1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng yêu nước việt nam thời lê sơ đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI HUY THOẠI TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI HUY THOẠI TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS HỒ ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy TS Hồ Anh Dũng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học, khoảng thời gian thực luận văn thạc sĩ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dìu dắt, hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Mặc dù, q trình cố gắng hồn thành luận văn mức tốt theo khả tơi, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả Bùi Huy Thoại LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn TS Hồ Anh Dũng Nội dung luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả Bùi Huy Thoại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 13 1.1 TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM 13 1.1.1 Khái niệm tư tưởng yêu nước 13 1.1.2 Khái niệm tư tưởng yêu nước Việt Nam 15 1.1.3 Những đặc trưng tư tưởng yêu nước Việt Nam truyền thống 17 1.2 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ VĂN HĨA, TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 21 1.2.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội hình thành tư tưởng yêu nước thời Lê sơ 21 1.2.2 Tiền đề văn hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng u nước thời Lê sơ 38 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 57 1.3.1 Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước thời Lê sơ từ khởi nghĩa Lam Sơn đến giành thắng lợi 58 1.3.2 Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước thời Lê sơ sau giành thắng lợi 60 Kết luận chương 63 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 65 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 65 2.1.1 Quan điểm đất nước độc lập, có chủ quyền tình yêu quê hương, đất nước 65 2.1.2 Quan điểm yêu nước thương dân, lấy dân làm gốc, thân dân an dân 72 2.1.3 Quan điểm tâm xây dựng đất nước thống nhất, hùng mạnh, kiên bảo vệ vững độc lập, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc 79 2.1.4 Quan điểm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 93 2.1.5 Quan điểm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đại Việt 101 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 104 2.2.1 Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang tính dung hợp, phát triển cách hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam với tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo 104 2.2.2 Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang tính dân tộc sâu sắc 106 2.2.3 Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ gắn liền với thực tiễn đầy biến động xã hội Đại Việt 108 2.2.4 Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang đậm tính nhân văn 109 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC THỜI LÊ SƠ 111 2.3.1 Ý nghĩa mặt lý luận tư tưởng yêu nước thời Lê sơ 111 2.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn tư tưởng yêu nước thời Lê sơ 118 Kết luận chương 130 KẾT LUẬN CHUNG 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh khu vực quốc tế nhiều biến động sâu sắc có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ tới Việt Nam phương diện trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, đặt thách thức lớn chủ quyền đất nước, an ninh quốc gia củng cố bền vững độc lập dân tộc Và đặt nhận thức phát triển đất nước, với hệ tư tưởng soi đường, dẫn dắt, đạo để củng cố thống đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp vượt qua thách thức yêu cầu Vì vậy, kế thừa phát huy truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam vốn giá đỡ vững chắc, mang lại giá trị tinh thần mạnh mẽ, góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách lĩnh Việt Nam, vượt qua thách thức, khó khăn việc giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia mở rộng quan hệ bang giao với nước Từ đó, nước ta xác định mục tiêu xây dựng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 105) Từ Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, đưa nước ta kết thúc thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc đến thời đại Hồ Chí Minh với khẳng định chân lý “Khơng có q độc lập, tự do” (Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 15, 2011, trang 131) Thấy rằng, q trình vận động khơng ngừng trau dồi, tích lũy phát triển truyền thống yêu nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịch sử tư tưởng Việt Nam mở kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập, tự hạnh phúc cho toàn thể dân tộc ta Kể từ đây, lòng yêu nước phát triển thêm bước mới, trở thành hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam Đúng như, Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” (C Mác Ph Ăngghen Toàn tập Tập 20, 1994, trang 489) Thật vậy, nước ta vốn có văn hiến lâu đời, lại trải qua mn vàn khó khăn, thử thách, với biến động thăng trầm lịch sử, dân tộc ta tồn phát triển ngày nay, sở hữu triết lý, tư tưởng xuyên suốt, có hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong đó, tư tưởng yêu nước phát triển lên đỉnh cao, trở thành sợi đỏ xuyên suốt lịch sử tư tưởng Việt Nam Đó yếu tố quan trọng hàng đầu có ý nghĩa định đến sức mạnh nội lực dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà Lê sơ tập hợp liên kết với nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà nước phong kiến tập quyền thống nhất, lớn mạnh tất mặt kinh tế, trị - xã hội, văn hóa Đó tinh thần nhân nghĩa mang chất yêu nước, thương dân, lấy sức dân làm gốc, trở thành động lực vạch đường chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Do đó, thời Lê sơ thời kỳ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, đoàn kết toàn dân tộc, chiến đấu bảo vệ đất nước oai hùng với quan niệm rõ ràng, hoàn chỉnh quyền độc lập, có chủ quyền bình đẳng, ngang hàng với nước khu vực, trở thành tư tưởng dẫn quốc sách Mà vua, quan lại nhà Lê sơ với dân chung sức, chung lòng tâm xây dựng nước tiến tới thịnh vượng, tạo nên kỉ XV - XVI kỉ tư tưởng độc lập dân tộc, đánh giá cao vị nghiệp dựng nước giữ nước với tư tưởng yêu nước mang đậm hào khí Lam Sơn Có thể nói, tư tưởng u nước khơng sợi đỏ xun suốt tồn tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam từ cổ đại đến đại, mà cịn giữ vị trí chuẩn mực cao đạo lý đứng đầu thang bậc giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta Đúng như, chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn Lịch sử ngàn năm dân tộc Việt Nam ghi trang oanh liệt nhân dân đấu tranh để xây dựng nước nhà bảo vệ độc lập Tổ quốc mình” (Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 9, 1996, trang 313) Do vậy, nghiên cứu tư tưởng yêu nước thời Lê sơ, không đặt cho nhiệm vụ cần phải tiếp nối, kế thừa phát triển truyền thống yêu nước giai đoạn nay, mà nghiên cứu lại hình thức, nội dung giá trị tư tưởng yêu nước truyền thống Lấy làm sở, tảng xây dựng lý luận yêu nước hoàn thiện hơn, nhằm phát huy, tập hợp chuyển hóa thành tinh thần yêu nước vô mạnh mẽ, để động viên người tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tạo thành sức mạnh nội sinh bền vững vượt qua thách thức thời đại Từ đó, dân tộc Việt Nam tiếp tục khẳng định vị quốc gia phát triển giàu mạnh, bất khả xâm phạm thời đại Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta nhấn mạnh rằng: “Động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, đoàn kết dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 34) Chính từ điều kiện xã hội Việt Nam giai đoạn nay, việc phát huy truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, trở thành yêu cầu khách quan thiết Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời Lê sơ - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” để làm luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mỗi giai đoạn lịch sử Việt Nam định, đặc trưng chung tư tưởng yêu nước Việt Nam, cịn biểu phong phú, đa dạng gắn liền với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Trong đó, nước ta thời Lê sơ đỉnh cao chế độ phong kiến tập quyền, thời kỳ hưng thịnh giai đoạn thời Hậu Lê Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ với tư cách phận hình thái ý thức xã hội, mặt phản ánh bị chi phối đặc điểm, nhu cầu xã hội kỉ XV - XVI; mặt khác kế thừa tiền đề tư tưởng trước Vì vậy, có cơng trình, viết nghiên cứu tư tưởng yêu nước thời Lê sơ phương diện, hình thức mức độ khác Trên sở đó, khái quát cơng trình theo hướng nghiên cứu sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng yêu nước Việt Nam Theo hướng nghiên cứu này, có cơng trình tác giả Dỗn Chính làm chủ biên với sách Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỉ XX, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Cơng trình này, tác giả tập trung phân tích, làm sáng tỏ tư tưởng triết học người Việt thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan, trị - xã hội đạo đức luân lý, qua giai đoạn lịch sử cụ thể, thiền phái qua nhà tư tưởng dòng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam Tuy tác giả lấy tư tưởng triết học làm đối tượng nghiên cứu chính, có nghiên cứu tư tưởng yêu nước Việt Nam góc độ triết học, khía cạnh biểu tư tưởng yêu nước qua nội dung cụ thể ý thức cộng đồng, lòng tự hào dân tộc, lòng thương dân, quyền độc lập, tự chủ cố kết với giống nịi Đó sở, tảng cho tiếp nối nghiên cứu tư tưởng yêu nước giai đoạn thời Lê sơ Theo hướng này, cịn phải kể đến cơng trình tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên với sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 1, nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2019 Các tác giả mối liên hệ gắn kết hữu tư tưởng triết học với tư tưởng yêu nước tảng cốt lõi suốt chiều dài lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong đó, khái niệm tư tưởng Việt Nam, tư tưởng yêu nước thống nghiên cứu góc độ triết học Với tư tưởng yêu nước Việt Nam hiểu cấu phần quan trọng tư tưởng triết học Việt Nam, có đặc điểm khác nhau, có liên hệ chặt chẽ với loại hình tư tưởng khác tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức… có vai trị chi phối tư tưởng Cơng trình sở cho luận văn nghiên cứu khái niệm tư tưởng yêu nước tư tưởng yêu nước Việt Nam, nội dung trình hình thành phát triển tư tưởng yêu nước thời Lê sơ Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu tư tưởng yêu nước Việt Nam biểu đạt phương diện chủ nghĩa yêu nước như: Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Ban tư tưởng – văn hóa trung ương, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001; Nâng cao chất lượng giáo dục chủ nghĩa yêu nước quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002; Giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí thắng cho quân dân ta Phùng Khắc Đăng chủ biên, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006; Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn 126 vùng biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhà truyền giáo Pháp nhà thám hiểm hàng hải phương Tây thừa nhận văn sách xuất thức họ” (Lê Thị Lan, 2020, trang 154) Ngoài ra, dân tộc Đại Việt thời Lê sơ thể lịng u nước gắn liền với ý chí độc lập, tự chủ, ngang hàng với nước, tiếp tục phát huy thời đại Hồ Chí Minh, nước ta có quyền bình đẳng với tất dân tộc giới Nó thể rõ Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh tun bố với tồn giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” (Hồ Chí Minh Tồn tập Tập 4, 2011, trang 3) Đó cịn tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do” “Thà hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Tư tưởng yêu nước thời Lê sơ dựa lịch sử tư tưởng Trung Hoa để phá tan ý định xâm lược, khẳng định nước ta hồn tồn độc lập, có chủ quyền, học kinh nghiệm vô quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh sở kế thừa tinh hoa tư tưởng vị tiền bối trước với tầm lòng yêu nước, khẳng định tất dân tộc giới có quyền bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền tự do, dựa lịch sử tư tưởng nước Pháp, Mỹ: “Nếu trước Nguyễn Trãi dùng Nho giáo để chống lại phong kiến phương Bắc, nơi sản sinh Nho giáo đến năm 1945, Hồ Chí Minh dùng lại tư tưởng Pháp, Mỹ để chống lại Pháp, Mỹ” (Nguyễn Hùng Hậu, 2008, trang 53) Kế thừa tiếp thu truyền thống thân dân, an dân lịch sử dân tộc nói chung thời Lê sơ nói riêng, mà Minh Mệnh phát triển sâu sắc tư tưởng thân dân chủ trương, sách dân chúng trách nhiệm người làm vua việc an dân, thương dân thường xuyên chăm lo muôn dân: “Minh Mệnh tiếp thu tư tưởng mơ hình thể chế nhà nước phong kiến tập quyền đời trước, Lê Thánh Tông, yêu cầu quan lại phải thay vua, mệnh vua lấy việc thương dân làm trách nhiệm hàng đầu” (Lê Thị Lan, 2020, trang 223) Minh Mệnh 127 xem mối quan hệ vua với dân phải cha hiền con, thể ân cần, chu đáo người đứng đầu nước Bài học nước lấy dân làm gốc tư tưởng yêu nước thời Lê sơ khẳng định vai trò nâng thuyền, lật thuyền dân, định đến an nguy quốc gia dân tộc, triều đại phong kiến khác lịch sử, Hồ Chí Minh tổng kết khẳng định dân gốc nước, vai trò quan trọng dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh Tồn tập Tập 7, 2011, trang 38) Trong đó, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ phản ánh mối quan hệ nhà nước nhân dân vấn đề an dân Dù mang nhận thức thời đại, điểm tương đồng chưa nhiều, không đặt dân làm chủ thể vị trí quyền lực, thể lịng u nước gắn liền với thương dân, ý thức thái độ trách nhiệm nhà vua, quan dân, bổn phận người lãnh đạo dân giữ vai trị tích cực tư tưởng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Do đó, Đảng Nhà nước ta ln nhận thức rõ yêu nước gắn với thương dân, nên thường xuyên ban hành chủ trương, sách, pháp luật để chăm lo xây dựng củng cố mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân Vì đây, vừa tảng, vừa sợi đỏ xuyên suốt trình chiến đấu giành độc lập dựng xây đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, Đảng ta quán triệt thực cách nghiêm túc quan điểm nước lấy dân làm gốc công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ, liệt, có hiệu rõ rệt: “Huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị đồng tình, ủng hộ nhân dân, góp phần nâng cao vị cầm quyền, khẳng định vai trò lãnh đạo, đường lối đắn Đảng, củng cố niềm tin nhân dân Đảng” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 73) 128 Nghiên cứu tư tưởng yêu nước Việt Nam nói chung tư tưởng yêu nước thời Lê sơ nói riêng gắn với thực tiễn ngày nay, vạch biện pháp phù hợp cho công đổi mới, nhằm xây dựng dân giàu, nước mạnh Trong đó, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang đến học kinh nghiệm quý báu nhiều lĩnh vực trị - xã hội, mà ngày cần phải nghiên cứu lại để kế thừa giá trị hợp lý, tiến Đặc biệt, tư tưởng yêu nước gắn liền với trách nhiệm tạo dựng nước hùng mạnh, thống với thực cải cách vua thời Lê sơ Tiêu biểu Lê Thánh Tông thiết chế quân chủ tập quyền thống vào tay vua, đóng góp cho phát triển hưng thịnh triều đại, thúc đẩy xã hội ổn định Dù tính thời đại lịch sử có thay đổi, song tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang ý nghĩa thực tiễn phát triển nước ta việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Tư tưởng thể tinh thần chí đưa nước ta thống nhất, hùng mạnh cải cách hành chính, mà kế thừa thực nguyên tắc ràng buộc, kiềm chế lẫn máy hành nhà nước Nhà Lê sơ thực nguyên tắc chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi nghĩa vụ phải phù hợp; kết hợp chặt chẽ lễ trị pháp trị quản lý xã hội, đề cao pháp luật thực tuyển chọn quan lại cơng bằng, rõ ràng Từ đó, Đảng Nhà nước ta kế thừa giá trị lịch sử, tránh sai lầm mà ông cha ta vấp phải, để phát huy không ngừng củng cố xây dựng tăng cường hiệu lực máy nhà nước Trong đó, Đảng Nhà nước ta ln nâng cao tinh thần yêu nước gắn với xây dựng đất nước phát triển, mà thực cải cách máy hành tạo thể chế hệ thống quản lý phù hợp thực tiễn Tức hoàn thiện chế giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn thực có hiệu lực, hiệu Đó tạo nên điều kiện cho sách kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức máy nhà nước tiếp tục hoàn thiện, hoạt động hiệu lực hiệu hơn; Cơ chế phân chia, phối hợp kiểm soát quyền lực quan 129 nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp ngày rõ có chuyển biến tích cực Bộ máy nhà nước bước đầu xếp lại theo hướng tinh gọn gắn với tinh giản biên chế, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 71 - 72) Ngoài ra, tinh thần dân tộc độc lập thời Lê sơ thể phương diện lòng sẵn sàng bảo vệ biên giới với phương châm tôn trọng giá trị thước núi, tấc sông mà cha ông ta để lại, không thiếu tấc đất Với tinh thần đó, khơng giữ vai trò thực tiễn hoạt động cơng tác biên phịng lúc giờ, mà cịn có ý nghĩa quan trọng lịch sử dân tộc sau Do vậy, nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta kế thừa tư tưởng đó, có sách, chủ trương đắn, phù hợp đem lại hiệu cao trình xây dựng giữ vững biên giới quốc gia Đặc biệt, kế thừa giá trị hợp lý thực phương lược biên phòng, mà Đảng Nhà nước ta ln khẳng định ý chí sắt thép, trách nhiệm dân chủ quyền thiêng liêng đất nước, tăng cường hiệu quốc phòng, an ninh: “Tư quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc có bước phát triển ngày hồn thiện Sự kết hợp quốc phịng, an ninh đối ngoại ngày chặt chẽ, hiệu Chủ động phát hiện, có phương án, đối sách ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm Tiềm lực quốc phòng an ninh tăng cường; trận lòng dân trọng; trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, địa bàn chiến lược, trọng điểm, củng cố vững chắc” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 68) Chính nhận thức phương sách bảo vệ biên giới thời Lê sơ, góp phần cho nghiệp giáo dục lòng yêu nước ý chí kiên cường chống lại hành động xâm phạm lợi ích quốc gia dân tộc Trong công xây dựng đất nước nay, lực thù địch tìm cách chống phá, xâm phạm chủ quyền nước ta Vì lẽ đó, dù tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang tính chất lịch sử thời đại, giữ nguyên giá trị việc nâng cao tinh thần cảnh giác, 130 kiên làm thất bại, phá tan tư tưởng, hành động chống phá kẻ thù đến xâm phạm quyền lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam, để bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Do đó, Đảng Nhà nước ta tăng cường giáo dục truyền thống yêu nước trở thành chỗ dựa vững cho ý chí tinh thần trình xây dựng, phát triển đất nước: “Động lực nguồn lực phát triển quan trọng đất nước khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam Tập 1, 2021, trang 34) Có thể nói rằng, dù tư tưởng yêu nước thời Lê sơ ý nghĩa thực tiễn ngày mang hạn chế nhận thức thời đại lịch sử, việc nghiên cứu khẳng định sức mạnh lý luận sức sống mãnh liệt truyền thống yêu nước dân tộc ta Cịn minh chứng ơng cha ta ln sáng tạo thành công tư chiến lược bảo vệ Tổ quốc phải đối mặt với kẻ thù xâm lược chủ quyền đất nước bị đe dọa Từ đây, tư tưởng yêu nước Việt Nam nói chung tư tưởng yêu nước thời Lê sơ nói riêng, giữ vai trò bệ đỡ lý luận quan trọng phương diện đấu tranh tư tưởng, tạo tảng tinh thần to lớn phù hợp thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kết luận chương Từ việc trình bày phân tích nội dung, đặc điểm ý nghĩa tư tưởng yêu nước thời Lê sơ, kết luận sau: Thứ nhất, nội dung tư tưởng yêu nước thời Lê sơ thể quan điểm nước độc lập, có chủ quyền khơng cịn dừng lại dựa vào chân lý tự nhiên, mà tự ý thức dân tộc độc lập sáng ngang với nước, quyền uy vốn thuộc nhà vua định rõ, buộc nước khác phải công nhận triều Lê sơ độc lập Tư tưởng rõ đất nước đảm bảo giữ toàn vẹn độc lập, phải đặt dân làm gốc nước, mà phát triển sách thân dân, an dân làm kế sách giữ vận nước Còn yêu nước phải xây dựng đất nước hùng mạnh, thống nhất, đảm bảo uy quyền tập trung vào tay vua lòng kiên bảo vệ vững độc 131 lập, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ dựa ngun tắc nước ta hồn tồn có quyền hưởng độc lập Nó trở thành cờ tư tưởng tập hợp khối đoàn kết toàn dân tộc Từ đây, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ mang đặc điểm tính dung hợp, phát triển cách hài hịa truyền thống văn hóa dân tộc ta với tư tưởng tiến Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, tảng Nho giáo Khẳng định tính dân tộc nhà nước thời Lê sơ mang vị bình đẳng dân tộc ta với nước Đó cịn tính thống nhất, gắn với thực tiễn chiến đấu bảo vệ, phát triển đất nước, thành vũ khí tinh thần to lớn cho tư tưởng hành động bậc minh quân thể tính nhân văn việc đem lại ấm no, hạnh phúc cho muôn dân Thứ hai, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ góp phần bổ sung, phát triển, hồn thiện tư tưởng yêu nước Việt Nam quan điểm đất nước độc lập, có chủ quyền, trở thành nguyên lý cho khẳng định quyền thuộc nước ta, phát triển sâu sắc mối quan hệ người cầm quyền với dân Do đó, thời Lê sơ đưa tư tưởng đặt dân vào trọng tâm, bảo vệ dân thái độ trách nhiệm hành động vua, quan lại, tạo lập hệ thống quan điểm thân dân, an dân Đồng thời, đưa nước thống nhất, hùng mạnh quyền lực, kinh tế, quân sự, góp phần củng cố tư tưởng phương diện lòng yêu nước xây dựng, phát triển đất nước Nhờ tăng cường khối đoàn kết dân tộc, giữ vững độc lập, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, lấy phương châm dân tộc ta ln lịng tranh luận với kẻ thù, để giữ thước núi, tấc sông nước ta thực phương lược tốt bảo vệ biên giới quốc gia, góp phần phát triển phương sách giữ nước tốt Ngoài ra, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ tảng quan trọng đưa nước Đại Việt kỉ XV – XVI đạt nhiều thành tựu to lớn, trở thành nước lớn mạnh mà hệ đời sau khâm phục, nâng cao vị nước ta quan hệ bang giao với nước láng giềng Có thể nói, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ góp phần bồi dưỡng, hồn thiện phát huy truyền thống u nước Việt Nam Tư tưởng cịn đem lại giá trị học kinh nghiệm cho dân tộc ta vượt qua thách thức, khó khăn, vươn lên xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân bảo vệ an ninh quốc gia, chủ quyền đất nước Đảng Nhà nước ta 132 KẾT LUẬN CHUNG Trong suốt chiều lịch sử dân tộc, tư tưởng yêu nước Việt Nam trở thành hệ tư tưởng vững giúp vượt qua khó khăn thử thách, góp phần khẳng định rõ ràng ý chí độc lập, tự cường dân tộc lĩnh Việt Nam trường tồn Trong đó, thời Lê sơ giai đoạn phát triển rực rỡ mảng ghép chế độ phong kiến Việt Nam Đó thời kỳ mà vua, quan lại nhân dân Đại Việt tâm đưa nước ta thành quốc gia hùng mạnh, thống Nhà Lê sơ tâm xây dựng hệ tư tưởng yêu nước mang tính chất hào khí dân tộc anh hùng chiến đấu chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc Từ đây, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ với nội dung tương đối hồn thiện, có ảnh hưởng, tác động phương diện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa kỉ XV XVI Đồng thời, cịn có ý nghĩa sâu sắc cho phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam xây dựng, bảo vệ nước ta thời đại ngày Vậy nên, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ khái quát số điểm cụ thể sau đây: Thứ nhất, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ hình thành phát triển ngẫu nhiên hay chủ quan, mà chịu tác động mạnh mẽ, sâu sắc phản ánh chân thực thành tựu kinh tế, trị - xã hội Đại Việt kỉ XV - XVI, điều kiện cho xây dựng, phát triển tư tưởng yêu nước, nhằm đáp ứng nhu cầu mặt lý luận bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh đó, tư tưởng u nước thời Lê sơ cịn phát triển dung hợp, hài hòa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta chọn lọc tư tưởng tiến bộ, hợp lý Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, vào giải vấn đề đường lối trị quốc, an dân, phù hợp, có lợi ích cho thực tiễn đặc điểm xã hội Đại Việt Chính điều kiện đó, tư tưởng yêu nước Lê sơ phát triển gắn với lòng yêu nước phải đưa kinh tế ổn định, có mối quan hệ chặt chẽ với thiết lập hệ thống quyền hùng mạnh, thống lợi ích giai cấp thống trị nhân dân Với việc trọng giữ vững độc lập, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, xây dựng quân đội lớn mạnh trọng bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Điều kiện đó, cịn tác động mạnh mẽ cho mở rộng tư tưởng 133 yêu nước thời Lê sơ trở thành hệ tư tưởng, phương sách tốt dân tộc ta việc đáp ứng giải vấn đề trị quốc an dân Thứ hai, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ phát triển gắn với yêu nước thể khơng khẳng định nước ta vốn độc lập, có chủ quyền, mà cịn định vốn có văn hiến, mang rõ tính nghĩa, danh quyền uy người đứng đầu Tư tưởng ln đặt dân giữ vai trò quan trọng hưng vong đất nước, mà yêu nước phải biết bảo vệ, cứu dân trước việc làm bạo ngược kẻ thù xác định mối quan hệ ràng buộc, gắn kết với an dân trọng tâm kế sách giữ nước lâu dài, mà không chăm lo sống cho dân no đủ, hạnh phúc, cịn đảm bảo kế sinh nhai, thái độ trách nhiệm kẻ làm vua, quan lại Chính đảm bảo yên lòng dân, trở thành điểm quan trọng cho ý chí xây dựng nước hùng mạnh bảo vệ vững độc lập, toàn vẹn chủ quyền Tổ quốc, mà lấy kinh tế ổn định với chăm lo lợi ích cho dân, mà tâm đưa nhà nước thống nhất, hùng mạnh, đảm bảo quyền lực tập trung vào tay vua Cũng từ tầm quan trọng phát triển khoa cử giáo dục với chủ trương quan lại người trực tiếp giúp vua chăm dân có đủ tài đức độ, giữ trọng trách an nguy đất nước Đồng thời, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ thể phát triển mối quan hệ ràng buộc ba yếu tố bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, mà trọng phải giữ thước núi, tấc sông, kiên chiến đấu không để kẻ thù xâm chiếm Với phương châm đặt quốc gia phải có võ bị, mà bảo vệ biên phòng phải lo sẵn phương lược, vốn quy luật trường tồn cho phát triển gắn với tính thống dựng nước giữ nước Ngoài ra, lịng u nước hướng tới tập hợp khối đồn kết dân tộc, đưa trọng trách nhà Lê sơ đảm bảo lợi ích dân, lợi ích quốc gia, mà sức tham gia giúp nước, giúp dân Còn bảo tồn, phát huy sắc văn hóa giữ nước chống giặc Minh, quý trọng giá trị văn hóa dân tộc Như vậy, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ hướng tới mục tiêu dân ấm no, hạnh phúc, xây dựng nước giàu mạnh, để khẳng định bình đẳng, tương quan nước, tạo nên giá trị dân tộc bền vững tư tưởng yêu nước Việt Nam 134 Thứ ba, ý nghĩa mặt lý luận, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ xây dựng, phát triển từ hệ thống tư tưởng tầng lớp tinh hoa nắm bắt, phản ánh định hướng xác lập giá trị dân tộc phù hợp với nhận thức người Việt Tư tưởng góp phần xây dựng hoàn thiện mặt lý luận đất nước độc lập, có chủ quyền, hệ thống quan điểm dân, thân dân, an dân, để tập hợp lực lượng nhân dân nhằm đưa đất nước hùng mạnh, tạo nên nguyên lý bảo vệ tính danh triều Lê sơ độc lập, ngang hàng với nước Bởi quyền lực nghĩa hợp lịng dân thống ý chí, khát vọng vua thời Lê sơ với muôn dân Ý nghĩa mặt thực tiễn, tư tưởng yêu nước thời Lê sơ có ý nghĩa đạo, dẫn lối thực hoạt động xây dựng, phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu kinh tế, trị - xã hội, bảo vệ sắc văn hóa, cờ tư tưởng phát huy, cổ vũ lòng yêu nước mãnh liệt dân tộc ta để tập hợp thống đoàn kết dân tộc, để chống kẻ thù xâm lược Bởi triều Lê sơ có đủ sức mạnh kinh tế, trị, quân sự, mà buộc nước khu vực tơn trọng điều Đồng thời, tư tưởng u nước thời Lê sơ sở cho bước phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam tư tưởng danh, nghĩa vương triều độc lập, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Bỏ qua số hạn chế định nhận thức thời đại, tư tưởng học lịch sử thiết thực hữu ích nghiệp xây dựng nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân trách nhiệm nhà nước nhân dân Cũng ý nghĩa thực tiễn phương diện biên phòng xây dựng, bảo vệ đất nước Việt Nam 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach (2006) Những văn minh giới, tập Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin Ph Ăngghen (1976) Biện chứng tự nhiên Hà Nội: Sự thật Ban tư tưởng – văn hóa trung ương (2001) Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Bùi Thanh Sơn Lê Thị Thu Ngân (2008) Con người Việt Nam giá trị truyền thống đại Hà Nội: Quân đội nhân dân Bùi Thị Mỹ Hạnh (2012) Tư tưởng trị thời Lê sơ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Luận văn Thạc sĩ Triết học Bùi Văn Nguyên (1980) Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn Hà Nội: Khoa học xã hội C.Mác Ph.Ăngghen (1976) Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Sự thật C.Mác Ph.Ăngghen (1994) Toàn tập, tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1999) Toàn tập, tập 39 Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Dỗn Chính (chủ biên) (2012) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 11 Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỉ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 12 Duy Minh (1965) Chính sách vua thời Lê sơ miền Tây Bắc miền Tây nước Đại Việt Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 74, 43-46 13 Dương Tự Đam (2008) Tuổi trẻ Việt Nam với chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc Hà Nội: Thanh niên 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia – thật 15 Đào Duy Anh (1998) Việt Nam văn hóa sử cương Đồng Tháp: Tổng hợp Đồng Tháp 136 16 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998) Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu XVIII) Hà Nội: Giáo dục 17 Hà Mạnh Khoa (2018) Những tác phẩm sử học tiêu biểu thời Lê sơ (1428 – 1527) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 11-21 18 Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 19 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 20 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 21 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập 15 Hà Nội: Chính trị Quốc gia 22 Hồng Minh (1977) Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc Hà Nội: Quân đội nhân dân 23 Lê Anh Dũng (1994) Con đường tam giáo Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Ngọc Trà (2001) Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận Hà Nội: Giáo dục 25 Lê Thị Lan (chủ biên) (2020) Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập (938 - 1884) Hà Nội: Khoa học xã hội 26 Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007) Hà Nội: Giáo dục 27 Lê Văn Thắng Nguyễn Văn Tuân (đồng chủ biên) (2018) Tư tưởng trị “dân gốc” lịch sử Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 28 Lê Ngọc Tạo (2000) Những sách, biện pháp nhà nước Lê sơ phòng chống tệ nạn xã hội Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 79-82 29 Lê Văn Quán (2013) Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê – Nguyễn Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật 30 Lưu Gia Ban (2000) Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Chính trị Quốc gia 31 Lý Minh Tuấn (dịch bình giải) (2010) Tứ thư bình giải Hà Nội: Tơn giáo 32 Ngô Văn Hưởng (2012) Một số biện pháp thực sách an dân nhà Lê sơ (1428 – 1527) Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12, 44-50 33 Nguyễn Công Lý (2006) Lịch sử giáo dục – khoa cử quan chế Việt Nam trước năm 1945 Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 137 34 Nguyễn Đăng Duy (2004) Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt Hà Nội: Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Hội: Khoa học xã hội 36 Nguyễn Hùng Hậu (2005) Sự kế thừa phát triển tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống Hồ Chí Minh Sự vận dụng người cơng Hà Nội: Học viện Chính trị Quốc gia 37 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2008) Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Hữu Vui Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2005) Giáo trình Triết học Mác – Lênin Hà Nội: Chính trị quốc gia 39 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1998) Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 40 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 41 Nguyễn Quang Thắng (dịch thích) (1997) Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức) Hà Nội: Văn hóa – thơng tin 42 Nguyễn Thế Nghĩa (2019) Tuyển tập triết học Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật 43 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (2019) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Đại học Sư phạm 44 Phạm Văn Nhuận (2004) Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa yêu nước Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc Tạp chí Khoa học xã hội, 10(74), 57-61 45 Phạm Thị Quỳnh (2012) Giáo dục khoa cử, giáo hóa đạo đức thời Lê sơ vai trị xã hội đương thời Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3, 61-68 46 Phan Huy Chú (2007a) Lịch triều hiến chương loại chí, tập (Tổ phiên dịch Viện sử học dịch giải) Hà Nội: Giáo dục 138 47 Phan Huy Chú (2007b) Lịch triều hiến chương loại chí, tập (Tổ phiên dịch Viện sử học dịch giải) Hà Nội: Giáo dục 48 Phan Đại Doãn (1997) Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 57, 57-66 49 Phan Huy Lê (1959) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Hà Nội: Giáo dục 50 Phan Huy Lê Phan Đại Doãn (2005) Khởi nghĩa Lam Sơn Hà Nội: Khoa học xã hội 51 Phan Huy Lê (1959) Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ Hà Nội: Văn Sử Địa 52 Phan Quốc Khánh (2003) Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng Tạp chí Khoa học xã hội, 3(61), 36-41 53 Phùng Khắc Đăng (chủ biên) (2006) Giáo dục chủ nghĩa yêu nước, xây dựng ý chí thắng cho quân dân ta Hà Nội: Quân đội nhân dân 54 Quân đội nhân dân Việt Nam (2002) Nâng cao chất lượng giáo dục chủ nghĩa yêu nước quân đội nhân dân Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 55 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Văn hóa dân tộc 56 Trần Thị Châm (2011) Ảnh hưởng tam giáo tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 29-38 57 Trần Trọng Kim (2005) Việt Nam sử lược Hà Nội: Văn hóa – thơng tin 58 Trần Văn Giàu (1983) Trong dịng chủ lưu văn học Việt Nam tư tưởng yêu nước Hồ Chí Minh: Văn nghệ 59 Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 61 Trần Văn Giàu (1997) Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị Quốc gia 139 62 Trần Việt Hà Trịnh Văn Toàn (2021) Quan điểm vượt thời đại tư tưởng “trị nước, an dân” Lê Thánh Tơng Hà Nội: Chính trị Quốc gia 63 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử Việt Nam tập Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 64 Trương Hữu Quýnh (1992) Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tơng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 265, 1-8 65 Trương Vĩnh Khang (2007) Tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tơng pháp luật Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3, 50-57 66 Trương Vĩnh Khang (2016) Lại bàn thiết chế trị - pháp lý thời Lê sơ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 2(99), 62-70 67 Từ điển Triết học (1975) Máxcơva: Tiến 68 Văn Tạo (2006) Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam Hà Nội: Đại học Sư phạm 69 Viện Khoa học pháp lý (2003) Nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Quốc triều hình luật thời nhà Lê (Bộ luật Hồng Đức) Đề tài Khoa học cấp Bộ 70 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998a) Đại Việt sử ký toàn thư, tập (Hoàng Văn Lâu dịch thích) Hà Hội: Khoa học xã hội 71 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998b) Đại Việt sử ký toàn thư, tập (Hoàng Văn Lâu dịch thích) Hà Hội: Khoa học xã hội 72 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998c) Đại Việt sử ký toàn thư, tập (Hoàng Văn Lâu dịch thích) Hà Hội: Khoa học xã hội 73 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2002) Tìm hiểu văn hóa giữ nước Việt Nam Hà Nội: Quân đội nhân dân 74 Viện Sử học Việt Nam (2007a) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập Hà Nội: Giáo dục 75 Viện Sử học Việt Nam (2007b) Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập Hà Nội: Giáo dục 76 Viện Ngôn ngữ học (2003) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 140 77 Viện Văn học (1981) Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược Hà Nội: Khoa học xã hội 78 Vũ Minh Tâm (1997) Lê Thánh Tông (1442 – 1497) - Con người nghiệp Hà Nội: Đại học Quốc gia 79 Vũ Thị Tuyết Chinh (2015) Tư tưởng yêu nước Việt Nam thời Lý – Trần, đặc điểm ý nghĩa lịch sử Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Luận văn Thạc sĩ Triết học 80 Vũ Khiêu (1995) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 81 Uỷ Ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976) Nguyễn Trãi Toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w