Công Tác Sưu Tầm, Bảo Quản Sắc Phong Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang .Pdf

177 1 0
Công Tác Sưu Tầm, Bảo Quản Sắc Phong Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LY CÔNG TÁC SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC Thành phố H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LY CÔNG TÁC SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LY CÔNG TÁC SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC NGÀNH: LƯU TRỮ HỌC Mã số: 83.20.302 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ SƠN DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo trình, sách chun khảo nghiệp vụ lưu trữ nói chung .3 2.2 Các cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến sưu tầm, bảo quản tài liệu quý sắc phong 2.3 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 4.1 Cơ sở phương pháp luận .11 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 4.3 Nguồn tư liệu 12 Kết cấu luận văn .13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SẮC PHONG VÀ CÔNG TÁC SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG .14 1.1 Tổng quan Sắc phong 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.2.2 Lịch sử đời sắc phong 14 1.1.3 Các loại sắc phong 16 1.1.4 Thể thức nội dung sắc phong .17 1.1.5 Đặc điểm sắc phong 19 1.1.6 Giá trị Sắc phong .20 1.2 Tổng quan công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong .25 1.2.1 Công tác sưu tầm .25 1.2.2 Công tác bảo quản 27 1.3 Cơ sở công tác sưu tầm bảo quản Sắc phong 29 1.3.1 Cơ sở pháp lý 29 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG .34 2.1 Thực trạng công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong trước ban hành Luật Lưu trữ 34 2.1.1 Một vài nét tỉnh An Giang 34 2.1.2 Công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong trước ban hành Luật Lưu trữ 35 2.2 Công tác sưu tầm bảo quản Sắc phong tỉnh An Giang sau ban hành Luật Lưu trữ 40 2.2.1 Công tác sưu tầm Sắc phong 40 2.2.2 Công tác bảo quản Sắc phong 58 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC SƯU TẦM, BẢO QUẢN SẮC PHONG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 73 3.1 Nhận xét chung .73 3.1.1 Ưu điểm 73 3.1.2 Hạn chế 77 3.1.3 Nguyên nhân 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác sưu tầm, bảo quản tài liệu quý An Giang 79 3.2.1 Nhóm giải pháp thể chế 79 3.2.2 Nhóm giải pháp nhân .82 3.2.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài liệu lưu trữ minh chứng lịch sử, sản sinh kiện, tượng tiến trình lịch sử dân tộc, phản ánh nội dung chân thực hình thức thể phong phú Tài liệu lưu trữ giúp cho người nghiên cứu tìm lại thơng tin q khứ cách đầy đủ xác Chính vậy, chưa có nguồn sử liệu thay hồn tồn tài liệu lưu trữ việc nghiên cứu lịch sử Vì vậy, nói đến nghiên cứu lịch sử dân tộc mà không nghiên cứu tài liệu lưu trữ thiếu sót lớn Trong hệ thống tài liệu lưu trữ Việt Nam, sắc phong loại hình tài liệu hình thành hoàn cảnh lịch sử đặc biệt địa điểm, thời gian, không gian tác giả; thể vật vật mang tin độc đáo mang dấu ấn thời kỳ lịch sử; có giá trị đặc biệt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học lịch sử quốc gia Vì vậy, tài liệu q khơng phân biệt hình thức sở hữu, kiểm kê, bảo quản, lập bảo hiểm sử dụng theo chế độ đặc biệt; đăng ký với quan quản lý nhà nước lưu trữ trung ương, cấp tỉnh Do đó, nghiên cứu hoạt sưu tầm, bảo quản tài sắc phong phạm vi nước nói chung và địa bàn An Giang nói riêng giúp nhìn nhận giá trị nguồn sử liệu này, góp phần phát huy giá trị tài liệu sắc phong Điều 26, Luật Lưu trữ năm 2011 quy định “Tài liệu lưu trữ quý, tài liệu thuộc diện lưu trữ vĩnh viễn” Khẳng định giá trị nguồn sử liệu này, Ngày 31 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 644/QĐ-TTg phê duyệt nội dung Đề án “Sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam” tạo hành lang pháp lý bước đắn, cần thiết, thuận lợi cho công tác sưu tầm tài liệu quý nói chung Sắc phong địa phương nói riêng Theo lộ trình thực hiện, đến năm 2020 địa phương phải hoàn thành đề án Tuy nhiên, thông qua khảo sát công tác sưu tầm, bảo quản Sắc phong địa phương nước ta bộc lộ khơng khó khăn, vướng mắc như: thiếu thơng tin đầy đủ nguồn Sắc phong gia đình, dịng họ xem Sắc phong “đồ gia bảo” nên không tặng, cho, ký gửi bán hay cho xem Mặt khác, Sắc phong loại hình tài liệu quý khác bảo quản chưa khoa học nên xuất tình trạng rách, mủn, khơ gãy gây khó khăn cơng tác bảo tồn phát huy giá trị tài liệu Vì vậy, cần nghiên cứu thực tế địa phương thực trạng công tác sưu tầm, bảo quản Sắc phong để chung tay, góp sức ngành lưu trữ giải quyết, rút kinh nghiệm thực công tác sưu tầm tài liệu quý nói chung Sắc phong nói riêng nhằm bảo quản phát huy tốt giá trị nguồn sử liệu địa phương có tỉnh An Giang An Giang tỉnh Miền Tây Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 3.536,8 km2, phần nằm vùng tứ giác Long Xuyên Phía Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia dài 104 km, phía Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789 km, phía Nam giáp thành phố Cần Thơ 44,734 km, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628 km Lịch sử hình thành phát triển vùng đất An Giang gắn liền với nhiều khai hoang, di dân lập ấp chiến đấu chống giặc ngoại xâm An Giang khơng vùng đất có sơng nước mênh mang, núi non kỳ vĩ, mà cịn nơi có đời sống văn hóa tinh thần tín ngưỡng vơ phong phú Nguồn tư liệu phản ánh lịch sử vùng đất người An Giang bảo quản Trung tâm lưu trữ lịch sử tỉnh nhân dân Nguồn Sắc phong cá nhân, gia đình, dịng họ sở thờ tự đứng trước nhiều nguy lớn khắc nghiệt thiên nhiên, phá hủy côn trùng cách thức bảo quản không người… Tất trạng làm cho Sắc phong xuống cấp, hư hỏng, mát Do đó, cần thực cơng tác sưu tầm, bảo quản sắc phong để “cứu” nguồn sử liệu Đồng thời nghiên cứu trình thực sưu tầm bảo quản Sắc phong hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị tài liệu quý địa bàn tỉnh An Giang thời đại mở cửa hội nhập quốc tế Công tác sưu tầm, bảo quản Sắc phong chủ đề, nội dung sở đào tạo quan tâm nghiên cứu chuyên sâu để nâng cao chất lượng giảng dạy chun mơn lưu trữ nói chung chuyên đề lịch sử vùng đất Nam Bộ (Lưu trữ tài liệu nhân dân, Lịch sử Nam - chuyên đề sau đại học ngành Lưu trữ học ngành Lịch sử Việt Nam) Do thông tin từ kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin vùng đất người An Giang công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu sở đào tạo nghiên cứu khoa học Hiện nay, nghiên cứu lịch sử Nam Bộ đặc biệt thời gian trước thực dân Pháp xâm lược gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn tư liệu, đặc biệt nguồn tư liệu Hán Nôm Một khối lượng lớn tư liệu Hán Nôm Sắc phong, gia phả, văn bia, kinh… nằm rải rắc cá nhân, gia đình, dịng họ, sở thờ tự Đây nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu lịch sử văn hóa, lịch sử làng xã, lịch sử dịng họ Nam Bộ Tài liệu quý đặc biệt Sắc phong khó để nhà nghiên cứu tiếp cận Sắc phong chứa đựng ý nghĩa tinh thần, tín ngưỡng niềm tơn kính cộng đồng làng xã, có dịp lễ hội số người có chức sắc làng sở thờ tự có hội tiếp cận Vì vậy, nghiên cứu sưu tầm bảo quản Sắc phong địa bàn tỉnh An Giang góp phần vào việc hệ thống hóa nguồn sử liệu Hán Nôm nguồn tài liệu khác phục vụ cho công tác nghiên cứu Lịch sử an Giang nói chung Lịch sử Nam Bộ Đây giá trị thực tiễn có ý nghĩa mà luận văn hướng tới Khảo cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy: Cho đến chưa có nhà nghiên cứu, chuyên gia lựa chọn công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong địa bàn tỉnh An Giang đối tượng nghiên cứu Vì vậy, việc lựa chọn đề tài công tác sưu tầm, bảo quản Sắc phong địa bàn tỉnh An Giang có ý nghĩa cấp thiết hoạt động lưu trữ địa phương công tác giảng dạy sở đào tạo Xuất phát từ lý trên, học viên lựa chọn “công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong địa bàn tỉnh An Giang” làm luận văn nghiên cứu chuyên ngành Lưu trữ học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo trình, sách chuyên khảo nghiệp vụ lưu trữ nói chung Có thể khẳng định rằng, Việt Nam nghiên cứu chung quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu quan, tổ chức xuất nhiều, kể đến giáo trình sử dụng rộng rãi sở đào tạo lưu trữ học nước như: Công tác lưu trữ Việt Nam tác giả Vũ Dương Hoan (Chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, 1987; Lý luận thực tiễn cơng tác lưu trữ nhóm tác giả Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vương Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990; Văn lưu trữ học đại cương tác giả Vương Đình Quyền (chủ biên), Nguyễn Văn Hàm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Từ điển giải thích nghiệp vụ Văn thư Lưu trữ Việt Nam tác giả Dương Văn Khảm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2011; Một số vấn đề Lưu trữ - Lịch sử Công bố tài liệu lưu trữ PGS Nguyễn Văn Hàm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Lưu trữ học đại cương nhóm tác giả Phan Đình NhamBùi Loan Thùy, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2016; Thư mục đề yếu Sắc phong triều Nguyễn địa bàn Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế, 2018; Văn Bia Hán Nơm tác giả Phạm Ngọc Hường, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Mặc dù khơng có đối tượng nghiên cứu trực tiếp công tác sưu tầm, bảo quản sắc phong song cơng trình nêu cung cấp hệ thống sở lý luận, tiêu chí, ngun tắc chun mơn liên quan đến bảo quản tài liệu lưu trữ; phương pháp, điều kiện thích hợp để bảo quản loại hình tài liệu lưu trữ Tác giả sử dụng kết nghiên cứu cơng trình để xây dựng luận điểm, luận khoa học khảo cứu công tác sưu tầm, bảo quản Sắc phong địa bàn tỉnh An Giang 2.2 Các công trình nghiên cứu, viết liên quan đến sưu tầm, bảo quản tài liệu quý sắc phong Công tác sưu tầm tài liệu quý nói chung sắc phong nói riêng nhiệm vụ Nhà nước thực giai đoạn 2012-2020 Theo đó, địa phương tùy vào tình hình cụ thể tiến hành triển khai đạo Chính phủ đạt kết tốt đẹp bước đầu Đây nhiệm vụ không dừng thời điểm năm 2020 mà phải kéo dài thêm cơng việc địi hỏi bền bỉ, tậm tâm phải làm công tác tư tưởng thật tốt gia đình dịng họ sở thờ tự có Sắc phong loại tài liệu quý khác Kết trình thực cơng tác sưu tầm nguồn tài liệu quý Việt Nam Việt Nam trở thành nguồn tư liệu cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề Có thể kể đến viết từ nguồn luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học hội thảo khai thác dựa nguồn tài liệu từ nhân dân Điển hình như: Luận án tiến sĩ “Chính sách quản lý tài liệu lưu trữ nhân dân Việt Nam” tác giả Phạm Thị Diệu Linh, luận án tiến sĩ chuyên ngành Lưu trữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019 Luận án làm rõ khái niệm thuộc tính tài liệu lưu trữ nhân dân, nội dung sách quản lý tài liệu lưu trữ nhân dân; luận án khẳng định cần thiết sách xác định vấn đề cần giải sách quản lý tài liệu lưu trữ nhân dân; luận án phân tích để xây dựng cấu trúc sách quản lý tài liệu lưu trữ nhân dân Việt Nam Liên quan đến nguồn tài liệu quý hiếm, luận án khẳng định: “Không quan lưu trữ, nhiều quan khác bảo tàng, thư viện, nhà lưu niệm nhà nước tư nhân tham gia sưu tầm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân Thực tế mặt dẫn đến chồng chéo, lãng phí, đồng thời gây nhiều bất cập khiến cho số loại tài liệu lưu trữ nhiều quan sưu tầm, số loại khác lại chưa quan tâm tới”1 Nhận định không phù hợp với thực tế thực nhiệm vụ sưu tầm nguồn Sắc phong phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh An Giang nói riêng Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Công tác quản lý nhà nước tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ Việt Nam” nhóm tác giả Lã Thị Duyên Phạm Thị Diệu Linh, mã số ĐT.07/20, nghiệm thu năm 2020 Nội dung đề tài cung cấp thực trạng sách quản lý nguồn tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ thực thi sách phạm vị nước Phạm vi nghiên cứu đề tài có số nội dung điểm giao thoa với đối tượng nghiên cứu luận văn Vì vậy, sản phẩm nghiên cứu đề tài giúp tác giả luận văn có nhìn tổng qt nguồn tài liệu thuộc quyền Nguyễn Diệu Linh, Chính sách quản lý tài liệu lưu trữ nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ ngành Lưu trữ học, Hà Nội, 2019, tr.8

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan