Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

69 23 0
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu nghiêm túc, tơi hồn thành luận văn với đề tài: “Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sơng ven biển xã Hưng Hịa, thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.” Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hệu nhà trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa tập thể thầy, cô giáo khoa Nông-Lâm-Ngư tạo đièu kiện thuận lợi để chúng tơi có tập bổ ích, đật hiệu cao Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND xã Hưng Hoà, nhân dân đị a bàn tồn xã, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập t ại trạm làm việc quan khác Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo K.s Nguyễn Thị Hương Giang - người tận tình giúp đỡ, bảo chia sẻ cho kinh nghiệm trực tiếp hướng dẫn hồn thành khố luận Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, luận văn khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy người để luận văn tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Hồ Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rừng ngập mặn – Vai trò ý nghĩa 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2.Vai trò rừng ngập mặn 1.1.1.3 Rừng ngập mặn phát triển bền vững 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Ở Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 21 2.1.2.1 Không gian 21 2.1.2.2 Thời gian 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Tìm hiểu trạng rừng ngập mặn Hưng Hoà 21 2.2.2 Xác định hình thức quản lý RNM Hưng Hoà 21 2.2.3 Các nguồn lực cho công tác quản lý 21 2.2.4 Xác định thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý RNM 22 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao quản lý RNM xã Hưng Hoà 22 2.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 22 2.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 22 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 2.5 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hưng Hoà, TP Vinh 24 2.5.1 Điều kiện địa lý tự nhiên xã Hưng Hoà 24 2.5.1.1 Vị trí địa lý 26 2.5.1.2 Địa hình 26 2.5.1.3 Diện tích 26 2.5.1.4 Giao thông2 26 2.5.1.5 Sơng ngịi 27 2.5.1.6 Khí hậu 27 2.5.1.7 Tài nguyên thiên nhiên 27 2.5.2 Điều kiện kinh tế 27 2.5.2.1 Dân số 27 2.5.2.2 Mật độ dân số 28 2.5.2.3 Cơ cấu lao động 28 2.5.2.4 Đặc điểm kinh tế2 29 2.5.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – KTXH xã Hưng Hoà 30 Chương NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra 31 3.2 Một số đặc điểm RNM Hưng Hoà 32 3.2.1 Diện tích đất RNM 32 3.2.2 Sự biến động tài nguyên RNM từ năm 1954 – 2012 33 3.2.2.1 Thay đổi diện tích RNM 33 3.2.2.2 Suy giảm tài nguyên sinh vật RNM 37 3.2.3 Một số hoạt động ảnh hưởng đến RNM 39 3.3 Thực trạng quản lý RNM xã Hưng Hoà 43 3.3.1 Các hình thức quản lý 43 3.3.1.1 Nhà nước quản lý 43 3.3.1.2 Địa phương quản lý 47 3.3.1.3 Quản lý dựa vào cộng đồng địa phương 50 3.3.1.4 Mối quan hệ bên tham gia quản lý RNM hỗ trợ phát triển cộng đồng 52 3.3.2 Các nguồn lực công tác quản lý RNM xã Hưng Hoà 54 3.3.2.1 Chính sách, thể chế 54 3.3.2.2 Con người 55 3.3.2.3 Tài 55 3.3.2.4 Cơ sở vật chất 56 3.3.2.5 Khoa học – Kỹ thuật 56 3.3.3 Những hệ công tác quản lý RNM ảnh hưởng tới sống người dân 57 3.4 Những khó khăn thuận lợi công tác quản lý RNM 60 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý RNM Xã Hưng Hoà 62 3.5.1 Giải pháp quản lý 62 3.5.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 63 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư 64 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyên nghị 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các vùng đất ngập nước cửa sơng ven biển đóng vai trị to lớn với môi trường sống cộng đồng người dân viên biển, bao gồm nhiều hệ sinh khác nhau: hệ sinh thái rạn đá ngầm, rạn san hô, thảm cỏ biển, bãi cát biển Trong đó, rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng sống hàng triệu người ven biển Việt Nam Do vị trí chyển tiếp mơi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao Lượng mùn bã phong phú rừng ngập mặn nguồn thức ăn dồi cho nhiều động vật nước Đây nơi nuôi dưỡng nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao như: tơm biển, cua, cá, bớp, sị, ngao, ốc hương Theo thống kê Vũ Trung Tạng Phan Ngun Hồng (1999), có tới 43 lồi cá đẻ có ấu trùng sống rừng ngập mặn Việt Nam Rừng ngập mặn nơi cu trú kiếm ăn nhiều lồi bị sát q như: cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển Một số lồi thú như: rái cá, mèo rừng, khỉ dài phong phú rừng ngập mặn Đặc biệt rừng ngập mặn nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đơng nhiều lồi chim nước, chim di cư có số lồi chim bị đe doạ tuyệt chủng Rừng ngập mặn tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Nghệ An tỉnh nghèo, với bờ biển dài 82km cửa sông Người dân ven biển Nghệ An có mức sống thấp, tỷ lệ hộ đói chiếm tới 17,3% tổng số hộ Theo kết nghiên cứu, vùng ven biển Nghệ An nằm địa giới hành 45 xã thuộc huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thị xã Cửa Lò thành phố Vinh Tổng diện tích đất rừng ven biển 7.241 (trên tổng số 29.240,6 đất vùng ven biển); có 1.738 đất có rừng Trong có 569,9 rừng ngập mặn chủ yếu cửa Hội (sông Cả), Cửa Vạn (sông Bùng), cửa Lạch Quèn, Lạch Cờn (sông Mai Giang); 688,1 rừng bãi cát ven biển thường gọi bãi ngang Nhưng hoạt động cộng đồng địa phương nơi làm cho rừng ngập mặn ngày bị suy giảm nghiêm trọng Rừng ven biển đến đâu, kéo theo hậu xói lở bờ, bãi biển đến Trong số 45 xã ven biển có 19 xã bị xói lở, tổng chiều dài đoạn xói lở 19.290 m (cửa lạch 11.050 m, bãi ngang 8.240 m) Với tốc độ xói lở trung bình 42 m/năm, năm Nghệ An gần 100 đất ven biển (Theo Báo cáo kết điều tra Phòng Nông nghiệp, Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An, 2009) Hưng Hòa xã ngoại thành TP Vinh, tỉnh Nghệ An với tổng diện tích đất tự nhiên 1.454 Đất nông nghiệp khoảng 970 ha, diện tích đất trồng lúa 265 ha, cho sản lượng 871,9 tấn/năm, diện tích ni trồng thủy sản chiếm 242 với sản lượng trung bình 352,9 tấn/năm Xã có tổng số dân 6.745 người, chia thành xóm Trong có 1.280 hộ lao động chủ yếu nhờ vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp Giá trị thủy sản quốc doanh 8.426 triệu đồng Giá trị sản lượng lâm nghiệp quốc doanh 150 triệu đồng Có tới 303 hộ nghèo chiếm 17,33% Sự suy thối mơi trường, cạn kiệt nguồn lợi ven biển Nghệ An nói chung xã Hưng Hịa nói riêng nhiều ngun nhân khác nhau, chủ yếu hình thức quản lý đất ngập nước vùng cửa sông ven biển chưa hợp lý, thiếu tham gia cộng đồng địa phương, cán quyền địa phương cịn thiếu kiến thức quản lý phương thức khai thác bền vững đất ngập nước Xuất phát từ vấn đề trên, chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sơng ven biển xã Hưng Hịa, thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.” Với đề tài này, hy vọng góp phần tăng cường hiệu quản lý RNM thông qua đề xuất số giải tăng cường tham gia cộng đồng vào việc quản lý RNM, hạn chế ảnh hưởng BĐKH tới môi trường sinh thái sinh kế người dân ven biển, tăng khả thích ứng người dân ven biển hệ sinh thái nơi trước biến đổi bất thường khí hậu thời tiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần tăng cường hiệu quản lí rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển nhằm hạn chế ảnh hưởng BĐKH tới môi trường sinh thái tới sinh kế người dân ven biển, tăng khả thích ứng người dân hệ sinh thái nơi trước biến đổi bất thường khí hậu thời tiết Từ giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, góp phần XĐGN 2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu Xác định trạng RNM Hưng Hoà - Mục tiêu Xác định thực trạng quản lý RNM Hưng Hoà - Mục tiêu Xác định thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý RNM - Mục tiêu Đưa giải pháp phù hợp với thực tế địa phương để nâng cao hiệu quản lý Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Rừng ngập mặn – Vai trò ý nghĩ 1.1.1.1 Khái niệm Rừng ngập mặn kiểu rừng phát triển vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo sơng ngịi kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống ngày RNM hệ sinh thái hữu ích, tạo vật chất hữu để cung cấp cho nhiều loài sinh vật (Odum and Heald, 1975) [3] 1.1.1.2 Vai trò Rừng ngập mặn  RNM nơi cung cấp thức ăn, nơi cho loài hải sản Nguồn thức ăn đầu tiên, phong phú đa dạng cung cấp cho loài hải sản xác hữu thực vật dạng hạt, cịn gọi mùn bã hữu cơ, sản phẩm trình phân hủy xác thực vật, bao gồm: lá, cành, chồi, rễ… ngập mặn Theo Snedaker (1978), lượng rơi RNM nam Florida 10.000 – 14.000 kg khô/ha/năm Kết nghiên cứu rừng đước Cà Mau cho thấy suất lượng rơi 9.719,9 kg/ha/năm, riêng chiếm 79,71% Hàng năm rừng đước Cà Mau cung cấp cho hệ sinh thái RNM 8.400 – 12.000 kg lá/ha/năm (tính theo trọng lượng khơ) (Phạm Ngun Hồng, 1984) [3] Quanh năm rơi xuống kênh rạch sàn rừng, lại nước triều mang đi; trình phân hủy diễn liên tục, kể mùa khơ, mùa mưa Khi cịn có số lồi nấm sống đó, số chui sâu vào biểu bì, số sống mặt Khi rụng xuống, sau 24 ngập nước triều đầu tiên, bị vi sinh vật phân hủy, lúc đầu chi Phytophora thuộc lớp Nấm tảo (Phycomycetes), đến Fusarium Penicillium thuộc lớp Nấm bất toàn (Fungi imperfecti) Sau tuần thứ thứ nấm tảo nhường chỗ cho loài vi sinh vật khác nấm phân huỷ xenlulô (Zelerion Lulnorthia) Tất mô xốp phân huỷ nhanh nhất, cịn hợp chất xenlulơ lignin bị phân huỷ cuối Trong trình phân huỷ, lượng đạm mẩu tăng – lần so với ban đầu (Kaushik Hynes, 1971) Năm 1977, Untawale Viện Hải dương học Ấn Độ nghiên cứu biến đổi thành phần hố học mấm lưỡi địng (Avicennia officilalis) từ non bị phân huỷ, thấy hàm lượng protein tăng lên cao Khi phân tích, so sánh loại acid amin có tươi phân huỷ, Casagrade (1970) thấy tăng tổng số acid amin có protein không protein bề mặt thành phần phân hủy cao hẳn tươi Một số acid amin không protein α – aminobyturic, α, γ diaminnobutyric α, ε diamino pimonic loại acid citruline, ortrithine, cysteic sản phẩm tạo trình trao đổi chất vi sinh vật Nghiên cứu thành phần vai trò vi sinh vật RNM huyện Giao Thủy Nghĩa Hưng (Nam Định), cán MERC Bộ môn Công nghệ sinh học vi sinh Đại học Sư phạm Hà Nội (2002) tìm nhiều chủng vi sinh vật phân hủy mùn bã đất VSV đất RNM bao gồm vi khuẩn, nấm sợi, nấm men xạ khuẩn có khả phân huỷ hợp chất lớp đất mặt tinh bột, xenlulơzơ, pectin, gelatin, casein, kitin có xác động vật thực vật số hợp chất phức tạp cacboxin methyl xenlulôzơ (CMC), chất lighnoxenlulôzơ mức độ khác khoáng hoá nhanh chất nhờ khả sinh enzym ngoại bào mạnh xenlulaza, amylaza, proteinaza, kitinaza Một số nấm sợi phân giải hợp chất phốt khó tan Chúng phân huỷ mùn bã ngập mặn chỗ, cung cấp nguồn thức ăn cho khu hệ động thực vật RNM phong phú kênh rạch vùng biển nông Khi nghiên cứu vi sinh vật (VSV) miền nam Thái Lan, Chalermpongse (1989) phát 59 loài nấm tham gia phân hủy vật rơi rụng ngập mặn Ranong Bên cạnh đó, chất thải rắn sinh hoạt, y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp với hố chất dư thừa từ nội địa theo sông RNM giữ lại nhờ VSV phân huỷ, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật làm nước biển Người ta ví RNM thận khổng lồ lọc chất thải cho môi trường vùng ven biển Bên cạnh vi sinh vật, giun trịn tham gia tích cực q trình phân hủy Số liệu Nguyễn Chung Tú (1984) cho thấy có 264 cá thể giun trịn đước phân hủy, cịn rụng có cá thể Trong thời gian bị phân hủy thành mẩu vụn nhỏ, mặt mẩu vụn bọc lớp áo vi sinh vật Đây đơn vị dinh dưỡng có hàm lượng protein cao, sở cho chuỗi thức ăn phân hủy mức độ khác nhau, đặc biệt động vật ăn mùn bã thân mềm, cua, giun nhiều tơ số lồi cá RNM khơng nguồn cung cấp thức ăn mà nơi cư trú, ni dưỡng non nhiều lồi thủy sản có giá trị, đặc biệt lồi tơm sú, tơm biển xuất Trong vịng đời số lớn lồi cá, tơm, cua… có nhiều giai đoạn bắt buộc phải sống vùng nước nơng, cửa sơng có RNM Ví dụ điển hình vịng đời lồi tơm thẻ (Penaeus merguiensis) Lồi tơm có tập tính đẻ biển, cách xa bờ chừng 12 km (Ong 1980), tác động dòng nước thay đổi nước triều, sau trứng thụ tinh, ấu trùng chuyển vào vùng nước ven bờ, bơi dần vào cửa sông theo nước triều lên, thường tìm vùng nước nơng có giá bám bụi cỏ, rễ cây…, sau sâu vào kênh rạch RNM Chúng sinh trưởng phát triển thành thục, thường từ – tháng Ở giai đoạn trưởng thành chúng lại bắt đầu di cư biển để đẻ RNM vừa nơi bảo vệ vừa nơi nuôi dưỡng non Cá đối có tập tính đẻ ngồi biển, sau non theo nước triều vào kênh rạch RNM, thức ăn chủ yếu mùn bã hữu phân hủy từ RNM Người ta thường gặp đàn cá đối, có với số lượng lớn kênh rạch RNM Jeyaseelan (1998) điều tra, nghiên cứu, mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố địa lý nơi đánh bắt 57 lồi cá đẻ trứng có ấu trùng sống vùng kênh rạch RNM châu Á, số chúng tơi liệt kê 39 lồi tìm tháy Việt Nam (Phạm Nguyên Hồng (chủ biên), 1999) Với vai trị vừa nơi bảo vệ, ni dưỡng non, giống vừa cung cấp thức ăn, RNM đóng góp cách đáng kể vào sản lượng thủy sản  Vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ vùng ven biển - Giảm thiểu tác hại sóng thần RNM có chức chống lại tàn phá sóng thần nhờ hai phương thức khác Thứ nhất, lượng sóng thần mức trung bình, ngập mặn đứng vững, bảo vệ hệ sinh thái bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống đằng sau chúng Có ngập mặn mọc đan xen lẫn nhau, rễ phát triển mặt đất cộng với thân tán kết hợp để phân tán sức mạnh sóng thần Thứ hai, lượng sóng thần đủ lớn để trơi cánh RNM chúng hấp thụ nguồn lượng khổng lồ sóng thần cách hy sinh để bảo vệ sống người Rễ ngập mặn có khả phát triển mạnh mẽ mức độ rậm rạp dàn trải Khi ngập mặn bị đổ xuống rễ mặt đất tạo hệ thống dày đặc ngăn cản dòng nước Tổ chức “Friend of the Earth” cho rằng, bảo vệ cánh RNM cách giải để bảo vệ dân cư vùng ven biển chống lại sóng đe doạ khác tương lai (Scheer 2005) Theo khảo sát IUCN (2005) vùng bị tác động sóng thần cho thấy: vùng ven biển có RNM rậm, có vành đai phịng hộ phi lao, dừa, cọ thiệt hại người tài sản nhiều so với nơi mà hệ sinh thái ven biển bị suy thoái, chuyển đổi đất sang mục đích sử dụng khác ni tôm hay xây dựng khu du lịch - Bảo vệ đê biển Việt Nam Từ đầu kỷ XX, dân cư vùng ven biển phía Bắc biết trồng số loài ngập mặn trang bần chua để chắn sóng bảo vệ đê biển vùng cửa sơng Mặc dù thời kỳ đê chưa bê tơng hố kè đá nhờ có RNM mà nhiều đoạn đê khơng bị vỡ có bão vừa (cấp ÷ 8) Ở số địa phương thực nghiêm túc chương trình trồng rừng 327 phủ đê điều, đồng ruộng bảo vệ tốt Năm 2000, bão số (Wukong) với sức gió cấp 10 đổ vào huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nhờ dải RNM trồng xã vùng nước lợ nên hệ thống đê sông Nghèn không bị hư hỏng Nếu không trồng RNM chắn sóng đê Đồng Mơn bị vỡ thị xã Hà Tĩnh bị ngập sâu, thiệt hại bão gây nặng nề Tháng năm 1996, bão số (Frankie) với sức gió 103 ÷ 117km/s đổ vào huyện Thái Thuỵ (Thái Bình) nhờ có dải RNM bảo vệ nên đê biển nhiều bờ đầm không bị hư hỏng, lúc huyện Tiền Hải phá phần lớn RNM nên bờ đầm bị xói lở bị vỡ Năm 2005, vùng ven biển huyện Thái Thuỵ không nằm tâm bão số (Damrey) sóng cao sơng Trà Lý làm sạt lở 650m đê nơi khơng có RNM thôn Tân Bồi, xã Thái Đô lúc phần lớn tuyến đê có RNM xã khơng bị xạt lở thảm dày đặc làm giảm đáng kể cường độ sóng Ở Thái Thuỵ, có 10,5km đê biển bảo vệ RNM sửa chữa, tu bổ hàng năm kể từ RNM trưởng thành, khép tán Một số địa phương có RNM phòng hộ nguyên vẹn xã Đồ Sơn – Hải Phòng, Giao Thuỷ - Nam Định, Hậu Lộc – Thanh Hoá, nơi đê biển không bị sạt lở bão số 2, 6, năm 2005 - Bảo vệ đất bồi, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn Rễ ngập mặn chằng chịt, đặc biệt quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm giảm vận tốc dòng chảy tạo điều kiện cho trầm tích bồi tụ nhanh vùng cửa sơng ven biển Chúng vừa ngăn chặn có hiệu hoạt động cơng phá bờ biển sóng, đồng thời vật cản làm cho trầm tích lắng đọng Ví dụ như, hàng năm vùng cửa sơng Hồng Ba Lạt tiến biển 60÷70m, số xã tỉnh Tiền giang, Bến tre đất bồi biển 25÷30m, Trà vinh, Sóc trăng 15÷30m, Bạc liêu, Cà mau 30÷40m (Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, 2006) Ở vùng cửa sông lớn hệ thống sông Hồng, sơng Cửu Long, phù sa thường ngưng đọng lịng sơng ngồi cửa sơng tạo nên hịn đảo Nếu điều kiện thuận lợi sau thời gian, loài ngập mặn tiên phong đến cư trú tạo mơi trường cho lồi đến sau đất bồi nâng dần lên, Cồn Ngạn, Cồn Lu Giao Thủy, Nam Định, Cồn Vành Thái Bình, Cồn Ngồi Cồn Trong Tây Nam mũi Cà Mau Những nơi trồng bảo vệ tốt RNM bờ biển đê khơng bị xói lở, thiệt hai thiên tai mức thấp Ví dụ như: đoạn bờ Bằng La, Đại Hợp (Hải Phịng) trước khơng có RNM bị xói lở mạnh Từ có dải RNM phịng hộ Hội chữ thập đỏ Nhật Bản hỗ trợ (1997 – 2005) khơng khơng bị xói lở mà bão lớn năm 2005 bảo vệ tồn vẹn đê quốc gia Ngồi ra, RNM cịn có tác dụng hạn chế xâm nhập mặn Nhờ có RNM mà trình xâm nhập mặn diễn chậm phạm vi hẹp, triều cao, nước đã lan toả vào khu RNM rộng lớn; hệ thống rễ dày đặc với thân làm giảm tốc độ dòng triều, tán hạn chế tốc độ gió 10 - UBND Xã Hưng Hồ 01 - Ban bảo vệ Rừng (được thuê) 05 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa tháng 4/2012) Lực lượng quản lý RNM Hưng Hồ cơng ty mơi trường Thành Phố Vinh Kết hợp với việc thuê số người UBND Xã Hưng Hoà Để bảo vệ quản lý diện tích RNM địa bàn Tuy nhiên với nguồn nhân lực mỏng nên việc quản lý bảo vệ RNM cịn hạn chế Khơng kiểm tra, tuần tra thường xuyên toàn khu vực có RNM 3.3.2.3 Tài Để phục vụ cho cơng tác quản lý bảo vệ Rừng công ty môi trường Thành Phố thuê người làm công tác bảo vệ địa phương Điều có ảnh hưởng tích cực tới cơng tác bảo vệ RNM Tuy nhiên thu nhập từ việc làm bảo vệ RNM chưa cao, chưa xứng đáng với công sức người làm nên người làm công tác bảo vệ địa phương chưa nhiệt tình với cơng việc “ Trước trả lương cịn vài cân thóc Hiện có cao khơng đáng bao với sống nay.” Theo bác Hồ Văn Vịnh xóm Phong Thuận (Nguồn: Phỏng vấn thực địa tháng năm 2012.) 3.3.2.4 Cơ sở vật chất Xã Hưng Hoà địa bàn nằm ven sông Lam, gần với cảng Bến Thuỷ nên thuận lợi cho phát triển vận tải biển sông Các quan chức phối hợp với quyền xã sử dụng 20 cho xây dựng khu du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng 4,3 cho xây dựng thêm sở đóng tàu thuộc dự án công ty Lam Hồng Các dự án xây dựng bãi bồi ven sơng Lam – vùng có hội mở rộng diện tích RNM (Thơng tin từ UB xã Hưng Hoà tháng 3/2012) Ngoài ra, số hộ dân xây lều, trại diện tích đất rừng ngập mặn khoảng – để tiện cho việc chăm sóc tôm nuôi chăn thả gia cầm Để phục vụ cho hoạt động nuôi tôm, xã đầu tư xây dựng trạm điện với diện tích 100m2 cung cấp nguồn nhiệt phục vụ người dân 55 thời gian thả giống đến thu hoạch Tuy nhiên bên cạnh cơng tác quản lý RNM cịn gặp nhiều khó khăn việc bảo vệ rừng “Do thiếu sở vật chất trang bị cần thiết như: thuyền bè chòi canh…các dụng cụ hỗ trợ cụng tác quản lý bảo vệ RNM.” Theo Bác Đinh Công Hường thuộc ban bảo RNM (Nguồn: Phỏng vấn thực địa tháng 04/2012.) 3.3.2.5 Khoa học – Kỹ thuật Cán địa phương, ban ngành ( Ban Nông Nghiệp) tập huấn kỹ thuật trồng Bần rừng ngập mặn Một năm cán Ban Nông nghiệp tập huấn kỹ thuật lâm sinh trồng rừng ngập mặn năm lần Cán Sở NN & PTNT tập huấn cho cán Các đối tượng thường tập huấn chủ yếu cán Ban Nông Nghiệp ban ngành lâm Nghiệp nói chung Ngồi ra, cịn đưa giống mới, giống phù hợp với loại đất, điều kiện tự nhiên Vùng Để trồng nhân rộng diện tích Rừng ngập mặn, tạo nên đa dạng phong phú sinh học 3.2.3 Những hệ công tác quản lý RNM ảnh hưởng tới sống người dân Thiên tai, lũ lụt, múa Mất nơi cư trú động vật thuỷ sản Giảm sản lượng 56 Giảm diện Sạt lở đất Sơ đồ 3.3 Hệ thống nguyên nhân hậu việc rừng Từ kết phân tích phần trên, tơi thấy ngun nhân RNM Hưng Hòa bao gồm: Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, quản lý địa phương, ý thức người dân, Chính sách ưu tiên phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên từ RNM hoạt động phát triển nông nghiệp thủy sản Trong đề án phát triển kinh tế thành phố Vinh thủ tướng phủ phê duyệt (Quyết định số 239/2005/QĐ – TTg thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá vùng Bắc Trung Bộ) chưa đề cập đến vấn đề quy hoạch đất RNM xã Hưng Hoà Đây thiếu sót quan chức Nhà nước việc phân phối đất phù hợp để trồng rừng bảo vệ môi trường giảm thiểu tối đa tác nhân gây tượng biến đổi khí hậu tồn cầu Theo nghiên cứu chun gia tượng biến đổi khí hậu ngày diễn theo xu hướng xấu làm tăng số lượng bão, cường độ bão ngày xảy mạnh nước nhiệt đới cận nhiệt đới Điều gây tác động lớn đến sống người hệ sinh thái Với địa hình trũng thấp xã - nơi điểm xung yếu hàng năm bị công từ bão đổ vào đất liền Bên cạnh thiếu sót quy hoạch phát triển tỉnh thành phố việc quản lý hệ sinh thái RNM quyền địa phương cịn nhiều hạn chế mức đối phó; bng lỏng quản lý sơ sài kiểm tra thực Chính quyền xã lại khơng 57 có quy chế quản lý cụ thể rõ ràng để xảy tượng khai thác mức nguồn tài nguyên RNM xã Hưng Hồ nói riêng tồn tỉnh nói chung hỗ trợ trồng rừng từ nhiều dự án khác nhau, đặc biệt có tham gia đầu tư tổ chức nước song hiệu mang lại chưa cao Một phần nguyên nhân trách nhiệm quyền địa phương khơng quan tâm sát đến hệ sinh thái quan trọng Một thực tế đáng lo ngại việc giáo dục cộng đồng người dân chưa trọng mức không thực cách hiệu quả, nên người dân thiếu nhận thức hết tầm quan trọng rừng ngập mặn kể nguồn lợi lớn mà mang lại cho người gây hành vi khai thác tài nguyên trái phép dẫn đến diện tích rừng Hưng Hồ nằm ven sơng Lam nên phần người dân sống chủ yếu nghề đánh bắt cá dân chài xóm Hồ Lam có sống tạm bợ diện tích đất rừng ngập mặn Mặc dù thu nhập từ nghề mang lại không nhiều ngành nghề khác họ khơng có ý định từ bỏ sống sông nước gắn liền với người dân chài nơi Chính tiếp tục trì tình trạng xóm chài Hồ Lam sống định cư vùng đất ngập mặn khó đảm bảo sống tốt cho bà lâu dài, thời điểm xảy tượng biến đổi khí hậu tồn cầu theo xu hướng trái ngược với quy luật Sự tương tác sông nước với rừng ngập mặn trở nên mạnh mẽ hoạt động đánh cá người dân diễn thường xuyên Bên cạnh đó, hoạt động chài lưới vùng nước sát rừng ngập mặn làm xáo trộn sống loài sinh vật sống cạnh rừng ngập mặn Những hoạt động khai thác RNM diễn ngày không tránh khỏi việc giảm sản lượng nguồn tài nguyên nơi cư trú loài chim, thú Đặc biệt, cảnh tượng diễn thường xuyên việc chăn thả gia súc nhiều Nếu người can thiệp tồn phát triển rừng ngập mặn ngày khó khăn bám trụ tốt phát triển cách tự nhiên Chúng ăn non, Bần làm cho trở nên cằn cỗi, trơ trụi Từ lâu kinh tế vấn đề hàng đầu mà người dân quan tâm Chính vậy, nghề NTTS phát triển mạnh địa bàn xã Hưng Hồ, người dân ln tâm vào việc ni tơm Đây ngành có khả giúp cho họ tăng nguồn thu nhập nên quyền Xã khơng ngần ngại tạo điều kiện thuận lợi để việc phát triển nghề ni nhân rộng địa bàn Chính điều dẫn đến số hành vi lấn chiếm diện tích đất lâm nghiệp người dân nhằm mở rộng vùng ni tơm Việc trì phát triển hệ sinh thái RNM 58 suy nghĩ người dân không quan trọng việc nuôi tôm họ Chính điều gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt tượng sạt lở đất ảnh hưởng thiên tai năm Bên cạnh đó, khai thác tài nguyên mức hiểm họa cảnh báo từ lâu song người dân xã không ngừng khai thác cách không hạn chế Từ hành vi thiếu ý thức dẫn đến hậu rừng Hậu lớn có có nhiều nguyên nhân chủ quan tác động xấu đến hệ sinh thái RNM Không dừng lại hành vi tiêu cực người dân mà trách nhiệm, quan tâm cấp quyền hệ sinh thái nhiều hạn chế Ngoài tác động địa bàn xã hoạt động kinh doanh sản xuất thành phố gây ảnh hưởng đáng kể Song song với q trình thị hố phát triển KCN, khu TTCN năm qua đạt nhiều kết góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố tỉnh nhà Tuy nhiên việc quy hoạch, phát triển chưa hợp lý, thực không nghiêm biện pháp bảo vệ môi trường nên không mang lại hiệu kinh tế cao mà cịn góp phần gây ô nhiễm Các sở sản xuất KCN, TTCN hầu hết tình trạng cơng nghệ cũ, chất thải không xử lý triệt để thải môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước, khơng khí cảnh quan thiên nhiên mà đặc biệt hệ sinh thái RNM địa bàn xã Hưng Hồ Những khó khăn thuận lợi trông công tác quản lý RNM 3.4 Bảng 3.10 Phân tích SWOT Điểm mạnh (S) - Chính sách ưu tiên phát triển khôi phục RNM nhà nước, tổchức hoạt động nước (HCTĐ) - RNM kéo dài khoảng hơn- Điểm yếu (W) Nguồn nhân lực hạn chế - - Nhận thức người dân cịn hạn chế, chưa có ý thức bảo vệ RNM - Một số sách Nhà nước 3km, đường giao thông thuận lợi cho chưa rõ ràng, đồng bộ, chồng chéo công tác bảo vệ quản lý quản lý - Quy ước làng bảo vệ rừngngập mặn - Mâu thuẫn việc đưa nước mặn vào để nuôi tôm ngăn mặn để trồng trọt Cơ Hội (T) - - Thơng qua tình trạng biến đổi khí Thách thức(O) - 59 Bảo vệ rừng ngập mặn phát hậu khắc nghiệt Xã hội, triển Cộng Đồng Hay tạo sinh cộng đồng, nhà nước bắt đầu nhận thức kế bền vững mà bảo vệ, phát triển tầm quan trọng RNM RNM đời sống ngày - - - Chính sách phát triển kinh tế- xã - Nhà nước tiếp tục có hội nói chung kinh tế lâm, cản sách ưu tiên cho phát triển nông – lâm trở cho hoạt động lâm nghiệp nghiệp nghiệp nông thôn, đặc biệt khu vực nói riêng thực chưa ổn định bền vững nông thôn miền núi tạo điều người dân cộng đồng kiện thuận lợi cho người dân tham gia - - Việc giao rừng cho cộng đồng bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm lại chưa có quy định cụ thể nghiệp - luật, địa phương tuỳ theo mức Được tài trợ, đầu tư tổ độ quan tâm khác mà có giải chức nước quản lý pháp áp dụng khác phát triển rừng ngập mặn giai đoạn thử nghiệm, tính bền vững giải pháp khơng cao Qua phân tích tơi nhận thấy: Hưng Hồ có nhiều yếu tố nội lực, ngoại lực cho phát triển người dân Có chiến lược cụ thể lâu dài nhằm đưa kính tế phát triển nhằm mục đích lâu dài mà giữ gìn nguồn tài nguyên cho hệ sau đặc biêt tài nguyên Rừng ngập mặn Trong công tác quản lý rừng ngập mặn xã Hưng Hồ có nhiều điểm mạnh là: Diện tích rừng ngập mặn nhiều kéo dài khoảng km, có đội ngũ cán quản lý nhiệt tình điều quan trọng ý thức tự quản người dân trình sử dụng tài nguyên rừng ngày nâng lên Đặc biệt cộng đồng cịn có khối lượng kiến thức địa phong phú mà khai thác để phục vụ tốt cho trình quản lý Bên cạnh Hưng Hồ cịn tồn nhiều khó khăn cơng tác huy động nguồn lực cho công tác quản lý tài nguyên rừng phối hợp giưa ban ngành với cộng đồng người dân Nhưng yếu tố khó khăn khắc phục thời gian tới Những thách thức đặt mối quan hệ bảo vệ phát triển kinh tế: Làm để người dân có đời sống tăng cao đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ rừng lâu dài Đây thách thức lớn cần có thời gian sách hợp lý để đưa kinh tế Hưng Hồ 60 khỏi đói nghèo Bên cạnh chung tay góp sức ban ngành cấp từ Trung ương đến địa phương phối hợp cấp ngành hoạt động cộng đồng như: phát triển mạng lưới khuyến nông lâm sở, tập huấn kỹ thuật canh tác NLN cho người dân, tuyên truyền kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn môi trường, cho người dân vay vốn phát triển kinh tế, Một số hoạt động tầm vĩ mơ, địi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nước ngành chức như: giải vấn đề dân số, bổ sung lực lượng quản lý tài nguyên rừng, ngăn chặn nạn phá rừng đặc biệt khu vực rừng phòng hộ chắn sóng ven đê… Khai thác lâm sản rừng phục vụ cho sống người bên cạnh việc phối hợp lực lượng tham gia quản lý cộng đồng đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, phần lớn cư dân địa phương chưa nhận thức tác hại việc rừng ngập mặn nà việc nâng cao nhận thức cho người dân cần thiết, có hiệu quản lý tài nguyên rừng đạt hiệu cao Phải bước nêu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đỏi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ TNTN, dần làm giảm tác động đến TNTN nơi họ sinh sống - Nâng cao nhận thức cho người xây dựng sách định, cán quản lý, người lập kế hoạch Chính phủ tầm quan trọng quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, để từ có tác động đến định họ có liên quan đến quản lý tài nguyên rừng - Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên rừng ngập mặn có tham gia cộng đồng thông qua lớp đào tạo 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý RNM Hưng Hoà 3.5.1 Giải pháp quản lý  Xã nên khuyến khích tham gia cộng đồng tổ chức đoàn thể cộng đồng như: Hội cựu chiến binh, Hộ Phụ nữ, Đoàn niên, tham gia vào việc bảo vệ quản lý RNM 61  Chính quyền địa phương nên kết hợp với dự án Hội chữ thập đỏ thành lập CLB nhóm sở thích tun truyền, giáo dục người dân hoạt động bảo vệ quản lý RNM hiệu  UBND xã nên thiết lập chế quản lý như: Chế tài xử phạt hành vi chặt rừng, hoạt động chăn thả gia súc rừng, hành vi lấn chiếm đất rừng để khoanh vùng ni tơm,… Xã nên có quy chế sách rõ ràng, hợp lý đầy đủ để hạn chế tối đa việc khai thác tài ngun q mức RNM  Chính quyền xã tổ chức phân công cho vài tổ số nhóm thay phiên trực tiếp bảo vệ rừng suốt thời gian ngày  Nhà nước địa phương cần phối hợp nâng cao lực quản lý kinh nghiệm công tác quản lý rừng ngập mặn hiệu  Xã cần phối hợp với quan chức giao việc trực tiếp bảo vệ RNM cho người chuyên lĩnh vực lâm nghiệp hỗ trợ thêm phương tiện, dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác bảo vệ tốt  Chính quyền Xã nên có kiểm tra, giám sát thường xuyên đột xuất tránh tình trạng tổ phân cơng khơng hồn thành nhiệm vụ  Cơng tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng giải pháp khả thi quan trọng có tham gia tập thể, nhiều người phạm vi ảnh hưởng lớn  Chính quyền xã cần vận động người dân tham gia trồng rừng ngập mặn cách tự nguyện tham gia nhiệt tình  Tổ chức phong trào tập thể, ngày hội quê hương hay trại hè ý tưởng xây dựng mơ hình bảo vệ RNM hiệu theo cách phát triển bền vững  Phát động thi tìm hiểu vai trị RNM địa phương vận dụng sáng tạo nguồn lợi từ rừng mang lại 3.5.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng  Chính quyền xã nên phối hợp với quan chun mơn tổ chức buổi nói chuyện vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn  Xã cần giáo dục cho hệ trẻ thơng tin cần thiết vai trị to lớn hệ sinh thái rừng ngập mặn để em nhận thức tốt công tác bảo vệ rừng địa bàn Việc 62 thực tổ chức học ngoại khố thời gian ngồi không làm ảnh hưởng đến môn học khác em  Tuyên truyền, vận động, kêu gọi người dân tham gia hoạt động BVMT chống biến đổi khí hậu trọng đến hệ sinh thái RNM  Tổ chức thi tìm hiểu vai trò, nguồn lợi trách nhiệm bảo vệ RNM người dân địa bàn  Chính quyền Xã cần có buổi phát định kỳ hàng tháng góp phần giác ngộ ý thức người dân vấn đề liên quan đến HST rừng ngập mặn  Trong buổi họp thơn, xóm nên lồng ghép tuyên truyền việc hưởng lợi người dân từ tài nguyên rừng ngập mặn nhiệm vụ người dân bảo vệ rừng  Tuyên truyền, phát động phong trào “trồng gây rừng” địa bàn, tận dụng diện tích bỏ hoang có khả phát triển rừng ngập mặn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng mặt sinh thái phát triển bền vững tương lai  Tổ chức buổi họp, thi liên quan tới vai trò RNM đời sống hàng ngày người dân Phát huy tính chủ thể người dân, lấy dân làm trung tâm phát triển  Nâng cao nhận thức cho giới trẻ lợi ích, tác hại khuyến khích giới trẻ vào cơng tác chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư  Uỷ ban xã nên cử cán địa học thêm lớp đào tạo lĩnh vực quản lý tài nguyên để sau trở phục vụ cho xã  UBND xã nên tạo điều kiện cho cán xã tham quan địa phương bạn có mơ hình quản lý RNM kết hợp với phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững  Chính quyền Xã cần quan tâm đến đời sống bà xóm Hồ Lam, xin hỗ trợ từ thành phố Tỉnh nhà xây dựng đường bao chắn sóng bảo vệ sống cho người dân chài 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh  Đối với vùng gần cửa sơng, có giao thoa mặn, lợ độ mặn nên phù hợp để phát triển nhân rộng Bần chua 63  Đối với kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trước hết cần làm đất để cải thành phần giới Đặc điểm đất trồng chắn sóng đất thịt pha cát, bề mặt chặt, nhiều phù sa lắng đọng, đất giàu dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu sinh sống trồng Do để trồng chắn sóng khơng cần phải cải tạo thành phần giới thể Kích thước hố đào phải phù hợp với nơi trồng kích thước trồng, loại tiêu chuẩn trồng Như Bần chua nên chọn tiêu chuẩn to tăng khả chống chịu bị Hà bám đồng thời có sức sống sinh trưởng phát triển, sớm đưa rừng khép tán Trong q trình trồng nên có thiết bị cọc buộc để giữ cho đứng vững, không bị lay gốc, đổ ngã gặp sóng gió Vấn đề trồng rừng thành công hay không phụ thuộc nhiều vào cơng tác chăm sóc bảo vệ sau trồng Nó định đến khả thành rừng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xã Hưng Hòa có vị trí địa lý nằm phía Đơng thành phố Vinh nên hàng năm che chắn cho thành phố trước tác động mạnh mẽ lực tương tác sông - biển đồng thời “tấm chắn vững chắc” giảm nhẹ thiệt hại thiên tai bão đổ vào thành phố  Một là: Đặc điểm Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn địa bàn xã Hưng Hồ hệ sinh thái có vai trị bảo vệ đê tiềm sinh thái bị suy giảm đáng kể Trước năm 1954 RNM có 120ha Từ 1954 - 1975, cịn 60ha Và nay, RNM cịn lại 40ha Diện tích RNM giảm mạnh nguyên nhân như: Các chiến tranh; hoạt động đắp đê Bốn Hai, quai đê lấn biển; mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp làm diện tích RNM xã Hưng Hồ giảm mạnh  Hai là: Một số hoạt động ảnh hưởng tới RNM Hiện có nhiều hoạt động gây sức ép lên RNM bao gồm: hoạt động NTTS, chăn thả gia súc, xây dựng sở hạ tầng, trồng Cói, chài lưới vận tải sơng Trong đó, NTTS hoạt động chiếm diện tích lớn (45%) Sự khai thác bừa bãi, mức nguồn tài nguyên RNM người dân xã người dân từ địa phương khác  Ba là: Thực trạng quản lý 64 Có hình thức quản lý xã Hưng Hồ là: + Nhà nước quản lý + Địa phương quản lý + Quản lý dựa vào cộng đồng RNM địa bàn xã Hưng Hịa có nhiều quan tham gia quản lý HCTĐ Nghệ An, chi cục Kiểm Lâm, hạt quản lý đê Vinh quyền xã Hưng Hịa, Cơng ty mơi trường Thành Phố Vinh Sự phối hợp quản lý cấp quyền, quan quản lý cịn nhiều chồng chéo Cho nên công tác quản lý chưa hiệu quả: “ Chẳng hạn diễn hoạt động chăn thả gia súc người dân lấn chiếm diện tích rừng để sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau” Các phương tiện truyền thông không phát huy hiệu cán không tập huấn công tác tuyên truyền thông tin bảng quy ước bảo vệ rừng Bần khơng có giá trị người dân quyền xã Qua vấn hộ dân ta thấy có 43% người đân khơng tham gia vào công tác boả vệ rừng, 42% biết khơng tham gia, có 15% người dân có tham gia quan tâm tới RNM Từ cho ta thấy: tham gia người dân địa phương cơng tác bảo vệ quản lý RNM cịn nhiều hạn chế Bên cạnh ý thức bảo vệ tự quản lý người dân chưa cao Đánh giá người dân địa phương quản lý quyền xã chưa hiệu Trước năm 1990, 90% người đân vấn nhận xét quản lý quyền xã khơng hiệu quả; năm 2006 – 2012, có đến 65% người dân hỏi có ý kiến  Bốn là: Bảng phân tích SWOT Hưng hồ có nhiều yếu tố nội lực, ngoại lực cho phát triển người dân Đội ngũ cán nhiệt tình, người dân dần quan tâm tới vai trò RNM Hiện nay, quan tâm cấp ngành, ban liên quan tạo hội cho Hưng Hoà tường bước nâng cao hiệu công tác quản lý RNM Bên cạnh cịn có tồn như: Nguồn nhân lực, sở vật chất, tài phục vụ cho công tác quản lý bả vệ RNM cịn hạn chế Các sách cịn chưa đồng bộ, mâu thuẫn lợi ích phát triển kinh tế bảo vệ RNM  Năm là: Các giải pháp 65 - Quản lý - Nâng cao nhận thức người dân - Chính sách đầu tư - Kỹ thuật lâm sinh Khuyến nghị Bên cạnh giải pháp khắc phục tồn khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn, thân có đề xuất thêm số ý kiến sau: - UBND thành phố địa phương xã cần cân nhắc thận trọng việc xây dựng hoạt động kinh tế diện tích bãi bồi ven sông Lam Đặc biệt hạn chế hoạt động xây dựng sở hạ tầng công nghiệp xây dựng khu du lịch – sinh thái sở sữa chữa - đóng tàu - Chính quyền Xã nên phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức trồng rừng diện tích đất chưa có rừng (chẳng hạn trồng rừng tính từ xóm Hồ Lam phía uỷ ban xã chừng 500m) - UBND thành phố quyền địa phương nên có kế hoạch tái định cư cho 38 hộ dân xóm Hịa Lam có sống ổn định - Triển khai mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng chẳng hạn mơ hình câu lạc quản lý rừng ngập mặn Ramsar, Xn Thủy – Nam Định - Ngồi phân cơng nhiệm vụ cho nhóm hay tổ bảo vệ rừng quyền xã nên có sách, chế độ đãi ngộ hợp lý để họ yên tâm thực công tác đạt hiệu cao nhằm giữ cho rừng ngập mặn ổn định phát triển bền vững - Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên rừng ngập mặn có tham gia cộng đồng thông qua lớp đào tạo, tập huấn, hội thảo, họp tư vấn tham quan học tập 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Kiểm Lâm, 2002 Văn quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng; NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng (chủ biên); tác giả Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí Mai Sĩ Tuấn, Lê Xuân Tuấn; 1997; Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam - Kỹ thuật trồng chăm sóc; NXB Nông Nghiệp Hà Nội: 78 - 122 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 RNM Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, 2003 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn - Một số phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên môi trường vùng cửa sông ven biển Tuyển tập hội thảo "Thực trạng giải pháp cho việc bảo vệ bền vững phát triển rừng ngập mặn Việt Nam" Vụ Chính sách Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo đánh giá “chương trình trồng rừng ngập mặn 2005 / phòng chống thiên tai Hội chữ thập đỏ Đan Mạch Nhật Bản.” Báo cáo Hội chữ thập đỏ Việt Nam năm 2004 Báo cáo tổng kết năm triển khai dự án trồng RNM Nghệ An ngày 05/05/2001 Báo cáo trị ban chấp hành Đảng Bộ Xã Hưng Hồ Khố XXII trình Đại Hội Đảng Bộ lần thứ XXII nhiệm kỳ 2010 – 2012 ngày 28/05/2012 UBND Xã Hưng Hồ Tờ trình UBND xã Hưng Hòa - Hội chữ thập đỏ xã Hưng Hòa việc xin hỗ trợ điều kiện để quản RNM ngày 15 tháng 09 năm 1999 10 Tạp chí Du lịch số 12/2008 11 Báo cáo dân số ban dân số Xã Hưng Hoà ngày 01 tháng 04 năm 2009 67 12 http://lib.wru.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=286:gii-thiu-cacbai-bao-tp-chi-chuyen-nganh-thu-li&catid=15:bao-tp-chi&Itemid=196 ngày 10 tháng 05 năm 2012 13 http://vi.wikipedia.org/wiki 14 http://vnexpress.net/gl/doi-song/2011/10/dan-so-viet-nam-qua-dong-tao-nhieu-suc-ep-xahoi/ 15 Thống kê phân bố diện tíchh RNM Việt NAm, Đỗ Đình Sâm cộng 16 http://thuvientructuyen.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-thuc-trang-rung-ngap-man-tai-xatam-hai-huyen-nui-thanh-tinh-quang-nam-va-de-xuat-giai-phap-quan-ly/25240.ebook 02/04/2012 17 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news.aspx?CategoryId=103&TabId=khcn 29/03/2012 18.http://vi.wikipedia.org/wiki/khu_dự_trữ_sinh_quyển_rừng_ngập_mặn_Cần_Giờ 10/04/2012 19.http://vi.wikipedia.org/wiki/khu_dự_trữ_sinh_quyển_rừng_ngập_mặn_Khánh_Hoà /10/04/2012 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/tỉnh _Khánh Hoà_10/04/2012 68 Tài liệu tiếng Anh Hamilton, LS And S.S Snedaker (eds), 1984 Handbook for mangrove area management IUCN, UNESCO, EWC, Hawaii: 85 – 86 Lee S.Y., 1995 Mangrove outwelling a review Hydrobiologia 295 Odum, W.E., E.J Heald, 1975 Trophic analysis of an estuarine mangrove community Bul Mar Sci., 22 (3): 671-738 IUCN, 2004 Mangrove (Local livelihoods vs corporate profits) World rainforest Movement Ronnback, P., 1999 The ecological basis for economic value of seafood prodution supported by mangroves ecosystems Ecological Economic 29: 235 – 240 69 ... tài: ? ?Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sơng ven biển xã Hưng Hịa, thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An. ” Với đề tài này, hy vọng góp phần tăng cường hiệu quản lý RNM... tác quản lý RNM ảnh hưởng tới sống người dân 57 3.4 Những khó khăn thuận lợi công tác quản lý RNM 60 3.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý RNM Xã Hưng Hoà 62 3.5.1 Giải pháp quản lý. .. dân cư vùng cửa sông ven biển, đặc biệt cộng đồng sống phụ thuộc vào tài nguyên ĐNN, RNM - Cán quyền xã hưng Hịa - Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý đê 42 việc quản lý rừng ngập mặn 22 -

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Phân bố diện tích đất ngập mặn và RNM theo tỉnh và thành phố ven biển Việt Nam - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 1.2..

Phân bố diện tích đất ngập mặn và RNM theo tỉnh và thành phố ven biển Việt Nam Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội xã Hưng Hoà - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 2.2..

Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội xã Hưng Hoà Xem tại trang 30 của tài liệu.
Số liệu trong bảng 3.1 cho thấy rằng nguồn lực con người của địa điểm nghiên cứu cũng có nhiều thuận lợi - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

li.

ệu trong bảng 3.1 cho thấy rằng nguồn lực con người của địa điểm nghiên cứu cũng có nhiều thuận lợi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hiện nay, RNM trên địa bàn xã Hưng Hòa với diện tích 40 ha, điển hình là loài Bần chua  (Sonneratia  caseolaris), xen  kẽ  giữa  Bần  còn  có  một số loài  Ô rô hoa  dơi (Acanthus  - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

i.

ện nay, RNM trên địa bàn xã Hưng Hòa với diện tích 40 ha, điển hình là loài Bần chua (Sonneratia caseolaris), xen kẽ giữa Bần còn có một số loài Ô rô hoa dơi (Acanthus Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỷ lệ cây sống sót sau các dự án trồng rừng tính đến tháng 6/2010 - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 3.3..

Tỷ lệ cây sống sót sau các dự án trồng rừng tính đến tháng 6/2010 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ý kiến người dân về diện tích Rừng trước năm 1990 - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Ý kiến người dân về diện tích Rừng trước năm 1990 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ý kiến người dân về hiệu quả quản lý của UBND Xã Hưng Hoà - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 3.6..

Ý kiến người dân về hiệu quả quản lý của UBND Xã Hưng Hoà Xem tại trang 48 của tài liệu.
Xóm Phong Thuận 2 và xóm Hoà Lam là hai xóm điển hình sinh sống gần khu rừng ngập  mặn - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

m.

Phong Thuận 2 và xóm Hoà Lam là hai xóm điển hình sinh sống gần khu rừng ngập mặn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.8. Mức độ tham gia của người dân trong các dự án trồng rừng - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 3.8..

Mức độ tham gia của người dân trong các dự án trồng rừng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.9. Nguồn lực quản lý con người - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển xã hưng hòa, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bảng 3.9..

Nguồn lực quản lý con người Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan