1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HỖ TRỢ GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ CÂY CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Mã số đề tài: Bình Dương, 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HỖ TRỢ GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT TỪ LÁ CÂY CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) TRỒNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Lê Linh Ngọc Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Huỳnh Thị Kim Trinh Nguyễn Thị Thủy Bùi Thanh Tùng Huỳnh Tấn Lộc Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lệ Thủy Bình Dương, 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: LÊ LINH NGỌC Sinh ngày: 25 tháng 06 năm 1997 Nơi sinh: Quảng Trị Lớp: DH16TP01 Khóa: 16 Khoa: Cơng nghệ sinh học Địa liên hệ: 12G, khu phố 4, phường Tân Phơng, Biên Hịa, Đồng Nai Điện thoại: 0934125256 Email:1653010195ngoc@ou.edu.vn II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 2.84 Sơ lược thành tích: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: 2.71 Sơ lược thành tích: Khá Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Linh Ngọc MỤC LỤC N MỤ TỪ V T TẮT .i N MỤ N ii N MỤ ẢNG iii DANH MỤ SƠ ĐỒ .v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI LUMNITZERA 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Giá trị kinh tế 1.1.5 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 1.2 BỆN Đ T O ĐƢỜNG 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Phương pháp điều trị 1.3 TỔNG QUAN VỀ ENZYME α - GLUCOSIDASE 1.3.1 Enzyme α-glucosidase 1.3.2 Cơ chế hoạt động enzyme α – glucosidase 10 1.3.3 Tác nhân ức chế enzyme α – glucosidase 10 1.4 CÔNG NGHỆ BÀO CH VIÊN NANG CỨNG: 10 1.4.1 Khái quát thuốc viên nang 10 1.4.2 Thành phần viên nang: 11 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ P ƢƠNG P 2.1 P NG ÊN ỨU 12 VẬT LIỆU 12 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.3 Hóa chất thiết bị 12 2.2 PHƢƠNG P P NG ÊN ỨU 13 2.2.1 Phương pháp thu thập mẫu 13 2.2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 13 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 13 2.2.4 Xác định hàm lượng polyphenol 13 2.2.5 Xác định hàm lượng flavonoid 14 2.2.6 Phương pháp xác định khả ức chế enzyme α- glucosidase 14 2.2.7 Phương pháp xác định khả kháng oxy hóa 15 2.2.8 Phương pháp khảo sát đặc tính khối bột thuốc đo độ rã viên nang 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.3.2 Khảo sát tiêu chuẩn chất lượng Cóc đỏ 18 2.3.3 Quy trình lập hợp chất từ hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học 22 2.3.4 Quy tr nh chế thuốc viên nang cứng từ ược liệu 26 2.3.5 Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho viên nang chứa cao Cóc đỏ: 28 2.3.6 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HÒA TAN DỰ KIẾN 29 2.3.7 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HỊA TAN 30 2.3.8 NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TOÀN DIỆN 34 PHẦN III: K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 K T QUẢ KHẢO SÁT TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG L Ó ĐỎ 37 3.1.1 Kết thành phần hóa lý nguyên liệu 37 3.1.2 Kết định lượng hợp chất có hoạt tính sinh học nguyên liệu 37 3.1.3 Kết khảo sát khả ức chế enzyme α-glucosidase 38 3.1.4 Kết khảo sát khả kháng oxy hóa 39 3.2 CÔ LẬP HỢP CHẤT TỪ O P ÂN ĐOẠN C 40 3.2.1 Biện luận cấu trúc hợp chất LE01 40 3.2.2 Biện luận cấu trúc hợp chất LE02 41 3.2.3 Biện luận cấu trúc hợp chất LE03 43 3.2.4 Biện luận cấu trúc hợp chất LE04 44 3.2.5 Biện luận cấu trúc hợp chất LE05 45 3.2.6 Biện luận cấu trúc hợp chất LE06 46 3.3 K T QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CH ENZYME αGLUCOSIDASE CỦA CÁC CHẤT CÔ LẬP ĐƢỢC 48 3.4 K T QUẢ KHẢO SÁT CÔNG THỨC VIÊN NANG CHỨA CAO CÓC ĐỎ 49 3.4.1 Lựa chọn hàm lượng cao Cóc đỏ 49 3.4.2 Lựa chọn hàm lượng tá ược hút 49 3.4.3 Góc chảy 50 3.4.4 Tỷ trọng biểu kiến 50 3.4.5 Phân bố cỡ hạt 50 3.4.6 Độ tan rã 50 3.4.7 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật viên nang chứa cao Cóc đỏ 50 3.5 K T QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ HỊA TAN 51 3.5.1 Kết khảo sát ảnh hưởng tr nh đến chất lượng trà 51 3.5.2 Kết khảo sát ảnh hưởng đến q trình trích ly 53 3.5.3 Kết khảo sát nồng độ chất tan dịch cần đạt sau cô đặc 56 3.5.4 Kết tiêu cảm quan sản phẩm 57 3.5.5 Kết khảo sát hoạt tính sinh học trà thành phẩm 59 PHẦN IV: K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC I N MỤ TỪ V T TẮT CC Phương pháp sắc ký d Mũi đôi DMSO DiMethyl SulfOxide EA Ethyl Acetate (EtOAc) HR-ESI-MS Phổ khối lượng phân tử cao J Hằng số ghép m Mũi đa Me Methyl NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ppm Part Per Million TLC Sắc ký mỏng Rf Hệ số lưu s Mũi đơn t Mũi a UV Phổ hồng ngoại o Độ C DĐVN Dược điển Việt Nam C tvđ Tỷ trọng trước va đập svđ Tỷ trọng sau va đập AOAC Hiệp hội nhà hố học phân tích quốc tế (Association of Official Analytical Chemists) i N MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoa Cóc đỏ Hình 1.2: Hoa Cóc trắng Hình 1.3: Hoa Cóc trắng Hình 1.4: Hoa Cóc đỏ Hình 1.5: Quả hai loài Hình 1.6: Hoa hai loài Hình 1.7: Cấu trúc hóa học hợp chất từ chi Lumnitzera racemosa Hình 2.1: Phản ứng thủy phân p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosi ởi 15 H nh 2.2: Cơ chế kháng oxy hóa 16 Hình 2.3: Phương pháp xác định góc nghỉ bột, hạt thuốc .17 Hình 3.1: Cơng thức cấu tạo Myricetin (LE01) 40 Hình 3.2: Công thức cấu tạo Quercetin (LE02 .42 Hình 3.3: Hình cơng thức cấu tạo Quercitrin (LE03) .43 Hình 3.4: Cơng thức cấu tạo Betulin (LE04) 45 Hình 3.5: Cơng thức cấu tạo Betulinic acid (LE05) .46 Hình 3.6: Cơng thức cấu tạo Lupeol (LE06) 46 ii N MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp khảo sát thành phần tính chất nguyên liệu 18 Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế hoạt tính .20 Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa từ cao chiết 21 Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả ức chế hoạt tính .25 Bảng 2.5: Cơng thức thiết kế tối ưu viên nang chứa cao Cóc Đỏ 27 Bảng 2.6: Bảng ố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tr nh 30 Bảng 2.7: Chỉ tiêu đánh giá cảm quan nhiệt độ thời gian đến chất lượng trà31 Bảng 2.8: Bảng ố trí thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu: nước 31 Bảng 2.9: Bảng ố trí thí nghiệm khảo sát nhiệt độ 32 Bảng 2.10: Bảng ố trí thí nghiệm khảo sát thời gian trích ly 33 Bảng 2.11: Bảng ố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ chất tan ịch cần đạt sau cô đặc 33 Bảng 2.12: Bảng điểm cảm quan ịch trà theo nồng độ chất tan ịch sau cô đặc 34 Bảng 2.13: Bảng đánh giá chất lượng mức sản phẩm 34 Bảng 3.1: Kết khảo sát thành phần tính chất nguyên liệu 37 Bảng 3.2: Kết định lượng hợp chất có hoạt tính sinh học 38 Bảng 3.3: Kết khả ức chế enzyme α-glucosi ase cao chiết 38 Bảng 3.4: Kết khảo sát khả kháng oxy hóa cao cồn 39 Bảng 3.5: Dữ liệu phổ NMR hợp chất LE01 myricetin .41 Bảng 3.6: Dữ liệu phổ NMR hợp chất LE02 quercetin .42 Bảng 3.7: Dữ liệu phổ NMR hợp chất LE03 quercitrin .44 Bảng 3.8: Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất LE04, LE05 LE06 47 Bảng 3.9: Dữ liệu phổ 1H-NMR hợp chất LE04, LE05 LE06 47 Bảng 3.10: Kết hoạt tính chống lại α-glucosidase hợp chất cô lập 48 Bảng 3.11: Công thức thiết kế tối ưu viên nang .49 Bảng 3.12: Độ ẩm công thức tối ưu .49 Bảng 3.13: Độ ẩm công thức tối ưu 49 Bảng 3.14: Góc chảy cơng thức viên nang tối ưu khảo sát 50 Bảng 3.15: Tỷ trọng biểu kiến công thức khảo sát 50 Bảng 3.16: Phân bố cỡ hạt công thức khảo sát 50 Bảng 3.17: Kết đánh giá cảm quan tr nh đến chất lượng trà .52 Bảng 3.18: Kết tr nh trích ly nghiệm thức nguyên liêu: nước 53 Bảng 19: Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly đến hiệu suất thu hồi hàm lượng chất khơ ịch chiết Cóc đỏ 54 Bảng 3.20: Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian trích ly .55 iii Phụ lục 12: Phổ 13C-NMR (DMSO–d6) hợp chất LE06 XII PHỤ LỤC 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU I Xác định độ ẩm hàm lƣợng chất khô nguyên liệu phƣơng pháp sấy đến khối lƣợng không đổi Nguyên tắc: dùng nhiệt độ cao để làm bay nước nguyên liệu Cân khối lượng trước sau sấy, từ tính lượng nước chất khơ có ngun liệu Cách tiến hành: - Trước tiên, sấy cốc đến khối lượng không đổi  mo (g) Dùng cân phân tích, cân m1 (g) mẫu cho vào cốc - Tiếp theo, cho cốc vào tủ sấy nhiệt độ 110oC, cách 30’ lấy cân lần, trước cân phải đặt vào bình hút ẩm 10’ - Sấy đến khối lượng không đổi (khoảng cách lần cân liên tiếp khơng lệch q ± 0,5 mg dừng lại  m2 (g) Tính kết quả: ( ) ( ) Trong đó: mo: khối lượng cốc sấy (g) m1: khối lượng mẫu trước sấy (g) m2: khối lượng cốc + mẫu sau sấy (g) X: hàm lượng chất khô nguyên liệu (%) W: độ ẩm nguyên liệu (%) II Xác định hàm lƣợng tro toàn phần nguyên liệu Nguyên tắc: dùng sức nóng (550oC – 600oC) nung cháy hoàn toàn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính phần trăm tro mẫu cần phân tích Cách tiến hành: - Chuẩn bị mẫu: bật lò nung, cài đặt nhiệt độ 550oC – 600oC Rửa chén nung, nung chén nhiệt độ 550oC – 600oC đến khối lượng không đổi Làm nguội cân xác khối lượng chén nung đến 0,0001g Ghi khối lượng chén nung m o (g) - Nghiền nhỏ mẫu cối chày Cân mẫu cho vào chén nung Ghi khối lượng chén nung mẫu: m1 (g) - Than hóa mẫu: bước tiến hành mẫu thực phẩm dễ bốc cháy bánh, đường Than hóa mẫu cách đun bếp điện thành than đen, hết bốc khói trắng XIII - Nung mẫu: cho chén mẫu vào lò nung nhiệt độ 550oC – 600oC Làm nguội bình hút ẩm khoảng 30’ cân Tiếp tục nung đến khối lượng tro không đổi (chênh lệch lần cân liên tiếp ≤ 0,0005g) Thời gian nung lần 30’ Ghi lại khối lượng chén nung tro sau nung: m2 (g) Tính kết quả: Y ( %) m2 - mo m1 - mo 100 Trong đó: Y: hàm lượng tro toàn phần (%) mo: khối lượng chén nung (g) m1: khối lượng chén nung mẫu (g) m2: khối lượng chén nung tro (g) III Phƣơng pháp đƣờng khử: Phƣơng pháp Bectran Nguyên tắc Trong môi trường kiềm, đường khử có khả khử ion Cu2+ dung dịch Fehling tạo thành Cu+ kết tủa dạng oxid đồng I màu đỏ Kết tủa Cu2O hòa tan dung dịch sắt (III) sulfate môi trường acid H2SO4 đậm đặc: Lượng FeSO4 tạo thành định phân dung dịch KMnO4: Quá trình định phân kết thúc dung dịch chuyển sang màu hồng Từ lượng KMnO4 0,1 N tiêu tốn tính hàm lượng đường khử Hóa chất Dung dịch chì acetate Pb(CH3COO)2 10% Dung dịch kali oxalate K2C2O4 bão hòa XIV Dung dịch HCl (1:3) : pha cẩn thận phần acid HCl đậm đặc với phần nước cất Dung dịch NaOH 30 % Giấy lọc, giấy pH Dung dịch Fe2(SO4)3 5%: hịa tan 50 g Fe2(SO4)3trong 200 ml nước có chứa sẵn 108 ml acid sulfuric đặc (d 1,84), khuấy tan, thêm nước đến 1000 ml Dung dịch phải khử sắt (II) oxid kalipermanganate 0,1 N có màu phớt hồng Dung dịch kalipermanganate KMnO40,1 N Fehling A: hòa tan 69,2 g đồng sulfate 500 ml nước cất, thêm 10 ml acid sulfuric đậm đặc để dễ tan, thêm nước cất đến 1000 ml, lắc kỹ, lọc cho vào lọ nút nhám khô đậy kín Fehling B:  Dung dịch 1: hịa tan 346 g kali natri tartrate 500 ml nước cất  Dung dịch 2: hòa tan 100 g natri hydroxid 500 ml nước cất Đổ dung dịch vào dung dịch 2, thêm nước đến 1000 ml, lắc kỹ, lọc cho vào lọ nút nhám khơ đậy kín Dung dịch Fehling: trộn lẫn Fehling A Fehling B theo tỉ lệ 1:1 (chuẩn bị trước dùng) Cách thực - Chuẩn bị mẫu Cho 10 ml dung dịch Fehling A 10 ml dung dịch Fehling B vào erlen thể tích 250 ml Đun sơi cho 10 ml dịch lọc chuẩn bị trước khoảng 20 ml nước cất Đun sôi cho 10 ml dịch lọc chuẩn bị trước khoảng 20 ml nước cất Sau phút, toàn dung dịch phải sôi Giữ sôi phút kể từ bắt đầu sơi lại - Tạo kết tủa Cu2O Lấy bình để nghiêng cho cặn đồng (I) oxide lắng xuống Dung dịch bên lớp cặn phải có màu xanh đồng (I) hydroxyde Nếu dung dịch bên có màu lục, vàng nâu, nghĩa khơng đủ lượng đồng cần thiết, phải làm lại lấy lượng dịch lọc hơn, cuối thêm nước cất cho có tồn khoảng 50 ml - Gạn lọc hòa tan kết tủa Khi kết tủa Cu2O lắng xuống, gạn phần nước bên lọc qua phễu hệ thống lọc gắn với bơm chân không Rửa kết tủa nước đun sôi gạn lọc tiếp tục vào phễu erlen chứa kết tủa Cu2O màu xanh (Lưu ý: không để kết tủa Cu2O lọt vào phễu lọc lúc mặt kết tủa có lớp nước cất để tránh tiếp xúc với khơng khí) XV Cuối cùng, gạn erlen chứa kết tủa Cu2O cho 25 ml dung dịch Fe2(SO4)3 5% để hịa tan kết tủa Thay bình lọc hút bình lọc hút khác Cho dung dịch Fe2(SO4)3 5% hòa tan kết tủa Cu2O khơng cịn vết Cu2O erlen phễu Tráng phễu, rửa lại nước cất đun sôi đổ vào phễu hút hết xuống bình lọc Lấy dung dịch bình lọc chuẩn độ KMnO4 0,1 N dung dịch có màu hồng bền vững phút Kết Từ số ml dung dịch KMnO4 0,1 N dùng nhân với 6,36 lượng mg đồng Sau đó, tra bảng phụ lục biết số mg glucose tương ứng, chuyển gam Hàm lượng đường khử (X, %) tính theo cơng thức: X a.V1 100 m.V Trong đó: a: lượng đường glucose tương ứng (g)=0,0021(g) V: dung tích bình định mức (ml)=100(ml) V1: thể tích mẫu hút làm phản ứng với dung dịch Fehling (ml)=30(ml) m : lượng mẫu cân (g) =15(g) Phƣơng pháp đƣờng tổng: IV Nguyên tắc Chiết đường tổng từ mẫu phân tích nước nóng, dùng acid chlohydric thủy phân thành đường glucose, lượng glucose xác định qua phản ứng với dung dịch Fehling, sắt (III) sulfate kali permanganate Cách thực Thủy phân đƣờng tổng thành đƣờng khử Hút 50-100 ml dịch lọc chuyển vào erlen 250 ml thêm 15 ml acid chlohydric 1/3, đậy nút cao su có gắn ống sinh hàn, đun bếp cách thủy sôi 15 phút lấy để nguội Trung hòa dung dịch mẫu NaOH 30 % thử giấy thị Chuyển toàn dịch mẫu vào bình định mức 250 ml, thêm nước cất đến vạch, lắc kỹ - Tạo kết tủa Cu2O Hút 50 ml dung dịch chuyển vào erlen 250 ml thêm vào 25 ml nước cất, 50 ml dung dịch Fehling tiến hành đun, lắc nhẹ, đặt bếp điện có lưới amiăng đun phút kể từ lúc sôi Để nguội bớt lắng kết tủa đồng oxid (Lưu ý: dung dịch bên lớp kết tủa Cu2O phải màu xanh ion Cu2+ Nếu màu xanh nghĩa không đủ lượng Cu2+ cần thiết để phản ứng Khi đó, phải làm lại với thể tích dung dịch lọc hơn, phải thêm nước cất cho đủ 25 ml)  Gạn lọc hòa tan kết tủa XVI Khi kết tủa Cu2O lắng xuống, gạn phần nước bên lọc qua phễu hệ thống lọc gắn với bơm chân không Rửa kết tủa nước đun sôi gạn lọc tiếp tục vào phễu erlen chứa kết tủa Cu2O màu xanh (Lưu ý: không để kết tủa Cu2O lọt vào phễu lọc lúc mặt kết tủa có lớp nước cất để tránh tiếp xúc với khơng khí) Cuối cùng, gạn erlen chứa kết tủa Cu2O cho 25 ml dung dịch Fe2(SO4)3 5% để hòa tan kết tủa Thay bình lọc hút bình lọc hút khác Cho dung dịch Fe2(SO4)3 5% hòa tan kết tủa Cu2O khơng cịn vết Cu2O erlen phễu Tráng phễu, rửa lại nước cất đun sôi đổ vào phễu hút hết xuống bình lọc Lấy dung dịch bình lọc chuẩn độ KMnO4 0,1 N dung dịch có màu hồng bền vững phút Kết Từ số ml dung dịch KMnO4 0,1 N dùng nhân với 6,36 ta lượng mg đồng Sau đó, tra bảng phụ lục biết số mg glucose tương ứng, chuyển gam Kết trình bày bảng sau: Hàm lượng đường tổng (X, %) tính theo cơng thức: X a.V1 V 2.100 m.V Trong đó: a: lượng glucose tưng ứng (g) V: thể tích bình định mức mẫu để khử protein (ml) V1: thể tích mẫu lấy để thủy phân (ml) V2: thể tích mẫu lấy để làm phản ứng với Fehling (ml) m: lượng mẫu cân (g) XVII V ĐỒ THỊ ĐƢỜNG CHUẨN ACID GALIC Để xây dựng đồ thị chuẩn acid gallic tiến hành sơ đồ 1: Dung dịch acid gallic 0,1 mg/ml (0,1-0,6 ml) 0,5 ml thuốc thử folin- ciocalteu ml dung dịch Na2CO3 bão hòa Đo OD460 nm Sơ đồ 1: Sơ đồ xây dựng đường chuẩn acid gallic Cân xác 10 mg acid gallic hòa tan thêm nước cất tới vạch bình định mức 100 ml thu dung dịch acid gallic nồng độ 0,1 mg /ml Lần lượt lấy từ 0,1- 0,6 ml dung dịch tiến hành phản ứng so màu sau: cho thể tích định dung dịch acid gallic nồng độ 0,1 mg/ ml vào bình định mức 10 ml, thêm 0,5 ml thuốc thử Folin- ciocalteu , lắc Sau phút thêm ml dung dịch Na2CO3 bão hòa lắc bổ sung nước cất tới vạch định mức Để yên phút ly tâm phút sau đem so màu bước sóng λ 760 nm Dùng nước cất làm chuẩnkhi so màu Tương quan số mg acid gallic cường độ màu đo được, ta đồ thị đường chuẩn acid gallic Hàm lượng polyohenol nguyên liệu xác định dựa vào đường chuẩn acid gallic Đồ thị đường chuẩn acid gallic hình thành nồng độ acid gllic (mg/ml) giá trị OD760 nm Đường chuẩn acid gallic Gía trị đo OD 2.5 1.5 y = 3.0925x - 0.0121 R² = 0.9994 0.5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ (mg/ml) XVIII Đồ thị 1: Đồ thị đường chuẩn acid gallic VI ĐỒ THỊ ĐƢỜNG CHUẨN QUERCETIN Cân xác 10 mg quercetin cho vào bình định mức 100 ml hịa tan điền đến vạch methanol thu dung dịch quercetin có nồng độ 0,1 mg/ml Lần lượt lấy từ 0, – 0, 75 ml dung dịch tiến hành phản ứng so màu sau: cho thể tích định dung dịch quercetin nồng độ 0,1 mg/ ml vào bình định mức 10 ml, thêm vào ml nước cất thu hỗn hợp Sau đó, thêm vào 0,3 ml dung dịch NaNO2 5% Sau phút thêm tiếp 0,3 ml dung dịch AlCl3 10%, sau phút cho vào ml dung dịch NaOH 1M định mức đến thể tích 10 ml nước cất Tiến hành đo độ hấp thụ bước sóng 425 nm Tương quan số mg quercetin cường độ màu đo được, ta đồ thị đường chuẩn quercetin Để xây dựng đồ thị chuẩn quercetin ta tiến hành sơ đồ 2: V (ml) dung dịch quercetin 0,1 mg/ml Nước cất Dung dịch NaNO2 5% Dung dịch AlCl3 10% Dung dịch NaOH 1M Đo OD425nm Sơ đồ 2: Sơ đồ xây dựng đường chuẩn quercetin Hàm lượng flavonoid nguyên liệu xác định dựa vào đường chuẩn quercetin Đồ thị đường chuẩn quercetin hình thành nồng độ quercetin (mg/ml) giá trị OD425 nm XIX 2.5 Gía trị OD 1.5 y = 3.0925x - 0.0121 R² = 0.9994 0.5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ quercetin (mg/ml) Đồ thị 2: Đồ thị đường chuẩn quercetin XX PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết khảo sát ảnh hƣởng trình đến chất lƣợng trà I Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất trích ly dịch chiết Cóc đỏ II Tỷ lệ nguyên liệu : nƣớc XXI Nhiệt độ XXII 3.Thời gian XXIII III Kết khảo sát tỷ lệ phối trộn IV Kết khảo sát hàm lƣợng chất khô sau cô đặc XXIV V VI Kết khảo sát tỷ lệ maltodextrin Kết khảo sát khả kháng oxy hóa Cao cồn XXV Cao nƣớc XXVI ... phát Xuất phát từ sở khoa học trên, đề tài : ? ?Khảo sát thành phần hóa học nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đƣờng huyết từ óc đỏ (Lumnitzera littorea) đƣợc trồng rừng ngập mặn Cần. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM HỖ TRỢ GIẢM ĐƯỜNG... thành phần hóa học có khả ức chế enzyme α-glucosi ase từ Cóc đỏ (Lumnitzare littorea) - Nghiên cứu quy tr nh sản xuất trà hòa tan hỗ trợ giảm đường huyết từ Cóc đỏ (Lumnitzare littorea) - Nghiên cứu

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Hoa của Cóc đỏ Hình 1.3: Hoa của Cóc trắng - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Hình 1.4 Hoa của Cóc đỏ Hình 1.3: Hoa của Cóc trắng (Trang 17)
Hình 1.1: Hoa của Cóc đỏ Hình 1.2: Hoa của Cóc trắng - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Hình 1.1 Hoa của Cóc đỏ Hình 1.2: Hoa của Cóc trắng (Trang 17)
Hình 1.7: Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ chi Lumnitzera racemosa - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Hình 1.7 Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ chi Lumnitzera racemosa (Trang 19)
Hình 2.3: Phương pháp xác định góc nghỉ của bột, hạt thuốc.2r  - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Hình 2.3 Phương pháp xác định góc nghỉ của bột, hạt thuốc.2r (Trang 29)
Bảng 2.1: Phương pháp khảo sát thành phần và tính chất nguyên liệu - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 2.1 Phương pháp khảo sát thành phần và tính chất nguyên liệu (Trang 30)
Bảng 2.2: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme  α-glucosidase từ cao chiết lá Cóc đỏ  - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme α-glucosidase từ cao chiết lá Cóc đỏ (Trang 32)
Bảng 2.4: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme  α-glucosidase từ cao chiết lá Cóc đỏ  - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu khả năng ức chế hoạt tính của enzyme α-glucosidase từ cao chiết lá Cóc đỏ (Trang 37)
Bảng 2.6: Bản gố trí thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của quá tr nh sao - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 2.6 Bản gố trí thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của quá tr nh sao (Trang 42)
Bảng 2.8: Bản gố trí thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu: nước - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 2.8 Bản gố trí thí nghiệm khảo sát tỉ lệ nguyên liệu: nước (Trang 43)
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát thành phần và tính chất của nguyên liệu - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát thành phần và tính chất của nguyên liệu (Trang 49)
Bảng 3.3: Kết quả khả năng ức chế enzyme α-glucosi asecủa cao chiết - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.3 Kết quả khả năng ức chế enzyme α-glucosi asecủa cao chiết (Trang 50)
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao cồn - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao cồn (Trang 51)
- Chất rắn vô định hình, màu vàng (25 mg). - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
h ất rắn vô định hình, màu vàng (25 mg) (Trang 53)
Bảng 3.6: Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LE02 và quercetin - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR của hợp chất LE02 và quercetin (Trang 54)
Hợp chất LE04 cô lập từ phân đoạn C4.1 (Sơ đồ hình 2.4). Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR (DMSO–d 6) (Phụ lục 7 và 8) - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
p chất LE04 cô lập từ phân đoạn C4.1 (Sơ đồ hình 2.4). Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR (DMSO–d 6) (Phụ lục 7 và 8) (Trang 56)
Hợp chất LE06 cô lập từ phân đoạn C4.3 (Sơ đồ hình 2.4). Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR (DMSO–d 6) (Phụ lục 11 và 12) - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
p chất LE06 cô lập từ phân đoạn C4.3 (Sơ đồ hình 2.4). Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR (DMSO–d 6) (Phụ lục 11 và 12) (Trang 58)
Hình 3.6: Công thức cấu tạo của Lupeol (LE06) - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Hình 3.6 Công thức cấu tạo của Lupeol (LE06) (Trang 58)
Bảng 3.10: Kết quả hoạt tính chống lại α-glucosidasecủa các hợp chất cô lập - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.10 Kết quả hoạt tính chống lại α-glucosidasecủa các hợp chất cô lập (Trang 60)
Bảng 3.11: Công thức thiết kế tối ƣu viên nang. - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.11 Công thức thiết kế tối ƣu viên nang (Trang 61)
Bảng 3.18: Kết quả tỷ lệ nguyên liêu: nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.18 Kết quả tỷ lệ nguyên liêu: nước ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly (Trang 65)
Bảng 3. 19: Kết quả nhiệt độ ảnh hưởng hiệu suất trích ly - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3. 19: Kết quả nhiệt độ ảnh hưởng hiệu suất trích ly (Trang 66)
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.20 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian trích ly (Trang 67)
Bảng 3.23: Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidasecủa trà - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.23 Kết quả khảo sát khả năng ức chế enzyme α-glucosidasecủa trà (Trang 71)
Bảng 3.24: Kết quả khả năng kháng oxy hóa của trà - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 3.24 Kết quả khả năng kháng oxy hóa của trà (Trang 72)
Bảng 4.1: Công thức thiết kế tối ưu cho viên nang chứa cao Cóc đỏ - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
Bảng 4.1 Công thức thiết kế tối ưu cho viên nang chứa cao Cóc đỏ (Trang 73)
PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Khảo sát thành phần hóa học và nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết từ lá cây cóc đỏ (lumnitzera littorea) trồng tại rừng ngập mặn cần giờ nghiên cứu khoa học
3 BẢNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN