Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC HÙNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG NGẬP MẶN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Ngƣời cam đoan Nguyễn Đức Hùng ii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, kiến thức thân giúp đỡ, bảo tận tình thầy (cô) giáo quan tâm, tạo điều kiện Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm thị xã Quảng Yên, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, đến hồn thành luận văn thạc sỹ, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Văn Khoa - Thầy hướng dẫn nghiên cứu khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Hạt Kiểm lâm thị xã Quảng Yên, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, UBND thị xã Quảng n, Phịng Kinh tế, Phịng Tài ngun Mơi trường tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đức Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn 1.1.3 Sự phân bố RNM giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn 1.2.1 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn giới 1.2.2 Nghiên cứu quản lý rừng ngập mặn Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3.1 Phạm vi không gian 12 2.3.2 Phạm vi thời gian 12 2.3.3 Phạm vi nội dung 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn Thị xã Quảng Yên 13 iv 2.4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 13 2.4.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 13 2.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn Thị xã Quảng Yên 14 2.5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 15 2.5.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 16 2.5.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn địa phương 17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 21 3.1.4 Chế độ thủy văn, thủy triều 22 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 24 3.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Kinh tế công nghiệp - xây dựng 30 3.2.2 Kinh tế dịch vụ 31 3.2.3 Kinh tế nông nghiệp 31 3.2.4 Giáo dục đào tạo 33 3.2.5 Y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 34 Chƣơng KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 35 v 4.1.1 Diện tích phân bố rừng ngập mặn 35 4.1.2 Thành phần loài rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 37 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 39 4.2 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 40 4.2.1 Công tác đạo cấp 40 4.2.2 Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 42 4.2.3 Công tác tuần tra kiểm tra, xử lý vi phạm RNM 43 4.2.4 Tình hình sâu bệnh hại 45 4.2.5 Công tác trồng rừng, chăm sóc rừng ngập mặn 45 4.2.6 Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng thị xã Quảng Yên 47 4.2.7 Sự phối hợp quyền địa phương tham gia người dân công tác QLBVR 47 4.2.8 Tồn tại, hạn chế, hội, thách thức công tác quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn 48 4.3 Ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 54 4.3.1 Yếu tố người 54 4.3.2 Yếu tố tự nhiên 56 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 59 4.4.1 Giải pháp mặt sách 59 4.4.2 Giải pháp quản lý 59 4.4.3 Giải pháp Kinh tế- xã hội 60 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM Rừng ngập mặn BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng OTC Ô tiêu chuẩn FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc NTTS Nuôi trồng thủy sản IUCN Danh lực đỏ giới NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trường PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng CT/TW Chỉ thị Ban bí thư Trung ương NĐ-CP Nghị định Chính phủ TT-BNN&PTNT Thông tư Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-UBND Quyết định Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên (đơn vị tính: ha) 35 Bảng 4.2 Thành phần loài ngập mặn chủ yếu khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết điều tra OTC khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.4 Lực lượng BVR thị xã Quảng Yên 42 Bảng 4.5 Kết ký cam kết bảo vệ RNM 43 Bảng 4.6 Tình hình phá rừng ngập mặn từ năm 2013-2017 44 Bảng 4.7: Kết thực trồng chăm sóc rừng 46 Bảng 4.8: Diện tích RNM bị ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố OTC Khu vực nghiên cứu 15 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn Thị xã Quảng Yên 36 Hình 4.2 Rừng ngập mặn đầm nuôi trồng thủy sản 36 Hình 4.3 Rừng ngập mặn cửa sơng 37 Hình 4.4 Cóc vàng 38 Hình 4.5 Vẹt dù 38 Hình 4.6 Đước vịi (Đâng) 38 Hình 4.7 Vẹt dù xen Đước vòi 38 Hình 4.8 Bần chua 38 Hình 4.9 Sú 38 Hình 4.10 Cơ cấu tổ chức quản lý RNM thị xã Quảng Yên 41 Hình 4.11 Sự chồng chéo quy hoạch 49 Hình 4.12: Nhiều vị trí diện tích rừng ngập mặn 0,5 51 Hình 4.13 Phá rừng ngập mặn để mở rộng mặt nước NTTS 54 Hình 4.14 Tháo nước phơi khô đầm thời gian dài 55 Hình 4.15 Người dân chặt giá đốt lấy tro 56 Hình 4.16 Ơ nhiễm nước đầm 57 Hình 4.17 Xói lở kênh Tráp 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng đặc biệt mà Việt Nam Quốc gia thiên nhiên ban tặng Rừng ngập mặn có nước nhiệt đới, nhiệt đới có vai trị bảo vệ môi trường, người, đặc biệt bảo vệ bờ biển vùng duyên hải Việt Nam, với bờ biển dài 3620 km, hệ thống rừng ngập mặn phong phú trải dài từ Bắc đến Nam Rừng ngập mặn khơng có vai trị to lớn việc đảm bảo sinh kế dân cư ven biển mà cịn đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo môi sinh, giảm thiểu tác hại thiên nhiên, khắc phục tượng nước biển dâng, xâm lấn ngập mặn… Hiện nay, trình phát triển kinh tế xã hội với tốc độ thị hóa diễn ngày mạnh, với tốc độ gia tăng dân số nên người khai thác sử dụng rừng ngập mặn vào nhiều mục đích khác làm cho diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, thành phần loài thực vật chất lượng rừng ngày bị suy giảm Thị xã Quảng Yên có địa hình trung du ven biển, địa phương có diện tích rừng ngập mặn lớn tỉnh Quảng Ninh, rừng ngập mặn nơi hệ sinh thái có tính đặc thù đa dạng sinh học cao Rừng ngập mặn có vai trị lớn người dân địa phương như: bảo vệ đê biển, bảo vệ đời sống sản xuất, kinh doanh toàn người dân khu vực đảo Hà Nam mùa mưa bão, cung cấp nguồn lợi thủy sản… Tuy nhiên, thời gian gần đây, cấu kinh tế thị xã chuyển biến kể, hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ phấn đấu đến năm 2020 trở thành đô thị loại III tỉnh Quảng Ninh, việc thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp cảng biển diễn mạnh, với việc phát triển ni trồng thủy sản địa bàn làm diện tích rừng ngập mặn bị thay đổi đáng kể chủ Câu 6: Gia đình cho biết xã, thơn có tiến hành tun truyền quy định công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn khơng? Gia đình có nắm khơng? ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo gia đình biết số người vi phạm quy định bảo vệ rừng ngập mặn là: Khơng có Ít Nhiều Câu 8: Gia đình có tham gia vào đợt tập huấn/học thêm xã khơng? Nếu có đợt tập huấn đi? Câu 9: Anh chị thấy đợt tập huấn nào? Khơng có lợi ích Có được, khơng có Bổ ích Bổ ích có thêm nhiều đợt Câu 10: Gia đình có khai thác hải sản rừng ngập mặn khơng? Có bắt nhiều không? Câu 11: Gia đình có mong muốn làm khác thay cho việc ni tơm, cá bắt hải sản ngồi bờ? Câu 12 Theo ông (bà) nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng? Câu 13 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ông (bà) nên làm gì? Phụ lục số 03 Quyết định 2120/QĐ-UBND ngày 15/7/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh Phụ lục Quyết định 1870/QĐ-UBND ngày 22/6/2016 Tỉnh Quảng Ninh Phụ lục Hồ sơ vụ phá rừng ngập mặn năm 2013 Phụ lục Một số hình ảnh rừng ngập mặn Thị xã Quảng Yên Đánh mốc OTC sơn đỏ ... ngập mặn khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Khu vực rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. .. ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? nhằm đánh giá thực trạng diện tích, cơng tác quản lý rừng nay, để làm sơ sở đề xuất. .. điểm rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên - Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng ngập