Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

9 3 0
Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.040 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CAO CHIẾT TỪ XÀ LÁCH XOONG (Nasturtium microphyllum) Huỳnh Ngọc Trung Dung1*, Nguyễn Phương Thảo2 Nguyễn Phú Lộc3 Khoa Dược - Điều Dưỡng, Trường Đại học Tây Đô Sinh viên Dược 10C, Trường Đại học Tây Đô Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm viết: Huỳnh Ngọc Trung Dung (email: hntrungdung@gmail.com) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 25/10/2020 Ngày nhận sửa: 26/12/2020 Ngày duyệt đăng: 28/04/2021 Title: Investigation of chemical composition and bioactivity of one-row watercress extracts (Nasturtium microphyllum) Từ khóa: Kháng oxy hóa, DPPH, flavonoid, Nasturtium microphyllum, polyphenol toàn phần Keywords: Antioxidant, DPPH, flavonoid, Nasturtium microphyllum, total phenolic ABSTRACT In this study, one-row watercress (Nasturtium microphyllum) ethanol (70% and 96%) extracts were determined the total phenolic content (by Folin-Ciocalteau method), flavonoid contents (using aluminium chloride colorimetric method) and evaluated for antioxidant activity estimated by DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrate) The total phenolic content obtained ranged from 2.72 ± 0.28 to 6.01 ± 0.177 mg/g GA fresh weight, and the total flavonoids contents resulted from 1.99 ± 0.307 to 3.33 ± 0.049 mg/g fresh weight in these ethanol (70%, 96%) extracts The IC50 values for scavenging of free radicals were from 493.40 ± 0.007 to 960.83 ± 0.006 μg/mL Moreover, by using Sulforhodamin B method, at 500 μg/mL concentration, all of one-row watercress ethanol extracts have ability to cytotoxic the breast cancer cell line MCF-7 but relatively low (fresh one-row watercress ethanol 96% extract has the best cytotoxicity with a toxic percentage is 32.44%) At 2,000 μg/mL dry one-row watercress ethanol 96% extract inhibit 17.52% the α-glucosidase in vitro TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, cao chiết (ethanol 70% 96%) xà lách xoong (Nasturtium microphyllum) xác định hàm lượng polyphenol (sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteau), flavonoid toàn phần (đo màu aluminium chlorid) đánh giá khả khử gốc tự DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat) Hàm lượng polyphenol toàn phần cao chiết dao động từ 2,72 ± 0,028 đến 6,01 ± 0,177 mg/g GA trọng lượng tươi, hàm lượng flavonoid toàn phần khoảng 1,99 ± 0,307 đến 3,33 ± 0,049 mg/g QE trọng lượng tươi khả khử gốc tự DPPH (2,2‐diphenyl‐1‐picryl‐hydrazyl‐hydrat) với IC50 khoảng 493,40 - 960,83 μg/mL Bên cạnh đó, phương pháp Sulforhodamin B, nồng độ 500 μg/mL cao thử nghiệm thể khả gây độc tế bào ung thư vú dòng MCF-7 tương đối thấp (cao chiết xà lách xoong tươi ethanol 96% có khả gây độc tế bào tốt với phần trăm gây độc 32,44%) Ở nồng độ 2.000 μg/mL cao chiết xà lách xoong khô ethanol 96% ức chế 17,52% α-glucosidase in vitro 78 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa: Methanol (Xilong), 1,1-dipheny-2picrylhydrazyl (DPPH, Sigma), ascorbic acid (Sigma) Gây độc tế bào MCF-7: Môi trường Eagle’s Minimal Essential Medium (E’MEM), L-glutamin, 4-(2-hydroxyetyl)-1-piperazineethanesulfonic acid (HEPES), amphotericin B, penicillin G, streptomycin, huyết bào thai bò - Fetal bovine serum (FBS), trichloroacetic acid 50% (Sigma), sulforhodamin B 0,2% (Sigma) Ức chế α-glucosidase: Chất đối chứng acarbose (Sigma-Aldrich), α-glucosidase (Sigma-Aldrich), chất p-nitrophenyl-α-D-glucopyranosid (Sigma-Aldrich) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Định tính thành phần hóa học có mẫu xà lách xoong GIỚI THIỆU Ngày nay, việc phát triển loại thuốc thực phẩm chức có tác dụng bổ sung dinh dưỡng phòng chống bệnh tật ngày quan tâm nghiên cứu sử dụng, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật khả điều trị, tính an tồn, tác dụng phụ dùng bữa ăn ngày Xà lách xoong (Nasturtium microphyllum) giống cải người Pháp du nhập với tên tiếng Pháp “cresson de fontaine” cresson petites feuilles, thường dùng ăn sống hay nấu chín quen thuộc với đời sống người Việt, nhiên, nghiên cứu loại thực vật Trên giới có nghiên cứu khả kháng khuẩn, kháng nấm xà lách xoong, cụ thể khả kháng chủng Staphylococcus aureus (dòng PTCC1431), Escherichia coli (dòng HP101BA 7601c), Klebsiella pneumonia, Salmonella typhi, Bacillus subtilis chủng nấm: Aspergillus fumigatus, Aspergillus flavus (Imtiaz, 2012; Sepahi, 2014) Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định hàm lượng polyphenol toàn phần (TPC), flavonoid toàn phần (TFC) có xà lách xoong, bên cạnh đó, khả ức chế α-glucosidase gây độc tế bào ung thư vú (in vitro) khảo sát nhằm bước đầu đánh giá bổ sung liệu nghiên cứu loài việc hỗ trợ ngăn ngừa điều trị bệnh VẬT LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu 2.1.1 Nguyên liệu PHƯƠNG Mẫu xà lách xoong (tươi, khơ) định tính nhóm hợp chất tự nhiên dựa vào phương pháp Ciuley cải tiến sửa đổi (Trần Hùng, 2014) Chiết 10 g mẫu qua phân đoạn dung mơi có độ phân cực tăng dần ether dầu hỏa, ethanol, nước Xác định nhóm hợp chất dịch chiết phản ứng hóa học đặc trưng nhóm 2.2.2 Chiết xuất thu cao tồn phần Xà lách xoong thu rửa sạch, để Dùng 500 g xà lách xoong tươi chiết với ethanol 70%, ethanol 96% thu cao chiết từ dược liệu tươi Bên cạnh đó, sấy khoảng 1.000 g xà lách xoong tươi 60oC 12 tiếng, sau đem xay nhỏ chiết với ethanol (70% 96%) để thu cao chiết từ nguyên liệu khô Các mẫu cao chiết xuất phương pháp ngâm lạnh nhiệt độ phịng 72 giờ, có kết hợp khuấy trộn Dung dịch chiết lọc qua giấy lọc, cô đuổi dung môi 60oC đến thu mẫu cao đặc (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007) Độ ẩm cao chiết xác định phương pháp làm khối lượng làm khô, trải cao thành lớp mỏng đĩa cân (khoảng 0,5 g) Vận hành cân xác định độ ẩm Ghi nhận độ ẩm Tiến hành thử lần mẫu khác Lấy kết trung bình 2.2.3 Khảo sát hàm lượng polyphenol toàn phần Trong thành phần thuốc thử Folin-Ciocalteu có phức hợp phosphor-wolfarm-phosphomolybdate Phức hợp bị khử hợp chất polyphenol tạo thành sản phẩm phản ứng có màu xanh dương, hấp thụ cực đại bước sóng 758 nm Hàm lượng polyphenol có mẫu tỉ lệ thuận với cường độ mẫu PHÁP Xà lách xoong thu xã Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long vào tháng 01 năm 2020 Căn vào đặc điểm hình thái, mơ tả tài liệu tham khảo (Phạm Hoàng Hộ, 2003; Rasheed et al., 2018) để xác định loài Mẫu lưu giữ Phịng thí nghiệm Hóa sinh, Khoa Dược-Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 2.1.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu Tủ sấy Memmert UN55 (Đức), bếp cách thủy Memmert (Đức), cân phân tích MB27 Ohasu, cân phân tích Ohasu PA 0,001g, máy UV-1800 SHIMADZU, máy ELISA reader (Muliskan FC), máy đo quang Gene Quant 1300 2.1.3 Dung mơi, hóa chất Định lượng Polyphenol: Folin-Ciocalteu (Merck), gallic acid (Sigma), Na2CO3, H2O Định lượng Flavonoid: Quercetin (Sigma), NaNO2 10%, AlCl3 10%, NaOH 1M, H2O 79 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 Hàm lượng polyphenol xác định phương pháp Folin-Ciocalteu mô tả lại theo Marinova et al (2005) Pourmord et al (2006) Pha loãng mẫu cao chiết methanol để đạt nồng độ 0,5 mg/mL dung dịch chuẩn gallic acid nồng độ 10; 20; 30; 40 50 µg/mL Hàm lượng flavonoid tồn phần chứa mẫu cao chiết đo lường hàm lượng quercetin đương lượng (QE) tính cơng thức: F= m xNxH Khả kháng oxy hóa xác định phương pháp khử gốc tự DPPH (Chanda & Dave, 2009) DPPH gốc tự ổn định methanol, không tự kết hợp để tạo thành nhị phân tử DPPH có màu tím nhờ vào điện tử N chưa ghép đôi nên kết hợp với H chất chống oxy hóa tạo thành DPPH dạng nguyên tử có màu vàng Sự chuyển đổi dung dịch từ màu tím sang vàng dùng để xác định khả loại gốc tự có mẫu nghiên cứu cách đo độ hấp thu bước sóng 517 nm Hàm lượng polyphenol tồn phần chứa mẫu cao chiết đo lường hàm lượng gallic acid đương lượng (GAE) tính cơng thức: axV m Trong đó: F: Hàm lượng flavonoid tồn phần (mg QE/g dược liệu tươi) c: Giá trị x từ đường chuẩn quercetin (mg/mL) V: Thể tích dịch chiết (mL) m: Khối lượng cao chiết có thể tích (g) N: Độ ẩm cao chiết H: Hiệu suất chiết cao 2.2.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa Lấy 0,2 mL dung dịch chuẩn gallic acid nồng độ thêm vào mL nước cất trộn với 0,5 mL thuốc thử Folin-Ciocalteau phút 1,5 mL dung dịch Na2CO3 20% thêm vào sau đó, tiếp tục thêm 1,8 mL nước cất Để yên tối nhiệt độ phịng, sau đo bước sóng 758 nm Thí nghiệm lặp lại lần Giá trị độ hấp thu quang phổ (Abs) ghi nhận để tiến hành vẽ đường thẳng hiệu chuẩn xác định hàm lượng polyphenol toàn phần mẫu cao chiết P= cxV xNxH Trong đó: P: Hàm lượng polyphenol tồn phần (mg GAE/g dược liệu khơ) a: Giá trị x từ đường chuẩn gallic acid (µg/mL) V: Thể tích dịch chiết (mL) m: Khối lượng cao chiết có thể tích (g) N: Độ ẩm cao chiết H: Hiệu suất chiết cao 2.2.4 Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần Dựa vào tương quan độ hấp thu chất chuẩn quercetin bước sóng 510 nm với nồng độ quercetin (µg/mL) tương ứng điều kiện xác định Hàm lượng flavonoid xác định phương pháp tạo màu với AlCl3 môi trường kiềm-trắc quang mô tả theo Marinova et al (2005) Methanol sử dụng để pha loãng mẫu đạt nồng độ mg/mL dung dịch flavonoid chuẩn quercetin đạt nồng độ 20; 40; 60; 80 100 µg/mL Lấy mL dung dịch chuẩn quercetin nồng độ, thêm vào mL nước cất lắc với 0,3 mL dung dịch NaNO2 10% Sau phút thêm tiếp 0,3 mL dung dịch AlCl3 10%, mL dung dịch NaOH 1M 2,4 mL nước cất thêm vào phút sau Độ hấp thụ dung dịch phản ứng đo bước sóng 510 nm, sau 10 phút Thí nghiệm lặp lại lần, giá trị độ hấp thu quang phổ (Abs) ghi nhận tiến hành vẽ đường thẳng hiệu chuẩn để sử dụng xác định hàm lượng flavonoid toàn phần mẫu cao chiết Dung dịch DPPH: Pha dung dịch DPPH 0,6 mM methanol cách hòa tan 5,915 mg DPPH với lượng methanol vừa đủ, sau cho vào bình định mức thêm methanol vừa đủ 25 mL Mẫu thử: Các mẫu cao chiết hòa tan với methanol để đạt nồng độ 200, 400, 600, 800, 1.000 µg/mL, riêng cao chiết MT96 nồng độ 100, 200, 400, 600, 800 đối chứng dương ascorbic acid (5, 10, 20, 30, 40 µg/mL) Cho cho mL MeOH, 0,5 mL mẫu thử 0,5 mL dung dịch DPPH 0,6 mM vào ống nghiệm, ủ tối nhiệt độ phịng 30 phút, sau đo độ hấp thu bước sóng 517 nm Thí nghiệm lặp lại lần Hoạt tính chống oxy hóa HTCO (%) tính theo cơng thức: HTCO (%) = (Abs chứng-Abs thử) Abs chứng x 100 Trong đó: Abschứng: Độ hấp thu mẫu đối chứng Absthử: Độ hấp thu mẫu thử Từ HTCO (%) nồng độ mẫu với phần mềm Excel ta phương trình nồng độ mẫu thử HTCO (%) có dạng y = a(x) + b, y = 50 để suy IC50 (khả đánh bắt 50% DPPH mẫu) Giá trị IC50 thấp tương ứng với HTCO 80 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 cao ngược lại Các số liệu kết thử nghiệm biểu thị trung bình lần đo khác (Nguyễn Thị Thu Hương, 2006) 2.2.6 Khảo sát khả ức chế α-glucosidase giá so sánh hoạt tính ức chế α-glucosidase mẫu cao chiết với so với đối chứng dương 2.2.7 Khảo sát hoạt tính gây độc phương pháp Sulforhodamin B (SRB) Hoạt tính ức chế α-glucosidase in vitro khảo sát phương pháp mô tả AndradeCetto et al (2008), Dong et al (2012) Kwon et al (2008) với số hiệu chỉnh Dòng tế bào ung thư vú (MCF-7) nuôi cấy môi trường E’MEM có bổ sung L-glutamin (2 mL), HEPES (20 mM), amphotericin B (0,025 μg/mL), penicillin G (100 UI/mL), streptomycin (100 μg/mL), 10% (v/v) huyết bào thai bò FBS ủ 37oC, 5% CO2 Tế bào đơn cấy đĩa nuôi cấy 96 giếng với mật độ 104 tế bào/giếng Sau 24 giờ, quần thể tế bào tiếp tục ủ với chất khảo sát nồng độ 48 Sau đó, protein tổng từ tế bào thử nghiệm cố định dung dịch trichloroaceic acid 50% nhuộm với dung dịch SRB 0,2% Kết đọc máy ELISA reader bước sóng 492 nm 620 nm IC50 xác định cách sử dụng phần mềm Prism với phương pháp hồi quy khơng tuyến tính đa thơng số R2 > 0,95 (Nguyễn Thái Hoàng Tâm ctv., 2007; Nguyen and Ho, 2016) Chuẩn bị mẫu nghiên cứu: Cân khối lượng cao chiết dựa vào độ ẩm để quy khối lượng cao khô Các mẫu cao chiết hòa tan nước cất Các cao chiết MT70, MK70, MT96, MK96 khảo sát nồng độ phản ứng 750 µg/mL để tìm giá trị phần trăm ức chế α-glucosidase (I%) Acarbose sử dụng làm đối chứng dương khảo sát nồng độ 375 µg/mL Tiến hành khảo sát đĩa 96 giếng: Chuẩn bị dung mơi hóa chất cần thiết tiến hành khảo sát đĩa 96 giếng, nồng độ lần lặp lại với đối chứng dương Hỗn hợp gồm 60 μL dung dịch chứa mẫu 50 μL dung dịch đệm phosphate 0,1 M (pH 6,8) có chứa dung dịch α-glucosidase (0,2 IU/mL) ủ giếng đĩa 96 nhiệt độ 37oC 10 phút Sau đó, thêm 50 μL dung dịch p-NPG pha dung dịch đệm phosphate 0,1 M (pH 6,8) vào giếng tiếp tục ủ 20 phút Sau đo số quang phổ kế ghi lại bước sóng 405 nm máy đọc vi đĩa model Elx808 (Biotek, USA) so sánh với mẫu chứng chứa 60 μL dung dịch đệm thay cho mẫu thử Sau có giá trị mật độ quang bước sóng 492 nm 620 nm (ký hiệu OD492 OD620) Kết tính tốn sau:  Tính OD492 (hoặc OD620) = ODtb – ODblank (1)  Tính giá trị ODtn (hoặc ODc) = OD492 – OD620 (2)  Tính tỉ lệ (%) gây độc tế bào theo công thức: I(%) = (1- Khả ức chế α-glucosidase đánh giá phần trăm lượng α-glucosidase bị ức chế I% Phần trăm ức chế xác định theo công thức: Ao -As Ao ODc ) x100 Với: ODtb: Giá trị OD giếng có chứa tế bào ODblank: Giá trị OD giếng blank (không có tế bào) ODtn: Giá trị OD mẫu thử tính từ cơng thức (1) (2) ODC: Giá trị OD mẫu chứng (control) tính từ cơng thức (1) (2) 2.2.8 Khảo sát tương quan kết Khả ức chế α-glucosidase đánh giá phần trăm lượng α-glucosidase bị ức chế I% Phần trăm ức chế xác định theo công thức: I (%) = ODtn x 100 Trong đó: Ao độ hấp thu mẫu đối chứng As độ hấp thu mẫu khảo sát I (%) phần trăm ức chế Các số liệu phân tích, xử lí thống kê khảo sát tương quan phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Từ I% nồng độ mẫu tiến hành vẽ đường cong phi tuyến Dựa vào đường cong phi tuyến, tính IC50 (nồng độ mẫu mà ức chế 50% hoạt tính α-glucosidase) cách thay y = 50 vào phương trình đường cong phi tuyến logarith có dạng y = aln(x) + b Mẫu có hoạt tính ức chế mạnh giá trị IC50 nhỏ Thông qua IC50 đánh Kết hiệu suất chiết cao độ ẩm cao chiết từ nguyên liệu ban đầu xà lách xoong tươi (500 g) xà lách xoong khô (100 g) với dung môi ethanol nồng độ (70% ethanol 96%) ký hiệu thể qua Bảng 81 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 Bảng Hiệu suất chiết độ ẩm mẫu cao chiết Mẫu Xà lách xoong tươi (ethanol 70%) Xà lách xoong tươi (ethanol 96%) Xà lách xoong khô (ethanol 70%) Xà lách xoong khô (ethanol 96%) Ký hiệu MT70 MT96 MK70 MK96 Hiệu suất chiết (%) Độ ẩm cao chiết (%) 3,20 10,26 2,17 12,62 34,95 11,83 26,87 8,63 3.2 Hàm lượng polyphenol tồn phần flavonoid tồn phần 3.1 Thành phần hóa học có mẫu xà lách xoong Kết hàm lượng polyphenol toàn phần (TPC) flavonoid toàn phần (TFC) mẫu cao chiết thể Bảng Kết sơ thành phần hóa học thể Bảng cho thấy hai loại xà lách xoong (tươi, khô) chứa chất béo, carotenoid, acid hữu cơ, nhiều polyphenol flavonoid; riêng xà lách xoong khơ có nhiều polyuronid xà lách xoong tươi cịn có tinh dầu, proanthocyanidin Nhóm hợp chất polyphenol, đặc biệt flavonoid biết đến với tác dụng tốt cho sức khỏe người kháng oxy hóa, kháng viêm, hạn chế tăng lipid máu, ngăn ngừa làm chậm tiến trình số bệnh ung thư, tim mạch… (Durazzo et al., 2019; Panche et al., 2016); qua thấy xà lách xoong có chứa nhóm hợp chất có nhiều tiềm sinh học Nhìn chung, hàm lượng polyphenol toàn phần mẫu khảo sát cao lượng flavonoid thu cao tương ứng, bật cao chiết MK70 Riêng mẫu cao chiết MK96 có hàm lượng polyphenol thu thấp MK70 lượng flavonoid thu thấp (1,99 ± 0,307 mg QE/g dược liệu tươi) Hàm lượng flavonoid chiết xuất với dung môi ethanol 70 cao ethanol 96% Bên cạnh đó, đa số cao chiết từ dược liệu khơ có hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần cao chiết từ dược liệu tươi, q trình loại nước để làm khơ dược liệu giúp hàm lượng polyphenol flavonoid dược liệu đặc nhiều (Đỗ Huy Bích, 2006; Lizette, 2016) Ngoài ra, hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần chiết xuất dung môi ethanol 70% thu cao so với ethanol 96%, tương tự với kết nghiên cứu Rahman et al (2013) thực Cà dại hoa trắng (Solanum torvum) kết luận dung mơi có độ phân cực cao, hàm lượng polyphenol flavonoid toàn phần thu nhiều Điều cho thấy hàm lượng chất chiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất dược liệu, dung môi điều kiện chiết xuất (Mohsen et al., 2009) Bảng Kết sơ thành phần hóa học xà lách xoong Xà lách Xà lách xoong tươi xoong khô Chất béo + + Carotenoid + + Tinh dầu +  Triterpenoid tự +  Anthraquinon +  Flavonoid + + Proanthocyanidin +  Polyphenol + + Triterpenoid thủy phân   Acid hữu + + Hơp chất polyuronid +  Nhóm hợp chất (-) khơng diện; (+) có diện Bảng Hàm lượng polyphenol toàn phần flavonoid toàn phần mẫu cao chiết Mẫu cao chiết MT70 MT96 MK70 MK96 TPC (mg GA/g nguyên liệu tươi)(1) 3,53 ± 0,021c 2,72 ± 0,028d 6,01 ± 0,177a 4,77 ± 0,081b TFC (mg QE/g nguyên liệu tươi)(2) 3,21 ± 0,081a 2,69 ± 0,093b 3,33 ± 0,049a 1,99 ± 0,307c Các giá trị xác định dựa vào phương trình đường chuẩn gallic acid (y = 0,0064x – 0,0018; r2 = 0,9986) Các giá trị xác định dựa vào phương trình đường chuẩn quercetin (y = 0,0005x + 0,0002; r2 = 0,9924) Trong cột, số trung bình theo sau chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% phép thử Tukey (1): (2): 82 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 3.3 Khả kháng oxy hóa mẫu cao chiết xà lách xoong µg/mL, khả ức chế α-glucosidase in vitro mẫu cao tương đối thấp (< 20%) nên không thực tiếp thử nghiệm để xác định IC50 Tuy nhiên, kết cho thấy cao chiết từ xà lách xoong cịn tồn hoạt chất có khả này, cần phải phân lập xác định Kết hoạt tính kháng oxy hóa thể qua giá trị IC50 mẫu cao chiết thể Bảng Bảng Khả khử 50% gốc tự DPPH (IC50) mẫu cao chiết Mẫu MT70 MT96 MK70 MK96 Vitamin C Bảng Khả ức chế α-glucosidase cao thử nghiệm acarbose IC50 (µg/mL) 580,75 ±0,0b 493,40 ± 0,007b 847,78± 0,006c 960,83 ± 0,006d 24,00 ± 0,002a Mẫu MT70 MT96 MK70 MK96 Acarbose Trong cột, số trung bình theo sau chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% phép thử Tukey Nồng độ phản ứng (µg/mL) 750 750 750 750 375 I% 14,41b 12,99b 15,38b 17,52b 66,31a Ghi chú: Trong cột, số trung bình theo sau chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% phép thử Tukey Kết trình bày Bảng cho thấy mẫu cao chiết thể thể khả khử gốc tự DPPH, nhiên, khả thấp nhiều so với đối chứng vitamin C (ít 20 lần) Ở khảo sát này, mẫu cao chiết xuất dung môi ethanol 70% thể hoạt tính kháng oxy hóa tốt so với cao chiết từ dung mơi ethanol 96% Trong đó, cao chiết từ xà lách xoong tươi có khả kháng oxy hóa tốt so với xà lách xoong khô (khoảng lần), tương tự với nghiên cứu thực cao chiết từ dược liệu khô dược liệu tươi Capecka et al (2005) họ hoa môi (Lamiaceae) nghiên cứu loại thảo mộc (húng quế, ớt, ngị, là, tỏi, gừng, sả, kinh giới mùi tây) Henning et al (2011) Như vậy, kết thu khảo sát cho thấy khác biệt hoạt tính chống oxy mẫu thử nghiệm phụ thuộc vào chất dược liệu Q trình làm khơ mẫu (sấy 60 oC) vitamin (đặc biệt ascorbic acid) hoạt chất khác bị biến đổi cấu trúc, hoạt tính giảm nồng độ so với dược liệu tươi, ngồi ra, chất khơng bền, nhạy cảm với q trình oxy hóa, nhiệt độ (Alfredo et al., 2013) 3.4 Khả ức chế α-glucosidase mẫu cao chiết xà lách xoong Các nghiên cứu trước chứng minh tác dụng ức chế α-glucosidase xà lách xoong roseoside, pinoresinol glycosid Tuy nhiên, roseoside, pinoresinol chất dễ bị phân hủy nhiệt độ, ảnh hưởng trình oxy hóa q trình phơi sấy dược liệu, cao chiết Bên cạnh đó, mẫu cao chiết xà lách xoong tươi dùng nguyên liệu tươi qua q trình chiết suất cao hợp chất nêu bị phân hủy giảm nồng độ đáng kể Vì khả ức chế α-glucosidase cao chiết thử nghiệm thấp nhiều lần so với dịch ép (Spinola et al., 2016; Yang et al., 2016) 3.5 Kết khả gây độc tế bào MCF-7 mẫu cao chiết xà lách xoong Ở nồng độ 500 µg/mL, phần trăm gây độc tế bào ung thư mẫu cao thử nghiệm dòng tế bào ung thư vú MCF-7 xác định phương pháp SRB thể qua Bảng Bảng Khả ức chế tế bào ung thư vú (MCF-7) mẫu thử nghiệm Phần trăm ức chế α-glucosidase mẫu cao xà lách xoong nồng độ 750 µg/mL thể qua Bảng Mẫu MT70 MT96 MK70 MK96 Camptothecin Nhiều nghiên cứu chứng minh cao chiết thực vật có khả ức chế α-glucosidase phụ thuộc vào hàm lượng polyphenol, flavonoid nhóm hợp chất polyphenol thể khả (Đái Thị Xuân Trang ctv., 2019; Kim et al., 2000) Nhìn chung, nồng độ 750 Nồng độ (µg/mL) 500 500 500 500 0,01 Phần trăm gây độc tế bào (%) 19,65 ± 8,75bc 32,44 ± 5,17b 21,22 ± 2,62bc 10,74 ± 4,85c 55,65 ± 5,81a Ghi chú: Trong cột, số trung bình theo sau chữ giống khác biệt 83 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 2B (2021): 78-86 khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% phép thử Tukey tỉ lệ tế bào chết 50% nên đề tài không thực tiếp thử nghiệm xác định IC50 Ở nồng độ 500 µg/mL, cao chiết có khả gây độc tế bào ung thư vú, mạnh MT96 với phần trăm gây độc tế bào 32,44%, nhiên, Sự tương quan đại lượng khảo sát nghiên cứu xác định trình bày Bảng Bảng Hệ số tương quan hàm lượng TPC, TFC với hoạt tính sinh học Polyphenol Flavonoid 1/IC50 I% Khả gây độc tế bào TPC TFC 0,126 1/IC50 -0,886** 0,304 I% 0,337 -0,657* -0,587* Khả gây độc tế bào MCF-7 -0,452 0,364 0,696* -0,440 Ghi chú: Giá trị tương quan có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% (**) 5% (*) thông qua phép so sánh tương quan Pearson Cavill (2012) xà lách xoong tươi chứa lượng đáng kể gluconasturtiin tiền chất glucosinolate PEITC (phenethyl isothiocyanate), thông qua khả làm cạn kiệt glutathion tế bào ung thư vú PEITC làm cho tế bào ung thư vú bị tổn thương xạ, ngồi PEITC cịn tác nhân quan trọng gây trình chết theo lập trình (apoptosis) tế bào ung thư vú dòng MCF-7 Tuy nhiên, PEITC isothiocyanate khác thường khơng tìm thấy chiết xuất tính chất dễ bay hơi, trình chiết xuất làm bất hoạt myrosinase chuyển đổi tiền chất glucosinolate thành isothiocyanate phản ứng (Cavill, 2012; Giallourou et al., 2019; Lee & Cho, 2008) Như vậy, khả gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7) cao chiết trường hợp nhóm chất có cao chiết xà lách xoong Bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, nghiên cứu trước xác định xà lách xoong có chứa số hợp chất có tác dụng gây độc tế bào ung thư sinapic acid, ferulic acid, caffeic acid, gallic acid,…(Niciforovic & Abramovic, 2014; Ozen, 2009; Zed, 2015) Vì vậy, cần phân lập xác định nhóm chất tiềm có cây, thử nghiệm dòng tế bào ung thư khác nhằm làm rõ khả ứng dụng xà lách xoong việc ngăn ngừa hình thành, phát triển tiêu diệt tế bào ung thư Dựa vào kết Bảng nhận thấy có tương quan nghịch hàm lượng polyphenol với giá trị 1/IC50 (r = 0,830; mức ý nghĩa p

Ngày đăng: 13/10/2022, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 cho thấy hai loại xà lách xoong (tươi, khô) - Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

Bảng 2.

cho thấy hai loại xà lách xoong (tươi, khô) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Khả năng khử 50% gốc tự do DPPH (IC50) của các mẫu cao chiết  - Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

Bảng 4..

Khả năng khử 50% gốc tự do DPPH (IC50) của các mẫu cao chiết Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. - Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

Bảng 4..

Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 7. - Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (nasturtium microphyllum

Bảng 7..

Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan