1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng yêu nước của nguyễn trãi và ý nghĩa lịch sử của nó

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ TƯƠI TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ TƯƠI TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS CAO XUÂN LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS Cao Xuân Long Kết lưu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ Đinh Thị Tươi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 21 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 21 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị hình thành tư tưởng u nước Nguyễn Trãi 21 1.1.2 Điều kiện văn hóa, giáo dục hình thành tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi 28 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 36 1.2.1 Truyền thống văn hóa Việt Nam với hình thành tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi 37 1.2.2 Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo với hình thành tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi 45 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI QUA MỘT SỐ SỰ KIỆN VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 55 1.3.1 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi qua số kiện tiêu biểu 55 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi qua số tác phẩm tiêu biểu 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 69 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 71 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 71 2.1.1 Khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc 73 2.1.2 Yêu mến phong cảnh thiên nhiên; tự hào lịch sử, truyền thống văn hóa, văn hiến dân tộc 81 2.1.3 Yêu thương, giải phóng nhân dân làm cho nhân dân có sống tốt đẹp 89 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 100 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi 100 2.2.2 Giá trị tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi 109 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN TRÃI 116 2.3.1 Ý nghĩa tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi Việt Nam kỷ XIV - XV 116 2.3.2 Ý nghĩa tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi Việt Nam 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN CHUNG 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển lịch sử Việt Nam, từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta phải đương đầu với thiên tai, đồng thời lại phải liên tiếp đấu tranh chống lại lực xâm lược hùng mạnh để bảo vệ chủ quyền đất nước khẳng định độc lập, tự chủ dân tộc Chính tiến trình lịch sử tạo nên trang sử vẻ vang dân tộc, hun đúc nên văn hóa rực rỡ, mang đậm sắc truyền thống dân tộc, mà sợi đỏ xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước, tinh thần “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ”[50; 534] Cùng với q trình lịch sử ấy, dân tộc ta sản sinh vị anh hùng hào kiệt, nhà tư tưởng lớn như: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh Đặc biệt, giai đoạn lịch sử đầy biến động từ nhà Hồ đến đầu nhà Lê Sơ, với yêu cầu lịch sử đặt phải đoàn kết dân tộc, vạch đường để chống lại xâm lược giặc Minh, bảo vệ độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân khôi phục, phát triển đất nước Đại Việt ngày vững mạnh Trong bối cảnh ấy, Nguyễn Trãi xuất ngơi sáng, có cơng “bình Ngơ khai quốc, giành lại giang sơn, mở bình trị, chấn hưng văn hóa dân tộc”[68; 7] Cơng trình Nguyễn Trãi tồn tập tân biên nhận định: “Thời xưa có quan niệm rằng, sau 500 năm xuất vĩ nhân để gánh vác lấy văn hóa Nguyễn Trãi thuộc loại người thế”[68; 7] Các nhà nghiên cứu khẳng định ông nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận ông danh nhân văn hóa giới (1980) Ở Nguyễn Trãi ln rực sáng ánh hào quang tinh thần phục hưng dân tộc ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao Ông cống hiến trọn vẹn đời cho Tổ quốc, cho dân tộc có nhiều đóng góp tư tưởng triết học, trị, qn sự, đạo đức Trong đó, bật tư tưởng yêu nước, sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng Nguyễn Trãi Tư tưởng yêu nước nội dung cốt lõi tư tưởng Nguyễn Trãi có giá trị sâu sắc mặt lý luận thực tiễn lịch sử Tư tưởng góp phần làm phong phú sâu sắc thêm hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam nói riêng, truyền thống văn hóa Việt Nam nói chung Nó khơng sở lý luận, cờ tư tưởng cho việc củng cố xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thời hậu Lê, mà cịn có ý nghĩa lịch sử thiết thực công đấu tranh giải phóng dân tộc thời đại ơng ngày Tinh thần yêu nước giá trị hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam biểu lộ đầy đủ tập trung Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam Yêu nước trở thành vũ khí tinh thần mạnh mẽ, mà nhờ đó, dân tộc ta phát huy sức mạnh lớn lao kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, động lực nội sinh quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”[51; 171] Hay GS Trần Văn Giàu viết: “Tình cảm tư tưởng yêu nước tình cảm tư tưởng lớn nhân dân, dân tộc Việt Nam”[38; 167] Mặt khác, bối cảnh hội nhập, giao lưu kinh tế - văn hóa nay, truyền thống yêu nước Việt Nam chỗ dựa tinh thần vững giúp cho dân tộc ta hịa nhập khơng hịa tan trường quốc tế; đồng thời giúp ta đứng vững trước thách thức lớn nguy suy thoái đạo đức, lối sống mai giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Do với việc phát triển kinh tế, xã hội việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc mà đặc biệt tư tưởng yêu nước nhiệm vụ mà Đảng ta đặc biệt coi trọng, việc làm vừa có tính cấp thiết vừa có tính chiến lược lâu dài Nó khơng điều kiện để phát triển lành mạnh người xã hội mà cịn có ý nghĩa quan trọng phát triển tiến bộ, bền vững đất nước Điều Đảng ta nhấn mạnh văn kiện Đại hội rằng, di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Vì “trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc”[24; 111], “phải coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, khơng tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác”[24; 30] Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống nói chung tư tưởng yêu nước nhà tư tưởng Việt Nam nói riêng, có Nguyễn Trãi, nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước người, phát huy sức mạnh đời sống xã hội vấn đề có ý nghĩa cấp bách giai đoạn Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn phân tích trên, chọn đề tài “Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi nhà tư tưởng, nhà quân sự, nhà trị, nhà văn, nhà thơ lớn; vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, ơng để lại nhiều dấu ấn đặc sắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt tư tưởng yêu nước Sự nghiệp, tư tưởng Nguyễn Trãi thu hút nhiều nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Nhưng tựu chung lại, khái qt cơng trình nghiên cứu tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thành ba hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề cho hình thành tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi nghiên cứu Nguyễn Trãi dòng chảy lịch sử dân tộc Tiêu biểu cho hướng này, trước hết phải kể đến tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998, biên soạn nhiều nhà sử học nước Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy, với người cộng với họ cơng trình đồ sộ có giá trị nhiều mặt, đặc biệt giá trị mặt lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam, di sản quý báu văn hóa dân tộc Theo in từ ván khắc năm Chính Hịa thứ XVIII (1697) mang hiệu in Nội quan bản; sử gồm thủ 24 biên chép cách hệ thống, chi tiết tỉ mỉ kiện, nhân vật lịch sử, dân tộc từ họ Hồng Bàng đến 1675 Dù với tư cách sử ký, thấy rõ vấn đề tư tưởng, triết học, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học, quân sự… đề cập đến tác phẩm lớn Trong đó, liên quan đến đề tài cần phải kể đến IX Kỷ hậu Trần, X Kỷ nhà Lê phần Đại Việt sử ký thực lục gồm XI, XII, XIII Kỷ nhà Lê thuộc tập sử ký XIV toàn tập cung cấp cho thấy rõ chuyển biến tình hình xã hội cuối nhà Trần, thống trị giặc Minh tình hình kinh tế - trị - xã hội tư tưởng thời kỳ hậu Lê, ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói chung tư tưởng u nước ơng nói riêng Tiếp đến Đại Việt sử ký tiền biên - quốc sử thứ hai khắc in năm Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Canh Thân hoàn thành vào năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ VIII (1800 - Triều Tây Sơn) Bộ sử gồm 17 tập Sử quán triều Tây Sơn cho khắc in sở cơng trình biên soạn sử gia Ngơ Thì Sỹ, ơng Ngơ Thị Nhậm tu đính Đại Việt sử ký tiền biên, phương diện sử liệu dựa theo Đại Việt sử ký toàn thư, giá trị chủ yếu bình luận sắc sảo vấn đề tác giả nêu lên để đính đánh giá lại Đại Việt sử lý tiền biên chia làm phần Đặc biệt, phần với tiêu đề Đại Việt sử ký tiền biên Bản kỷ, gồm 10 quyển, tác giả đề cập đến thời kỳ lịch sử Việt Nam từ kỷ Nhà Đinh (968) đến Kỷ hậu Trần, Kỷ Thuộc Minh (1007 – 1427) Đặc biệt từ V thuộc Kỷ hậu Trần (1226) đến X thuộc Kỷ hậu Minh (1414 - 1427), tác giả sâu phân tích, đánh giá điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khủng hoảng, suy vong giai cấp quý tộc nhà Trần Tác phẩm phân tích, đánh giá nguyên nhân thất bại Hồ Quý Ly xâm lược giặc Minh Đó tiền đề kinh tế trị, văn hóa xã hội quan trọng tác động trực tiếp đến hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi Trong Lịch triều hiến chương loại chí (hai tập), Nxb Sử học, Hà Nội, năm 1962, trình bày khái quát sâu sắc tiến trình lịch sử phát triển lịch sử Việt Nam Trong đó, có phần ghi chép tồn diện lại tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV - sở, 127 quốc gia ngày có uy tín, ảnh hưởng ngày lớn khu vực giới Tuy nhiên, đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tỉ lệ đói nghèo cịn cao, tình trạng thất nghiệp báo động, lạm phát tăng cao, biến đổi khí hậu ngày phức tạp, nguy tụt hậu, tình trạng khiếu nại kéo dài, kích động gây bạo loạn làm ổn định trị - xã hội, phân hóa giàu nghèo, quan liêu, tham nhũng Đặc biệt phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái lý tưởng, đạo đức, lối sống, có nhiều biểu xa rời quần chúng Trước thực trạng đó, Đảng ta khẳng định việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sợi đỏ xun suốt tồn cơng tác Đảng, dân Đảng bổ dụng cương lĩnh nhằm phát huy dân chủ thực sự, vận động quần chúng tham gia, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm, thực xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; góp phần củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vện lãnh thổ quốc gia, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Đảng rõ: “Sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng nhân dân”[25; 65] Trong Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa XI, Đảng xác định: “Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế có nhiều vấn đề mới, tác động đến tư tưởng tình cảm, đời sống cán bộ, đảng viên nhân dân Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân, làm giảm sút lòng tin dân Đảng Thực tiễn đòi hỏi Đảng cần phải tăng cường đổi lãnh đạo công tác dân vận, củng cố vững niềm tin quần chúng nhân dân với 128 Đảng; tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy sức mạnh to lớn toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[31; 40] Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất đạo đức, có lực lãnh đạo, dẫn dắt làm cơng bộc dân nhiệm vụ quan trọng nay, điều mà Nguyễn Trãi từ sáu trăm năm trước nhấn mạnh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử chủ yếu tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thể qua nội dung như: Yêu nước khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Yêu nước yêu mến phong cảnh thiên nhiên, tự hào lịch sử, văn hóa, văn hiến dân tộc, biến sức mạnh tinh thần truyền thống dân tộc thành sức mạnh vật chất đánh đuổi quân thù, xây dựng đất nước Yêu nước yêu thương nhân dân tha thiết, giải phóng nhân dân khỏi ách nơ lệ, xây dựng đất nước thái bình thịnh trị làm cho nhân dân có sống tốt đẹp Thứ hai, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi có đặc điểm giá trị sâu sắc Trước hết, đặc điểm: tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi kế thừa, dung hợp, phát triển cách tinh tế truyền thống văn hóa Việt Nam với tư tưởng tam giáo Nho, Phật, Đạo Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thống chặt chẽ với thực tiễn sinh động Nội dung tưởng yêu nước Nguyễn Trãi hình thành phát triển sở thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV Đó đáp ứng yêu cầu 129 đường lối, chiến lược đánh giặc ngoại xâm giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc; thực tiễn xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thái bình; yêu cầu chăm lo đến sống nhân dân bốn biển Và tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi tập trung mà thể cách tản mạn qua nhiều tác phẩm, nội dung tư tưởng khơng rời rạc mà tương đối có hệ thống Nó sợi đỏ xun suốt tồn đời, nghiệp tư tưởng ông Về giá trị: tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi có nội dung toàn diện nhất, sâu sắc giai đoạn lịch sử lúc giờ; có giá trị lý luận thực tiễn định nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc giải phóng người; tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thể giá trị nhân văn sâu sắc Những giá trị thể xuyên suốt đời hoạt động ln hướng đến mục tiêu giải phóng đất nước, giải phóng nhân dân, giải phóng người, đấu tranh cho vai trò, giá trị người mục tiêu xây dựng đất nước thái bình thịnh trị Nguyễn Trãi Thứ ba, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi khơng có giá trị ý nghĩa lịch sử to lớn mặt lý luận, góp phần vào phát triển làm sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam; có ý nghĩa tác động thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIV nửa đầu kỷ XV mà cịn có ý nghĩa lịch sử to lớn, thiết thực cơng gìn giữ hịa bình, đổi hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam 130 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu Nguyễn Trãi thấy, ông không nhà văn hóa, nhà trị, nhà yêu nước chân chính, vị anh hùng cứu quốc vĩ đại dân tộc mà ơng cịn nhà tư tưởng lớn Và đặc biệt, suốt đời Nguyễn Trãi toàn hệ tư tưởng ông thấm nhuần tư tưởng yêu nước thương dân sâu sắc Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi với nội dung tương đối toàn diện sâu sắc có ảnh hưởng định khơng đời sống kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử đầy biến động Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV mà cịn có ý nghĩa lịch sử to lớn công bảo vệ, phát triển hội nhập Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi, tác giả rút số điểm sau đây: Một là, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi hình thành phát triển từ yêu cầu điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV sở kế thừa, dung hợp phát triển giá trị tư tưởng tam giáo (Nho - Phật - Đạo) với truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam; tảng truyền thống gia đình nhân tố chủ quan người Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi sớm tiếp thu truyền thống yêu nước, thương dân từ gia đình, đặc biệt từ người cha Nguyễn Ứng Long tài ba uyên bác ông ngoại Trần Nguyên Đán Từ tuổi thơ đầy sóng gió, với ngày tháng sống sống nghèo khó dân thường đến thời gian mười năm lưu lạc nhiều nơi, hòa với nhân dân lao động; Nguyễn Trãi có dịp hiểu sâu sắc tội ác quân giặc nỗi khổ cực người hàng ngày đem lại cơm áo cho xã hội Tư tưởng yêu nước, thương dân từ trở thành động chi phối tồn tư tưởng hành động ông 131 Hai là, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thể toàn diện, mang nội dung phong phú sâu sắc: Yêu nước trước hết khẳng định chủ quyền quốc gia, căm thù giặc sâu sắc sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc Theo Nguyễn Trãi, yêu nước phải đấu tranh cho độc lập, cho chủ quyền lãnh thổ đất nước Ông khẳng định chủ quyền dân tộc, nước Đại Việt mặt lãnh thổ, cương vực, địa lý; khẳng định quyền tồn độc lập Việt Nam ngang quyền với đất nước Trung Quốc Ông nghiêm khắc lên án quân Minh, vạch trần dã tâm thủ đoạn gian trá hòng xâm lược nước ta, gây tội ác, tàn bạo cho nhân dân ta nhân dân Trung Quốc quân giặc; tỏ rõ thái độ căm giận quân thù cướp nước, không đội trời chung chúng Nguyễn Trãi cho yêu nước phải tâm tìm đường đánh giặc cứu nước; cống hiến cho Tổ quốc, nhân dân; sẵn sàng hy sinh thân cho nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Nguyễn Trãi đề cao ý chí kiên cường, tâm thắng giặc, tin tưởng vào thắng lợi dân tộc, tin Đại Việt định giành lại chủ quyền độc lập, tự cho dân tộc, có phải trải qua mn vàn khó khăn, gian khổ Đó truyền thống lạc quan cách mạng dân tộc Việt Nam ta Yêu nước yêu mến phong cảnh thiên nhiên, tự hào lịch sử, truyền thống văn hóa, văn hiến dân tộc Theo Nguyễn Trãi yêu mến phong cảnh quê hương đất nước khía cạnh lịng tự hào dân tộc Giang sơn Việt Nam khơng thua cảnh đẹp Trung Quốc nước khác Mỗi tấc đất, địa danh Việt Nam gắn liền với lịch sử ngàn năm oanh liệt dân tộc Không tự hào non sông tươi đẹp quê hương, Nguyễn Trãi tự hào lịch sử hào hùng, nét văn hóa 132 riêng biệt, nhân tài tuấn kiệt dân tộc Nguyễn Trãi ý thức rõ lịch sử dân tộc, văn hóa, văn hiến lâu đời đất nước, ông khác biệt truyền thống văn hóa dân tộc ta với văn hóa nước phong kiến phương Bắc Mong muốn phát huy lòng tự hào dân tộc Nguyễn Trãi ngợi ca giá trị tốt đẹp lịch sử ngàn năm dân tộc, ca ngợi gương sáng chiến công oanh liệt tổ quốc Ơng làm sống lại khí nhân dân ta, khí bừng bừng lửa bốc, đốt cháy lực lượng giặc, cuồn cuộn trào dâng, phăng âm mưu thủ đoạn chúng Ơng khơi dậy lịng tự hào dân tộc cách sâu sắc, truyền đạt lòng tin tưởng chắn vào thắng lợi nghĩa ta, biến thành sức mạnh đánh giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước, bảo tồn nét văn hóa riêng Yêu nước Nguyễn Trãi phải gắn liền với thương dân, đau lịng trước cảnh mn dân phải chịu áp bức, bóc lột dã man giặc Minh Nguyễn Trãi khơng u thương nhân dân nước mà cịn phải yêu thương nhân dân Trung Quốc; thương xót kẻ lầm đường lạc lối, khéo léo thức tỉnh tình cảm u nước cịn sót lại họ; bao dung với quân địch bại trận Những quan điểm Nguyên Trãi xuất phát từ mong mỏi sống hịa bình, n vui nhân dân Việt Nam nhân dân nước bạn Ông cho rằng, việc binh đao, bạo lực việc bất đắc dĩ, dừng nên dừng; việc kẻ quân tử có nhân nên làm xây dựng giao hảo hịa bình nước láng giềng; xây dựng đất nước hịa bình, thịnh trị; chăm lo đến đời sống muôn dân, khiến cho nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Đây tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đến tư tưởng nguyên giá trị Ba là, tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi thống chặt chẽ với thực tiễn sinh động, hướng đến giải vấn đề cấp bách mà xã hội 133 Việt Nam kỷ XIV - XV đặt ra, yêu cầu đường lối, chiến lược đánh giặc ngoại xâm giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc, giải phóng người; xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thái bình; yêu cầu chăm lo đến sống nhân dân bốn biển Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi mang giá trị nhân văn sâu sắc, thể chỗ hướng đến người, người, đấu tranh cho sống giá trị người, xác định lấy dân làm mục tiêu, làm lực lượng chủ chốt đường lối, sách Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi góp phần phát triển làm sâu sắc nội dung chủ nghĩa yêu nước nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Đồng thời, cịn có ý nghĩa lịch sử to lớn, thiết thực cơng gìn giữ hịa bình, đổi hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam Tóm lại, theo dịng lịch sử tư tưởng phải chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian nhiều tư tưởng trở nên lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với yêu cầu lịch sử - xã hội đại Nhưng có tư tưởng khơng ngừng bàn luận, học tập qua thời kỳ lịch sử tư tưởng mang nội dung khai mở, dự báo điều cho hậu Tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi loại tư tưởng Tìm hiểu nghiên cứu tư tưởng yêu nước Nguyễn Trãi không giúp hiểu giá trị nội dung tư tưởng, tài năng, đức độ ơng mà cịn từ rút học lịch sử quý báu cho thực tiễn sống Chính vậy, “Nguyễn Trãi sống trí nhớ tình cảm người Việt Nam ta Và phải làm cho tên tuổi nghiệp Nguyễn Trãi rạng rỡ bờ cõi nước ta”[67; 15-15] 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Cơng Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [4] Ban Tư tưởng Văn hóa - Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [6] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Dỗn Chính (2012), Lịch sử tư tưởng triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [12] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 [13] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính, Bùi Trọng Bắc (2015): Góp phần tìm hiều tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội [16] Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí (bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội [20] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [21] Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [23] Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [24] Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Tĩnh Gia - Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [35] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 137 [38] Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [39] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [40] Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [42] Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Giang Thị Huyền (2011), Một số chuyên đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [46] Vũ Ngọc Khánh (2003), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [47] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội [48] Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi – Cuộc đời nghiệp (Tác phẩm chịn lọc), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [49] Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 [51] Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (1987), Về cơng tác văn hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội [53] Hồng Nam - Hồng Lĩnh (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [55] Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời Lê Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [56] Trương Hữu Quýnh - Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (2005): Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (Tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [59] Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [60] Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [61] Nguyễn Toàn Thắng (2014), Những vấn đề lý luận phát triển văn hóa cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [62] Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [63] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 [64] Nguyễn Trãi (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [65] Nguyễn Trãi (1993), Ức trai tập, Tập thượng, Nxb Văn học, Hà Nội [66] Nguyễn Trãi (1993), Ức trai tập, Tập hạ, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Văn học, Hà Nội [68] Trung tâm nghiên cứu quốc học (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [69] Trung tâm nghiên cứu quốc học (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [70] Trung tâm nghiên cứu quốc học (2000), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội [71] Trần Xuân Trường (2008), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [72] Nguyễn Thanh Tuấn (2009), C Mác, V.I Lênin với chủ nghĩa xã hội thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập thượng, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn [74] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập hạ, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn [75] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1962), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] V.I.Lênin (2005): Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 [78] V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Hà Nội [79] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Hà Nội [80] Kiều Văn (2002): Giai thoại lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [81] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [83] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [84] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1980), Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Trãi, Thành phố Hồ Chí Minh [86] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [87] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [88] Viện nghiên cứu Hán Nôm (2003), Thư chữ Hán Lê Thánh Tông (Tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội [89] Viện sử học dịch (1998), Khâm định Việt sử thông gián cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 [91] Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [92] Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội [93] Viện Triết học (2001), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Hà Nội [94] Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [95] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, thượng, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [96] Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Việt sử thơng giám cương mục biên (1959), Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [98] Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [99] Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w