ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CÓ HÀNH VI GÂY HẤN TẠI MÁI ẤM GA SÀI GÒN, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CÓ HÀNH VI GÂY HẤN TẠI MÁI ẤM GA SÀI GỊN, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 8760101 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CÓ HÀNH VI GÂY HẤN TẠI MÁI ẤM GA SÀI GỊN, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã ngành: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG PHAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin luận văn tốt nghiệp đề tài “Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gịn, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” trung thực Tất giúp đỡ cho việc xây dựng luận văn cảm ơn số liệu, thông tin làm sở lý luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2022 Học viên thực Nguyễn Thị Bích Liễu LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn hỗ trợ tận tình Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo Khoa Cơng tác xã hội, cán giảng viên phụ trách môn học bạn học viên lớp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hồng Phan trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin cảm ơn chân thành lòng biết ơn sau sắc đến Ban chủ nhiệm Mái ấm Ga Sài Gòn, anh chị cán mái ấm em nhỏ mái ấm ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sau sắc đến người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Và cuối cùng, giới hạn kiến thức khả lý luận thân, luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC HỘP ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 15 10 Cấu trúc luận văn 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CĨ HÀNH VI GÂY HẤN 17 1.1 Các lý thuyết ứng dụng can thiệp cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 17 1.1.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 17 1.1.2 Lý thuyết nhận thức xã hội Albert Bandura 19 1.1.3 Lý thuyết hành vi Burrhus Frederic Skinner 22 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 23 1.2.1 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em 23 1.2.2 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 26 1.3 Lý luận hành vi gây hấn trẻ em 29 1.3.1 Các biểu hành vi gây hấn trẻ em 29 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trẻ em 29 ii 1.3.3 Hậu hành vi gây hấn .32 1.4 Lý luận công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 33 1.4.1 Tầm quan trọng công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 33 1.4.2 Mục đích cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 34 1.4.3 Nguyên tắc thực công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 35 1.4.4 Nội dung công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 36 1.4.5 Các phương pháp can thiệp công cụ đánh giá công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 36 1.4.6 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 38 1.4.7 Kỹ sử dụng công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 38 1.4.8 Theo dõi lượng giá cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 40 1.4.9 Các điều kiện công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 40 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 41 1.5.1 Nhân tố từ trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội 42 1.5.2 Nhân tố từ chế, sách 43 1.5.3 Nhân tố từ xã hội 43 1.5.4 Nhân tố từ phối hợp cá nhân trẻ 44 1.6 Cơ sở pháp lý liên quan đến công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn 44 1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 Tiểu kết chương 51 Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CÓ HÀNH VI GÂY HẤN TẠI MÁI ẤM GA SÀI GỊN, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 53 iii 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gịn, quận 3, TP Hồ Chí Minh 53 2.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu 53 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 54 2.1.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 65 2.2 Thực trạng hành vi gây hấn trẻ em mái ấm Ga Sài Gòn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.2.1 Các biểu hành vi gây hấn trẻ em mái ấm Ga Sài Gịn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 69 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trẻ em mái ấm Ga Sài Gịn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh .72 2.2.3 Hậu hành vi gây hấn trẻ em mái ấm Ga Sài Gòn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 74 2.3 Thực trạng Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gòn Quận 3, TP Hồ Chí Minh 76 2.3.1 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn Mái ấm Ga Sài Gịn Quận 3, TP Hồ Chí Minh 76 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân với trẻ em có hành vi gây hấn Mái ấm Ga Sài Gòn Quận 3, TP Hồ Chí Minh 89 Tiểu kết chương 94 Chương ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM CÓ HÀNH VI GÂY HẤN TẠI MÁI ẤM GA SÀI GÒN, QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 96 3.1 Các biện pháp công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 96 3.1.1 Ứng dụng tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 96 3.1.2 Phương pháp can thiệp .102 3.1.3 Các công cụ đánh giá 104 3.1.4 Phương pháp theo dõi lượng giá 106 3.1.5 Hồ sơ thân chủ .107 iv 3.2 Ứng dụng biện pháp công tác xã hội cá nhân với trường hợp trẻ có hành vi gây hấn 108 3.2.1 Trường hợp 108 3.2.2 Trường hợp 129 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .148 Kết luận 148 Khuyến nghị 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1: HỒ SƠ THÂN CHỦ 157 PHỤ LỤC 2: CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN 165 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP DỮ LIỆU KHẢO SÁT 185 PHỤ LỤC 4: CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 206 PHỤ LỤC 5: ĐƠN XIN PHÉP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 236 v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân HVGH Hành vi gây hấn NVXH Nhân viên xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội TC Thân chủ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tầm quan trọng công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 76 Bảng 2.2: Mục đích cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 78 Bảng 2.3: Nguyên tắc cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 78 Bảng 2.4: Nội dụng công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 79 Bảng 2.5: Công cụ đánh giá cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có HVGH 80 Bảng 2.6: Phương pháp can thiệp công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 81 Bảng 2.7: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 81 Bảng 2.8: Kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 82 Bảng 2.9: Nội dung theo dõi lượng giá q trình cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 83 Bảng 2.10: Điều kiện nhân lực 84 Bảng 2.11: Điều kiện sở vật chất môi trường làm việc 85 Bảng 2.12: Điều kiện hợp tác bên liên quan 86 Bảng 2.13: Điều kiện công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 87 Bảng 2.14: Đánh giá chung thực trạng công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 88 Bảng 2.15: Nhân tố trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội 89 Bảng 2.16: Nhân tố chế, sách tổ chức 90 Bảng 2.17: Nhân tố mơi trường gia đình 91 Bảng 2.18: Nhân tố môi trường cộng đồng nơi trẻ sinh sống 92 Bảng 2.19: Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn 93 Bảng 3.1: Biểu hành vi gây hấn trẻ (Khảo sát ban đầu) 113 Bảng 2: Biểu hành vi gây hấn trẻ (Sau can thiệp) 127 rồi, có chấp nhận thật hay khơng? NPV: Thế theo chị nghĩ NVCTXH cần có kỹ gì? NTL: Cần phải, mà làm cơng tác xã hội phải học tối thiểu cán xã hội, để mà, nói chung thì, có tình thương hết Nhiều người họ đẻ họ thương hết, người ta đánh người ta? Như vậy, trước hết phải đào tạo, truyền thông để họ tăng nhận thức Chứ người ta đánh người ta, đụng đến họ đâu phải dễ Người ta nói người ta đẻ được, người ta đánh Nhưng mà để người ta hiểu người với người, đừng nghĩ đứa trẻ, quyền có hành xử, ni có quyền ấy… cần phải thấu cảm tơn trọng NPV: Như vậy, theo chị CTXHCN với trẻ mái ấm việc theo dõi lượng nào? NTL: Cái khơng biết Tất nhiên qui trình có Như tiếp nhận đứa trẻ phải vẽ sơ đồ gia phả Hồ sơ có, mà việc vãng gia, vấn đàm trẻ mái ấm khơng làm Nhân viên mái ấm ít, lo ăn uống cho đứa nhỏ, phải 24/24 Nếu mái ấm có người xoay tua Nên việ theo dõi, lượng giá tập trung cho việc học hành, sức khỏe kia, khơng có ghi chép hồ sơ NPV: Như vậy, chị đánh điệu kiện CTXH mái ấm? NTL: Về vấn đề tài ổn sở vật chất Cơ sở vật chất chất, NPV: nào? NTL: phịng ăn, phịng học, phịng giải trí có nơi Phịng nhìn ngồi đường nữa, ngồi đường nhìn dơ thấy hết, khơng có riêng tư NPV: Thế cịn điều kiện phối hợp bên liên quan trình CTXHCN với trẻ có HVGH nào? NTL: Sự phối hợp nhìn chung tốt NPV: Thế cịn điều kiện nhân nào? NTL: Vừa nấu ăn, lo học hành,… nội làm ngày Nên phải có người “vơ gia đình” bám trụ Mình khơng đến mái ấm thường xun, nói chung u cầu đưa xuống, họ làm ok Chứ làm việc chun mơn CTXH khó khăn Nếu đánh giá CTXH nói thực khơng tốt đâu, họ không đủ chuyên môn NPV: Theo chị có giải pháp để CTXHCN với trẻ có HVGH hiệu hơn? NTL: Mái ấm nơi để trẻ có cảm giác an tồn, có nơi để NPV: Theo chị có nhân tố ảnh hưởng đến CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Nhân tố chuyên môn quan trọng Người làm CTXH phải có năm đào tạo chun mơn, năm đó, chưa đủ để làm việc với trẻ Hai là, nhân viên mái ấm phải có độ tuổi phù hợp với trẻ, tuổi nhỏ q lớn khơng tốt Nhân viên có chun mơn, hiểu biết tâm lý khơng tạo chông chênh Sự chông chênh dẫn đến tâm lý không tốt cho nhân viên Hiện tại, mái ấm có hai nhân dự, người gần 70, người cịn q trẻ, khoảng 30 tuổi tạo khoảng cách, nói chuyện khó… Nếu tìm người có chun mơn CTXH tốt, có người bên ngồi có chun mơn hỗ trợ cho trẻ mái ấm NPV: Thế nhân tố gia đình, nhân tố cộng đồng có ảnh hưởng nào? NTL: Kết nối mạng lưới yếu Có gia đình có quan tâm đâu Mấy đứa trẻ hay gây hấn thường khơng có cha mẹ khơng có người thân quan tâm Những đứa trẻ lớn lên môi trường đánh đập bạo lực, phải nhờ quyền địa phương can thiệp để đưa vào mái ấm Nó mái ấm năm khơng qn cảnh NPV: Nhân tố bạn bè nào? NTL: Có ảnh hưởng nhiều Bạn bè có tác động tốt, đơi muốn khẳng định thân với bạn bè Biên số ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mã số: CTV-01 Đề tài: Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gòn, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Phần tóm tắt ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN CÁ GHI CHÚ NHÂN Họ tên Chị T Giới tính Nữ Vị trí cơng tác Cộng tác viên Trình độ học vấn Đại học Trình độ chuyên môn Sư phạm Thâm niên công tác Trên 10 năm Nơi vấn Quán cà phê, quận Ngày vấn 01/10/2022 Thời gian bắt đầu kết 13:00- 14:00 thúc vấn Người thực Nguyễn Thị Bích Liễu Ngơn ngữ tiếng Việt Phần nội dung vấn NPV: Theo chị quan sát mái ấm, trẻ có hành vi gây hấn, hành vi hăng khơng? NTL: có Đa phần hành vi to tiếng, quát tháo Mấy đứa hay gọi biệt danh, trêu chọc nhau, nói xấu nhau, cãi lại người lớn Có lần có bé cịn đánh nhân viên (cười) NPV: Theo chị thì, trẻ có hành vi gây hấn nguyên nhân nào? NTL: Do lúc nhỏ bị đánh nhiều Nó sống với người mở miệng chửi thề, đánh học theo họ Chứ trẻ sinh tờ giấy trắng mà Người lớn dạy nó, tự học theo người lớn Cũng có phần nó, nhận thức chưa tới, đễ kiểm sốt kia, nhìn chung người lớn trước Người lớn phải làm gương NPV: Theo chị, HVGH để lại hậu thân trẻ trẻ khác? NTL: Không thích đứa hăng, nên thường đứa có tính hăng người khác thương, trẻ khác khơng thích chơi cùng, bạn bè Những bé bị đánh bị đau, sơ hãi, có bé phục tùng bé có tính hăng sợ bị bé đánh NPV: Như vậy, trẻ có hành vi gây hấn CTXHCN có tầm quan trọng nào? NTL: Các em gần bị bỏ mặc nên người NVCTXH cần cho CTXH thực hỗ trợ cho giảm hành vi gây hấn, ngăn ngừa hành vi gây tổn thương cho bé khác, sau bè phải trưởng thành ngoài, hành vi hăng sống với người ngoài, mái ấm thương cịn kiên nhẫn, bỏ qua, dạy dỗ NPV: Như vậy, CTXH có tầm quan trọng trẻ, tổ chức xã hội CTXH có tầm quan trọng nào? NTL: Nhiều em Nếu làm CTXH tốt bé ngoan hơn, mái ấm nhẹ hơn, học đỡ bị nhà trường mắn vốn (cười) Cịn với xã hội có lẽ giảm tội phạm NPV: Vậy theo chị, CTXHCN với trẻ có HVGH hướng đến mục đích gì? NTL: Giảm hành vi nguy cơ, trẻ có nhận thức hành vi phù hợp với đạo đức NPV: Vậy mục đích CTXHCN giúp đứa trẻ có nhận thức hành vi đắn, ngồi cịn có mục đích khác khơng ạ? NTL: Giảm gành nặng cho gia đình, mái ấm xã hội NPV: Vậy, làm CTXHCN với trẻ, đặc biệt trẻ có HVGH theo chị NVCTXH cần tn thủ nguyên tắc nào? NTL: Tôn trọng trẻ, nên khuyến khích trẻ tự nguyện thay đổi, khơng ép buộc Giữ bí mật quan trọng, nhiều nói bé khác biết trêu chọc trẻ NPV: Theo chị mái ấm có thực nội dung CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Mái ấm không đâu Các chị chủ yếu làm theo kinh nghiệm, khơng có kế hoạch sẵn, ni bé tình thương kiểu cháu nhà NPV: Hiện tại, mái ấm có sử dụng cơng cụ đánh giá nào? NTL: Chị nghĩ khơng có đâu Các chị làm theo kinh nghiệm không hà NPV: Khi mà bé vào mái ấm có sử dụng cơng cụ phân tích SWOT, sơ đồ hệ hay sơ đồ sinh thái không? NTL: Chị không nắm rõ lắm, chị nghĩ làm em nói bên chị khơng có làm đâu, có hai người mà ni đến 20 đứa trẻ, làm Với lại chị khơng có chun mơn nhiều CTXH, học số khóa ngắn hạn CTXH thơi NPV: Như vậy, cô mái ấm thường sử dụng phương pháp CTXH để hỗ trợ, can thiệp cho trẻ? NTL: Phương pháp can thiệp à? (suy nghĩ) khơng có phương pháp rõ ràng Trị chuyện với trẻ để hiểu trẻ, trẻ có khó khăn hay có nhu cầu hợp lý hỗ trợ thơi NPV: Cịn tiến trình cơng tác xã hội cá nhân có thực khơng ạ? NTL: Có Họ làm theo qui trình tiếp nhận trẻ Bộ Nhưng mà làm hồ sơ tiếp nhận theo qui trình thơi, cịn bước lập kế hoạch can thiệp khơng biết có làm khơng? NPV: Theo chị kỹ ứng dụng q trình CTXHCN với trẻ có HVGH mái ấm? NTL: Chắc thấu cảm Trẻ đây, nhiều đứa hăng lắm, có đứa dám chửi, đánh khơng hiểu hồn cảnh bé đuổi khỏi mái ấm Ở mái ấm, trẻ chịu học, trẻ hỗ trợ, sau mái ấm NPV: Như vậy, theo chị CTXHCN với trẻ mái ấm việc theo dõi lượng nào? NTL: Cái khơng biết Tất nhiên qui trình có Hồ sơ có, mà chủ yếu theo dõi lượng giá giáo dục NPV: Như vậy, chị đánh điệu kiện CTXH mái ấm? NTL: Về vấn đề tài ổn sở vật chất Cơ sở vật chất chất, Tôi thấy mái ấm Ga chật nhất, mái ấm rộng Phịng ăn, phịng học, phịng giải trí có nơi Khơng có phịng làm việc riêng NPV: Thế điều kiện phối hợp bên liên quan trình CTXHCN với trẻ có HVGH nào? NTL: Sự phối hợp nhìn chung tốt Các chị làm việc tốt với bên liên quan, số bé gia đình khơng quan tâm khơng hợp tác với gia đình NPV: Thế cịn điều kiện nhân nào? NTL: Như chị nói Ni 20 đứa mà cô, may cô không lập gia đình nên 24/24, khơng khó khăn NPV: Theo chị có giải pháp để CTXHCN với trẻ có HVGH hiệu hơn? NTL: Nếu có nhà rộng tốt Cần thêm nhân có chun mơn CTXH tâm lý người hỗ trợ giảm áp lực, làm chun mơn người lo ăn, mặc, thơi khó NPV: Nhân sự, sở vật chất nè Gia đình ảnh hưởng, họ hợp tác với số bé tác động khó mà mái ấm có nhiều gia đình vậy, họ khơng quan tâm đến cháu họ, họ bỏ vào mái ấm giao khốn ln cho mái ấm lo Có số bé, vào mái ấm 10 năm mà cịn tính hăng, chất hay tính khơng kiểm sốt cảm xúc, nóng tính Biên số ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mã số: NV-01 Đề tài: Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gòn, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Phần tóm tắt ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN CÁ NHÂN GHI CHÚ Họ tên T.T.D Giới tính Nữ Vị trí cơng tác Nhân viên Trình độ học vấn Cao đẳng Trình độ chun mơn Xã hội học Thâm niên công tác năm Nơi vấn Tại mái ấm Ngày vấn 01/10/2022 Học năm I CTXH Thời gian bắt đầu kết 15:00- 16:00 thúc vấn Người thực Nguyễn Thị Bích Liễu Ngôn ngữ tiếng Việt Phần nội dung vấn NPV: Em cho chị biết, trẻ mái ấm có hành vi gây hấn chửi, to tiếng, đánh nhau, giận dữ…? NTL: có to tiếng, to tiếng hòa với nhau, to tiếng thơi Nói chung đánh chửi khơng có To tiến giận nhau, giận chơi lại với khơng giận lâu Lúc trẻ ngồi em khơng biết, mà từ hồi em làm tới năm rồi, nói chung khơng có tình trạng, thấy cảm xúc tụi nhỏ chưa mức Nó chưa bng xỏa đến mà hỗn láo, mức NPV: Hành vi gây hấn tên gọi chung, gọi tên xấu bạn, chống đối… NTL: có Nó chống đối ngầm, gọi tên xấu trẻ khác để chọc NPV: CTXHCN có tầm quan trọng thân trẻ, cho việc quản lý mái ấm cho xã hội nói chung? NTL: Nói chung trẻ ngoan, không chống đối nhiều Các cô đến thăm mái ấm trẻ ngoan Nói chung bé nhận vơ chưa có nề nếp, chưa biết lễ phép với cô, bé có nề nếp biết lễ phép Có chưa biết, áp dụng biết thêm NPV: Vậy, theo em trẻ có HVGH nguyên nhân nào? NTL: Một phần trẻ khác chọc, bé kiềm chế không chửi NPV: Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn trẻ? NTL: Gia đình ảnh hưởng nhiều Tiếp đến bạn bè, xã hội Một phần thân trẻ dễ nóng giận NPV: Ngồi ra, cịn nhân tố không em? NTL: Phim ảnh bạo lực nè Chơi game bạo lực Nhưng mà bé khơng có xem phim bạo lực NPV: Theo em HVGH trẻ mang đến hậu thân trẻ trẻ khác? NTL: Đánh, chửi người ta bị người ta đánh chửi lại, bị “mời uống nước trà” Cịn bé khác bị chửi đánh đánh lại, bị phạt theo, tủi thân, đau, khóc, sợ NPV: Khi thực CTXHCN với trẻ có HVGH hướng đến mục đích nào? NTL: Em nghĩ dùng tâm lý, tác động vào bé Các bé không nghe hết đâu, nghe phần thơi Có tình bỏ qua bỏ qua, cịn khơng bỏ qua phải có biện pháp với trẻ NPV: KHi lảm việc với trẻ có tn thủ nguyên tắc CTXHCN? NTL: Giống hình phạt cho trẻ làm vệ sinh chẳng hạn NPV: Trong trình làm CTXH với bé có theo dõi hay lượng giá khơng? NTL: Các bé làm kiểm điểm có xem lượng giá khơng chị? NPV: Nếu hai bé có mâu thuẫn với nhau, thường làm nào? NTL: Mình gọi hai bé ra, cho bé nói ra, khơng thiên vào bé nào, cho bé hội giản hòa NPV: Ở mái ấm có thực qui trình can thiệp cho trẻ không em? NTL: Chỉ làm cho bé chưa tốt, làm bé tốt thơi NPV: NVCTXH cần có kỹ làm việc với trẻ? NTL: NV khơng nên nóng tính q, nóng tính q khơng làm việc với trẻ NPV: Lúc ãy em có nói, mái ấm có làm theo dõi, đánh giá trẻ khơng em? NTL: Dạ, có Đánh giá, ví dụ cho ngày để thay đổi, khơng thay đổi tiếp tục bị phạt thay đổi thơi NPV: Em thấy điều kiện CTXHCN nào? NTL: Cơ sở vật chất có tốt, có chưa tốt khơng có phịng riêng để làm việc riêng với bé Điều kiện làm việc tốt, em với cô T hợp tác với tốt Các bé dễ thương NPV: Điều kiện việc nâng cao lực chuyên môn thân nào? NTL: Thỉnh thoảng em có tham gia khóa tập huấn ngắn hạn CTXH NPV: Điều kiện hợp tác bên liên quan nào? NTL: Nói chung tốt Các anh cơng an khu vực hỗ trợ mái ấm cần NPV: Những nhân tố ảnh hưởng đến CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Em chưa hiểu câu hỏi (cười) Chị giải thích thêm? NPV: Trước hết, chị hỏi nhân tố trình độ chun mơn nghiệp vụ NV có ảnh hưởng CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Nhân viên thiếu chun mơn khó làm CTXH, chủ yếu làm theo kinh nghiệm NPV: Như vậy, theo em nhân tố gia đình cộng đồng có ảnh hưởng nào? NTL: Hàng ngày nghe chửi bới, thấy cảnh đánh ảnh hưởng, chuyển sang mơi trường khác thay đổi NPV: Cịn nhóm bạn có ảnh hưởng đến CTXHCN với trẻ có HVGH khơng? NTL: Nhóm bạn có ảnh hưởng lớn đến trẻ Đi học có đứa khơng dám tham gia vào nhóm này, có đứa tham gia, để tham gia nhóm bạn phải làm theo bạn nhóm NPV: Theo em cần có biện pháp để nâng cao hiệu CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Nói chuyện, gần gũi với bé Nếu khơng được, nổ lực hết cách chuyển bé lên cấp nhờ hỗ trợ Biên số ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Mã số: ĐT-01 Đề tài: Công tác xã hội cá nhân với trẻ có hành vi gây hấn mái ấm Ga Sài Gịn, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Phần tóm tắt ĐẶC ĐIỂM THƠNG TIN CÁ GHI CHÚ NHÂN Họ tên T.H Giới tính Nữ Vị trí cơng tác Đối tác Trình độ học vấn Đại học Trình độ chuyên môn Công tác xã hội Thâm niên công tác 25 năm Nơi vấn Tại quận Bình Thạnh Ngày vấn 2/10/2022 Thời gian bắt đầu kết 9:00- 11:00 thúc vấn Người thực Nguyễn Thị Bích Liễu Ngôn ngữ tiếng Việt Phần nội dung vấn NPV: Theo chị nhìn chung bé mái ấm có biểu HVGH nào? NTL: To tiếng, quát tháo, trêu chọc bạn bè, gọi tên xấu; có hành vi to tiếng với giáo viên, thường không hối hận hay nhận lỗi làm sai, bé dễ bình tĩnh có chuyện căng thẳng xảy ra, nói chung em dễ giận Chị có thấy bé mái ấm, chơi chung với bạn, mâu thuẫn với bạn, em ném đồ vật chơi chung với bạn đường, có lần trẻ cịn phá đồ vật NPV: Vậy theo chị nhân tố dẫn đến trẻ có HVGH? NTL: Trẻ học từ cha mẹ, bác… Những trẻ lúc nhỏ bị đánh nhiều lớn lên hay có hành vi đánh lại người khác, bạn Hào Anh Ở mái ấm có bé nè Lúc nhỏ bị dì đánh, tính dữ, hay bắt nạt đánh bạn NPV: Chị chia sẻ hậu HVGH thân trẻ trẻ khác? NTL: Đối với thân trẻ dễ bị bạn bè xa lánh, nhận tình thương từ người lớn, bạn bè, có khả bị người khác đánh Cịn trẻ khác sợ hãi, ảnh hưởng tâm lý, xin khỏi mái ấm sợ bạn NPV: Chị đánh giá mức độ quan trọng CTXHCN với trẻ có HVGH nào? NTL: Theo chị quan trọng biết em có hành vi đó, kịp thời làm CTXH với em ẻm thay đổi kịp thời hành vi em khơng biết có hành vi chưa Làm CTXH vời trẻ tốt góp phần hỗ trợ công tác giáo dục, nuôi dưỡng bảo vệ trẻ NPV: Các nguyên tắc tuân thủ CTXHCN mái ấm? NTL: Chị thấy mái ấm thực nguyên tắc CTXHCN nguyên tắc bảo mật thông tin, chấp nhận thân chủ, khuyến khích TC tham gia giải vấn đề NPV: Trong q trình thực CTXHCN với trẻ có HVGH mái ấm, nhân viên thực nội dung nào? NTL: Những nội dung mang tính lý thuyết thường khơng rõ ràng, nhìn chung có vài hoạt động mái ấm có chị nghĩ chị khơng biết lý thuyết gì; nội dung tham vấn, đào tạo kỹ chị nghĩ có, chưa thực tốt NPV: Việc thực công cụ đánh giá CTXHCN nào? Gồm sơ đồ hệ, sơ đồ sinh thái, phân tích SWOT, phân tích hệ thống vấn đề NTL: Bên mái ấm, không áp dụng công cụ Thực ra, làm trình tự chun mơn khơng có Các chị có làm khơng biết gọi tên thường làm theo kinh nghiệm khơng viết NPV: Về phương pháp can thiệp theo chị mái ấm thực phương pháp can thiệp nào? NTL: họ có thực hiện, theo chị mức trung bình, khơng tốt NPV: Vậy theo chị, việc thực tiến trình CTXHCN mái ấm nào? NTL: Các chị có đánh giá, có chẩn đốn, mà khơng lập kế hoạch Họ có can thiệp, can thiệp không bản, không viết Cịn việc theo dõi lượng giá khơng có làm NPV: Các kỹ sử dụng CTXHCN thường kỹ gì? NTL: Các chị có kỹ làm việc với trẻ, khơng chun, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm NPV: Chị đánh việc thực theo dõi lượng giá CTXHCN mái ấm? NTL: Như chị nói, họ thường khơng làm theo dõi lượng giá, hỏi trường hợp trẻ họ nói NPV: Về điều kiện CTXHCN với trẻ có HVGH chị đánh giá nào? Trước hết, em xin hỏi điều kiện nhân lực NTL: Hiện tại, số lượng nhân khơng đủ Mặc dù, chị thấy chị tham gia khóa tập huấn ngắn hạn CTXH, nhìn chung trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa thực tốt NPV: Điều kiện tài chính, sở vật chất? NTL: Về tài chị khơng rành lắm, chị nghe vấn đồ tài mái ấm Ga khơng đễ thở Cịn sở vật chất nhà mặc tiền đường, nhà chật NPV: Điều kiện phối hợp bên liên quan? NTL: Mấy phối hợp với quyền, nhà trường chị T làm tốt NPV: Các nhân tố có ảnh hưởng đến CTXHCN với trẻ có HVGH? NTL: Nếu mà có kiến thức người nhân viên làm việc với trẻ tốt hơn, nên chị nghĩ kiến thức chuyên mơn ảnh hưởng đến CTXHCN Nói chung, kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ thái độ NVCTXH có ảnh hưởng lớn đến việc làm CTXHCN với trẻ NPV: Cịn chế sách chị đánh giá nào? NTL: Việt Nam thấy có nhiều chế sách lắm, đụng dơ chẳng thấy đâu (cười) Chị làm dụng nhiều mà không thấy hỗ trợ nhiều NPV: Thế cịn mơi trường gia đình, mơi trường cộng đồng trẻ ảnh hưởng nào? NTL: Nếu trẻ cộng đồng có nhiều bạo lực ảnh hưởng nhiều đến trình CTXH, can thiệp đường Q quan trọng Chơi với bạn xấu khó làm tốt Ví dụ chơi với bạn cướp giật cướp giật NPV: Theo chị cần có biện pháp để cao hiệu CTXHCN với trẻ có HVGH mái ấm nay? NTL: Sự kết hợp mái ấm gia đình cần thực chặt chẽ hơn, kịp thời xử lý vấn đề xảy Với lại nên có thêm nhân mái ấm, có khơng đủ để chăm sóc 20 em độ tuổi vị thành viên khó Vì làm việc với trẻ này, việc khác xảy đơi phải thỏa hiệp để giải trường hợp khác khẩn cấp hơn, em khác thấy cảm thấy bị thiên vị Nên có nhân chun mơn để hỗ trợ cho trường hợp đặc biệt Với 20 trẻ phải cần có nhân đủ Mặc dù chị T quản lý mái ấm tốt, quản lý theo kiểu gia đình, có có hoạt động chun mơn với trẻ cịn chưa đủ PHỤ LỤC 5: ĐƠN XIN PHÉP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI