Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ THANH TRÚC TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2022 i ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THỊ THANH TRÚC TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN PHƯƠNG NAM BÌNH DƯƠNG - 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Căn Quyết định số 122/QĐ-ĐHTDM ngày 14/01/2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một việc giao đề tài luận văn thạc sĩ cử Người hướng dẫn khoa học cho học viên cao học Khóa 20.2 (2020 - 2022) Họ tên học viên: Trần Thị Thanh Trúc Đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp phá sản - Thực tiễn áp dụng Bình Dương” Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Phương Nam Trong thời gian thực đề tài, tác giả tham khảo tài liệu có liên quan TS Phan Phương Nam định hướng trình nghiên cứu, tác giả cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Thanh Trúc iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô Trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến TS Phan Phương Nam, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi nội dung quy chuẩn, kiến thức phương pháp nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Học viên thực đề tài iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÊN CỦA KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế CĐCS CĐCS CĐCTTTCS CĐCTTTCS DN Doanh nghiệp LPS Luật Phá sản NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động 10 HNCN Hội nghị chủ nợ 11 HTX Hợp tác xã 12 LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội 13 PS Phá sản 14 TAND Tòa án nhân dân 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn v MỤC LỤC MỞ ĐẦU .vi Lý thực đề tài viii Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài x Mục tiêu nghiên cứu .xiv Đối tượng phạm vi nghiên cứu xv Phương pháp nghiên cứu .xvi Đóng góp nghiên cứu xvi Bố cục luận văn nghiên cứu xvii Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp……………………………………… 1.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản ………………………5 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị phá sản …………………………… .7 1.3 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp bị phá sản 12 1.3.1 Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản …… ………………………………………………………… 12 1.3.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản 15 1.3.3 Các nguyên tắc chi phối quy định bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản 19 1.3.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp phá sản 22 Kết luận chương 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 31 2.1 Khái quát thực trạng giải thủ tục phá sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 31 vi 2.2 Thực trạng áp dụng, hạn chế, bất cập pháp luật quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp người lao động 34 2.3 Thực trạng áp dụng hạn chế quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động trình giải phá sản doanh nghiệp tỉnh Bình Dương 47 2.4 Thực trạng áp dụng, bất cập quy định pháp luật phá sản để bảo vệ quyền ưu tiên tốn cho người lao động có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 62 Kết luận chương 70 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI DOANH NGHIỆP PHÁ SẢN QUA THỰC TIỄN PHÁ SẢN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 71 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trình giải phá sản doanh nghiệp 71 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật theo hướng dự báo 71 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập điều kiện kinh tế xã hội nước Việt Nam 72 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật sở dung hòa mối quan hệ doanh nghiệp người lao động 72 3.2 Các giải pháp pháp lý hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trình giải phá sản doanh nghiệp 73 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp 73 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định bảo vệ quyền lợi người lao động trình giải phá sản doanh nghiệp 75 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật phá sản để bảo vệ quyền ưu tiên toán cho người lao động có định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 76 Kết luận Chương 78 KẾT LUẬN …………………………………………………………………….80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vii MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Trong kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày nay, hoạt động thương mại DN ngày đa dạng, phong phú, hội thách thức DN, cạnh tranh gay gắt, DN biết nắm bắt hội, vận dụng tối đa nguồn lực không ngừng phát triển ngược lại có khơng DN lãng phí nguồn lực, quản trị kém, lực cạnh tranh yếu hay chí khơng may mắn thương trường bị phá sản đào thải Hoạt động đầu tư kinh doanh DN tiềm ẩn rủi ro, nhiều trường hợp đầu tư thua lỗ, DN khả trả nợ, tiếp tục hoạt động, buộc phải rút lui khỏi thị trường theo hình thức khác giải thể, phá sản, ngừng hoạt động… Đặc biệt, trước tình hình giới đối mặt với dịch Covid-19 kéo dài thời gian qua nguyên nhân làm cho DN lâm vào tình trạng khó khăn, buộc phải dừng hoạt động, phá sản giải thể Nhà nước đặt thủ tục phá sản nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể tham gia kinh doanh, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho DN thua lỗ, lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh lộ trình, thời hạn, giải pháp cụ thể phải rút khỏi thị trường cách hợp pháp, tối đa hóa việc thu hồi tài sản cho chủ nợ, đồng thời phải đảm bảo trật tự xã hội ổn định, tránh ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao lực cạnh tranh DN toàn xã hội Việc DN phá sản đối tượng bị ảnh hưởng nhiều NLĐ, họ đứng trước nguy thất nghiệp, bị xâm phạm quyền lợi tiền lương, chế độ bảo hiểm…bởi lẽ, mối quan hệ NLĐ người sử dụng lao động NLĐ bên yếu thế, cần bảo vệ Trong năm gần đây, tỉnh Bình Dương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ lệ phát triển kinh tế cao Bình Dương có 50.000 DN với 1,2 triệu lao động đến từ hầu hết tỉnh, thành nước Bên cạnh đó, Bình Dương có 31 khu cơng nghiệp với 2.000 DN, 485.670 lao viii động Việt Nam 14.900 lao động nước ngồi; 12 cụm cơng nghiệp với 40.000 lao động Hơn nữa, Bình Dương tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận: Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh trở thành nút giao thương quan trọng tỉnh miền Đông Nam Cùng với thành tựu DN đóng góp cho tỉnh nhà, bên cạnh số DN gặp khó khăn phải giải thể, ngừng hoạt động, chí bỏ địa kinh doanh không ngừng gia tăng với số lượng hàng năm lớn Tuy nhiên, số vụ việc phá sản thụ lý hàng năm lại chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lượng DN giải thể, ngưng hoạt động bỏ trốn Điều cho thấy người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản chủ thể có trách nhiệm địa phương, có NLĐ khơng lựa chọn thủ tục phá sản giải pháp cứu cánh để giải thực trạng Nó cịn cho thấy ý thức tuân thủ pháp luật phá sản phận không nhỏ DN chưa cao; hiệu phối hợp quan chức quản lý nhà nước DN sau đăng ký thành lập cịn hạn chế; việc chủ thể có quyền NLĐ không tiếp cận quy định pháp luật phá sản mà họ tập trung khởi kiện DN với quan hệ tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật; tranh chấp bảo hiểm xã hội; tranh chấp tiền lương Việc dẫn đến số hệ lụy liên quan đến mơi trường bình đẳng DN, đồng thời, xâm phạm quyền lợi hợp pháp NLĐ DN khơng có khả tài khơng thực việc chi trả lương, đóng BHXH,… dẫn đến NLĐ xin việc làm DN khác chưa chốt Sổ BHXH Thực trạng xuất phát từ trình thực thi chế định phá sản DN pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi NLĐ bộc lộ nhiều bất cập, chồng chéo, gây khó khăn cho q trình áp dụng số trường hợp định chưa bảo vệ cách triệt để quyền lợi người NLĐ Để góp phần giải thực trạng trên, qua thực tiễn công tác trình học tập, nghiên cứu, học viên chọn đề tài “Pháp luật bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp phá sản – Thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương” nhằm mục đích nghiên cứu sâu vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn thực thi pháp luật phá sản, đặc biệt chế bảo vệ quyền lợi NLĐ DN ix phá sản địa bàn tỉnh Bình Dương Qua đó, đề tài làm rõ hạn chế, bất cập có giải pháp để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật bảo vệ cách hợp lý quyền lợi cho NLĐ Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quá trình nghiên cứu, học viên có tham khảo số luận án, luận văn, sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến thủ tục phá sản DN, chế bảo vệ NLĐ DN phá sản Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận cao, học viên nghiên cứu làm tiền đề để tiếp tục nghiên cứu phát triển, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi cho NLĐ DN phá sản 2.1 Luận án, luận văn Trần Duy Tuấn (2016), “Thanh lý tài sản DN phá sản theo pháp luật phá sản Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật lý tài sản DN phá sản; đánh giá quy định pháp luật lý tài sản Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật; đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lý tài sản phá sản chế thực thi pháp luật Việt Nam, hướng tới bảo quyền lợi chủ nợ DN bị tuyên bố phá sản Trần Huyền Trang (2015), “Pháp luật bảo đảm quyền người lao động trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu, luận giải quy định quyền NLĐ theo pháp luật phá sản; đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật qua vụ việc phá sản thực tiễn kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Nguyễn Ngọc Đức (2016), “Quyền người lao động pháp luật phá sản Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu, luận giải quy định pháp luật phá sản quyền x Điều 5: Cấm ông Boo Kyung Park, sinh ngày: 13/9/1953, quốc tịch: Hàn Quốc, hộ chiếu số M26319373 ngày 12/3/2015 Bộ Ngoại giao Thương mại Hàn Quốc cấp; địa thường trú: 9-901 Asian Sunsodchonapt, Jamsildong, Songpagu, Seoul, Hàn Quốc thành lập doanh nghiệp, làm người quản lý doanh nghiệp Việt Nam thời hạn 03 năm kể từ ngày 05/5/2022 Điều 6: Lệ phí phá sản: Cơng ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Đại Việt Quang phải nộp 1.500.000 (một triệu năm trăm nghìn) đồng; khấu trừ vào tiền tạm ứng lệ phí phá sản nộp Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số 0044639 ngày 22/6/2020 Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương Điều 7: Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ, Công ty TNHH Việt Nam JS Plastic Packaging, Công ty TNHH Sản xuất Dịch vụ Thương mại Tổng hợp Đại Việt Quang, chủ nợ, Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương, Cục Thuế tỉnh Bình Dương, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương có quyền đề nghị xem xét lại; Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương có quyền kháng nghị định 90 Phụ lục Nội dung Quyết định tuyên bố phá sản số 04/2018/QĐ-TBPS ngày 20/8/2018 TAND tỉnh Bình Dương Công ty TNHH Flex Việt Nam: Điều 1: Tuyên bố Công ty TNHH Flex Việt Nam; địa chỉ: Khu phố Khánh Hội, thị trấn Tân Phước Khánh, huyện Tân Uyên, (nay phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên) tỉnh Bình Dương bị phá sản Điều 2: Chấm dứt hoạt động Công ty TNHH Flex Việt Nam, theo Giấy chứng nhận đầu tư số 461043000520 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 17/01/2009, cấp thay đổi lần thứ 04 ngày 19/12/2012 từ ngày 20/8/2018 Chấm dứt quyền hạn người đại diện theo pháp luật ông Takayama Ichiro, sinh ngày 31/12/1953, quốc tịch Nhật Bản, Hộ chiếu số TH3541548 Bộ Ngoại giao Nhật Bản cấp ngày 05/6/2007 số TK: 740562 Bộ Ngoại giao Nhật Bản cấp ngày 04/02/2013, địa thường trú: Số – 132 Aichi Ken Owariasabi Shi Sakuragaoka, Machi, Japan; chức vụ: Giám đốc công ty từ ngày 20/8/2018 | Điều 3: Phương án phân chia tài sản: 3.1 Giá trị tài sản Công ty TNHH Flex Việt Nam xác định sau: - Tài sản thu tiền mặt công ty: 89.100.000 đồng, bao gồm tạm ứng chi phí phá sản Công ty TNHH Flex Việt Nam nộp 80.000.000 đồng tiền bán phế liệu Công ty TNHH Flex Việt Nam 9.100.000 đồng; (1) - Giá trị các tài sản máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất, đồ dùng văn phòng tài sản khác (có danh sách tài sản kèm theo) xác định sau phát Giao Quản tài viên tiếp tục quản lý tài sản lý xong (2) Tổng giá trị tài sản công ty thu sau lý (1)+(2) 91 3.2 Nghĩa vụ tài Cơng ty TNHH Flex Việt Nam: Chi phí phá sản tính đến ngày ban hành định tuyên bố phá sản: 45.263.000 đồng, bao gồm: + Chi phí Tổ quản lý, lý tài sản chi trình thực thủ tục phá sản dự toán đăng báo tống đạt định phá sản theo quy định Luật Phá sản: 20.263.000 đồng (có bảng kê kèm theo) + Tạm ứng chi phí Quản tài viên: 25.000.000 đồng Số tiền mặt cịn lại Cơng ty chuyển vào tài khoản Cơ quan Thi hành án để thi hành định tuyên bố phá sản: 43.837.000 đồng - Tổng số nợ có bảo đảm: đồng Tổng số nợ khơng có bảo đảm đến hạn 1.729.364.183 đồng (có danh sách chủ nợ kèm theo) 3.3 Thực phương án phân chia tài sản Công ty TNHH Flex Việt Nam sau: Các chủ nợ toán theo thứ tự ưu tiên quy định Điều 54 Luật phá sản 2014 sau xác định tổng giá trị tài sản Cơng ty trừ tồn chi phí phá sản bao gồm: (1) Chi phí phá sản chi (2) Chi phí Quản tài viên xác định theo quy định khoản Điều 21 Nghị định 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Trường hợp thù lao Quản tài viên nhiều số tiền nhận tạm ứng Cơ quan Thi hành án tốn số tiền cịn thiếu, trường hợp thù lao Quản tài viên thấp số tiền Quản tài viên nhận tạm ứng Quản tài viên hồn trả số tiền tạm ứng dư vào tài khoản Cơ quan Thi hành án mở để thực tuyên bố phá sản (3) Các chi phí thực tế khác phát sinh sau tuyên bố phá sản Điều 4: Thu hồi dấu Công ty TNHH Flex Việt Nam 92 Điều 5: Lệ phí phá sản: Cơng ty TNHH Flex Việt Nam phát hộp 1.000.000 đồng; khấu trừ vào tiền tạm ứng lệ phí phá sản nộp Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số 04485 ngày 06/01/2014 Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương Điều 6: Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Quản tài viên, Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương tổ chức, nhân khác chịu trách nhiệm thi hành theo quy định pháp luật phá sản thi hành án dân Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận định này, Công ty TNHH Flex Việt Nam, chủ nợ, Cục Thi hành án dân tỉnh Bình Dương, Cục Thuế tỉnh Bình Dương, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương có quyền đề nghị xem xét lại; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương có quyền kháng nghị định 93 Phụ lục Bảng thống kê số liệu đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương từ năm 2017 - 2022 NĂM Số DN thành lập Số DN hoàn tất thủ tục giải thể, chấm dứt hoạt động kinh doanh 2017 5.542 301 2018 5.923 294 2019 6.560 406 2020 5.608 413 2021 4.535 416 2022 4.815 350 94 Phụ lục Bảng thống kê Tình hình thụ lý, giải án phá sản Tịa án nhân dân hai cấp Bình Dương từ năm 2018 đến năm 2022 (Trích xuất từ phần Hệ thống mềm thống kê loại án Tòa án nhân dân https://tk.toaan.gov.vn/) Số TT Tổng số Trả Thụ Đơn vị đơn lại lý yêu đơn cầu Mở thủ tục phá sản Đơn Đơn Không người Phục Đơn mở Tuyên chủ, hồi Đình người chủ thủ tục bố phá đại kinh lao nợ phá sản diện doanh động nộp sản DN, nộp HTX nộp 11 17 10 Tỉnh 27 24 20 Thủ Dầu Một 10 10 0 0 5 0 2 0 0 0 3 3 1 0 3 0 1 16 16 10 5 11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 74 67 51 14 20 48 23 Thuận An Dĩ An Bến Cát Bàu Bàng Bắc Tân Uyên Tân Uyên Dầu Tiếng Phú 10 Giáo Tổng cộng 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104