1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Tác Xã Hội Nhóm Nhằm Đáp Ứng Nhu Cầu Của Trẻ Nhập Cư Đang Học Tại Các Lớp Tình Thương Tỉnh Bình Dương .Pdf

276 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ BÍCH TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ NHẬP CƢ ĐANG HỌC TẠI CÁC LỚP TÌNH THƢƠNG TỈNH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ BÍCH TÂM CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ NHẬP CƢ ĐANG HỌC TẠI CÁC LỚP TÌNH THƢƠNG TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ BÍCH TÂM CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ NHẬP CƢ ĐANG HỌC TẠI CÁC LỚP TÌNH THƢƠNG TỈNH BÌNH DƢƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Nga Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Nga Tất số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Bích Tâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành công tác xã hội với đề tài: “Cơng tác xã hội nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ học lớp tình thƣơng, tỉnh Bình Dƣơng” Ngồi nỗ lực, cố gắng thân nhận đƣợc giúp đỡ, ủng hộ q thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Để hoàn thành nghiên cứu này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Nga, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt thời gian tơi thực luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới em học lớp tình thƣơng, anh (chị) cán quản lý lớp, đoàn phƣờng tạo điều kiện tốt cho tơi có hội thực đề tài Nhờ có hỗ trợ, động viên tinh thần ngƣời tơi hồn thành nghiên cứu Vì thời gian kinh nghiệm thân hạn chế, đặc biệt báo cáo lại theo hƣớng thực hành Công tác xã hội nên tránh khỏi thiết xót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo ngƣời quan tâm tới báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp, Hồ Chí Minh, ngày tháng10 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Thị Bích Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu 15 3.1 Ý nghĩa lý luận 15 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: CTXH nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ Bình Dƣơng 16 4.2 hách thể nghiên cứu: Trẻ nhập cƣ lớp tình thƣơng Hịa Lân 2, Lớp Hiệp Thành, Lớp Bình Thuận 2, tỉnh Bình Dƣơng 16 Phạm vi nghiên cứu 17 5.1 Phạm vi khơng gian: Thực lớp học tình thƣơng Hịa Lân 2, Lớp Hiệp Thành, Lớp Bình Thuận 2, tỉnh Bình Dƣơng 17 5.2 Phạm vi thời gian: Giới hạn từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021 17 5.3 Giới hạn độ tuổi khách thể nghiên cứu: Trẻ nhập cƣ có độ tuổi từ 8-12 tuổi 17 Câu hỏi nghiên cứu 17 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 17 7.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 9.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 18 9.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 19 9.2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu định tính 19 9.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 20 9.2.3 Thực hành phƣơng pháp cơng tác xã hội nhóm 21 10 Cấu trúc đề tài 21 NỘI DUNG 23 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CTXH NHÓM NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ NHẬP CƢ 23 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 23 1.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow 23 1.1.2 Thuyết hệ thống sinh thái 24 1.1.3 Thuyết học tập xã hội Albert Bandura 25 1.2 Hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến đề tài 26 1.2.1 Khái niệm nhập cƣ trẻ em nhập cƣ 26 1.2.2 Khái niệm nhu cầu 27 1.2.3 Khái niệm nhu cầu trẻ nhập cƣ 29 1.2.4 Đặc điểm nhu cầu trẻ nhập cƣ 30 1.2.5 Những rủi ro trẻ nhập cƣ gặp 31 1.2.6 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhập cƣ 32 1.3 Lý luận CTXH nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ 36 1.3.1 Khái niệm CTXH CTXH nhóm 36 1.3.2 Một số hoạt động CTXH nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ 38 1.3.3 Hệ thống sách, pháp luật với trẻ nhập cƣ 40 1.3.4 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ 42 1.4 Một số nhân tố tác động đến CTXH nhóm nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 47 1.4.1 Nhân tố chủ quan 47 1.4.2 Nhân tố khách quan 48 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CTXH NHÓM NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA TRẺ EM ĐANG THEO HỌC TẠI CÁC LỚP HỌC TÌNH THƢƠNG 52 2.1 Mơ tả địa bàn nghiên cứu 52 2.2 Mô tả khách thể nghiên cứu 53 2.2.1 Đặc điểm sinh lý trẻ nhập cƣ 53 2.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ nhập cƣ 54 2.2.3 Hồn cảnh gia đình tình trạng học vấn trẻ nhập cƣ 56 2.2.4 Công việc trẻ nhập cƣ 58 2.3 Đặc điểm công cụ nghiên cứu 59 2.3.1 Cách xây dựng công cụ nghiên cứu 59 2.3.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 59 2.4 Thực trạng việc đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 61 2.4.1 Nhu cầu sinh lý trẻ nhập cƣ 61 2.4.2 Nhu cầu an toàn trẻ nhập cƣ 67 2.4.3 Nhu cầu xã hội trẻ nhập cƣ 70 2.4.4 Nhu cầu đƣợc tôn trọng trẻ nhập cƣ 76 2.4.5 Nhu cầu tự hoàn thiện trẻ nhập cƣ 77 2.5 Các nhân tố tác động đến việc đáp ứng nhu cầu trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 78 2.5.1 Bản thân trẻ nhập cƣ 78 2.5.2 Gia đình trẻ 78 2.5.3 Đoàn phƣờng 80 2.6 Thực trạng CTXH nhóm với trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 81 2.6.1 Đội ngũ nhân viên xã hội địa bàn 81 2.6.2 Các hoạt động CTXH nhóm với trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 82 2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH nhóm đáp ứng nhu cầu 85 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA TRẺ NHẬP CƢ TẠI BÌNH DƢƠNG 89 3.1 Lý vận dụng công tác xã hội nhóm việc nâng cao lực trẻ nhập cƣ lớp học tình thƣơng 89 3.2 Kế hoạch thực 90 3.2.1 Tiêu chí thành lập nhóm 90 3.2.2 Kế hoạch can thiệp 91 3.3 Hoạt động thực can thiệp 95 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 96 3.3.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 111 3.3.3 Giai đoạn can thiệp 116 3.3.4 Giai đoạn kết thúc 125 3.4 Kết can thiệp 140 Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 Kết luận 145 Kiến nghị 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 155 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTXH nhóm Cơng tác xã hội nhóm NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội TNC Trẻ nhập cƣ NC Nhập cƣ LHQ Liên Hiệp Quốc - Địa điểm: Khu trọ 150/3/5 Nguyễn Văn Tiết, phƣờng Phú Cƣờng, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Mục tiêu thực hiện: + Giúp trẻ nhận biết đƣợc ảnh hƣởng xấu hậu nghiêm trọng XHTD + Trẻ biết đƣợc: tất ngƣời nạn nhân quấy rối, xâm hại tình dục kẻ quấy rối xâm hại tình dục Các hoạt động thực mục tiêu: Khởi động: Trị chơi “Tơi bảo” - Khi quản trị hơ: Tơi bảo! Tơi bảo! Trẻ hơ: Bảo gì? bảo gì? - Khi quản trị hơ câu gồm hành động có từ “tơi bảo”, trẻ làm theo Khi hơ câu có hành động mà khơng có từ “tơi bảo” trẻ không làm theo - NVXH chốt nội dung: Trong sống, thƣờng nhận đƣợc nhiều lời đề nghị từ ngƣời khác Nếu gặp phải đề nghị động chạm đến thân thể em ngƣời khác khiến em cảm thấy không thoải mái lo sợ em cần biết từ chối để tự bảo vệ thân Khám phá: Hoạt động 1: Các hành vi quấy rối xâm hại tình dục trẻ em; Nạn nhân trẻ em nam nữ trẻ khơng phải ngƣời có lỗi - NVXH kể câu chuyện cô bé Komal, nạn nhân việc bị xâm hại tình dục trẻ em Qua câu chuyện, thành viên nhận biết đƣợc thân trở thành đối tƣợng việc bị xâm hại khơng phải ngƣời có lỗi trƣờng hợp - Đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận Các thành viên nhận thân trở thành nạn nhân việc thật nguy hiễm Hoạt động 2: Xác định vùng riêng tƣ, vùng kín - Hai đội đƣợc phát tờ giấy A0, bút, hồ dán giấy màu hình trịn gồm xanh, đỏ, vàng; màu miếng Trong vòng phút, đội vẽ bé trai đội vẽ bé gái theo hƣớng dẫn NVXH Sau đó, đội có phút thảo luận để dán loại giấy màu lên vùng thể Màu xanh vùng mà ngƣời khác chạm vào trẻ thấy thoải mái; màu vàng vùng trẻ thấy khó chịu; màu đỏ vùng tuyệt đối không đƣợc chạm vào Khi hết thời gian NVXH mời thành viên lên trình bày Hoạt động giúp trẻ xác định đƣợc vùng riêng tƣ vùng kín thể mà trẻ khơng cảm thấy khó chịu hay ngại ngùng Đồng thời trẻ ý thức đƣợc hành vi xâm hại tình dục trẻ em Hoạt động 3: Trẻ biết cách bảo vệ thân - NVXH hƣớng dẫn trẻ Quy tắc đồ lót vịng trịn u thƣơng - Để trẻ nhớ quy tắc đồ lót, NVXH cho nhóm thiết kế đồ bơi: Phát giấy để trẻ vẽ đồ bơi cho nhân vật cung cấp quy tắc đồ lót với nhóm - NVXH cung cấp kiến thức trao đổi với trẻ quy tắc đồ lót: + Vùng riêng tƣ: vùng thể dƣới vùng đồ bơi miệng Khơng đƣợc nhìn hay chạm vào vùng kín em, trừ số ngƣời nhƣ bác sĩ, y tá hay bố mẹ Tuy nhiên, bác sĩ, y tá cần phải mặc đồng phục khám chữa bệnh, phải giải thích đƣợc cho em họ cần chạm vào để làm cần có đồng ý em nhƣ có cha mẹ giám sát + Cơ thể em thuộc em, khơng có quyền làm điều với thể em mà khiến em khó chịu + Em có quyền nói “khơng” với động chạm em khơng thích từ ai, kể thành viên gia đình hi gặp ngƣời cố ý động chạm vào vùng kín em hãy: NĨI KHƠNG – BỎ ĐI – VÀ CHIA SẺ cho ngƣời mà em tin tƣởng + Nói bí mật khiến em buồn: Những câu nhƣ “đây bí mật riêng hai cháu mình” thƣờng kẻ lạm dụng khiến trẻ em cảm thấy lo lắng sợ không dám kể cho khác nghe Những bí mật “tốt” q hay bữa tiệc Những bí mật “xấu” khiến em cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi Vì thế, em cần nói + Lên tiếng: Bất em cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, nói điều với ngƣời em tin tƣởng nhƣ: bố mẹ, ông bà, chị gái hay thầy giáo - Cho trẻ xác định vịng trịn u thƣơng ngƣời thân ngƣời trẻ tin tƣởng Thực hành: Hoạt động 1: Trẻ nhận biết tình nguy hiễm cách xử lý - đội bốc thăm chọn tình có thời gian 5p để suy nghĩ sắm vai cách giải + TH1: Bạn đƣờng có ngƣời lại theo nhìn chằm chằm vào bạn Bạn làm gì? + TH2: Bạn nhà bác hàng xóm sang có lời dụ dỗ, cho tiền để bạn cho xem phận nhạy cảm Bạn làm gì? - Hai đội diễn đơi chỗ cịn cƣời chƣa nhập tâm nhƣng ý thức đƣợc phải đến nơi đông ngƣời, khơng phải từ chối khơng đồng ý trƣớc lời dụ dỗ Hoạt động 2: Hoạt động băng reo an toàn - NVXH hƣớng dẫn trẻ hơ theo băng reo: Bảo vệ Lƣu ý, băng reo mang ý nghĩa không cho ngƣời lạ thực hành vi xâm hại đến Với ngƣời thân cần lƣu ý đến báo động an toàn - Trẻ quan sát băng reo thực động tác + Không sờ cổ (Đƣa hai tay ôm cổ) + hông hôn môi (Đƣa hai tay che miệng) + Không sờ ngực (Đƣa hai tay bắt chéo che ngực) + Không sờ đùi (Đƣa hai tay chạm đùi) + Không sờ mông (đƣa hai tay sau mông) + Không sờ vùng kín (Đƣa hai tay bắt chéo trƣớc vùng kín) + hơng cho nhìn (Đƣa hai tay che mắt) + hơng cho nói (Đƣa hai ngón trỏ bắt chéo trƣớc miệng) + Không cho chạm (Đƣa hai tay bắt chéo qua trƣớc mặt) + hơng cho ơm (Đƣa hai tay vịng tay ơm) + Khơng (Đƣa tay hình số lần lƣợt theo nhịp) => Bảo vệ mình, yeah Dặn dị: - Đƣờng dây nóng quốc gia chống xâm hại tình dục Nhắc trẻ ghi lại học thuộc số điện thoại đƣờng dây nóng quốc gia bảo vệ trẻ em: 18001567 Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 - NVXH giới thiệu khung hình phạt cho tội phạm xâm hại trẻ em Theo quy định điều 112 Bộ Luật hình 1999, sửa đổi bổ sung ngày 19/6/2009 tội hiếp dâm trẻ em bị phạt từ năm tù đến mức án cao 20 năm tù, tù chung thân, tử hình Kết buổi sinh hoạt: - Trẻ biết đƣợc hành vi quấy rối xâm hại tình dục trẻ em - Nhận thức đƣợc nạn nhân trẻ em nam nữ trẻ khơng phải ngƣời có lỗi - Trẻ biết vùng kín vùng riêng tƣ - Trẻ nắm đƣợc Quy tắc đồ lót vịng trịn yêu thƣơng - Trẻ biết số điện thoại tổng đài bảo vệ trẻ em 111 cách bảo vệ thân cho trẻ Nhận xét đề nghị cho buổi kế tiếp: - Thuận lợi: + Nhóm viên tự tin tham gia nhiệt tình vào hoạt động + Nắm đƣợc thông tin chủ chốt buổi sinh hoạt + Trẻ biết cách xử lý tình - hó khăn: + Các thành viên cịn e ngại ngƣợng ngùng nhắc vùng kín vùng riêng tƣ - Giải pháp tới: + Cùng nhóm trao đổi nội dung động dễ hiểu + Đông viên làm công tác tƣ tƣởng cho trẻ thật kỹ Biên kết thúc lúc 16h30 ngày Phụ lục 4.11 Chủ đề “Định hƣớng tƣơng lai” Kế hoạch sinh hoạt: - Tên NVXH: Lê Thị Bích Tâm - Thời gian: 15h00, ngày 3/07/2021 - Thành phần tham dự: Đầy đủ nhóm viên - Địa điểm: Khu trọ 150/3/5 Nguyễn Văn Tiết, phƣờng Phú Cƣờng, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng - Mục tiêu: + Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai + Giúp trẻ xác định đƣợc nghề nghiệp phù hợp với Nội dung Lợi ích chọn nghề phù hợp - Trị chơi “Đoán tên nghề NVXH với thân Phƣơng pháp Ngƣời Stt phụ trách nghiệp” - Trao đổi, thảo luận NVXH trình bày ngành -Thảo luận nhóm, trao đổi nghề hội tƣơng lai NVXH - Trị chơi Những việc nên, khơng nên làm Trắc nghiệm hình thể NVXH lựa chọn nghề hám phá điểm mạnh, điểm yếu Trao đổi NVXH thân Trải nghiệm nghề nghiệp Biên bảng sinh hoạt: Sắm vai NVXH - Tên NVXH: Lê Thị Bích Tâm - Thời gian: 15h00, ngày 3/07/2021 - Thành phần tham dự: Đầy đủ nhóm viên - Địa điểm: Khu trọ 150/3/5 Nguyễn Văn Tiết, phƣờng Phú Cƣờng, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Mục tiêu thực hiện: + Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai + Giúp trẻ xác định đƣợc nghề nghiệp phù hợp với Các hoạt động thực mục tiêu: Hoạt động 1: NVXH trình bày ngành nghề hội tƣơng lai - Trị chơi “Đốn tên nghề nghiệp”, có nghề nghiệp đƣợc ghi thăm, trẻ có nhiệm vụ diễn tả hành động, khơng đƣợc dùng lời nói đồng đội cịn lại đốn Sau đó, thảo luận nhóm chia sẻ lợi ích chọn nghề phù hợp với thân Nhóm trƣởng điều khiển thảo luận mời bạn trao đổi, thành viên cho lợi ích mà việc chọn nghề mang lại là: kiếm đƣợc nhiều tiền; vui vẻ, hạnh phúc đƣợc làm điều muốn; trở thành ngƣời thành cơng, tiếng đƣợc nhiều ngƣời biết đến Trẻ ý thức đƣợc lợi ích việc xác định, định hƣớng đắn cho tƣơng lai Hoạt động 2: NVXH trình bày ngành nghề hội tƣơng lai - NVXH trình bày ngành nghề hội tƣơng lai để trẻ hình dung đƣợc hội nghề nghiệp phù hợp với Sau đó, thành viên chia sẻ ƣớc mơ, mong muốn tƣơng lai thân Trƣớc lúc bắt đầu chủ đề này, đƣợc hỏi ƣớc mơ hay nghề nghiệp lai trẻ rụt rè hầu nhƣ trả lời “không biết”, “chƣa nghĩ tới” Nhóm trƣởng NVXH khuyến khích, động viên trẻ để trẻ mạnh dạn trình bày ƣớc muốn Hoạt động 3: Những việc nên, không nên làm lựa chọn nghề - Hoạt động trắc nghiệm hình thể nên, không nên lựa chọn nghề NVXH đƣa câu hỏi nhóm trả lời nên hay khơng nên hình thể tay Nên trẻ tạo hình trái tim đầu, khơng nên tạo dấu chéo trƣớc ngực Mục đích, giúp trẻ xác định đƣợc cách để lựa chọn nghề nghiệp có định hƣớng phù hợp cho tƣơng lai Mỗi câu hỏi, NVXH mời thành viên đƣa ý kiến thống nội dung với nhóm Hoạt động 4: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu thân - Khuyến khích nhóm viên chia sẻ khám phá điểm mạnh, điểm yếu thân Qua đó, trẻ biết thân có điểm bật khuyết điểm cần cải thiện để xác định nghề nghiệp phù hợp với Các thành viên hầu nhƣ cịn chƣa tự tin nên chƣa đƣa ta đƣợc nhiều điểm mạnh thân mà tập trung vào điểm yếu NVXH cho thành viên cịn lại bạn nhận xét điểm mạnh bạn để giúp trẻ tự tin khẳng định đƣợc thân khơng tự ti Hoạt đơng 5: Trải nghiệm nghề nghiệp - Hoạt động trải nghiệm hoạt động mà trẻ tham gia trải nghiệm số nghề nghiệp, từ chọn đƣợc đƣờng cho tƣơng lai Các nghề nghiệp đƣợc ghi thăm thử thách trẻ có thời gian phút chuẩn bị sau thực thử thách trƣớc lớp Các thành viên háo hức vui vẻ trải nghiệm nghề nghiệp Tuy khơng thể có trẻ trải nghiệm tất nghề nghiệp nhƣng phần chủ đề hôm nay, trẻ nhận thức biết đƣợc thân phù hợp với nghề nghiệp tƣơng lai Qua chủ đề hôm nay, trẻ bắt đầu tập xác định đƣờng phía trƣớc cho Kết buổi sinh hoạt: - Trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai + Giúp trẻ xác định đƣợc nghề nghiệp phù hợp với thân Nhận xét đề nghị cho buổi kế tiếp: - Thuận lợi: + Nhóm viên tự tin tham gia nhiệt tình vào hoạt động + Nắm đƣợc thông tin chủ chốt buổi sinh hoạt + Trẻ biết cách theo dõi đánh giá lẫn - hó khăn: + Kiến thức nhiều nên trẻ khó ghi nhớ tập trung - Giải pháp tới: + Cùng nhóm trao đổi nội dung động dễ hiểu + Góp ý nhóm ngồi lại đƣa ý kiến cách đánh giá nhóm Biên kết thúc lúc 16h30 ngày Phụ lục 4.12 Kế hoạch “ Lƣợng giá” Kế hoạch sinh hoạt chi tiết “Lƣợng giá” Stt 01 Nội dung hởi động Phƣơng Ngƣời phụ pháp trách Tham trị chơi gia Nhóm viên 02 NVXH thơng báo với nhóm việc kết thúc Thuyết trình NVXH chu kỳ sinh hoạt 03 Tổng kết nội dung buổi sinh hoạt: lƣợng giá Trao đổi NVXH nhóm viên hoạt động 04 Điền phiếu lƣợng giá Viết 05 Tổ chức tiệc chia tay Tham 06 Bế mạc tiến trình sinh hoạt nhóm Nhóm viên gia NVXH sinh hoạt nhóm viên Thuyết trình NVXH BIÊN BẢN LƢỢNG GIÁ Tên nhóm: Siêu nhân Tên NVXH: Lê Thị Bích Tâm Thời gian: Từ 15h00 ngày 04/07/2021 - Địa điểm: Khu trọ 150/3/5 Nguyễn Văn Tiết, phƣờng Phú Cƣờng, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Mục tiêu: So sánh, đối chiếu mục tiêu tổng kết đánh giá hoạt động suốt q trình sinh hoạt nhóm Nội dung: - Thảo luận mức độ đạt đƣợc mục tiêu ban đầu - Thảo luận việc thực nội dung, thời gian kế hoạch đề từ đầu khóa - Nhận xét phƣơng pháp làm việc - Nhận xét mối liên hệ tƣơng tác thành viên - Sự thay đổi nhóm viên hoạt động nhóm Các hoạt động thực mục tiêu: - NVXH thông báo việc kết thúc chu kỳ sinh hoạt nhóm theo nhƣ kế hoạch Mục đích buổi hôm nay, cần biết mức độ đạt đƣợc mục tiêu đề từ đầu khóa; việc thực kế hoạch, đánh giá phƣơng pháp làm việc, thay đổi thân số vấn đề khác - NVXH cảm ơn thành viên đồng hành với nhóm suốt thời gian tháng nhấn mạnh thành công hoạt động nhóm có đóng góp lớn thành viên Mặc dù bạn khơng muốn nói lời chia tay, nhƣng ngƣời phải tuân thủ theo kế hoạch, NVXH mong muốn đƣợc lắng nghe cảm nhận chia sẻ thành viên trình nhóm NVXH làm việc - Các thành viên lần lƣợt chia sẻ ý kiến cảm nhận Qua chia sẻ, thành viên cho học tập nhiều điều từ nhóm: có thêm bạn mới, biết đƣợc thêm nhiều kiến thức, nhận nhiều giá trị thân, tự tin giao tiếp, có hứng thú học tập, cảm thấy vui vẻ, động hơn… Các em cảm thấy buồn nhƣ không đƣợc tiếp tục sinh hoạt - NVXH bày tỏ đồng cảm với bạn trấn an bạn: Mong muốn bạn phải ln cố gắng dù có gặp khó khăn, NVXH giúp đỡ bạn cần Kết buổi sinh hoạt: Sau kết thúc buổi lƣợng giá với việc khảo sát thành viên nhóm, kết đạt đƣợc nhƣ sau: - Việc thực mục tiêu nhóm: nhóm viên có tƣơng tác tích cực có chuyển biến tốt hành vi thân - Phƣơng pháp làm việc nhóm: có kế hoạch cụ thể rõ ràng, kích thích đƣợc nhóm viên tham gia - Triển khai thực hoạt động theo kế hoạch đề ra, nhiên buổi sinh hoạt nội dung nhiều khiến việc tiếp thu, ghi nhớ kiến thức nhóm viên bị hạn chế - Tƣơng tác nhóm viên tiến triển theo chiều hƣớng tích cực, lúc đầu có vài ý kiến mâu thuẫn thành viên, nhƣng sinh hoạt, nhóm viên đồn kết, thân thiện cởi mở với - Các nhóm viên có thay đổi định, động hơn, biết cách khai thác thơng tin từ nhóm viên khác, tích cực giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời khác, sôi sinh hoạt, mạnh dạn, tự tin trƣớc tập thể Nhận xét kết thúc chu kỳ sinh hoạt: - NVXH nhận xét tổng hợp nội dung buổi lƣợng giá hoạt động nhóm tỏ ý mong muốn thành viên đồng hành, hỗ trợ giúp đỡ học tập NVXH hỗ trợ bạn cần - NVXH thơng báo với nhóm báo cáo lại cho cán lớp đoàn phƣờng kết mà nhóm thực thời gian qua Và đề nghị bạn giúp đỡ bạn khác gặp khó khăn giống nhƣ NVXH hỗ trợ bạn Phụ lục 4.12.1 Công cụ lƣợng giá hoạt động nhóm PHIẾU LƢỢNG GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM (Theo chủ ề sinh hoạt) Hãy cho biết ý kiến bạn nội dung sau, đánh dấu (X) vào ô trả lời thích hợp: Các kiến thức đƣợc trình bày buổi sinh hoạt có bạn khơng? Hồn tồn  Đã biết trƣớc  hơng có  Những nội dung kiến thức có đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập bạn khơng? Hồn tồn đáp ứng  Đáp ứng phần  hông đáp ứng  Phƣơng pháp tổ chức hoạt động có phù hợp với chủ đề không? Rất phù hợp  há phù hợp  hơng phù hợp  Bạn có vận dụng đƣợc kiến thức vào sống không? Đƣợc  Đƣợc phần  hông đƣợc  Sự tham gia thành viên buổi sinh hoạt nhƣ nào? Rất tích cực  Tích cực  há tích cực  hơng tích cực  Mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm trƣởng buổi sinh hoạt: Rất tốt  Tốt  há tốt  hơng tốt  Mức độ hồn thành nhiệm vụ NVXH buổi sinh hoạt nhƣ nào? Rất tốt  Tốt  há tốt  hông tốt  Mức độ hài lòng bạn với buổi sinh hoạt: Rất hài lòng  Hài lòng  Khá hài lịng  Khơng hài lịng  PHỤ LỤC 5: CÔNG CỤ THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ THEO CHỦ ĐỀ CỦA NHĨM VIÊN Phụ lục 5.1 Cơng cụ theo dõi kỹ Phòng chống dịch Covid - 19 Kỹ phòng tránh dịch Covid T2 T3 T4 T5 T6 T7 T7 CN CN Rửa tay xà phòng trƣớc ăn Rửa tay xà phòng sau vệ sinh Đi ngồi chơi, đến nơi đơng ngƣời Mang trang Giữ khoảng cách với ngƣời Đƣa tay lên mắt, mũi, miệng Tập thể dục Phụ lục 5.2 Công cụ theo dõi kỹ tự lập Kỹ tự lập T2 T3 T4 T5 T6 Gấp quần áo Gấp chăn mền Nấu ăn Quét nhà Rửa chén Giặt đồ Ăn đồ ăn không tốt (Kẹo, nƣớc ngọt, mỳ gói, ) Tự học Phụ lục 5.3 Công cụ theo dõi kỹ giao tiếp Hành động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ Chủ động bắt chuyện với ngƣời khác Hay nói tục, chửi thề Nói dạ, thƣa với ngƣời lớn Biết nói cảm ơn, xin lỗi Nói suy nghĩ Tự tin thể thân trƣớc ngƣời Cãi với ngƣời khác Phụ lục 5.4 Phiếu cam kết Kỹ kiểm soát thân nhật

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w