1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng yêu nước của phan bội châu

164 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    VÕ THỊ HẬU TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    VÕ THỊ HẬU TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS: TRỊNH DOÃN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, chưa công bố, hướng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả VÕ THỊ HẬU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 12 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU .12 1.1.1 Điều kiện lịch sử sử – xã hội giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 12 1.1.2 Điều kiện lịch sử – xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 25 1.2 TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG U NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 44 1.2.1 Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam với việc hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 44 1.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng phương Đơng, phương Tây với việc hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 51 Kết luận chương 65 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 67 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU 67 2.1.1 Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 67 2.1.2 Nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 92 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU .139 2.2.1 Giá trị lịch sử tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 139 2.2.2 Một số hạn chế tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu 144 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN CHUNG .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI – kỷ cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tồn cầu hóa – xu tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế thị trường đại nói riêng q trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung Bối cảnh tạo nhiều hội cho vươn lên mạnh mẽ, tăng tốc độ phát triển kinh tế mức sống nước giàu nước nghèo Sự phát triển vũ bão khoa học – công nghệ với bùng nổ thông tin, làm thay đổi phương thức sản xuất sinh hoạt loài người, tạo phụ thuộc lẫn nhau, làm gia tăng lợi ích chung quốc gia, thúc đẩy hịa bình phát triển chung giới Tuy nhiên, đặt nước phát triển trước khó khăn, thử thách Đó cơng vào chủ quyền quốc gia, làm xói mịn văn hóa truyền thống, tạo khả quốc tế hóa tượng tiêu cực đời sống xã hội, gia tăng khủng hoảng tâm lý, lối sống định hướng giá trị, “sự xâm nhập văn hóa độc hại, khuynh hướng sùng bái, lai căng,… tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn” [31, tr 111], gây bất ổn kinh tế – xã hội; hố ngăn cách giàu, nghèo ngày lớn; suy giảm nghiêm trọng độ an tồn mơi trường tự nhiên nguy biến đổi khí hậu Nó cho thấy song hành tất yếu phát triển phản phát triển Việt Nam bước vào trình hội nhập thực cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện đất nước hồn tồn giải phóng, nhân dân sống hịa bình thành bước đầu sau 30 năm đổi Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới tồn Các lực thù địch nước ngày, chống phá nước ta với âm mưu “diễn biến hòa bình”, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa cản trở nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặt khác, bối cảnh hội nhập, dễ dàng nhìn thấy tranh tồn cảnh giới Dưới hình thức đa dạng tồn cầu hóa, ranh giới nước dường mờ đi, khoảng cách dường ngắn lại, mức độ cập nhật thông tin gần tức thời, xâm nhập lẫn tư tưởng, lối sống quốc gia lớn Một phận dân cư tự nhận thấy trách nhiệm mình, lịng u nước, lịng tự hào dân tộc đánh thức, mong muốn làm điều có ích cho quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh xuất khơng tư tưởng so sánh cách bi quan tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nước ta so với nước khu vực giới Sẵn sàng đánh đổi Tổ quốc để thỏa mãn gọi lợi ích, lợi dụng sách mở để trục lợi riêng, tinh thần xả thân nước có dấu hiệu giảm sút Nguy hại hơn, xuất tư tưởng sùng bái cách tuyệt đối giá trị vật chất tinh thần nước tư phát triển, tôn sùng lối sống thực dụng, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền, đánh lịng tự tơn, tự hào dân tộc, tăng mức độ địi hỏi quyền lợi mà khơng trọng tới nghĩa vụ thân Tổ quốc Bên cạnh đó, tác động chế kinh tế thị trường, nhiều người mải mê kiếm tiền cách, quên vận mệnh đất nước Tâm lý khơng có người dân bình thường mà phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Tình trạng tham nhũng trở nên phổ biến quốc nạn, số đảng viên tha hóa mặt nhân cách ngày tăng, gây ảnh hưởng khơng tốt đến lịng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, làm giảm sức chiến đấu Đảng ta, trở thành mảnh đất thuận lợi cho việc tiến hành âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch Để tranh thủ cách có hiệu hội vượt qua thách thức xu tồn cầu hóa, hội nhập, Việt Nam cần phát huy tối đa sức mạnh vốn có, nâng cao lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, lấy làm tảng đưa đất nước tiến lên Một sức mạnh vốn có trở thành giá trị cao quý nhất, bền vững nhất, hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam – tinh thần yêu nước Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, “tình cảm tư tưởng yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam” “chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam biểu lộ đầy đủ tập trung nhất, chỗ khác Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam” [40, tr 100 – 101] Đối với dân tộc Việt Nam, lịng u nước khơng tình cảm tự nhiên, mà cịn sản phẩm lịch sử, hun đúc lịch sử đấu tranh giành bảo vệ độc lập đau thương mà hào hùng dân tộc, mà tinh thần yêu nước ngấm sâu vào tình cảm, tư tưởng người dân qua thời đại, làm nên sức mạnh kỳ diệu đánh thắng kẻ thù Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “… Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước…” [73, tr 171] Góp phần vào dịng chảy truyền thống yêu nước tạo nên sức mạnh cho truyền thống tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu (1867 – 1940) – nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu sản phẩm tất yếu thời kỳ lịch sử trước có chủ nghĩa Mác – Lênin thâm nhập vào Việt Nam, đỉnh cao tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp nhân dân ta giai đoạn Bên cạnh tư tưởng tình yêu quê hương, yêu giống nịi, lịng tự hào dân tộc đáng tinh thần căm thù giặc sâu sắc, bao trùm lên toàn tư tưởng đời hoạt động Phan Bội Châu lý tưởng giải phóng dân tộc sở tự lực tự cường, với yếu tố định sức mạnh nội sinh Đây coi giá trị cốt lõi tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Do điều kiện lịch sử đương thời địa vị giai cấp xã hội quy định, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu không tránh khỏi hạn chế mặt sở khoa học Nhưng hạn chế làm cho cảm động khâm phục Phan Bội Châu vào thời kỳ mò mẫm đêm tối, chưa có ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin Bỏ qua số hạn chế, Phan Bội Châu đánh giá “bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sùng” [72, tr.172], “tấm lòng cao thượng đời đầy hy sinh, nhiều nguy nan ông” [72, tr 172] cho cơng giải phóng dân tộc Và hết, ông “quả không hổ kẻ quốc, quần chân chính” [47, tr 753] Lịch sử tư tưởng mang tính kế thừa, Phan Bội Châu kế thừa phát huy truyền thống yêu nước hàng nghìn năm dân tộc, hình thành nên tư tưởng yêu nước Đến thời đại chúng ta, mà tinh thần yêu nước truyền thống phải kế thừa phát huy cách cao độ hết, bên cạnh việc bổ sung nội dung hình thức cho phù hợp giá trị tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu nguyên ý nghĩa, mặt lý luận thực tiễn Trên tất giá trị ý nghĩa đó, chọn vấn đề Tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm khẳng định giá trị tư tưởng ấy, qua góp phần khơi lại tinh thần yêu nước người dân Việt Nam, phát huy sức mạnh ý Đảng – lòng dân, triệu người vượt qua thử thách, vươn tới mục tiêu bảo vệ độc lập, làm cho “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [34, tr 85 – 86] Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là nhà yêu nước, nhà văn hóa, nhà tư tưởng lớn dân tộc Việt Nam thời cận đại, tư tưởng Phan Bội Châu đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, trị, triết học… Nhiều cơng trình nghiên cứu in thành sách, kỷ yếu hội thảo, đề tài luận án, luận văn dạng trích đăng báo, tạp chí, v.v… Nhìn chung có chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu qua tiến trình lịch sử Việt Nam nội dung tư tưởng nhà tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiêu biểu: “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Toàn tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2002, GS Đinh Xuân Lâm, GS Trương Hữu Quýnh, PGS Lê Mậu Hãn chủ biên Tác phẩm nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, tư tưởng giai đoạn cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX; “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập I, II, III, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996, Giáo sư Trần Văn Giàu Đây xem cơng trình nghiên cứu đồ sộ, làm rõ q trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp, xen kẻ đấu tranh với nhau, ý thức hệ phong kiến, tư sản vô sản; “Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây (từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX)”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Trần Thuận Cơng trình làm rõ điều kiện kinh tế, xã hội tiền đề lý luận tạo nên tư tưởng cứu nước phận sĩ phu yêu nước đương thời; “Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập thể tác giả, PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Dỗn Chính (đồng chủ biên) đề tài “Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu”, (Mã số: B2004 – 18b – 06) PGS.TS Vũ Văn Gầu làm chủ nhiệm đề tài Nội dung cơng trình nghiên cứu đề cập làm rõ tiền đề xuất nội dung, đặc điểm học lịch sử tư tưởng Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; “Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tác giả Lê Thị Lan Trong tác phẩm này, tác giả trình bày điều kiện xuất tư tưởng cải cách đóng góp phương diện tư tưởng, đặt phép so sánh với tư tưởng cải cách Nhật Bản, Thái Lan, qua tìm nguyên nhân đề nghị cải cách Việt Nam dừng lại giấy Trong luận án tiến sĩ “Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – giá trị học lịch sử” Phạm Đào Thịnh, tác giả làm rõ số vấn đề, tiêu biểu như: điều kiện khách quan chủ quan nước tạo nên bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam; nội dung đặc điểm bước chuyển tư tưởng trị thơng qua tư tưởng nhà tư tưởng, nhà cách mạng tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng, thông qua phong trào Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục Trên sở đó, tác giả rút giá trị học lịch sử vấn đề nhận thức thực tiễn công đổi mới; Tác phẩm “Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2000, Shiraishi Masaya (bản dịch Trần Sơn), xem cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc tác giả gồm 14 chương với 900 trang sách, đó, tác giả tập trung xem xét đường lối, chủ trương hoạt động Phan Bội Châu thời gian Nhật Bản, từ khái quát đặc điểm phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX; Giáo sư Trần Đình Hựu với tác phẩm “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, có bàn đến vấn đề “Phan Bội Châu Nghệ Tĩnh nghiên cứu theo hướng xem xét ảnh hưởng Nho giáo cho ngày hôm nay” phần “Văn chương “ơng già Bến Ngự”, người chí sĩ độc quay với người đạo đức theo Nho giáo”; Trong cơng trình nghiên cứu “Nho giáo xưa nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tập thể tác giả, đó, tác giả Lê Sĩ Thắng tập trung nghiên cứu Phan Bội Châu với viết “Phan Bội Châu Nho giáo” sâu sắc Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, nội dung tư tưởng nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhà khoa học nghiên cứu công bố tạp chí chun ngành như: “Tìm hiểu số quan điểm chi phối tư nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học, số 1, 1995; “Nhân tố định tới xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số 4, 1999; “Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời, Tạp chí Triết học, số 3, 2000; “Mấy suy 146 cách mạng xã hội Giữa nhận thức việc làm Phan Bội Châu vai trò quần chúng lịch sử có khoảng cách xa Trong vận dộng cách mạng, ông chưa biết tổ chức quần chúng, chưa vượt khỏi phạm vi âm mưu chưa thể đạt đến tổ chức phong trào quần chúng rộng rãi Đồng thời, thiếu nhìn khoa học nhiều lịng tin Phan Bội Châu trở nên ngây thơ đến mức cho bọn Việt gian Nguyễn Thân, Hoàng Cao Khải dù hết lương tâm, chưa hẳn quên nước Việt Nam, cịn có tinh thần chống Pháp Vì Phan Bội Châu đơn giản cho rằng, lầm đường lạc lối bọn tạm thời, ông tin trông mong vào thức tỉnh họ, lợi dụng lịng tin mà bọn phản bội Phan Bá Ngọc, Lê Dư… dễ dàng bố trí bắt ơng nộp cho thực dân Pháp Cũng từ giới quan chưa hoàn toàn khoa học giới, người, nên quan niệm lực lượng cách mạng Phan Bội Châu thể chưa triệt để, ơng đề cao vai trị quần chúng nhân dân không thấy lực lượng nịng cốt Ơng kế thừa tư tưởng bậc tiền bối coi dân gốc nước, gốc giai cấp bị trị, thụ động khơng có sức sáng tạo, khơng phải lực lượng quý nhất, lực lượng vô địch, người sản xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội, nguồn sáng tạo bất tận, nguồn động lực cho vận động phát triển lịch sử xã hội Như vậy, mơ hồ Phan Bội Châu việc xây dựng lực lượng để thực hành cách mạng phần cảm thơng Bởi hết nhìn Phan Bội Châu nhìn nhà nho yêu nước, kẻ sĩ tách khỏi vua chúa chưa hoà thành làm với nhân dân, nhìn người khơng quan niệm xã hội xã hội phong kiến cũ, quan niệm xã hội theo quan niệm trật tự Chính mà suốt trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu vướng vào quan điểm sĩ (kẻ sĩ) Thứ hai, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo quan niệm phương pháp giải phóng, tư tưởng 147 giải phóng q trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ Đó lập trường khơng thống nhất, cải lương, không triệt để, từ bạo động đến ơn hịa, kêu gọi bắt tay với Pháp để làm cách mạng Tư tưởng chủ đạo đường lối cứu nước Phan Bội Châu bạo động, hạt nhân đồng thời nội dung tư tưởng Phan Bội Châu Để thực mục tiêu đánh Pháp, Phan Bội Châu thành lập Duy tân hội dương cao cờ quân chủ để dễ bề tập hợp lực lượng Sau đó, Phan Bội Châu mạnh dạng vứt bỏ cờ quân chủ, chuyển sang dân chủ sau thắng lợi cách mạng Tân Hợi, coi bước chuyển tiến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Tuy nhiên, tư tưởng ông lại rơi vào bế tắc khủng hoảng trước hàng loạt thất bại hy sinh đồng chí cách mạng, với mua chuộc dụ dỗ kẻ thù, tư tưởng ông chuyển từ chủ trương bạo động chống Pháp đến chủ trương ơn hịa, bắt tay với Pháp, kêu gọi nhân dân nên coi Pháp bạn, người thân thuộc, kêu gọi làm cách mạng văn minh, đấu tranh ơn hịa coi phương pháp bạo động trước dã man khơng đáng có Bước thụt lùi tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu thể rõ tác phẩm Pháp – Việt đề huề, Thiên hồ! Đế hồ! Văn minh cách mạng Tuy nhiên, sau Phan Bội Châu nhận thức lại cho có bạo động làm cách mạng giải phóng dân tộc, đặc biệt sau kiện tiếng bom Sa Diện Phạm Hồng Thái bước đầu nhìn thấy ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, hạn chế tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể ảnh hưởng quan điểm “dị chủng bất tương dung” nên tố cáo tội ác thực dân Pháp phần sâu sắc Ông chưa thấy rõ thủ đoạn áp bóc lột có tính chất tư chủ nghĩa chúng nước thuộc địa nửa phong kiến nước ta, khơng thấy tính chất giai cấp bóc lột Ơng nhiều bị chi phối học thuyết “cạnh tranh sinh tồn”, “ưu thắng liệt bại” Đácuyn vốn lưu hành rộng rãi hồi đầu kỷ XX qua Tân thư nên nói tồn nước, Phan Bội Châu nhấn mạnh yếu tố dị tộc, kêu gọi toàn thể dân tộc phải che chở cho đồng bào, phải tranh 148 hùng với dị tộc làm cho bọn dị tộc phải kinh sợ Phan Bội Châu cho mạnh được, yếu thua, thịt kẻ yếu ăn kẻ mạnh, khơng diệt kẻ thù thì kẻ thù tiêu diệt Ngồi ra, Phan Bội Châu gắn liền quan niệm dân tộc với chủng tộc, ông quy đầu mối mâu thuẫn dân tộc Việt Nam thực dân Pháp mâu thuẫn chủng tộc khác Chính mà hạng người ơng đề cao hạng người chiến đấu khơng phải ơn nhiều nước hay có thù nhiều với Pháp, mà chiến đấu giống vàng khơng chịu để giống trắng mổ xẻ cá thịt Đây coi hạn chế mang tính chất cá biệt tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu Mặt khác, duyên nợ với Nho giáo nên chương trình xây dựng nước Việt Nam mới, thể lý tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, giải phóng quê hương đất nước Phan Bội Châu nhấn mạnh thiên lệch chức giáo hoá tổ chức máy nhà nước, làm cho người biết giữ đạo nhân chính, biết cơng đức, khơng cần phải hình pháp nhỏ nhen Xã hội mà ơng mơ ước thật chứa chan tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, nhằm xóa bỏ khổ đau nhân dân, nhằm cứu giúp người bất hạnh toàn thể quốc dân đồng bào sung sướng Nhưng thực chất xã hội với cách thức tổ chức máy nhà nước quan hệ người với người xã hội tư sản lý tưởng hoá mà thơi Đã xã hội tư sản nghị viện, phủ qn đội cơng cụ thống trị giai cấp tư sản, dân quyền, tự do, bình đẳng, bác bánh vẽ lừa bịp nhân dân Phan Bội Châu chưa nhận thức chất chế độ đại nghị chuyên giai cấp tư sản Cả tầng lớp sĩ phu tư sản hoá đầu kỷ XX ảo tưởng xã hội vậy, chí thời gian dài cụ mơ hồ chế độ “người anh da vàng” Nhật Bản Đó chẳng qua thân người thuộc tầng lớp sĩ phu tiến tiếp xúc với qua số sách báo, chưa thể hình thành giới quan hồn toàn khoa học giới, người Hơn nữa, “tư sản hoá” 149 Phan Bội Châu sĩ phu yêu nước lúc lại không bắt nguồn từ sở thực xã hội Việt Nam, Việt Nam khơng có giai cấp tư sản sớm đời để có tư tưởng riêng nó, mà người phát ngơn cho lúc tầng lớp sĩ phu Mâu thuẫn đời sống thực nguồn gốc xã hội quy định mâu thuẫn tư tưởng Phan Bội Châu Như vậy, hạn chế Phan Bội Châu phần hoàn cảnh lịch sử tác động Sống giai đoạn chuyển giao luồng tư tưởng cũ, biến động điều kiện lịch sử nước, lại thêm xuất phát điểm nhà nho yêu nước, nên tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu phản ánh yếu tố thời đại việc tồn hạn chế tránh khỏi Trong điều kiện giờ, việc tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại không dễ dàng, hầu hết tiếp thu cách gián tiếp khơng có tính hệ thống, khơng thể có nhìn cách tổng thể Do vậy, chi phối quy định khơng hồn thiện tính khoa học giới quan Phan Bội Châu giới người Hơn nữa, giai đoạn mang tính chất bước chuyển tư tưởng Phan Bội Châu nói riêng nhà yêu nước Việt Nam nói chung, nên việc tồn yếu tố cũ đan xen lẫn điều tất yếu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nội dung trình bày chương 2, rút số kết luận sau: Một là, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu tồn hạn chế tác động yếu tố khách quan chủ quan, hết, tư tưởng để lại giá trị lịch sử to lớn đáng ghi nhận tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam: Giá trị ý nghĩa thứ tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu mặt lý luận, góp phần làm phong phú thêm nội dung chủ nghĩa yêu nước đương thời sở tiếp thu, kế thừa giá trị lý luận chủ nghĩa yêu nước truyền thống, đưa chủ nghĩa yêu nước dân tộc tiến lên bước, trở thành tiền đề lý luận cho việc 150 hoàn thiện chủ nghĩa yêu nước giai đoạn đại công xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Giá trị ý nghĩa thứ hai tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu mặt thực tiễn, tư tưởng khơng có tác động tích cực thực cách mạng đương thời, mà cịn có ý nghĩa to lớn công đổi đất nước công hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, bên cạnh giá trị sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu, mặt lý luận giá trị mặt thực tiễn nghiệp giải phóng dân tộc xã hội đương thời công xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn Thì chừng mực định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ giờ, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu không chứa đựng hạn chế bản: Hạn chế thứ nhất, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng chưa hồn tồn khỏi tư tưởng Nho giáo quan niệm vấn đề lực lượng cách mạng đoàn kết dân tộc; Hạn chế thứ hai, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo quan niệm phương pháp giải phóng, tư tưởng giải phóng trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ Đó lập trường không thống nhất, cải lương, không triệt để, từ bạo động đến ơn hịa, từ chủ trương chống Pháp đến kêu gọi bắt tay với Pháp để làm cách mạng văn minh Bên cạnh quan điểm có phần cực đoan “dị chủng bất tương dung”, gắn quan niệm dân tộc với chủng tộc, chi phối tính sâu sắc q trình tố cáo tội ác thực dân Pháp hạn chế quan điểm kêu gọi đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, bỏ qua hạn chế tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu để lại giá trị ý nghĩa vô to lớn cách mạng Việt Nam đương thời, có tác động chi phối thời đại – “thời đại Phan Bội Châu” Đồng thời, để lại học kinh nghiệm quý báu cách mạng Việt Nam giai đoạn Hồ Chí Minh công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 151 KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu với những giá trị ý nghĩa nó, kết luận: Một là, xuất phát từ nhiệm vụ yêu cầu thực tiễn xã hội Việt Nam tình hình giới giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; song song với ảnh hưởng, tiếp thu tư tưởng tiến phương Đông phương Tây; bên cạnh kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc mà tiêu biểu truyền thống yêu nước dân nhân Việt Nam, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu từ hình thành phát triển u cầu cấp thiết thực tiễn xã hội Việt Nam phải tìm đường để giải phóng dân tộc, muốn thực mục tiêu đó, trước hết cần phải khơi dậy ý thức dân tộc niềm tự hào yếu tố truyền thống ăn sâu bám rễ quần chúng tạm thời bị thui chột ách cai trị quyền thực dân Chính vậy, xun suốt q trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu ln sức tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi, thức tỉnh đồng bào những giá trị truyền thống dân tộc án tố cáo thuyết phục dành cho bọn thực dân phong kiến Ở giai đoạn khác nhau, chi phối yếu tố thực tiễn mà tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu theo có bước thăng trầm Ông từ tư lập trường trung quân quốc ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tư tưởng dân chủ tư sản sau tác động cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc; tiếp sau bước lùi tạm thời tư tưởng cứu nước tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu ông kêu gọi nhân dân Việt Nam nên bắt tay với Pháp làm “cách mạng văn minh” Tuy nhiên, ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga kéo theo phát triển rầm rộ phong trào giải phóng dân tộc phạm vi toàn giới, nước phương Đông, lập trường cứu nước Phan Bội Châu dần “thiên cách mạng giới” thông qua việc tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa Mác – Lênin Có thể nói, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu mặc 152 dù trải qua bước thăng trầm, song tất cả, Phan Bội Châu quán với phương châm “vấn mục đích, bất vấn thủ đoạn”, quán triệt kiên trì mục đích nhất, vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng quê hương đất nước Hai là, tư tưởng yêu nước xem nội dung bản, cốt lõi xuyên suốt hệ thống tư tưởng Phan Bội Châu Nội dung chủ yếu thể tập trung bốn vấn đề bản: thứ nhất, tình yêu thương dòng giống dân tộc Việt, với q hương đất nước Ơng tự hào thân phận cấu thành dòng máu Lạc Hồng từ tất yếu nảy sinh tình cảm thương u gắn bó người dịng giống với Qua đó, Phan Bội Châu kêu gọi đồng bào nhìn vào yếu tố thiêng liêng mà nảy sinh lòng trắc ẩn, thương yêu đồng loại, tạo chất keo cố kết toàn thể dân tộc lại với chiến chống lại ách xâm lược âm mưu đồng hóa kẻ thù; thứ hai, tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể lòng tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Ông tự hào truyền thống yêu nước, truyền thống kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm hệ cha anh, tự hào anh hùng từ hữu danh đến vơ danh dân nước mà sẵn sàng hy sinh đại nghĩa; thứ ba, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể tình yêu thương nhân dân, yêu quý đồng bào lòng căm thù giặc sâu sắc Xuất phát từ ý thức dòng giống nên người mà Phan Bội Châu thương yêu dân, thương u dân nên ơng vơ đau xót phẫn nộ chứng kiến cảnh đồng bào ruột thịt bị đày đọa, bị tiêu diệt dần ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp Càng yêu nhân dân bao nhiêu, Phan Bội Châu tỏ căm thù giặc nhiêu, ông sức lên án, tố cáo, vạch trần tội ác âm mưu thâm độc kẻ thù nhằm thức tỉnh cho đồng bào mê muội để bắt tay vào việc thực hành cách mạng; thứ tư, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể lý tưởng giải phóng người, giải phóng dân tộc, giải phóng quê hương đất nước Đây vừa nội dung, vừa động lực đồng thời mục tiêu xuyên suốt toàn trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu Chính mục tiêu 153 nên ơng khơng thối chí nản lịng dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách, sẵn sàng thay đổi từ thủ đoạn lập trường tư tưởng để nhằm thực cho mục tiêu hồi bão cao đẹp Ba là, nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể tính hệ thống mối quan hệ biện chứng tình yêu – lòng tự hào – lòng căm thù giặc – khát khao giải phóng Tồn nội dung tư tưởng lại nhằm hướng đến vấn đề cốt lõi dân tộc giờ, đánh đuổi giặc Pháp xâm lược, mang lại tự cho nhân dân, giành lại độc lập cho dân tộc, tiếp xây dựng phát triển đất nước Với mục đích thiết thực cao đẹp đó, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thể giá trị ý nghĩa to lớn: Giá trị ý nghĩa mặt lý luận: nội dung tưởng yêu nước Phan Bội Châu góp phần làm phong phú thêm nội dung chủ nghĩa yêu nước đương thời sở tiếp thu, kế thừa giá trị lý luận chủ nghĩa yêu nước truyền thống, đưa chủ nghĩa yêu nước dân tộc tiến lên bước, trở thành tiền đề lý luận cho việc hoàn thiện chủ nghĩa yêu nước giai đoạn đại công xây dựng đất nước; Giá trị ý nghĩa mặt thực tiễn: nội dung tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu khơng có tác động tích cực việc giáo dục truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng thực cách mạng đương thời, mà cịn có ý nghĩa to lớn cơng đổi đất nước công hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tuy nhiên, chừng mực định điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ giờ, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu không chứa đựng hạn chế: Hạn chế thứ nhất, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng chưa hoàn tồn khỏi tư tưởng Nho giáo quan niệm vấn đề lực lượng cách mạng đoàn kết dân tộc; Hạn chế thứ hai, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo quan niệm phương pháp giải phóng, tư tưởng giải phóng q trình tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ tồn q trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương từ nguyên thủy đến năm 1937, Nxb Bốn phương, Sài Gòn [2] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (hiệu đính Phan Bội Châu, 1966), Hán Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [4] Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hồng Văn Lân, Lưu Anh Rơ, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [7] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX – cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Bình luận khoa học, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] G.Boudarel (1997), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (bản dịch Chương Thâu, Hồ Song) [10] J.G Caiger, R.H.P.Mason (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb.Lao động, Hà Nội [11] Phan Bội Châu (1957), Phan Bội Châu niên biểu, Nxb.Văn-Sử-Địa, Hà Nội [12] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế [13] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế [14] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [15] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế [16] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế [17] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 155 [18] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế [19] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế [20] Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế [21] Phan Bội Châu (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế [22] Phan Bội Châu (2000), Tự Phán, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh [23] Trường Chinh (1957), Cách mạng Tháng Mười đấu tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Dỗn Chính, Cao Xn Long (2013), Tư tưởng Phan Bội Châu người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Dỗn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Dỗn Chính, Trương Văn Chung (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Phạm NhưCương (chủ biên, 1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Hemery, D (2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, (người dịch Nguyễn Trọng Cẩn), Nxb Lao động, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 156 [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [35] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn [36] Danh nhân Nghệ Tĩnh (1983), tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh [37] Kim Định (1973), Nguồn gốc văn hóa Việt Nam, Nxb Nguồn sáng, Sài Gòn [38] Dự báo kỷ 21 (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội [39] Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [40] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [41] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [42] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [43] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [45] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập III, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [46] Lê Đình Hà (2000), Cuộc đời Phan Bội Châu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [47] Nguyễn Hùng Hậu (2009), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [48] Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học giá trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 [49] Đào Văn Hội (1957), Ba nhà chí sĩ họ Phan, Nxb, Thư Lâm Ấn Thư Quán (Nha thơng tin Nam phần), Sài Gịn [50] Trần Đình Hựu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [51] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Xuân Huy, Đồng Công Hữu (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ [53] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Đàm Gia Kiện (chủ biên, 1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Đinh Xuân Lâm (chủ biên, 1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gịn [58] Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội [59] V.I Lê – nin (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [60] V.I Lê – nin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [61] Hầu Ngoại Lư (chủ biên, 1959), Bàn tư tưởng Trung Quốc cổ đại, Nxb, Sự thật, Hà Nội [62] Nguyễn Tiến Lực (2008), Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 – 1909), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [63] Shiraisi, M (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (bản dịch Trần Sơn) [64] Shiraisi, M (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản Châu Á, (người dịch Nguyễn Như Diệm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 [65] C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [66] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập,t.3,Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội [67] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập,t.4,Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội [68] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập,t.5,Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội [69] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập,t.21,Nxb.Chính trị quốc gia,Hà Nội [70] Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [71] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Phong Nam (chủ biên, 1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên, 2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [77] Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Tri thức [78] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Lê Khả Phiêu (2000), Chủ nghĩa xã hội định thành cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Mai Thị Quý (2003), Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, (số 12), tr 35 – 38 [82] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [83] Nguyễn Đức Sự (1966), Chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, tr 28 – 36 159 [84] Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử Triết học phương Tây, Trường Đại học tổng hợp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [85] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [86] Hoài Thanh (1789), Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội [87] Chương Thâu (1997), Đơng Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [88] Chương Thâu (2000), Về số vấn đề văn hóa – xã hội – trị, Nxb Thuận Hóa, Huế [89] Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa - xã hội trị, Nxb Thuận Hóa, Huế [90] Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [91] Chương Thâu (2005), Nhà yêu nước – nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An [92] Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [93] Chương Thâu (2005), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [94] Chương Thâu Nguyễn Anh Vinh (1988), Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế (1926 - 1940), Nxb Thuận Hóa, Huế [95] Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Chương Thâu (1966), Nguồn gốc chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, tr 21 – 24 [97] Thơ văn Lý – Trần (1977), tập 1, Nxb Khoa học xã hội [98] Thơ văn Lý – Trần (1977), tập 2, Nxb Khoa học xã hội [99] Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội [100] Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông - Tây (từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 160 [101] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Trọn (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [102] Trịnh Trí Thức (2007), Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Triết học, (số 2) [103] Trần Hồng Thúy (1995), Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 40), tr 45 – 47 [104] Nguyễn Quang Tô (1974), Tinh thần cứu quốc cách mạng Sào Nam Phan Bội Châu qua thi văn cụ, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Văn Khoa, Sài Gịn [105] Nguyễn Trãi (2001), Tồn tập, Nxb Văn hóa thơng tin [106] Nguyễn Trãi (2001), Tồn tập, Tân biên, tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học [107] Nguyễn Trãi (2001), Toàn tập, Tân biên, tập 2, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học [108] Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [109] Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng tây (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An [110] Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2000), tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w