1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của dòng họ tokugawa trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với phương tây

204 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỒN LIÊN KHÊ VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA DỊNG HỌ TOKUGAWA TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC, GIAO LƢU VỚI PHƢƠNG TÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ ĐỒN LIÊN KHÊ VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA DỊNG HỌ TOKUGAWA TRONG Q TRÌNH TIẾP XÚC, GIAO LƢU VỚI PHƢƠNG TÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 9229040 GVHD KH PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tiến Lực Các nội dung số liệu, tư liệu luận án tác giả tự tìm hiểu, phân tích tổng hợp cách trung thực, khách quan trích dẫn nguồn gốc đầy đủ theo quy định; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả xin chịu trách nhiệm tính chuẩn xác nội dung Tác giả Vũ Đoàn Liên Khê ii LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Lực, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q thầy Khoa Văn hóa học cung cấp cho tác giả tảng kiến thức cần thiết đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thiện luận án Xin gửi lời chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, Quý thầy Phịng Sau Đại học, Thư viện trường ln tạo điều kiện cho tác giả hoàn tất thủ tục học tập, tra cứu tham khảo tài liệu suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè, ln hết lịng khuyến khích, động viên tinh thần, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận án Đặc biệt, xin cảm ơn Giáo sư Sakuma Tadashi, Mr Nishii Kenji, Ms Akagami Tomoko nhiệt tình hướng dẫn, giải thích, cung cấp tư liệu, tài liệu thu thập thông tin quan trọng Nhật Bản cho tác giả Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu học giả Âu Mỹ 2.3 Các công trình nghiên cứu học giả Nhật Bản .11 2.4 Nhận xét khoảng trống nghiên cứu .18 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 22 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 21 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 22 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 26 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 27 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 29 1.1 Cơ sở lý luận 29 1.1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 29 1.1.2 Khái niệm văn hóa trị 34 1.1.3 Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa .36 1.2 Cơ sở thực tiễn .45 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa người Nhật Bản .45 iv 1.2.2 Khái quát bối cảnh lịch sử thời Tokugawa 50 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC TƢỚNG QUÂN TOKUGAWA VỚI PHƢƠNG TÂY THÔNG QUA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 67 2.1 Giai đoạn chủ động mở cửa (1600- 1623) 67 2.1.1 Mở cửa để phát triển kinh tế 67 2.1.2 Mở cửa để chọn lọc đối tác phương Tây 71 2.2 Giai đoạn chủ động đóng cửa (1623- 1830) .75 2.2.1 Đóng cửa để thiết lập trật tự trị- xã hội .75 2.2.2 Đóng cửa để tiếp thu văn hóa phương Tây cách gián tiếp .84 2.3 Giai đoạn chủ động tái mở cửa (1830-1868) 87 2.3.1 Quá trình chuẩn bị tái mở cửa .87 2.3.2 Tái mở cửa để Chủ động mở rộng ngoại giao với phương Tây .90 2.4 Đánh giá, nhận xét văn hóa ứng xử Tƣớng quân Tokugawa so sánh ba chủ động Tƣớng quân………………………… 96 2.4.1 Đánh giá, nhận xét văn hóa ứng xử Tướng quân Tokugawa96 2.4.2 So sánh ba chủ động Tướng quân…………………………….98 Tiểu kết chƣơng 100 CHƢƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CÁC TƢỚNG QUÂN TOKUGAWA VỚI PHƢƠNG TÂY QUA VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN 103 3.1 Văn hóa vật chất 103 3.1.1 Mưu sinh .103 3.1.2 Ẩm thực 106 3.1.3 Trang phục 114 3.1.4 Cư trú 118 v 3.1.5 Giao thông 123 3.1.6 Các loại hình văn hóa vật chất khác 128 3.2 Văn hóa tinh thần 131 3.2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 131 3.2.2 Giáo dục 134 3.2.3 Văn hóa nghệ thuật .144 3.3 Nhận xét q trình tiếp thu văn hóa phƣơng Tây so sánh với nƣớc phƣơng Đông 149 3.3.1 Nhận xét q trình tiếp thu văn hóa phương Tây 150 3.3.2 So sánh trình tiếp thu văn hóa phương Tây với nướ phương Đông .150 Tiểu kết chƣơng 152 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 vi MỘT SỐ THUẬT NGỮ TIẾNG NHẬT ĐƢỢC DÙNG TRONG LUẬN ÁN STT Tiếng Nhật Phiên âm Nghĩa tiếng Việt 天皇 Tenno Thiên hoàng 将軍 Shogun Tướng quân 大名 Daimyo Lãnh chúa 侍 Samurai Võ sĩ 幕府 Bakufu Mạc phủ 藩 Han Phiên= đơn vị tỉnh thời Edo 幕藩体制 Bakuhan Taisei Thể chế Mạc-phiên, thể chế phong kiến thời cận đại Nhật Bản gồm Mạc phủ Phiên tồn song song 石 Koku Thạch, đơn vị đo lường thóc, đậu thời Edo,1 koku =180 lít, tương đương 150kg 貫目 Kanme Đơn vị đo trọng lượng 1kanme = 3.75kg Thời Edo thường dùng để tính cân lượng vàng hay bạc 10 匁 Monme Đơn vị đo trọng lượng 1monme = 3.75gr Thời Edo thường dùng để tính cân lượng vàng hay bạc 11 斤 Catty Kin Đơn vị đo trọng lượng tơ thời Edo, catty=600gram vii 12 参勤交代 Sankin Kotai Tham cần giao đại, sách quy định lãnh chúa năm làm việc lãnh địa, năm làm việc Edo để chầu Tướng quân 13 武家諸法度 Buke Shohatto Vũ gia chư pháp độ, luật dành cho võ sĩ daimyo nhằm hướng lòng trung thành tuyệt đối đến Mạc phủ 14 鎖国 Sakoku Tỏa quốc, sách đóng cửa Nhật Bản từ năm 1636 15 開国 Kaikoku Khai quốc, Nhật mở cửa thức vào năm 1853 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình sóng Johannes Schmidt Hugo Schuchardt 40 Hình 1.2 Mơ hình sóng theo khơng gian thời gian 41 Hình 1.3 Mơ hình sóng theo hướng …41 Hình 1.4 Sơ đồ phân chia Nhật Bản Tây Âu theo quan điểm sinh thái Umesao Tadao 43 Hình 1.5 Bản đồ thuyền Tây Âu đến khu vực châu Á kỷ XVI 51 Hình 2.1 Bản đồ vị trí thương quán Hà Lan Anh Hirado .74 Hình 2.2 Bảng quy định cấm thuyền Bồ Đào Nha đến Nhật thành phố Chiziwa (Tỉnh Nagasaki) 77 Hình 3.1: Hình ảnh Hideyoshi ngắm hoa anh đào trang phục quần karusan 116 Hình 3.2: Quần thụng karusan Tokugawa Ieyasu trưng bày bảo tàng Nikko Toshogu 116 Hình 3.3 Trang phục có biến tấu, lai phần cổ quý tộc 118 Hình 3.4 Tokugawa Yoshinobu trang phục Âu Hồng đế Napoleon đệ III trao tặng 118 Hình 3.5 Sơ đồ vị trí thành Edo lúc ban đầu .120 Hình 3.6 Dấu hiệu khắc đá thành Edo Hình cho vừa giống Hán tự “不-bất” vừa giống ký hiệu để ghế dài Benchmark phương Tây 121 Hình 3.7 Bản đồ tuyến đường giao thông thời Edo 125 Hình 3.8 Tài liệu cổ đánh thuế lên thuốc han Shimane năm 1632 131 Hình 3.9 Bức tranh cuộn biếm họa cảnh học tập Terakoya 138 sĩ, nhà thực vật học tiếng Rembert Dodoens (1517-1585) Thương quán trưởng Hà Lan 1663 Dejima Indijck dâng tặng Mạc phủ tác phẩm “Động vật đồ thuyết” nhà động vật học tiếng Johannes Joston (1603-1675) Hỏa hoạn lớn Nagasaki (Khoan Văn đại hỏa) 1664 Công ty Đông Ấn Pháp thành lập 1670 Amakusa thành Fukuoka bị đập bỏ (do Koda phá vỡ) Thành lập quan hành 1673 Nagasaki (Tateyama) Hồn thành khu phố người Hoa Toujin yashiki (Đường nhân Ốc phu) 1678 1680 Nagasaki -Tướng quân Ietsuna qua đời, Tsunayoshi lên nắm quyền Tướng quân đời thứ Engelbert Kaempfer (1651-1716) đến 1690 Nhật nhận chức Thương quán trưởng năm đóng góp nhiều mối quan hệ ngoại giao hai nước trước rời Nhật 1695- Thomas Bowyear (Anh) sứ sang Việt 1696 Nam 1702- Anh quốc lập thương điếm Côn Đảo, 1705 Việt Nam 1709 Tsunayoshi qua đời, Ienobu nắm quyền Tướng quân đời thứ Năm 1712 Ienobu qua đời, năm 1713 Ietsugu nắm quyền Tướng quân thứ Cải cách Kyoho 1716 Ietsugu qua đời, Yoshimune tiến cửa làm Tướng quân thứ Cải tạo lại khu hành lớn 1717 Tateyama Thương nhân Hà Lan nhập ngựa 1725 châu Âu dâng tặng Mạc phủ 1745 Yoshimune nhường chức lại cho Ieshige lên nắm quyền Tướng quân thứ Năm 1751, Yoshimune qua đời Phía đơng khu hành Tateyama bị 1755 ngập nước 1760 1761 Ieshige nhường chức lại cho Ieharu nắm quyền Tướng quân thứ 10 Ieshige qua đời Hiraga Gennai (1728-1780), nhà thực 1763 vật học, bác sĩ, Lan học, Thi họa nhân xuất sách “Vật loại phẩm chấtcác loại thực vật- động vật phương Tây” Pavel Lebedev- Lastochkin, thương nhân người Nga đến Hokkaido để tặng 1778 quà xin buôn bán bị từ chối Jean- Francois de Galaup, comte de La 1787 Perouse đến Ryukyu eo biển Ieharu qua đời, Ienari lên nắm quyền Tướng quân đời thứ 11 Hokkaido Honshu dọ thám không vào Nhật Bản Hai tàu Mỹ nhà thám hiểm Mỹ 1791 John Kendrick huy đóng lại 11 ngày đảo Kii Oshima, cắm cờ Mỹ nhằm thiết lập chủ quyền Gian nhà dài phía đơng Tateyama 1793 xây dựng lại bị nước ngập chôn vùi Năm 1797, Tàu Mỹ gắn mác cờ Hà 1797- Hà Lan giao tranh với Anh quốc Lan, William Robert Sterwart, đến 1809 chiến tranh Napoleon 1837 Ienari qua đời, Ieyoshi nhận chức Tướng khu vực Nagasaki buôn bán theo đề nghị Hà Lan từ Batavia Năm 1803, William tiếp tục trở lại Nagasaki yêu cầu buôn bán gặp thất bại Cùng năm, người đồng hương John Derby vào Nagasaki xin giao thương thuốc phiện bị từ chối quân thứ 12 1842 Chiến tranh Nha phiến Trung Quốc Anh, kết Trung Quốc bại chiến buộc phải ký điều ước Nam Kinh, trao quyền tự thương mại cho Anh -Perry đến Nhật lần với tàu, ép 1852- Năm 1853, Ieyoshi qua đời, Iesada nhận Mạc phủ ký “Hiệp ước hịa bình hữu 1855 chức Tướng quân thứ 13 1856- Chiến tranh Nha phiến Trung- Anh lần 2, 1860 gây bất ổn xã hội Trung Quốc nghị” tháng 3/1854 thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản Hoa Kỳ -Đô đốc Yevfimy Putyantin Hải quân Nga yêu cầu Mạc phủ ký điều ước Shimoda tháng 2/1855 Đô đốc mang vào Nhật máy chạy nước Năm 1860, Trung Quốc học theo phương Tây Hình thành khu phố người nước 1858 Đất nước mở cửa thời Ansei Iesada qua đời, Iemochi lên nắm quyền 7/1858 ký với Hoa Kỳ điều ước Harris Tướng quân thứ 14 Nhật Bản cử sứ sang Chấu Âu lần 1860- Yoshinobu nhận chức Tướng quân hậu năm 1860, 1862, 1863 1863 kiến 29/2, Mạc phủ Tokugawa tuyên bố tự 1866 Iemochi qua đời, Yoshinobu thức thương mại với nước 8/4 Ban lệnh khuyến khích học tập phương Tây 21/6 Ký hiệp ước thương mại Nhật- Bỉ 12/10 Hidemi Koide với phái đoàn đến Nga nhận chức Tướng quân đời thứ 15 07/12, ký dự thảo Hiệp ước thương mại Nhật- Đan mạch Xây bổ túc khu vực Dejima Nagasaki Tháng 5, Takeaki Enomoto đưa tàu Kaiyo-maru từ Hà Lan Nhật Bản 25/5, mở cảng Hyogo 1867 - Công ty Bưu điện hàng hải Thái Bình Dương (Mỹ) mở tuyến hàng hải San Francisco-HongKong - Ngày 14/10 Tokugawa Yoshinobu từ chức tướng quân Kết thúc triều Tokugawa 17/3 ký hiệp ước thương mại Nhật- Bỉ Tháng 9, khai thông tuyến giao thông đường thủy chạy nước “Kaiyomaru” với trọng tải 517 Edo Osaka Tháng 10, tàu nước nhỏ Oiranmaru, Inagemaru v.v… xuất vịnh Tokyo, hoạt động tuyến Edo- Yokohama PHỤ LỤC CÁC ĐỜI TƯỚNG QUÂN TOKUGAWA Gia huy dòng họ Tokugawa Tokugawa Ieyasu 2.Tokugawa Hidetada 3.Tokugawa Iemitsu (1543-1616) (1579-1632) (1604-1651) 5.Tokugawa Tsunayoshi 4.Tokkugawa Ietsuna (1646-1709) (1641-1680) 6.Tokugawa Ienobu (1662-1712) Tokugawa Ietsugu Tokugawa Yoshimune Tokugawa Ieshige (1709-11716) (1684-1751) (1711-1761) 10 Tokugawa Ieharu 11 Tokugawa Ienari 12 Tokugawa Ieyoshi (1737- 1786) (1773-1841) (1793-1853) 13 Tokugawa Iesada 14 Tokugawa Iemochi 15 Tokugawa Yoshinobu (1824-1858) (1846-1866) (1837-1903) Nguồn: sưu tầm tổng hợp từ nhiều nguồn khác PHỤ LỤC BẢN ĐỒ CÁC TỈNH Ở NHẬT THỜI TOKUGAWA Nguồn: https://en.m.wikipedia.org/wiki/Provinces_of_Japan PHỤ LỤC TRANG PHỤC NANBAN QUA CÁC THỜI KỲ Hình 1: Bức bích họa người Nanban Hình 2: Hình ảnh trang phục người Nanban từ 1590 -1620 Nguồn: Hình 1+ 2: Bảo tàng văn hóa Nanban Osaka Hình 3: Trang phục Daimyo Kato Kiyomasa vùng Kumamoto Hình 4: Trang phục người Bồ Đào Nha Nagasaki Nguồn: asahi.com Nguồn: s-takemura.amebaownd.com PHỤ LỤC BẢNG TỪ VỰNG NGOẠI LAI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XVI- THẾ KỶ XVII Tiếng Bồ Đào Nha オルガン (organ=đàn phong cầm)、タバコ(煙草)(tabako= thuốc lá)、パン(pan=bánh mì)、 カルタ(karuta=trị chơi bài)、カステラ (castella=bánh bơng lan)、カッパ(合羽)(Kappa= áo mưa)、キリシタン(Christan= Tín đồ Thiên chúa)、シャボン(savon=xà bơng)、ビードロ (Vidro= kèn thủy tinh) ミイラ(Milla= xác ướp)、フラスコ(flasco=bình thí nghiệm bầu)、ブランコ (balanco=xích đu)、 チョッキ(chokki=áo gi-lê) ボタン (button=nút)、カボチャ (kabocha=bí đỏ)、金平糖(confeito=kẹo viên)、テンプラ (temporas=tơm rau củ lăn bột)チャルメラ(charamela=kèn Tây)、バッテラ (bateira=cơm cuộn cá ngâm chua) Tiếng Hà Lan アルカリ (Arukari=Chất alkan)、アルコール(Alcool=Cồn)、レンズ(Lens= ống kính)、メ ス(mess=dao mổ)、ビール(Beer= bia)、ランドセル (ba lô học sinh)、ペンキ(penki=sơn)、ズ ック (zukku=vải bố)、ブリキ オルゴール(all goal= tất mục tiêu)、ガラス (glass= ly)、カバン(kaban=cặp táp)、コルク (koruku=nút chai)、コーヒー(coffee=cà phê)、ゴム (gom=cao su)、ポンプ (pomp= ống bơm)、 リュックサック (rucksack=balo)、ホース(hose=ống nhựa dẻo)、ペスト (Pesuto=dịch hạch) スポイト(supoito=lọc mực)、ピンセット(Pin set=nhíp)、モルヒネ(Morphin=thuốc giảm đau)、 サーベル(saber=lưỡi kiếm cong)、コップ(ポルトガル語 copa)、レッテル(retell=nhãn số) カトリック(catholic= tin lành)、ヨーロッパ (Europe=châu âu)、ドイツ (Doitsu=Đức)、ベル ギー(Berugi=bỉ)、ビルマ (Biruma=Myanma)、マホメット(Mahomet=tên riêng) お転婆(otembaar-ngổ ngáo)、ドンタク(zondag= ngày nghỉ)、ポン酢(pons=giấm)、ポマー ド(pomade) Nguồn: http://e-vy.jp PHỤ LỤC CÁC VẬT DỤNG TIẾP NHẬN TỪ PHƯƠNG TÂY Hình 1: Đồng hồ chế tác theo Hình 2: Sách giải phẩu học năm 1774 Hình 3: Mơ hình kính lúp sách “Câu chuyện Hồng kỹ thuật Hà Lan Mao” năm 1787 Hình 4: Kính viễn vọng năm Hình 5: Thiếu nữ thưởng ngoạn Hình 6: Bản đồ giới lần Shiba Kōkan 1831 kính viễn vọng cuối thời Edo phát hành Nhật năm 1792 Nguồn: Viện bảo tàng quốc gia Tokyo Hình 7: Ly cốc làm thủy tinh Hà Lan mang vào Nhật Bản vào thời tướng quân thứ Ieshige Nguồn: Bảo tàng Ishimizu (石水) Nhiếp ảnh gia: Kirita Takashi Hình 8: Sản phẩm ly tách kèn Vidro thủy tinh đa sắc Nguồn:www.mominoki-g.com Truy cập ngày 10/11/2019 Hình 9: tempura người Bồ Đào Nha Hình 10: Bánh Kasutera bơng lan mềm có xuất xứ từ Bồ Đào Nha Nguồn:www.bbc.com/vietnamese/vert- Nguồn: www.ja.wikipedia.org truy tra-41093944 truy cập ngày 31/8/2017 cập ngày 20/8/2019 Hình 11: Soup Hikado rau củ, ăn người Bồ Đào Nha Nguồn: krishima.co.jp truy cập ngày 20/8/2019 PHỤ LỤC MỸ THUẬT NANBAN VÀ TRANH VẼ UKIYOE SỬ DỤNG MÀU LAM PHƯƠNG TÂY Hình 1: Bức bích họa (một loại tranh gấp) vẽ vị Hoàng đế phương Tây Bảo tàng thành phố Kobe Hình 2: Bức tranh mang tên “Nỗi đau Đức Mẹ” Hình 3: Bức tranh Francis Xavier Hình 2& hai tranh vẽ vào đầu kỷ XVII, cịn sót lại sau trận đàn áp loại bỏ Thiên chúa giáo vào đầu thời Edo, tìm thấy vào thời Taisho, trưng bày bảo tàng mỹ thuật Suntory Nguồn: hình 1+2+3: http://kansai.pia.co.jp/news/art/2012-04/post-29.html Hình 4: Bức tranh sử dụng màu lam vẽ kịch Kabuki Nguồn: Bảo tàng Ishimizu (石水) Nhiếp ảnh gia: Kirita Takashi Hình 5:Núi Phú Sĩ 36 cảnh sắc Katsushika Hokusai trưng bày Bảo tàng nghệ thuật Metropolitan Hình 6: Tập ảnh đơng Hải đạo 53 tập họa sĩ Utagawa Hiroshige Nguồn: Thư viện Quốc hội Quốc gia

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w