ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ TRỌNG LỄ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ TRỌNG LỄ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VÕ TRỌNG LỄ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thuận Các số liệu, biểu đồ, thống kê, hình ảnh sử dụng luận văn trung thực, có thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính khoa học liêm học thuật Kết nghiên cứu luận văn chưa tác giả công bố phương tiện Tác giả luận văn Võ Trọng Lễ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hồ Chí Minh nhiệt huyết truyền dạy giúp đỡ nhiều suốt đường học hỏi nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trần Thuận – người tận tình hướng dẫn từ ngày đầu học tập Trong trình thực nghiên cứu, tơi giúp đỡ mặt tư liệu thư viện trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HCM, thư viện Trung tâm, thư viện Tổng hợp, thư viện học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Huệ Quang, Trung tâm lưu trữ quốc gia II quan địa phương Tơi xin gửi lời cảm ơn chân tình đến gia đình, đồng nghiệp anh chị em ủng hộ, động viên suốt chặng đường thử thách vừa qua Trân trọng Tác giả luận văn Võ Trọng Lễ MỤC LỤC A DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B NỘI DUNG 10 Chương I: Sự đời báo chí Phật giáo Việt Nam 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.1.1 Tình hình giới 10 1.1.2 Tình hình Việt Nam 12 1.2 Q trình hình thành báo chí Việt Nam 15 1.2.1 Thông tin xã hội Việt Nam xưa 15 1.2.2 Sự đời báo chí Việt Nam 17 1.3 Sự hình thành báo chí Phật giáo Việt Nam 23 1.3.1 Phật giáo giới cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 23 1.3.2 Báo chí Phật giáo Việt Nam đời 32 Tiểu kết chương I 41 Chương II: Lịch sử báo chí Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX 42 2.1 Báo chí Phật giáo Việt Nam từ 1919 đến 1929 42 2.1.1 Các hình thức báo chí Phật giáo giai đoạn 1919-1929 42 2.1.2 Nội dung báo chí Phật giáo giai đoạn 1919-1929 45 2.1.3 Các nhà báo Phật giáo tiêu biểu giai đoạn 1919-1929 53 2.2 Báo chí Phật giáo Việt Nam từ năm 1929 đến năm 1945 59 2.2.1 Chính sách quản lý báo chí Việt Nam từ 1929 đến 1945 59 2.2.2 Các tờ báo Phật giáo từ 1929 đến 1945 67 2.2.3 Các nhà báo Phật giáo tiêu biểu từ 1929 đến 1945 82 2.3 Báo chí Phật giáo Việt Nam từ 1945 đến 1951 90 2.3.1 Tình hình Việt Nam từ 1945 đến 1951 90 2.3.2 Tình hình báo chí Việt Nam từ 1945 đến 1951 93 2.3.3 Báo chí Phật giáo từ 1945 đến 1951 100 Tiểu kết chương II 117 Chương III: Vai trị báo chí Phật giáo Việt Nam nửa đầu TK XX 118 3.1 Vai trò hoằng pháp 118 3.2 Những đóng góp cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam 132 3.3 Góp phần phát triển văn học Phật giáo 147 3.4 Cổ vũ tinh thần dân tộc 150 Tiểu kết chương III 160 C KẾT LUẬN 161 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 E PHỤ LỤC A DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, kết hợp tinh hoa minh triết đạo Phật với văn hóa địa tạo thành Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam tồn phát triển lòng dân tộc qua bao thịnh suy đất nước, song hành vận mệnh dân tộc nhiều kỷ từ năm dân tộc ta thời kỳ Bắc thuộc Mối tương quan giữ vững Vai trò Phật giáo phát triển đất nước điều phủ nhận Trong khứ, Phật giáo hưng suy với thời nước nhà từ hàng kỷ xuyên suốt từ thời Bắc thuộc thời Khúc – Dương – Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần bao triều đại huy hoàng kéo dài ngày Phật giáo thực trở thành phần đời sống người dân Việt Trong tiến trình lịch sử dân tộc, nửa đầu kỷ XX thời kì chiến tranh bi hùng Trong điều kiện chiến tranh, vận động tư tưởng Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ sâu sắc Trong q trình phát triển đó, tư tưởng Phật giáo Việt Nam kỷ XX có chuyển biến định Sự chuyển biến tư tưởng Phật giáo Việt Nam phản ảnh trực tiếp rõ ràng thông qua phương tiện báo chí Báo chí Phật giáo Việt Nam từ đầu kỷ XX năm 1951, xem nguồn tư liệu quan trọng phản ảnh tư tưởng lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng phần tư tưởng dân tộc kỷ XX Bởi lẽ, báo chí phương tiện hữu hiệu truyền bá Phật giáo Đặc biệt trước năm 1951, đời báo chí Phật giáo Việt Nam với khắp ba miền Bắc – Trung – Nam hai thành phần tu sĩ lẫn cư sĩ Phật giáo chấp bút điều hành Có thể nói, tư tưởng Phật giáo Việt Nam kỷ XX phản ánh sâu sắc qua báo chí, với nhiều bút chiến vang dội tờ báo Phật giáo sức ảnh hưởng đến đến đời sống xã hội, đặc biệt vai trò định hướng dẫn dắt tư tưởng cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Vì vậy, với đề tài “Hoạt động báo chí Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, chúng tơi mong muốn có đóng góp cho q trình nghiên cứu vai trị báo chí Phật giáo Việt Nam, liên hệ với phát triển tư tưởng lịch sử Phật giáo Việt Nam Qua rút học kinh nghiệm từ lịch sử, đề xuất số giải pháp phát triển báo chí Phật giáo Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn cách tổng thể, đề tài nghiên cứu báo chí Phật giáo tương đối nhiều Trong cơng trình nghiên cứu cơng bố kể đến ba nhóm cơng trình tiêu biểu: Nhóm cơng trình có tầm nhìn bao quát qua giai đoạn phát triển báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1951, kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình “Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929-2008)” tác giả Nguyễn Đại Đồng tài liệu tham khảo có giá trị tranh tồn cảnh báo chí Phật giáo Việt Nam từ đời năm 1929 (theo tác giả) năm 2008, tác giả mang đến cho người đọc nhìn tổng thể, hệ thống, tương đối tồn diện báo chí Phật giáo Việt Nam, loại hình báo chí, tờ báo cụ thể, đặc trưng tổ chức máy, nhân lãnh đạo, nội dung, tầm ảnh hưởng loại báo chí Phật giáo đời sống xã hội Tuy nhiên cách phân kỳ lịch sử dựa kiện không liên quan đến Phật giáo Trong giai đoạn nhìn nhận lại chưa hợp lý Cơng trình “Sơ lược báo chí Phật giáo Việt Nam”, tác giả Kiêm Đạt xuất năm 2000 khái quát nội dung ảnh hưởng báo chí Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Tuy nhiên nhìn nhận phương diện sử học, tác phẩm thiếu vận dụng phương pháp lịch sử, tiếp cận bình diện nghiên cứu xã hội Đối tượng chủ yếu báo chí Phật giáo chưa trọng mức độ cần thiết Hai cơng trình Luận văn thạc sĩ “Báo chí Phật giáo Việt Nam, thực trạng vấn đề” tác giả Lê Thị Hồng Hạnh vào năm 2010 cơng trình Luận văn thạc sĩ “Báo chí Phật giáo Việt Nam vấn đề hội nhập phát triển” Thích Thiện Bảo vào năm 2012 Hai cơng trình bảo vệ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Cả hai cơng trình có tư liệu cần thiết phục vụ cho việc thực luận văn Tuy nhiên, hai cơng trình tiếp cận theo hướng báo chí Mặt khác đó, việc sử dụng phương pháp chọn mẫu, nghiên cứu số tờ báo tiêu biểu chưa đủ sức thuyết phục để phục dựng lịch sử báo chí Phật giáo Việt nam trước năm 1951 Nhóm cơng trình nghiên cứu báo chí Phật giáo Việt Nam dừng lại thời điểm trước năm 1945, điểm qua: Cơng trình “Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945” Huỳnh Văn Tòng, rút từ luận án Tiến sĩ tác giả Đại học Sorbonne Pháp năm 1971, có nhắc đến báo chí Phật giáo trước năm 1945 Cơng trình có thống kê đầy đủ số liệu báo chí Phật giáo trước năm 1945 Tuy nhiên đối chiếu thực tiễn có vài sai sót nhỏ, khơng năm đình chủ nhiệm vài tờ báo, tạp chí Khóa luận tốt nghiệp “Báo chí Tơn giáo Việt Nam” Nguyễn Văn Ẩn, thuộc Ban báo chí phân khoa Văn học Khoa học Xã hội, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn bảo vệ năm 1974 Tác giả có làm rõ q trình hình thành báo chí Phật giáo trước 1945 nêu quan điểm báo chí phương tiện canh tân đất nước chấn hưng Phật giáo Nhưng khóa luận nghiên cứu Báo chí Tơn giáo mà báo chí Phật giáo phần nên thơng tin tích hợp cịn tương đối mức độ tổng quan chung, chưa có khai thác sâu sắc vào nội thể báo chí Phật giáo Việt Nam Cơng trình “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865–1945” PGS TS Đỗ Quang Hưng ấn hành năm 2000, có đề cập đến báo chí Phật giáo Việt Nam Cụ thể cho báo chí Phật giáo sản phẩm phong trào chấn hưng Mặt khác tác giả nêu đại khái báo chí Phật giáo Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, đề tài “Báo chí với phong trào chấn hưng Phật giáo (1930-1945)” Thích Thanh Đạt khái quát số tờ báo, tạp chí, nêu tư tưởng phản ánh qua tờ báo Tuy nhiên dừng lại mức độ khái quát chung chưa có sâu sắc phân tích nội dung tư tưởng, hình thức tổ chức báo chí Cơng trình “Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh (100 câu hỏi đáp Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh)” Trương Ngọc Tường Nguyễn Ngọc Phan, ấn hành năm 2007, cho biết Tạp chí Phật giáo xuất Sài Gòn Pháp Âm, đồng thời trình bày chi tiết, đầy đủ diện mạo Pháp Âm vai trò nhà báo phụ trách tờ báo Tuy nhiên cơng trình khai thác tư liệu thời điểm hình thành báo chí Phật giáo Việt Nam tờ báo đầu tiên, giai đoạn lịch sử dài chưa có tư liệu chi tiết Cơng trình “Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam (Tư liệu báo chí Việt Nam từ năm 1927–1938)” Nguyễn Đại Đồng Nguyễn Thị Minh, ấn hành năm 2008 trình bày rõ ràng hoạt động cụ thể báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1938 Cơng trình thực tế tập hợp báo Phật giáo từ năm 1927 đến năm 1938, tác giả hồn tồn khơng có nhận định hay khai thác nguồn tư liệu Mặt khác, tác giả dừng lại giai đoạn ngắn, vòng chưa đến 10 năm phát triển báo chí Phật giáo, khơng thể nói lên nhiều chuyển biến q trình phát triển Nhóm cơng trình có nghiên cứu kéo dài giới hạn đến sau dấu mốc 1945, nghiên cứu giai đoạn sau đó, kể đến như: Cơng trình “Phật giáo Việt Nam sử luận” Nguyễn Lang Cơng trình có đề cập đến số tờ báo tiếng chưa nêu lên hết toàn tờ báo Phật giáo Cũng cơng trình dừng lại đến năm 1963 Về mặt nội dung Hình 67: Trí Quang Thượng nhân – chủ bút tờ Viên Âm (1949-1953) Nguồn: Internet Hình 68: Tuệ Nhuận – Văn Quang Thùy – chủ nhiệm tờ Bồ Đề tân Nguồn: Internet Hình 69: Hịa thượng Trí Hải, bút hiệu Bích Liên Nguồn: Internet Hình 70: Hịa thượng Huyền Ý, bút hiệu Liên Tơn Nguồn: Internet PHỤ LỤC 5: BÀI BÁO PHẬT GIÁO ĐẦU TIÊN: CHẢY CHÙA HƯƠNG, TÁC GIẢ: THƯỢNG CHI, ĐĂNG TRÊN NAM PHONG, SỐ 23, 5/1919