1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát thành phần hóa học của vỏ trái bứa planchon (garcinia planchonii) và rễ cây xáo tam phân (paramignya trimera)

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 490,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRỊNH HOÀNG DƯƠNG KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ TRÁI BỨA PLANCHON (GARCINIA PLANCHONII) VÀ RỄ CÂY XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA) Ngành: Hóa Hữu Mã số ngành: 62440114 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Viện Kiểm nghiệm Thuốc Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: HDC: GS TS Nguyễn Diệu Liên Hoa HDP: PGS TS Hà Diệu Ly Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 2: PGS.TS Mai Đình Trị Phản biện 3: PGS.TS Lê Tiến Dũng Phản biện độc lập 1: PGS.TS Mai Đình Trị Phản biện độc lập 2: TS Đỗ Thị Mỹ Liên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Cơ sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, Vào hồi 30, ngày 18 tháng 09 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Tổng hợp Quốc gia Tp HCM Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC LUẬN ÁN NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN Chương THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu 2.2 Thiết bị hóa chất 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chiết xuất phân lập 2.3.2 Xác định cấu trúc 2.3.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học 2.4 Quy trình phân lập số liệu phổ Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần hóa học rễ xáo tam phân 3.2 Thành phần hóa học vỏ trái bứa Planchon 3.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học 3.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan 3.3.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase 3.3.3 Hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH 3.4 Nhận xét chung 3.4.1 Về thành phần hóa học 3.4.2 Về hoạt tính sinh học KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Thực vật nguồn tài nguyên phong phú cung cấp nhiều hợp chất tự nhiên phục vụ hữu ích cho đời sống người Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng sản phẩm tự nhiên có nguồn gốc thực vật để làm phẩm màu, nước hoa, gia vị, thuốc trừ sâu đặc biệt làm thuốc chữa bệnh Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thảm thực vật phong phú đa dạng với khoảng 13.000 lồi thực vật, có khoảng 4.700 loài sử dụng làm thuốc Đây nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi cho đề tài nghiên cứu hợp chất tự nhiên, phục vụ lợi ích cộng đồng Họ Măng cụt (Clusiacea) Cam quýt (Rutaceae) hai họ thực vật lớn nước ta, nhiều loài hai họ sử dụng để trị bệnh dân gian, làm chất tẩy trắng, chất chống oxy hóa mỹ phẩm làm gia vị thành phần ăn Trong luận án này, phân lập xác định cấu trúc hợp chất có vỏ trái bứa Planchon (thuộc họ Măng cụt) rễ xáo tam phân (thuộc họ Cam quýt) thu hái tỉnh Phú Yên Ngồi ra, chúng tơi khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2, ức chế enzym α-glucosidase kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH hợp chất phân lập Mục tiêu luận án khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ hai loài nêu Kết khảo sát thành phần hóa học đóng góp thơng tin thành phần hóa thực vật hai lồi khảo sát, góp phần làm giàu danh mục hợp chất tự nhiên giới từ nguồn thực vật Việt Nam Kết khảo sát hoạt tính sinh học sở khoa học cho nghiên cứu dược tính để sử dụng hợp chất làm thuốc, xây dựng phương án sử dụng khai thác hiệu hai lồi ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trong luận án này, 38 hợp chất phân lập bao gồm 25 hợp chất từ rễ xáo tam phân thu hái năm 2013 13 hợp chất từ cao ethyl acetat vỏ trái bứa Planchon thu hái năm 2016 Trong có hợp chất paramicoumarin A (3.1), paramicoumarin B (3.2) paramiacridon (3.5) với hợp chất tự nhiên tổng hợp trước 17 hợp chất khác lần tìm thấy hai lồi khảo sát Kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2 hợp chất từ rễ xáo tam phân cho thấy hợp chất có hoạt tính yếu dịng tế bào thử nghiệm Kết thử hoạt tính ức chế enzym -glucosidase cho thấy hầu hết hợp chất phân lập có hoạt tính mạnh chứng dương Kết thử hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH cho thấy hầu hết hợp chất phân lập có hoạt tính yếu BỐ CỤC LUẬN ÁN Luận án gồm 160 trang với chương, 43 bảng, hình, 12 sơ đồ, 99 tài liệu tham khảo 143 phụ lục phổ Trong đó, Mở đầu trang, Tổng quan 32 trang, Thực nghiệm 25 trang, Kết bàn luận 82 trang, Kết luận kiến nghị trang, Tài liệu tham khảo 12 trang, Danh mục cơng trình cơng bố trang Phụ lục phổ 143 trang NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN - Giới thiệu họ Cam quýt (Rutaceae) - Giới thiệu chi Paramignya - Cây xáo tam phân (Paramignya trimera) - Giới thiệu họ Măng cụt (Guttiferae) - Giới thiệu chi Garcinia - Bứa Planchon (Garcinia planchonii) - Nguyên tắc thử nghiệm hoạt tính sinh học sử dụng luận án Chương THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu Rễ xáo tam phân thu hái tỉnh Phú Yên vào năm 2013 Trái bứa Planchon tươi thu hái tỉnh Phú Yên vào năm 2016 Tên khoa học hai loài TS Đặng Văn Sơn, Viện Sinh học Nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, định danh 2.2 Thiết bị hóa chất Phần trình bày ngắn gọn thiết bị hóa chất sử dụng phần thực nghiệm luận án 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chiết xuất phân lập Rễ xáo tam phân phơi khơ, xay nhỏ, trích kiệt chiết Soxhlet với n-hexan ethyl acetat Thu hồi dung môi máy cô quay thu cao n-hexan cao ethyl acetat Phần mẫu sau trích Soxhlet ngâm với methanol nhiệt độ phịng, quay thu hồi dung mơi thu cao methanol Với mẫu bứa Planchon, vỏ trái tươi cắt nhỏ, ngâm với methanol nhiệt độ phịng, quay thu hồi dung môi thu cao tổng Cao sau thêm nước chiết với ethyl acetat, thu hồi dung môi thu cao ethyl acetat Việc phân lập chất thực phương pháp SKC kết hợp với SKLM chất hấp phụ silica gel hay RP-18 SK lọc gel thực Sephadex LH-20 2.3.2 Xác định cấu trúc Việc xác định cấu trúc thực phương pháp phổ ( H 13C NMR, HSQC, HMBC, COSY NOESY kết hợp với UV, IR, HR-MS) so sánh phổ có với tài liệu tham khảo 2.3.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase Enzym α-glucosidase xúc tác cho trình chuyển hố dung dịch p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid khơng màu thành dung dịch α-Dglucose p-nitrophenol có màu vàng nhạt, có hấp thu quang cực đại 405 nm Khi có chất ức chế enzym, cường độ hấp thu dung dịch giảm Dựa vào cường độ hấp thu dung dịch có khơng có mẫu thử, tính % ức chế enzym α-glucosidase mẫu thử Hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH DPPH gốc tự bền có hấp thu quang cực đại 517 nm methanol Khi dung dịch DPPH có màu tím phản ứng với chất cho proton gốc tự bị bắt giữ làm màu tím dung dịch nhạt dần Như vậy, hoạt tính kháng oxy hóa chất biểu thị khả bắt giữ gốc tự chất đó; hoạt tính mạnh làm giảm độ hấp thu 517 nm dung dịch DPPH Hoạt tính gây độc tế bào phương pháp SRB Thử nghiệm SRB (sulforhodamine B) phương pháp so màu đơn giản nhạy để xác định độc tính tế bào chất SRB thuốc nhuộm màu hồng tích điện âm, liên kết tĩnh điện với phần tích điện dương protein có tế bào Lượng thuốc nhuộm liên kết phản ánh lượng protein tổng tế bào Tế bào sống nhiều màu hồng đậm, hoạt tính chất thử nghiệm yếu 2.4 Quy trình phân lập số liệu phổ Phần trình bày quy trình phân lập chất từ cao chiết nêu số liệu phổ thu Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần hóa học rễ xáo tam phân Từ rễ xáo tam phân, 25 hợp chất phân lập, bao gồm paramicoumarin A (3.1, P1), paramicoumarin B (3.2, P2), ostruthin (1.31, P3), 8-geranyl-7-hydroxycoumarin (3.3, P4), 8methoxyostruthin (1.32, P5), pandanusin A (1.37, P6), paratrimerin F (1.38, P7), 7-demethylsuberosin (1.29, P8), xanthyletin (1.5, P9), nodaketin (3.4, P10), paramiacridon (3.5, P15), oriciacridon (3.6, P16), glycocitrin-III (1.46, P17), 5-hydroxynoracronycin (1.44, P18), citruscinin-I (1.45, P19), 2,2-dimethylchrom-3-en-6carboxaldehyd (3.7, P20), eulatachromen (3.8, P21), ninhvanin (1.47, P22), acid ferulic (3.9, P23), acid caffeic (3.10, P24), acid vanillic (3.11, P25), 7-hydroxycoumarin (1.25, P11), 7methoxycoumarin (1.26, P12), 6,7-dihydroxycoumarin (1.27, P12) 7-hydroxy-6-methoxycoumarin (1.28, P14) Trong paramicoumarin A, paramicoumarin B paramiacridon hợp chất geranyl geranyl HO O O O OH 3.1 O O HO O 3.2 O 1.31 geranyl HO O geranyl 3.3 O HO O O HO O OCH3 1.32 1.37 O O O O O HO O 1.29 1.38 O HO O O O O 1.5 O 3.4 HO O HO H3CO O O O O O O H3CO HO 1.26 1.25 O O HO 1.27 O 1.28 O OH OH geranyl O OH N OH N OH OH N OH CH3 1.46 3.6 OH OH CH3 CH3 O 3.5 OH O N OH O N CH3 OH 1.44 CH3 OCH3 OCH3 1.45 CHO HO HO O O O 1.47 3.8 3.7 O O OH COOH OH HO HO HO OCH3 OH OCH3 3.10 3.9 3.11 Paramicoumarin A (3.1, P1) 18 19 13 15 17 20 OH 11 10 16 14 HO OH 3.1 (P1) O O Paramicoumarin A (3.1, P1) thu dạng gôm không màu Phổ UV: max 263 322 nm Phổ IR: νmax 3373 cm-1 (OH), 1711 cm-1 (C=O), 1610 cm-1 (C=C vòng thơm), 1152 cm-1 (CO) Phổ HRESIMS: [M+H]+ m/z 315,1561 ứng với CTPT C19H22O4 Phổ 1H NMR cho tín hiệu cộng hưởng ứng với hai proton olefin ghép cặp cis [H 7,79 (1H, d, J = 9,8 Hz, H-4); 6,11 (1H, d, J = 9,8 Hz, H-3)], proton thơm cô lập [H 6,93 (1H, s, H-5)]; nhóm geranyl bao gồm hai proton olefin [H 5,38 (1H, t, J = 7,4 Hz, H-12); 5,12 (1H, t, J = 6,9 Hz, H-16)]; nhóm methylen benzyl [H 3,38 (2H, d, J = 7,4 Hz, H2-11)]; hai nhóm methylen allyl [H 2,11 (2H, m, H3-15); 2,08 (2H, m, H3-14)] ba nhóm methyl allyl [H 1,73 (3H, s, H3-19); 1,64 (3H, s, H3-20) 1,58 (3H, s, H3-18)] Phổ 13C NMR cho tín hiệu cộng hưởng ứng với 19 carbon gồm carbon carbonyl đặc trưng khung coumarin [C 160,8 (s, C2)], hai carbon olefin [C 145,5 (d, C-4); 112,6 (d, C-3)] vịng benzen có carbon mang oxygen [C 148,2 (s, C-7); 143,0 (s, C-9); 131,8 (s, C-8); 126,2 (s, C-6); 119,6 (d, C-5); 113,6 (s, C-10)] Ngồi ra, cịn có tín hiệu nhóm geranyl [C 137,0 (s, C-13); 132,0 (s, C-17); 125,1 (d, C-16); 122,9 (d, C-12); 40,5 (t, C-14); 28,5 (t, C15); 27,4 (t, C-11); 27,4 (q, C-20); 17,8 (q, C-18) 16,2 (q, C-19)] Căn số liệu phổ 1H 13C NMR, dự đốn P1 coumarin có hai proton olefin ghép cặp cis C-3 C-4, dây nhánh geranyl, proton thơm cô lập hai nhóm hydroxy Khung coumarin xác định sau: phổ HBMC, hai proton olefin ghép cặp cis (H 7,79 6,11) hai carbon olefin (C 145,5 112,6) cho tương quan với với carbon carbonyl (C 160,8; C-2) chứng tỏ C-4 C-3 Ngồi ra, H-4 H-3 cịn cho tương quan với carbon thơm mang nhóm [C 113,6 (d)], carbon C-10 Proton H-4 cho tương quan với carbon thơm mang oxygen [C 143,0 (s)] carbon thơm mang carbon thơm mang oxygen (C 164,0) carbon thơm mang nhóm (C 109,8) nên carbon C-3 C-4 Proton nhóm methylen benzyl dây nhánh geranyl (H 3,54, H2-11) cho tương quan với C-3, C-4 carbon mang nhóm rút điện tử (C 151,6, C-4a) Vậy nhóm geranyl gắn vào C-4 (C 109,8) C-3 (C 164,0) mang nhóm hydroxy Trên vịng B, proton H 7,76 (dd, J = 7,9 1,4 Hz) cho tương quan với carbon carbonyl, carbon thơm mang nhóm rút điện tử (C 139,1) carbon thơm mang nhóm (C 124,5), chứng tỏ proton H-8 carbon C-10a C-8a Proton H-8 cho tương quan với hai carbon thơm mang proton (C 120,5 123,7), C-6 C-7 Điều phù hợp với kiểu mẫu ghép cặp ortho para H-8 Vậy C-5 mang nhóm hydroxy Tương quan proton nhóm N-CH3 (H 3,70) với C-4a C-10a xác nhận diện khung acridon Vậy hợp chất có cấu trúc 3.5 Đây hợp chất mới, đặt tên paramiacridon H O OH O 9a 4a 11 8a 10a 13 17 N 20 15 CH3 19 18 OH Hình 3.3 Tương quan HMBC paramiacridon (P15) Số liệu phổ 1H, 13C NMR tương quan HMBC paramiacridon trình bày Bảng 3.15 Bảng 3.15 Số liệu phổ 1H (500 MHz) 13C NMR (125 MHz) paramiacridon (P15) aceton-d6 (J tính Hz) Vị trí δH (ppm) δC (ppm) Tương quan HMBC 163,6 6,30 s 97,9 C-1, C-3, C-4, C-9a 164,0 109,8 13 4a 8a 9a 10a 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 N-CH3 1-OH 7,26 dd (7,7 1,3) 7,16 t (7,9) 7,76 dd (7,9 1,4) 3,54 d (5,9) 5,43 t (6,0) 2,08 m 2,08 m 5,06 t (6,9) 1,54 s 1,78 s 1,58 s 3,70 s 14,23 s 151,6 139,1 120,5 123,7 117,1 124,5 183,7 107,8 149,5 26,6 125,2 137,3 40,3 27,3 125,1 131,4 17,7 16,4 25,8 48,4 C-5, C-7, C-10a C-5, C-6,C-8 C-6, C-7, C-8a, C-9, C-10a C-3, C-4, C-4a, C12, C-13 C-4, C-14, C-19 C-12, C-13, C-15, C-19 C-12, C-16, C-17 C-18, C-20 C-16, C-17, C-20 C-12, C-13, C-14 C-16, C-17, C-18 C-4a, C-10a C-1, C-2, C-9a 3.2 Thành phần hóa học vỏ trái bứa Planchon Từ vỏ trái bứa Planchon, 13 hợp chất phân lập planchoxanthon (1.127, G1), garcinianon A (1.128, G2), γmangostin (1.109, G3), garcinon C (3.12, G4), α-mangostin (1.110, G5), 9-hydroxycalabaxanthon (3.13, G6), garcinon D (3.14, G7), rubraxanthon (1.126, G8), cowanin (1.75, G9), fucasxanthon A (3.15, G10), dulcisxanthon B (1.130, G11), β-mangostin (1.129, G12) guttiferon Q (1.97, G13) 14 geranyl O OH geranyl HO O geranyl O O O OH O OH HO HO 1.127 OH O OH HO O OH 1.109 1.128 OH O OH O HO OH O CH3O HO O OH HO 3.12 OH H3CO O OH HO O 1.110 O 3.13 OH geranyl O OH O CH3O HO geranyl O OH CH3O O OH HO 3.14 O HO O OH HO O 1.126 OH 1.75 OH O HO OH CH3O OH H3CO O OCH3 HO O 1.130 O OCH3 1.129 HO OH O CH3O HO O O O O 1.97 3.15 3.3 Hoạt tính sinh học 3.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan Bảng 3.39 trình bày kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2 hợp chất phân lập từ rễ xáp tam phân 15 Bảng 3.39 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2a % Sàng lọc IC50 ± ĐLCb Hợp chất (nồng độ 100 µg/mL) (µg/mL) Ostruthin (1.31, P3) 98,18 ± 0,09 30,53 ± 0,61 8-Methoxyostruthin (1.32, P5) 82,66 ± 1,92 62,90 ± 2,58 7-Hydroxycoumarin (1.25, P11) 20,97 ± 3,76  7-Methoxycoumarin (1.26, P12) 16,11 ± 4,79  Oriciacridon (3.6, P16) 93,29 ± 0,56 51,40 ± 1,19 5-Hydroxynoracronycin (1.44, P18) 76,03 ± 1,03 31,66 ± 0,46 Citruscinin-I (1.45, P19) 71,78 ± 1,33 52,50 ± 5,25 Glycocitrin-III (1.46, P17) 98,76 ± 0,28 32,81 ± 0,87 52,88 ± 3,84 0,051 ± 0,007 Camptothecin (0,07 g/mL) a : Thực Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử, Bộ mơn Di truyền, Khoa Sinh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh b : Độ lệch chuẩn lần lặp lại thí nghiệm 3.3.2 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase Xáo tam phân Kết thực hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân trình bày Bảng 3.40 Bảng 3.40 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân Hợp chất IC50 (M) Nhóm coumarin Ostruthin (1.31, P3) 22,4 ± 1,2 7-Hydroxycoumarin (1.25, P11) 24,9 ± 0,6 Xanthyletin (1.5, P9) 46,5 ± 0,7 Paramicoumarin B (3.2, P2) 65,5 ± 0,7 7-Methoxycoumarin (1.26, P12) 71,8 ± 0,6 7-Hydroxy-6-methoxycoumarin (1.28, P14) 79,0 ± 0,7 8-Geranyl-7-hydroxycoumarin (3.3, P4) 80,3 ± 0,8 Pandanusin A (1.37, P6) 92,2 ± 0,7 6,7-Dihydroxycoumarin (1.27, P13) 113,4 ± 0,6 Nodakenetin (3.4, P10) 115,6 ± 0,7 8-Methoxyostruthin (1.32, P5) 118,2 ± 6,4 7-Demethylsuberosin (1.29, P8) 125,3 ± 1,0 Paramicoumarin A (3.1, P1) 165,2 ± 1,8 Paratrimerin F (1.38, P7) 198,6 ± 2,0 16 Nhóm alkaloid 5-Hydroxynoracronycin (1.44, P18) Oriciacridon (1.18, P16) Paramiacridon (3.5, P15) Glycocitrin-III (1.46, P17) Citruscinin-I (1.45, P19) Nhóm chromen Ninhvanin (1.47, P22) Eulatachromen (3.8, P21) 2,2-Dimethylchrom-3-en-6-carboxaldehyd (3.7, P20) Hợp chất phenol Acid vanillic (3.11, P25) Acid ferulic (3.9, P23) Acid caffeic (3.10, P24) Chứng dương Acarbose Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) 14,5 ± 0,5 55,0 ± 1,0 62,5 ± 2,1 101,4 ± 2,1 133,5 ± 1,3 71,8 ± 0,5 118,8 ± 0,7 131,6 ± 1,6 58,2 ± 0,6 65,5 ± 3,0 417,8 ± 5,0 223,0 ± 2,6 Bứa Planchon Kết thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon trình bày Bảng 3.41 Bảng 3.41 Hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon Hợp chất IC50 (M) Nhóm xanthon 15,3 ± 0,9 -Mangostin (1.109, G3) Cowanin (1.75, G9) 27,6 ± 0,8 31,5 ± 2,9 -Mangostin (1.110, G5) Rubraxanthon (1.126, G8) 54,3 ± 1,7 Garcinon C (3.12, G4) 58,3 ± 1,8 Dulcisxanthon B (1.130, G11) 58,9 ± 3,4 9-Hydroxycalabaxanthon (3.13, G6) 86,0 ± 3,5 Fuscaxanthon A (3.15, G10) 112,6 ± 1,7 Garcinianon A (1.128, G2) 124,9 ± 3,6 128,9 ± 1,3 -Mangostin (1.129, G12) 17 Planchoxanthon (1.127, G1) Garcinon D (3.14, G7) Nhóm benzophenon Guttiferon Q (1.97, G13) Chứng dương Acarbose Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) 152,4 ± 6,2 180,3 ± 5,9 117,5 ± 5,0 224,9 ± 3,6 3.3.3 Hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH Xáo tam phân Kết thực hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân trình bày Bảng 3.42 Bảng 3.42 Hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân Hợp chất % Hoạt tính IC50 (M) (nồng độ 40 µg/mL) Nhóm coumarin Ostruthin (1.31, P3) 5,9 ± 0,3  7-Hydroxycoumarin (1.25, P11) 6,2 ± 0,4  Xanthyletin (1.5, P9) 4,5 ± 0,2  Paramicoumarin B (3.2, P2) 65,5 ± 2,4 101,9 ± 1,3 7-Methoxycoumarin (1.26, P12) 4,3 ± 0,2  7-Hydroxy-6-methoxycoumarin (1.28, P14) 1,5 ± 0,2  8-Geranyl-7-hydroxycoumarin (3.3, P4) 11,4 ± 1,2  Pandanusin A (1.37, P6) 3,4 ± 0,2  6,7-Dihydroxycoumarin (1.27, P13) 98,1 ± 2,2 119,1 ± 2,3 Nodakenetin (3.4, P10) 2,3 ± 0,2  8-Methoxyostruthin (1.32, P5) 4,5 ± 0,2  7-Demethylsuberosin (1.29, P8) 3,9 ± 0,2  Paramicoumarin A (3.1, P1) 72,1 ± 1,5 172,0 ± 1,5 Paratrimerin F (1.38, P7) 10,2 ± 0,4  Nhóm alkaloid 5-Hydroxynoracronycin (1.44, P18) 22,5 ± 0,3  Oriciacridon (1.18, P16) 48,3 ± 0,5  Paramiacridon (3.5, P15) 26,0 ± 0,3  Glycocitrin-III (1.46, P17) 64,6 ± 1,3 84,2 ± 0,8 Citruscinin-I (1.45, P19) 46,3 ± 1,2  18 Nhóm chromen Ninhvanin (1.47, P22) Eulatachromen (3.8, P21) 2,2-Dimethylchrom-3-en-6-carboxaldehyd (3.7, P20) Hợp chất phenol Acid vanillic (3.11, P25) Acid ferulic (3.9, P23) Acid caffeic (3.10, P24) Chứng dương Acid ascorbic Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) 4,0 ± 0,2 3,5 ± 0,2 4,1 ± 0,2    76,3 ± 0,8 65,5 ± 0,9 78,3 ± 0,4 190,5 ± 3,0 202,5 ± 3,0 184,4 ± 1,1 82,5 ± 0,2 151,7 ± 2,3 Bứa Planchon Kết hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon trình bày Bảng 3.43 Bảng 3.43 Hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon Hợp chất % Hoạt tính IC50 (M) (nồng độ 40 µg/mL) Nhóm xanthon ± 0,1  -Mangostin (1.109, G3) Cowanin (1.75, G9) ± 0,3  92,5 ± 1,5 51,4 ± 3,9 -Mangostin (1.110, G5) Rubraxanthon (1.126, G8) 83,5 ± 1,5 45,4 ± 0,5 Garcinon C (3.12, G4) ± 0,1  Dulcisxanthon B (1.130, G11) ± 0,2  9-Hydroxycalabaxanthon (3.13, G6) ± 0,5  Fuscaxanthon A (3.15, G10) ± 0,1  Garcinianon A (1.128, G2) ± 0,2  -Mangostin (1.129, G12) ± 0,5  Planchoxanthon (1.127, G1) ± 0,2  Garcinon D (3.14, G7) ± 0,2  Nhóm benzophenon  Guttiferon Q (1.97, G13) ± 0,2  Chứng dương Acid ascorbic 152,6 ± 3,4 88,7± 0,3 19 Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (n = 3) 3.4 Nhận xét chung 3.4.1 Về thành phần hóa học Xáo tam phân Các hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân gồm 14 coumarin, alkaloid có khung acridon, chromen hợp chất phenol đơn giản Vậy coumarin nhóm hợp chất rễ Các coumarin phân lập có cấu trúc đa dạng, coumarin đơn giản mang nhóm alkyl sản phẩm đóng vịng dây nhánh alkyl xanthyletin (P9) paramicoumarin B (P2) Khả hình thành coumarin đề nghị Hình 3.4 3.5 Prenyl O2, NADPH O2, NADPH HO O O P6 HO O O P8 O O O O P9 DMAPP H3CO P12 O O HO SAM GPP P11 O O HO O O O2, NADPH P13 O O SAM HO P4 HO P3 HO HO Geranyl Geranyl Geranyl SAM O O O OH P1 P14 O O HO O O OCH3 P5 O2, NADPH O2, NADPH Geranyl H3CO HO O Prenyl O P7 O O Prenyl HO O P2 O O O P10 O Hình 3.4 Khả hình thành coumarin từ rễ xáo tam phân 20 O O O OH OH O O2, NADPH SAM N OH CH3 N OCH3 OCH3 OH GPP OH OH OH P19 O OH N O OH CH P16 OH CH3 P17 GPP DMAPP OH N CH N OH OH OH CH3 P15 O2, NADPH O N OH OH O CH3 P18 Hình 3.5 Khả hình thành alkaloid acridon từ rễ xáo tam phân Bứa Planchon Các hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon gồm 12 xanthon benzophenon Xanthon nhóm hợp chất điểm họ Bứa điều phù hợp với kết nghiên cứu Từ cấu trúc xanthon phân lập được, đề nghị khả hình thành hợp chất biểu diễn Hình 3.6 21 O OH O H3CO HO OH O G12 OCH3 HO OH O OH O OH OH OH O2, NADPH SAM O G7 OCH3 HO HO HO O G11 SAM O CH3O OH HO SAM HO O G4 HO OH O G3 OH SAM DMAPP Geranyl O OH O CH3O OH O HO HO O G8 OH HO O OH HO DMAPP Geranyl O O OH OH CH3O O G5 OH O2, NADPH O OH OH H3CO CH3O O HO HO O G2 OH O G9 HO OH O G7 O O2, NADPH O Geranyl O OH HO OH CH3O O O G1 OH HO O G6 O Hình 3.6 Khả hình thành xanthon từ vỏ trái bứa Planchon 3.4.2 Về hoạt tính sinh học Xáo tam phân Kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2 cho thấy hợp chất thử nghiệmcó hoạt tính yếu với IC50 = 30,53-62,90 µg/mL chứng dương camptothecin có IC50 0,05 µg/mL (Bảng 3.39) 22 Hầu hết hợp chất phân lập từ rễ xáo tam phân có hoạt tính ức chế enzym -glucosidase mạnh chứng dương acarbose (IC50 = 223,0 µM) với IC50 = 14,5-198,6 µM (Bảng 3.40) Kết thử hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH cho thấy glycocitrin III (P17), paramicoumarin B (P2) 6,7dihydroxycoumarin (P13) có hoạt tính cao chứng dương acid ascorbic (Bảng 3.41) Bứa Planchon Hầu hết hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon có hoạt tính ức chế enzym -glucosidase cao chứng dương acarbose (IC50 = 224,9 µM) với IC50 = 15,3-152,4 µM (Bảng 3.41) Kết thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH cho thấy garcinon C (G4) γ-mangostin (G3) với IC50 35,4 51,4 µM, có hoạt tính cao chứng dương acid ascorbic (IC50 = 151,7 µM) (Bảng 3.41) KẾT LUẬN Trong luận án này, thành phần hóa học cao n-hexan, cao ethyl acetat rễ xáo tam phân (Paramignya trimera) cao ethyl acetat vỏ trái bứa Planchon (Garcinia planchonii) thu hái tỉnh Phú Yên khảo sát Hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2, ức chế enzym α-glucosidase kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH nghiên cứu Về thành phần hóa học Từ rễ xáo tam phân, 25 hợp chất phân lập, gồm 14 coumarin, alkaloid có khung acridon, chromen hợp chất phenol đơn giản Trong đó, coumarin paramicoumarin A (3.1), paramicoumarin B (3.2) alkaloid khung acridon paramiacridon (3.5) hợp chất 2,2-Dimethylchrom-3-en-6carboxaldehyd (3.7) eulatachromen (3.8) hợp chất tự 23 nhiên tổng hợp trước đây, với 11 hợp chất khác lần tìm thấy lồi Các hợp chất phân lập từ vỏ trái bứa Planchon gồm 12 xanthon benzophenon, có hợp chất lần tìm thấy lồi Về hoạt tính sinh học Kết thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư gan HepG2 hợp chất thu từ rễ xáo tam phân có hai cấu tử ostruthin (1.31) 8-methoxyostruthin (1.32) cho thấy hợp chất có hoạt tính yếu dịng tế bào thử nghiệm Từ đây, kết luận sơ xáo tam phân thuốc thích hợp dùng để chữa trị ung thư gan Kết thử hoạt tính ức chế enzym -glucosidase tất hợp chất phân lập cho thấy hầu hết hợp chất có hoạt tính mạnh chứng dương, đặc biệt hợp chất 5hydroxynoracronycin (1.44), ostruthin (1.31), 7-hydroxycoumarin (1.25) từ rễ xáo tam phân hợp chất γ-mangostin (1.109), cowanin (1.75), α-mangostin (1.110) từ vỏ trái bứa Planchon có hoạt tính mạnh gấp 10 lần chứng dương acarbose Đây hợp chất tiềm sử dụng làm thuốc trị đái tháo đường Kết thử hoạt tính kháng oxy hóa với thuốc thử DPPH tất hợp chất phân lập cho thấy hầu hết có hoạt tính yếu ngoại trừ hai hợp chất từ vỏ trái bứa Planchon garcinon C (3.12) có hoạt tính mạnh gấp lần γ-mangostin (1.109) có hoạt tính mạnh gấp lần chứng dương acid ascorbic KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Với hợp chất có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh gấp 10 lần chứng dương, cần có thử nghiệm tiền lâm sàng để ứng dụng làm thuốc 24 - Thử nghiệm số hoạt tính sinh học khác kháng khuẩn, kháng viêm, kháng HIV, ức chế enzym tyrosinase hợp chất phân lập nhằm tìm kiếm hoạt chất có khả trị bệnh tương ứng - Bán tổng hợp chất dẫn xuất ostruthin, 8-methoxyostruthin guttiferon Q, hợp chất tìm thấy với lượng lớn, để thử hoạt tính sinh học, tìm mối liên hệ cấu trúc hoạt tính sinh học chất dẫn xuất, khảo sát ứng dụng có hợp chất 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Bài báo khoa học: Duong Hoang Trinh, Ly Dieu Ha, Phuong Thu Tran, Lien-Hoa Dieu Nguyen (2014), Isoprenylated xanthone and benzophenone constituents of the pericarp of Garcinia planchonii, Natural Product Communications, Vol 9, pp 1737-1740 Trịnh Hoàng Dương, Trần Thu Phương, Hà Diệu Ly, Nguyễn Thụy Vy, Đặng Văn Sơn, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2016), Coumarin acridon alkaloid từ rễ Xáo tam phân (Paramignya trimera), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, tr 115-123 Trịnh Hoàng Dương, Trần Thu Phương, Hà Diệu Ly, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2017), Chromen coumarin từ rễ xáo tam phân (Paramignya trimera), Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 20, tr 131-135 Duong H Trinh, Phuong T Tran, Binh T.D Trinh, Hieu T Nguyen, Hiep D Nguyen, Ly D Ha, Lien-Hoa D Nguyen (2019), Coumarins and acridone alkaloids with α-glucosidase inhibitory and antioxidant activity from the roots of Paramignya trimera, Phytochemistry Letters, Vol 35, p 9498 Duong H Trinh, Oanh N Huynh, Trung Q Nguyen, Hieu T Nguyen, Ly T T Nguyen, Hung D Pham, Lien-Hoa D Nguyen, Phuong T Tran (2021), Polyisoprenylated benzophenones and xanthones from the pericarp of Garcinia planchonii, submitted to Natural Product Research on 01/04/2021, manuscript ID: GNPL-2021-0755 Poster Hội nghị Khoa học trường Đại học KHTN, ĐHQGHCM: Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2014), Phân lập coumarin từ rễ Xáo tam phân 26 (Paramignya trimera), Hội nghị Khoa học lần 9, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2016), Chromen coumarin từ rễ Xáo tam phân (Paramignya trimera), Hội nghị Khoa học lần 10, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM 27 ... tính sinh học 2.4 Quy trình phân lập số liệu phổ Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần hóa học rễ xáo tam phân 3.2 Thành phần hóa học vỏ trái bứa Planchon 3.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học 3.3.1... án này, thành phần hóa học cao n-hexan, cao ethyl acetat rễ xáo tam phân (Paramignya trimera) cao ethyl acetat vỏ trái bứa Planchon (Garcinia planchonii) thu hái tỉnh Phú Yên khảo sát Hoạt tính... số liệu phổ Phần trình bày quy trình phân lập chất từ cao chiết nêu số liệu phổ thu Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thành phần hóa học rễ xáo tam phân Từ rễ xáo tam phân, 25 hợp chất phân lập, bao

Ngày đăng: 31/10/2022, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w