể chuyện phải sâu vào tâm hồn ngây thơ em , thật thu hút ý, lắng nghe , suy ngẫm hồn nhiên học sinh tiểu học Để làm điều đó, việc gây hứng thú cho em say mê học tập, thích thú, chăm lắng nghe Tiết dạy nhờ đạt hiệu cao mong muốn Đối với lớp có ba kiểu kể chuyện : - Kiểu 1: Kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp - Kiểu 2: Kể chuyện đọc, nghe theo chủ điểm - Kiểu 3: Kể chuyện chứng kiến tham gia Kể chuyện chứng kiến tham gia kiểu tuần thứ ba chủ điểm học tập Kiểu yêu cầu học sinh kể chuyện người thật, việc thật có sống xung quanh mà em biết, nhìn, thấy Có em nhân vật câu chuyện Kiểu vốn nằm phân môn tập làm văn sách cải cách giáo dục, chuyển sang phân môn kể chuyện (chương trình sau 2000) để thực rèn kĩ nói Các kể chuyện chứng kiến tham gia sách Tiếng Việt đa dạng gắn với 10 chủ điểm chương trình Khơng đơn điệu đề tài sách lớp cũ Bên cạnh mục đích chung rèn luyện kĩ nói cho học sinh, kiểu tập cịn có mục đích rèn cho học sinh thói quen quan sát, ghi nhớ Kiểu có vai trị vơ quan trọng việc rèn luyện kỹ nói, nhằm phát triển ngơn ngữ nói viết học sinh, cơng cụ tư giao tiếp, giúp cho học sinh học tốt phân môn môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường 1.3.4 Môn Tập viết – Chính tả Mơn Tập viết – Chính tả môn học quan trọng tiểu học Nó giúp trẻ rèn luyện kỹ viết tả tiếng Việt, tảng để trẻ phát triển ngôn ngữ tư logic sau Dưới nội dung cần nắm mơn Tập viết – Chính tả tiểu học: Cách viết chữ cái: Trẻ cần học cách viết chữ cái, bao gồm cách viết chữ hoa chữ thường Cách viết chữ số: Trẻ cần học cách viết chữ số từ đến Cách viết từ: Trẻ cần học cách viết từ tiếng Việt, bao gồm cách viết âm đầu, âm âm cuối từ Cách đặt dấu câu: Trẻ cần học cách đặt dấu câu câu, bao gồm dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu chấm cảm, dấu ngoặc, dấu gạch ngang dấu gạch chân Cách phân loại từ: Trẻ cần học cách phân loại từ câu, bao gồm danh từ, động từ, tính từ, trạng từ giới từ Cách viết đoạn văn: Trẻ cần học cách viết đoạn văn đơn giản với đầy đủ yếu tố câu chủ đề, câu phụ đề, dấu câu từ liên kết 10

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w