1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh bắc giang hiện nay

69 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

R()£ VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH I QUOC ¢ GIA HỒ CHÍ MIW ị HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỀ TÀI NGHIỀN CỬU KHOA HỌC: TÊN ĐỀ TÀI:

_0ŨNG TAC QUAN LY HO TICH OXA TREN DIA BAN TINH BAC GIANG HIEN NAY

Trang 2

MỤC LỤC A MO DAU 1 Tính cấp thiết của dé tai eee cc Sony TH nh này 1 2 Tình hình nghiên cứu -. c nh nh 3

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứỨu . ‹«- Tư 5

4 Đối tượng, phạm vi nghiên CỨU SH HH nh nh nàn nhện 5 5 Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận - -.-ccc-cccssc << 6 6 Kết cầu nội dung đềtài - - - c1 SH SH H1 SH kh crhg 7 B NỘI DUNG

CHUONG I MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUAN LY HO TICH

1.1 Khai niém hé tich cccscsccccscsccccsesccscccsscscscsscescaccccecees 8 1.1.1 Khía cạnh ngôn ngỮ - - - - << S3 930 HH ng re 8

1.1.2 Về khía cạnh pháp lý -.-‹ c c2 10

1.1.3 Phân biệt giữa “quản lý hộ tịch” và “quản lý hộ khẩu ” 12

1.2 Vai trò của quản lý hộ tịch - -‹ «sccc << 52252 esessee 14

1.3 Nội dung quản lý hộ tịch của chính quyền cấp xã veces 16 1.4 Lịch sử quản lý dần cư của nước ta qua cac thoi ky 000 17 1.4.1 Chế độ quản lý đỉnh trong thời kỳ phong kiến - „17 1.4.2 Quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trước năm 197Š ngọn HH nh eee e eens 21

1.4.3 Chế độ quản lý hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa và cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH Ở XÃ TRÊN

| DIA BAN TINH BAC GIANG HIEN NAY

2.1 Khai quat vé tinh Bac Giang ccccccsssscccsssssssecceeeesceasees 25 2.2 Thực trạng quản lý hộ tịch ở Xã trên địa bàn

Trang 3

2.2.1 Thực trạng về đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp Xã 26

2.2.2 Thực trạng công tác Quản lý hộ tịch ở xã 30_-

2.2.2.1 Ưu điểm g9 1H KH K1 9K kg KH kh kh vi 30 2.2.2.2 Hanché 00 cceccseccceeccaeccueccescceceseeuscucsuesueesaeees 35

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế "— 39

CHUONG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN

LÝ HỘ TỊCH Ở XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY |

3.1 Những yêu cầu đối với hoạt động quản lý hộ tịch

_ trong øïai đoạn mi -o có co có Si K9 min mm 9n 41

3.1.1 Yêu cầu về tính kịp thời -c << c<s- " 41 3.1.2 Yêu cầu về tính đầy đủ -cs- ¬¬ Al 3.1.3 Yêu cầu về tính chính xác, khách quan - - 42- 3.1.4 Yêu cầu về tính chủ động của cơ quan quản lý và đăng kí hộ tịch 42

3.1.5 Yêu cầu về tính pháp ché —— ean 43

3.1.6 Yêu cầu về cải cách thủ tục hành chính - -‹- 43

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay - - s‹ — 45

3.2.1 Kiện toàn, nâng cao tính chuyên nghiệp, nâng cao trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch

chuyên trách Ở xã -. Q95 SH HH ng 45 3.2.2 Phát huy vai trò của Uý ban nhân dân cấp huyện và Phòng '

tư pháp trong việc kiểm tra, giám sát việc quản lý hộ tịch ở cấp xã và hướng dẫn nghiệp vụ đối với cán bộ tư pháp

hộ tịch ở xã "¬—— 47

3.2.3 Đây mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật

về hộ tịch trong nhân dân, đặc biệt là các xã

miền núi của tỉnh c 2c tt 22t 11211 nhưkg 48

3.2.4 Cai tiến phương thức quản lý hộ tịch - - - 48

Trang 4

A MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ phương diện khoa học quản lý, hộ tịch có vị trí trung tâm của hoạt động quản lý dân cư Đây là lĩnh vực trọng yếu của nền hành chính mà mỗi ˆ

quốc gia hiện đại đều phải quan tâm, không phân biệt chế độ chính trị, trình

độ phát triển Sự vững mạnh của một quốc gia liên quan trực tiếp tới hiệu quả hoạt động quản lý dân cư nói chung và quản lý hộ tịch nói riêng Để quản lý dân cư, mỗi quốc gia có những phương thức quản lý của riêng mình |

nhưng đều hướng tới mục đích quản lý một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác

các đữ liệu về đặc điểm nhân thân cơ bản của từng công dân | |

| Có thể nói, ở Việt Nam quản lý hộ tịch được coi là khâu trung tâm

của toàn bộ hoạt động quản lý dân cư Hiện nay, vẫn đề đổi mới và nâng cao

hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch đã và đang đặt ra những yêu cầu bức

thiết đối với sự phát triển của nền hành chính quốc gia Bởi chế độ quản lý

hộ tịch không chỉ phản ánh trình độ phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của

mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử mà còn phản ánh mức độ nhất định về đặc thù truyền thống, tập quán trong tổ chức đời sống xã hội về quản | ly dan cu 6 mỗi quốc gia, dân tộc đó

Thực tiễn quản lý hộ tịch ở nước ta gần 60 năm qua cho thấy những yếu tố trì trệ, bất cập của hệ thống pháp luật về quản lý hộ tịch So sánh với các quốc gia trong khu vực, chúng ta không thê khoanh tay đứng nhìn trước

không ít các bất cập của thực tiễn, cả về nhận thức và hành động, cả về pháp

Trang 5

năm gần đây nhưng việc quản lý đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin hộ -

tịch vẫn là mục tiêu đầy khó khăn đặt ra đối với các cơ quan quản lý -

Sáu mươi tư tỉnh thành phố là sáu mươi tư mắt xích đảm bảo cho sự thành công của cả một quá trình xây dựng, trong đó mỗi tỉnh đều giữ vị trí quan trọng riêng và sẽ thật là thiếu sót nếu chúng ta quên đi sự đóng góp to lớn của Bắc Giang về công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn xã trong những năm gần đây Là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp

với nhiều tỉnh, thành phố, Bắc Giang đang ngày càng phát triển và khẳng

định được vị thế của mình Với dân số 1.563.468 người gồm 27 dân tộc anh

em: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Chỉ, Dao ; và với đơn vị hành :

chính bao gồm: thành phố Bắc Giang và các huyện: Hiệp Hoà, Yên Dũng,

Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang;

Bắc Giang có thể coi là địa bàn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý hộ tịch Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh của vùng, trong những năm gần đây, công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã đạt được những thành quả đáng khích lệ Tuy nhiên, trong quá trình triển khai

nhiệm vụ còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế cần khắc phục Hiện nay, trên địa bàn xã thuộc tỉnh Bắc Giang nói riêng, cả nước nói chung vấn

đề quản lý hộ tịch và quản lý hộ khẩu còn chưa được hiểu một cách rõ ràng, : thấu đáo, không ít trường hợp nhằm lẫn dẫn đến sự đồng nhất về hai van dé

này trong khi đây hoàn toàn là hai vấn đề khác biệt Bên cạnh đó, thấm

quyền quản lý hộ tịch ở xã thuộc về ai? Ủy ban nhân dân cấp xã hay thuộc về bộ phận tư pháp còn là câu hỏi khó trả lời mà ngay cả các cơ quan chức năng cũng chưa có đáp án cụ thể Năng lực quán lý của đội ngũ cán bộ cũng có nơi đã đạt yêu cầu, mang lại hiệu quả cho công tác quản lý nhưng còn phân lớn cán bộ thì ra sao trong khi trình độ còn thấp kém, thiếu kinh

nghiệm thực tiễn?

Nhận thấy, trong lịch sử và ngay cả ở hiện tại quản lý hộ tịch còn là `

Trang 6

quản lý hộ tịch trên địa bàn xã, cũng như sự hạn chế về số lượng các đề tài

nghiên cứu vấn đề này và những vấn đề liên quan, nhóm sinh viên lớp Quản

lý xã hội K26 quyết định chọn nội dung quản lý hộ tịch trên địa bàn xã ở

Bắc Giang làm đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Công tác quản lý hộ tịch ở

Xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay” 2 Tình hình nghiên cứu

Có thể khẳng định rằng Quản lý hộ tịch là hoạt động khó khăn và

phức tạp đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực | chuyên môn và cần thiết hơn đó là sự thông thạo về đặc điểm dân cư, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Có như vậy nhà quản lý mới

có thể áp dụng một cách linh hoạt chỉ đạo của nhà nước, từ đó đưa ra các

quyết định quản lý cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao Nhắc đến quản lý

hộ tịch, đã có khá nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoa học đề cập, vấn

đề hộ tịch không chỉ thu hút các nhà lãnh đạo mà còn là vẫn đề quan tâm của

cả những nhà khoa học và các nhà quản lý Một số công trình khoa học tiêu biểu về quản lý hộ tịch có thể nêu như sau:

- Phạm Trọng Cường, Từ quản lý Định đến quản lý hộ tịch, Nhà xuất

bản Tư pháp, H.2007 đã đưa ra những cứ liệu cần thiết để khẳng định sự

phát triển của công tác quản lý hộ tịch có tiền đề và là sự tiếp nối từ công tác quản lý định trong lịch sử

- Phạm Trọng Cường, Về quản ]ý hộ tịch, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia, H.2004

- Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng ,

Hướng dân đăng ký và quản lý hộ tịch, Nhà xuất bản Tư pháp, H.2006, nêu lên các thủ tục và các bước cần thiết khi đăng ký về hộ tịch như thủ tục làm

giấy khai sinh, thủ tục khai tử, hay như thủ tục nhận nuôi con nuôi trong

công tác quản lý hộ tịch _

- Quy định mới về đăng ký và quản lý hộ tịch, Nhà xuất bản Chính trị

Trang 7

- Luật gia Trần Huyền Nga, 151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực, Nhà xuất bản Thành

phố Hồ Chí Minh, H.2005, được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu

pháp luật về đăng ký hộ tịch, đăng ký và quản lý hộ khẩu, về giấy Chứng

mỉnh nhân dân và công tác công chứng, chứng thực “151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực”

gồm có hai phần: s

Phần 1: được biên soạn dưới dạng các câu hỏi - đáp, trình bày các nội

dung cơ bản của pháp luật về đăng ký hộ tịch, đăng ký và quản lý hộ khẩu,

cấp và sử dụng giấy Chứng minh nhân dân, tổ chức và hoạt động của công chứng, chứng thực Phần 2: cung cấp cho bạn đọc những văn bản hiện hành về các vấn đề nêu trên | | | - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về “đăng ký và quản lý hộ tịch”, “Văn bản pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, H.2008

_ Những van đề mang tính lý luận chung về quản lý nhà nước đối với công tác hộ tịch đã được đề cập ở những tác phẩm sách báo trên đây Về

quản lý hộ tịch trên những địa bàn cụ thể cũng có một tài liệu được biên

soan, chang han nhu: Tai liéu hoc tap vé công tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu - - Yên Bái: Ty công an Yên Bái, H.1973; Tài liệu hướng dẫn thi hành điều lệ

đăng ky quan lý hộ tịch, hộ khẩu - Hải Hưng: Ty công an Hải Hưng,

H.1976 bên cạnh đó phải kể đến những tài liệu báo cáo được gửi lên từ

cấp cơ sở mang tính chất định kỳ

Là một tỉnh đầy tiềm năng ở miền núi trung du phía Bắc, công tác quản lý hộ tịch ở Bắc Giang đang ngày càng phát triển theo hướng hiện đại và mang lại hiệu quả tích cực Thông qua báo cáo của các cơ quan quản lý công tác này chúng ta đã có cái nhìn tổng quát hơn, toàn diện hơn về quản lý

Trang 8

hiệu quả cao ở cơ sở sẽ là tiền đề quan trọng cho hoạt động quản lý dân cư mang tầm quy mô, hiện đại của toàn tỉnh

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Muc dich

| Đề tài tập trung đánh giá thực trạng công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian qua, phân tích nguyên nhân của những ưu điểm cũng như những hạn chế của công tác đó, đồng thời đề xuất

một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hộ tịch ở Bắc

Giang nói riêng và trên địa bàn các tỉnh, thành phố của cả nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để làm rõ nội dung của đề tài, thực hiện được mục tiêu đã đặt ra,

nhiệm vụ mà đề tài phải làm được đó là:

- Tìm hiểu và phân tích lịch sử dân cư qua các thời kỳ ở Việt Nam,

tìm kiếm thông tin giới thiệu về Bắc Giang và những quan điểm chỉ đạo của Đảng, chủ trương, chính sách của nhà nước, của tỉnh về công tác quản lý hộ

tịch ở cơ sở

- Thu thập, xử lý và phân tích thông tin về thực trạng quản lý hộ tịch

ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay, từ đó đưa ra những ý kiến đánh '

giá về ưu, khuyết điểm của công tác này

- Phân tích các nguyên nhân của ưu, khuyết điểm trên, đồng thời đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng cũng như trên cả nước nói chung

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 9

- Thời gian nghiên cứu: Từ khi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 của Chính Phú về đăng ký và quản lý hộ tịch ra đời và có hiệu

lực thi hành vào ngày 01.01.2006 đến hết năm 2008 |

- Không gian nghiên cứu: Khảo sát tại 14 xã trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang, đó là các xã: Đa Mai (thành phố Bắc Giang); Tân Mỹ (huyện Yên

Dũng); Lương Phong (huyện Hiệp Hòa); Tam Hiệp, Phồn Xương (Yên Thế); Lan Giới, Cao Thượng, Cao Xá, Ngọc Thiện (huyện Tân Yên); Xương _ Lâm, Đại Lâm (huyện Lạng Giang); Việt Tiến, Tự Lại (huyện Việt Yên);

Chu Điện (huyện Lục Nam)

5 Cơ sở lý luận và phương pháp tiếp cận 5.1 Co sé lý luận

Đề tài dựa trên cơ sở lý luận là các quan điểm, chủ trương chỉ đạo của |

Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về quản lý hộ tịch, cụ thể là công

tác quản lý hộ tịch trên địa bàn xã — đơn vị hành chính nhỏ nhất ở nước ta

hiện nay; kết hợp với các tư liệu lịch sử trong quá trình luận giải các vấn đề đặt ra | 5.2 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát, phỏng vấn, điều tra mẫu | - Phương pháp thu thập thông tin gián tiếp: phân tích và tổng hợp số liệu:

+ Các thông tin từ sách, báo; + Nguồn tin tir mang Internet;

+ Thông tin từ báo cáo định ky của Uỷ ban nhân dân các xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

6 Kết câu nội dung đề tài

A Phần mở đầu

Trang 10

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý hộ tịch Chương 2: Thực trạng quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn

_ tỉnh Bắc Giang hiện nay

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở xã

trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

Trang 11

B NỘI DUNG CHUONG I MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUAN LY HO TICH 1.1 Khái niệm hộ tịch 1.1.1 Khía cạnh ngôn ngữ

Hộ tịch là một từ ngoại lai được du nhập vào ngôn ngữ Tiếng Việt nhưng rất khó xác định thời điểm xuất hiện Theo “Đại Nam Quốc âm tự

vị”, cuốn từ điển của tác giả Huỳnh Tịnh Paulus Của được biên soạn vào năm 1895 với phương pháp “tham dụng chữ Nho và lẫy 24 chữ cái phương Tây làm chữ bộ” thì trong bộ chữ “Hộ” chưa có từ “hộ tịch” Xét từ góc độ ngôn ngữ học, “hộ tịch” là một từ ghép gốc Hán chính phụ, được ghép bởi

hai thành tổ chính Xét về mặt từ loại thì đây là một danh từ thuộc nhóm

danh từ chỉ khái niệm trừu tượng

Nếu tìm hiểu riêng từng thành tố thì có thể thấy các từ điển Tiếng Việt hiện nay khá thống nhất trong cách hiểu về từ đơn này Theo đó từ “hộ”- khi sử dụng là danh từ có nhiều nghĩa khác nhau,nhưng trong đó có

một nghĩa trực tiếp là “dân cư” hoặc “nhà ở”, hiểu rộng ra là “đơn vị để

quản lý dân số, gồm những người cùng ăn ở với nhau” Tương tự từ “tịch” có nghĩa là “số sách” hoặc là “số sách đăng ký quan hệ lệ thuộc” Tuy nhiên, _

việc tổ hợp hai từ đơn này thành danh từ “hộ tịch” lại là một trường hợp rất

đặc biệt về mặt ngôn ngữ và được sử dụng với thuộc tính kết hợp hạn chế (hạn chế về việc sử dụng và khả năng tổ hợp của từ ngữ) Chính do tính chất

đặc biệt ấy nên khảo cứu qua các từ điển Tiếng Việt thì thấy có nhiều cách

giải nghĩa từ “hộ tịch” rất khác nhau

Các từ điển Hán - Việt của nhiều tác giả khác nhau đã giải nghĩa từ

Trang 12

- “Hộ tịch: Quyên số của Chính phủ biên chép số người, chức vụ và ' tịch quán của từng người” (Đào Duy Anh: Giản yếu Hán — Việt, quyển

thượng, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr.9);

_~ “Hộ tịch: Số biên dân số có ghi rõ họ, quê quán và chức vụ của từng

người” (Nguyễn Văn Khôn: Hán — Việt từ điển, Nhà sách Khai Tri, Sai

Gòn, 1960, tr.404);

- “Hộ tịch: Số biên nhận một số địa phương hoặc cả toàn quốc, trong đó ghi rõ tên họ, quê quán và chức nghiệp của từng người” (Hoàng Trúc

Lâm: Hán - Việt tân từ điển, Tân Sanh an quan, Sai Gon, 1974, tr.296);

- “Hộ tịch: Số sách ghi chép tên, họ, nghề nghiệp dân cư ngụ trong xã ˆ

phường” (Bửu Kế: Tir dién Han — Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa,

TPHCM, 1999, tr 814);

- “Hộ tịch: Quyển sỐ ghi chép tén tudi, qué quan nghé nghiép cua moi

người trong một địa phương” (Nguyễn Lân chủ bién: Tir điển từ và ngữ Hán - Việt, Nxb TPHCM, 1989, tr.321);

Bên cạnh những cách giải nghĩa nói trên, một số từ điển lại giải nghĩa

từ “hộ tịch” ở những khía cạnh khác hắn Dưới đây là một số ví dụ:

- “Hộ tịch: Số của cơ quan dân chính đăng ký cư dân trong địa

phương mình theo từng hộ” (Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, in lần

thi nam, Nxb Da N&ng, 1998, tr.442);

~ “Hộ tịch: Các sự kiện trong đời sống của một người thuộc sự quản lý

của pháp luật” (Nguyễn Như Ý chủ biên: Đại ?ờ điển tiếng Việt, Nxb Văn

hóa- Thông tin, 1998, tr.835); a

Trang 13

Như vậy nghĩa của từ “hộ tịch” xét về góc độ ngôn ngữ còn nhiều

cách hiểu khác nhau, thậm chí có cuốn từ điển giải nghĩa còn thể hiện sự

nhằm lẫn cơ bản giữa hai khái niệm “hộ tịch” và “hộ khẩu” Điều này phản '

ánh một thực tế là sự nhằm lẫn giữa hai khái niệm này trong nhận thức xã

hội là khá phổ biến |

1.1.2 Vé khia canh phap ly

Xét từ khía cạnh là một khái niệm pháp lý, khái niệm “hộ tịch” cũng

là một trường hợp đặc biệt trong hệ thống khái niệm pháp lý tiếng Việt Bản thân khái niệm này hồn tồn khơng dễ dàng định nghĩa, điều đó cũng có nghĩa là việc sử dụng nó không thuận tiện theo nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ khi xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Trên thực tế, đã từng có những cuộc thảo luận trong giới chuyên môn về việc thay thế khái niệm này `

bằng một khái niệm khác thông dụng hơn, dễ hiểu hơn Mặc dù vậy, do khái

niệm “hộ tịch” có chứa đựng yếu tố truyền thống, lịch sử và đã là khái niệm

có tính chất phổ thông, ăn sâu trong nhận thức nhân dân nên giải pháp đi tìm

khái niệm Việt hóa thay thé không được lựa chọn, thay vào đó các nhà xây

dựng pháp luật đã sử dụng khái niệm này với tư cách là một thuật ngữ chuyên môn và định nghĩa trong văn bản Tuy nhiên chỉ có thé xay dung

một định nghĩa mới về “hộ tịch” và định nghĩa này chỉ được chấp nhận khi

_ nó tiếp thu, phản ánh được những khía cạnh truyền thống, đồng thời cũng tiệm cận với những quan điểm xu hướng của khoa học pháp lý hiện đại

Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số 83/1998/NĐ-CP của Chính _ Phủ 10.10.1998 về đăng ký hộ tịch thì “Hộ dịch là những sự kiện cơ bản xác

định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết"

Cùng với khái niệm “hộ fịch” được nêu trên đây, Nghị định sỐ

83/1998/NĐ-CP còn nêu lên khái niệm “đăng ký hộ tịch” như sau:

“Đăng ký hộ tịch là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:

Xác nhận sự kiện sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giảm hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm, cải chính họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng,

Trang 14

năm sinh, xác định lại dân tộc; đăng ký khai sinh, khai tử quá hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận con nuôi;

Căn cứ vào quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, ghỉ vào số đăng ký hộ tịch các việc về ly hôn, xác nhận cha, mẹ, con, thay đổi quốc

tịch, mất tích, mắt năng lực hành vỉ dân sự, hạn chế năng lực hành vì dân -

su, hủy hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc các sự kiện khác do pháp luật quy định ” |

Trước khi có Nghị định số 83/ 1998/NĐ-CP, Bộ luật dân sự 1995 cũng đã đưa ra định nghĩa về đăng ký hộ tịch tại Điều 54 như sau: “Đăng ký hộ tịch là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận sự kiện sinh, tử, kết hôn, ly hôn, giảm hộ, nuôi con nuôi, thay đổi ho, tén, quốc tịch, xác định dán tộc, cải chính hộ tịch và các sự kiện khác theo quy định của pháp luật về hộ

fịch” So sánh quy định này với quy định của Điều I Nghị định số

83/1998/NĐ-CP có thể thấy Nghị định số 83/1998/NĐ-CP đã sử dụng phương

pháp mô tả để phản ánh đầy đủ toàn diện khái niệm “đăng ký hộ tịch” -

_ Hành vi xác nhận các sự kiện sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đôi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký quá hạn các việc sinh, tử, đăng ký lại các việc sinh, tử, kết hôn, nuôi con nuôi Đối với các sự kiện hộ tịch nêu trên, cơ quan -

đăng ký hộ tịch xác nhận bằng cách đăng ký vào số hộ tịch dành cho từng

loại việc, đồng thời cấp cho đương sự giấy chứng nhận về việc đó (giấy khai

sinh, giấy chứng nhận kết hôn ) Hành vi xác nhận của cơ quan đăng ký hộ

tịch đã làm phát sinh hiệu lực pháp lý của các sự kiện được đăng ký Chỉ sau :

khi được đăng ký, các sự kiện đó mới làm căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân

Hành vi ghi vào số hộ tịch các việc về ly hôn; xác định cha, mẹ con; thay đối quốc tịch; mất tích; mất năng lực hành vi dân Sự; hạn chế năng lực hành vi dân sự; hủy hôn trái pháp luật; hạn chế quyền của cha, mẹ đối với

con chưa thành niên khác với hành vi xác nhận đôi với các loại sự kiện hộ

Trang 15

tịch này, cơ quan đăng ký hộ tịch chỉ đơn thuần căn cứ vào quyết định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thầm quyền (ví dụ: bản án hoặc quyết định của Tòa án công nhận sự thuận tình ly hôn, quyết định của Tòa án tuyên bố

chết đối với một người .), ghi chú việc đó vào số hộ tịch Điểm phân biệt |

co ban gitta hanh vi này với nhóm hành vi thứ nhất là nó không làm phát sinh hiệu lực pháp lý Bởi vì bản thân các quyết định của cơ quan nhà nước

có thâm quyền đã đem lại hiệu lực pháp lý cho các sự kiện đó _

Vĩ dụ: Một bản án xử ly hôn của Tòa án, bản thân nó đã có hiệu lực

pháp lý sau 15 ngày k từ ngày tuyên án chứ không phải chờ đến khi duoc

ghỉ chú vào số hộ tịch mới có hiệu lực pháp lý

1.1.3 Phân biệt giữa “quản lý hộ tịch” và “quản lý hộ khẩu”

Việc làm rõ các dấu hiệu phân biệt giữa quản lý hộ tịch và quản lý hộ

khẩu là rất cần thiết và có ý nghĩa thiết thực Thực tế cho thấy, hiện nay sự |

nhằm lẫn giữa khái niệm “hộ tịch” và “hộ khẩu”, cũng như sự nhằm lẫn về

hoạt động quản lý hộ tịch và hoạt động quản lý hộ khẩu trong nhận thức xã

hội còn khá phổ biến a

Ví dụ: Trong đời sống hàng ngày, khi phải giải quyết các việc về hộ tịch, người dân ở các thành phố, thị xã thường gọi cđn bộ tư pháp có nhiệm

vụ giải quyết là “Công an hộ tịch” |

Điều này cho thấy căn nguyên từ chính mô hình quản lý hộ tịch, hộ khẩu của nước ta trong suốt một thời gian dài trước năm 1987, khi cả hoạt động quản lý hộ tịch và hộ khâu đều do ngành Nội vụ (nay là ngành Công |

an) thực hiện |

_ Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số 51/CP ngày 10.5.1997 của Chính phủ về quản lý hộ khẩu thì “Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp

hành chính của Nhà nước nhằm xác định việc cư trú của công đán) Như vậy hoạt động quản lý hộ tịch và quản lý hộ khẩu đều nằm trong phạm trù

quản lý dân cư Tuy nhiên hai khái niệm này được phân biệt ở hai điểm cơ

bản sau:

Trang 16

Về đối tượng quản lý, đỗi tượng quản lý hộ khẩu chỉ là đặc điểm về

nơi cư trú của cá nhân, trong khi đối tượng của quản lý hộ tịch bao gồm tổng thể rất nhiều đặc điểm nhân thân của cá nhân từ khi sinh ra đến khi chết:

ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi sinh; quê quán; quan hệ gia

đình; quan hệ hôn nhân .Xét về tính chất có thể thấy quản lý hộ tịch quan

tâm tới các yếu tố nhân thân có tính bền vững của cá nhân, những yếu tố này - chỉ có thê được thay đổi trong những trường hợp đặc biệt, theo một thủ tục pháp lý chặt chẽ Trong khi đó, yếu tố về nơi cư trú của cá nhân — đối tượng

quản lý hộ khẩu - là yếu tố cá nhân có tính chất “động”, dễ bị thay đổi

_—_ Xối về phương diện bảo vệ quyền nhân thân thì quản lý hộ khẩu chỉ là biện pháp bảo vệ quyền tự do cư trú hợp pháp của cá nhân, còn quản lý hộ tịch là phương tiện để bảo vệ rất nhiều quyền nhân thân cơ bản của công dân

Đơn vị “hộ” được dùng làm đơn vị quản lý dân cư của cả quản lý hộ tịch và quản lý hộ khẩu, nhưng trong quản lý hộ tịch mối quan hệ giữa các thành viên trong hộ chỉ có thể là mối quan hệ gia đình hình thành trên cơ sở : hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng: còn trong quản lý hộ khẩu, các thành viên trong một đơn vị “hộ” không nhất thiết phải có quan đó mà chỉ

cần ở chung một nhà cũng có thể đăng ký theo một đơn vị hộ khẩu

Ví dụ: Điều 5 Nghị định 51/CP về quản lý hộ khẩu quy định: “Những

người đang làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tô chức kinh tế xã hội | sống độc thân tại nhà ở tập thể của cơ quan thì đăng ký nhân khẩu tập thể”

Hoặc một đơn vị hộ khẩu tập thể quân nhân hoặc hộ khẩu tập thể

công an nhân dân bao gồm những người cùng công tác trong một đơn vị

Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì quản lý hộ tịch là hoạt :

động chuyên môn của ngành Tư pháp, còn quản lý hộ khẩu là hoạt động chuyên môn của ngành Công an Điểm phân biệt này chỉ đúng với pháp luật thực định của Việt Nam hiện nay, còn trước năm 1987 ngành Nội vụ (Công

an hiện nay) thống nhất quản lý hộ tịch và quản lý hộ khẩu Mô hình này

Trang 17

vẫn được duy trì trong hoạt động quản lý dân cư của một số nước trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan

| Mặc dù có sự phân biệt khá rõ ràng như trên, nhưng trong thực tế cuộc sống của mỗi cá nhân, các vẫn đề về hộ tịch và hộ khâu có mối quan hệ hết sức mật thiết Trong đó hoạt động đăng ký hộ tịch luôn là cơ sở, căn cứ

làm phát sinh hoạt động đăng ký hộ khẩu Có thể xem xét một số vấn đề cụ

thé sau day:

Vi đụ 1: Trẻ em khi sinh ra chỉ có thể được đăng ký tên vào số hộ khẩu gia đình sau khi đã được cha mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh,

Vi du 2: Sau khi đã kết hôn, người vợ muốn chuyên hộ khẩu về nơi cư trú của chẳng thì một trong những giấy tờ cần có làm căn cứ thực hiện việc chuyển hộ khẩu là giấy chứng nhận kết hôn;

Vi dụ 3: Để xóa tên một người đã chết trong số hộ khẩu gia đình, chủ thể quản lý hộ khẩu phải căn cứ vào Giấy chứng tử của chính quyền cấp xã; |

Vi du 4: Muốn thay đối, sửa chữa các dữ liệu về ngày, tháng, năm, sinh, họ, tên, chữ đệm của một công dân trong SỐ hộ khẩu, cơ quan quản lý hộ khẩu phải căn cứ vào Quyết định thay đổi, cải chính hộ tịch đo cơ quan

hộ tịch có thẩm quyên cáp cho người đó | |

Nguge lai, trong thủ tục đăng ký hộ tịch (khai sinh, khai tử, kết hôn, nuôi con nuôi ) các giấy tờ về hộ khẩu (Số hộ khâu hoặc Giấy chứng nhận tạm trú có thời hạn) luôn là loại giấy tờ cần có trong hồ sơ đăng ký hộ tịch

1.2 Vai trò của quản lý hộ tịch -

Trong xã hội hiện đại, khi quyền con người được nhận thức như một | giá trị chung của nhân loại thì cùng với nó, hầu như tất cả các quốc gia đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc quản lý hộ tịch Nếu như hoạt động quản lý dân cư được coi là nội dung quan trọng hàng đầu trong quản lý xã hội thì quản lý hộ tịch được coi là một khâu nằm ở vị trí trung | tâm của hoạt động quản lý dân cư

Trang 18

Hoạt động quản lý hộ tịch là lĩnh vực thê hiện rõ nét chức năng xã hội của Nhà nước Thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, quân lý hộ tịch là cơ sở để Nhà nước hoạch định chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, và tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách đó Các dữ liệu hộ tịch được thống kê đầy đủ, chính xác, được cập nhật kịp thời, thường xuyên và có hệ thống sẽ là

nguồn “tài sản” hết sức quý giá hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định các chính

sách phát triển kinh tế - xã hội một cách chính xác, tiết kiệm chỉ phí xã hội

Vĩ dụ: Trên địa bàn của một đơn vị hành chính cap xã, khi cần triển

khai các chính sách cộng động: bảo vệ sức khỏe nhân dân, chăm sóc y tẾ đối với bà mẹ và trẻ em, phổ cập giáo dục, chính quyên thường can Cứ - vào số đăng ký hộ tịch để xác định đối tượng và triển khai các biện pháp

phù hợp với đặc điểm dân cư trong xã |

Thứ hai, hoạt động quản lý hộ tịch và đăng ký hộ tịch thể hiện tập trung nhất, sinh động nhất sự tôn trọng của Nhà nước đối với việc thực hiện

một số quyền nhân thân cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong hiến - _ pháp và Bộ luật Dân sự hiện hành

Ví dụ: Quyên đối với họ tên, quyên thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyên đối với quốc tịch, quyên kết hôn, quyền được nuôi con nuôi

và được nhận làm con nuôi, |

Ở phương diện này, đăng ký hộ tịch chính là phương tiện để người

dân thực hiện, hưởng thụ các quyền nhân thân đó Các đữ liệu về tình trạng

nhân thân của mỗi cá nhân thể hiện trên các giấy tờ hộ tịch (giấy khai sinh,

giấy chứng nhận kết hôn ) là sự khẳng định địa vị pháp lý của mỗi cá nhân, thể hiên khả năng, điều kiện tham gia vao các quan hệ pháp luật

Thứ ba, quản lý hộ tịch có vai trò to lớn đối với việc bảo đảm trật tự xã hội Hệ thống Số hộ tịch có thể giúp việc truy nguyên nguồn gốc của cá nhân một cách dễ dàng Số đăng ký hộ tịch do người có thâm quyền lập và lưu trữ theo thủ tục chặt chẽ là sự khẳng định chính thức về mặt Nhà nước VỊ :

Trang 19

trí của một cá nhân với tư cách là thành viên của gia đình và với tư cách là

chủ thê xã hội

Trong hoạt động Tư pháp, khi cần đánh giá năng lực chủ thể của một cá nhân, các cơ quan tiến hành tố tụng luôn cần đến giấy khai sinh của cá

nhân đó Giấy khai sinh chứa đựng những đữ liệu gốc về nhân thân của mỗi

cá nhân như ngày tháng năm sinh; nơi sinh; dân tộc; quốc tịch; họ tên cha,

mẹ do đó, khi được sử dụng với tính chất là chứng cứ, các thông tin thể

| hiện trên giấy khai sinh có thể giúp cơ quan tiến hành tố tụng đánh giá nhiều

vấn đề trong các vụ án hình sự, dân sự, lao động, | |

Vì ý nghĩa quan trọng như vậy nên trong sự phát triển của mỗi quốc gia, vấn đề xây dựng hệ thống quản lý hộ tịch và khai thác để phục vụ cho mục đích quản lý các lĩnh vực khác của đời sống xã hội luôn được quan tâm

1.3 Nội dung quản lý hộ tịch của chính quyên cấp xã |

Thuc hién đăng ký các việc hộ tịch thuộc thâm quyền: Sinh, tử, kết hôn, nuôi con nuôi, nhận cha, mẹ, con, thay đôi họ, tên, chữ đệm, cải chính họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh

Tuyên truyền, phố biến nhân dân, vận động nhân dân các quy định về hộ tịch Quản lý, sử dụng các loại số hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư Pháp _ ) Lưu trữ số hộ tịch, giấy tờ hộ tịch Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ số hộ tịch -

Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền, ghi vào

số đăng ký hộ tịch các việc về ly hôn, xác định cha, mẹ, con, thay đôi quốc

tịch, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế hành vi dân sự, huỷ hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên và những sự kiện khác do pháp luật quy định

Tổng hợp tình hình thống kê các số liệu hộ tịch cho UBND Huyện

theo định kỳ sáu tháng và hằng năm

Trang 20

định lại số dân đỉnh của phủ Thanh Hóa qua trướng tịch (sô hộ khẩu) vào |

năm 1228 Noi theo lệ cũ của nhà Lý, nhà Trần vẫn tiếp tục duy trì việc các

quan xã phải khai báo nhân khẩu trong xã mỗi năm một lần vào đầu xuân Trong những năm đầu thời Trần, việc quản lý Đinh là các nội dung kê khai trong trướng tịch đã phức tạp hơn hắn nhà Lý với các yêu cầu sau:

Phân loại cư dân theo địa vị xã hội;

Phân loại theo độ tuổi, sức khỏe: hoàng nam, long lão (người già yếu), bất cụ (người tàn tật);

-Phân loại theo tính chất cư trú: người bản địa, dân ngụ cư (phụ tịch),

dân phiêu tán từ nơi khác đến (xiêu dạt) |

Trén nền tảng chế độ quản lý đỉnh dưới triều Trần Thái Tông, các

triều Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Trần Dụ Tông, Trần Nghệ Tông tiếp tục củng cố việc tra xét nhân khẩu |

Tháng 2.1400, sau khi đoạt ngôi của nhà Trần bằng việc phế Trần

Thiếu Đế và đổi sang họ Hồ, Hồ Quý Ly lập nên nhà Hồ, ông ở ngôi vua | một năm thì nhường ngôi cho con trai là Hồ Hán Thương để làm Thái

Thượng Hoàng

Đề có trăm vạn quân chống giặc phương Bắc, Hồ Quý Ly đã tổ chức

làm gộp hộ tịch trong cả nước, nhưng không theo phép cũ mà mở rộng việc |

biên chép tất cả những người từ 2 tuổi trở lên, đồng thời cho yết thị khắp nơi

buộc dân ngụ cư hoặc dân xiêu tán ở các nơi khác phải về nguyên quán, người nào ân lậu thì bị phạt Kết quả của việc áp dụng kế sách trên là sau khi số hộ tịch làm xong, kiểm điểm số nhân khẩu từ 15 đến 60 tuổi được đăng

tịch tăng lên gấp bội, từ đó, số quân thêm ra được nhiều |

Nam 1428, sau chién thing giặc Minh, Lê Lợi hết sức quan tâm tới

việc chấn chỉnh hệ thống hành chính cơ sở Tháng 11.1428, Lê Thái Tổ

xuống chỉ truyền cho các phủ, huyện, trấn, lộ làm số hộ tịch, hạn đến tháng

12 năm sau phải nộp đầy đủ Khi đến kỳ làm số, các quan phủ, huyện đòi | hop các xã quan đem sô hộ khâu của xã mình lên kinh đô đề đôi chiêu Dưới

Trang 21

triều Lê Thánh Tông, việc quản lý đỉnh có những bước phát triển về cả yếu

tố kỹ thuật và việc tô chức thực hiện

Đến năm 1428, việc khai hộ tịch lại bổ sung thêm yêu cầu các xã :

trưởng phải ghi chú rõ phẩm hàm cao thấp của các quan viên, tư cấp nhiều ít

Việc kiểm soát của nhà nước trung ương, đối với việc lập hộ tịch trong thời kỳ này rất được chặt chẽ, quy củ Vào dịp làm số hộ tịch nhà vua

sai các quan phụ trách đi các xã, mỗi nơi gồm một quan văn và một quan võ, một hoạn quan Những người mang mệnh vua ban khi đến các nơi, được các xã tùy theo các cấp hạng lớn, nhỏ mà chia bỗ số tiền gạo cung đốn cho các quan lại tra xét hộ tịch trong thời gian làm việc tại địa phương đó Đời vua

Lê Thần Tông lên ngôi lần thứ 2 (1649-1662), năm 1658 định ra phép duyệt

dân tuyển binh Đây là thời kỳ diễn ra cuộc giao tranh giữa chúa Trịnh và -

chúa Nguyễn - | | |

Sau khi việc tuyển duyệt được thực hiện ba năm, năm 1660 vua Lê

Thần Tông lại xuống chiếu làm hộ tịch Lần làm hộ tịch này được đánh dấu

bởi nhiều điểm cải cách: |

Về thẩm quyền: người ở xã nào duyệt tuyển theo số của xã đó, người nào ở xã khác cách xa bản quán thì cho duyệt vào sô của xã tại nơi đang cư trú, nếu chỗ ở gần bản quán thì phải về ứng duyệt tại bản quán

Về đối tượng quản jý: lần đầu tiên việc khai báo hộ tịch mở rộng tới

đối tượng phụ nữ Độ tuổi khai báo hộ tịch cũng hạ xuống, xã trưởng có -

nhiệm vụ phải kê khai đầy đủ mọi nhân khẩu trong các hộ đến 10 tuổi

và phương thức lập số hộ tịch: số hộ tịch được lập thành sáu bản, một bản lưu ở xã, một bản lưu ở huyện, một bản lưu ở Thừa ty, một bản lưu ở

Hỗ bộ, một bản lưu ở Hộ khoa, một bản phải trình Chúa Trịnh và được lưu ở

phủ Chúa |

Về việc rang buộc trách nhiệm khai báo hộ tịch của người dân và việc

lập số của các cơ quan có trách nhiệm: những nhân khẩu không khai báo hộ tịch không có tên trong số hộ tịch mà đi kiện thì nha môn không giải quyết

Trang 22

Xã trưởng ấn lậu hộ tịch mà quan huyện không xét ra thì xã trưởng và huyện

quan đều bị trị tội |

Đến đời vua Lê Huyền Tông, năm 1664 chế độ duyệt tuyển hộ tịch đã

duy trì từ thời Lê Trung Hưng được thay đổi bằng phép “bình lệ” Theo phương pháp này, việc khai báo hộ tịch trong mỗi xã được thực hiện một lần | nhất định Sau đó số người sinh thêm cũng không cộng vào, số người chết đi cũng không trừ đi, mỗi xã luôn phải đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với

_ triều đình theo số đỉnh đã ấn định khi khai báo hộ tịch ban đầu Phép “bình

lệ? được áp dụng để kiểm soát dân số từ đời vua Lê Huyền Tông đến đời Lê Đề Duy Phương, năm 1730 thì chấm dứt, việc lập số hộ tịch quay trở về thể thức theo phép duyệt tuyển đã định ra từ đời Lê Thần Tông năm 1658 _

Sau khi đại phá quân Thanh, Quang Trung Nguyễn Huệ lên ngôi vua,

để ngăn ngừa tình trạng ấn lậu dân đỉnh xảy ra rất phổ biến trước đó, triều

đình đã thực hiện việc chắn chỉnh địa phương bằng cách đặt thêm một cấp | trung gian giữa xã và huyện, gọi là tổng Người đứng đầu tổng là tổng trưởng phải chịu trách nhiệm liên đới với các xã trưởng trong quán hạt của

tông mình về việc kê khai số đỉnh

Đến triều đình phong kiến nhà Nguyễn, trong chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan của mình đã dùng mọi phương cách để tận dụng tối đa sức lực

của người dân Vấn đề kiểm soát dân đỉnh được thực hiện hết sức gắt gao

Phép bình lệ vẫn được duy trì, số đỉnh được làm thành 3 bản: giáp, ất, bính

Ghi rõ họ, tên, tuổi của tất cả đỉnh khẩu từ 18 đến 59 tuổi Thể thức làm số

do Bộ hộ thống kê quy định |

Qua cac triều đại phong kiến, ta thấy răng bản chất hoạt động quản lý dân cư trong thời kỳ phong kiến thuần túy chỉ là hoạt động quản lý định

Mặc dù các tài liệu lịch sử có sử dụng các thuật ngữ “hộ tịch”, “hộ

khẩu”, nhưng trong thời kỳ phong kiến, hoạt động quản lý hộ tịch với ý

Trang 23

ra đến khi chết Các triều đình phong kiến kiểm soát rất chặt chẽ, nghiêm ngặt việc chấp hành chế độ khai báo dân đỉnh của các đơn vị hành chính

1.4.2 Quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc và ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975

Thực dân Pháp sau khi thiết lập chế độ thuộc địa ở miền Nam Việt

Nam và chế độ bảo hộ ở miền Bắc và miền Trung, một trong những vẫn đề

quan tâm hàng đầu của chính phủ bảo hộ là việc kiểm soát chặt chẽ dân cư

Cùng với việc thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật của triều Nguyễn, thực dân Pháp đã áp dụng ở Nam kỳ chế độ quản lý hộ tịch theo mô hình của

nước Pháp |

Ngày 03.10.1883, Chính phủ Pháp ban hành Sắc lệnh ngày

03.10.1883 được coi là nền tảng thiết lập chế độ quản lý hộ tịch ở Việt Nam

Thực chất là sự du nhập mô hình quản lý hộ tịch của dân luật Pháp Bởi vậy -

sắc lệnh này còn được gọi là “bộ dân luật giản yếu” Sắc lệnh này được duy

trì trong một thời gian dài, chỉ được sửa đổi hai lần bởi sắc lệnh ngày

10.02.1893 và sắc lệnh ngày 23.7.1931 |

Ở miền Bắc và miền Trung, sau khi thực dân Pháp thiết lập chế độ

bảo hộ đối với triều đình phong kiến bù nhìn tay sai thì việc quản lý hộ tịch

cũng được triển khai Tại miền Bắc, việc quản lý hộ tịch được thực hiện theo

quy định từ Điều 18 đến Điều 48 “Bộ dân luật Bắc kỳ” ngày 03.3.1931 Tại

miền Trung, việc quản lý hộ tịch được thực hiện theo quy định từ Điều 18 đến Điều 50 “Bộ Hoàng Việt Trung Hộ Luật” do triều đình nhà Nguyễn ban

hành ngày 13.7.1936 | |

Đặc điểm nổi bật của việc quản lý hộ tịch thời kỳ Pháp thuộc là do

ảnh hưởng sâu sắc bởi hệ thong pháp luật Pháp nên các vấn để về quản lý hộ

tịch luôn được coi là một chế định cơ bản của dân luật Chế độ quản lý hộ

tịch được thiết lập ở miền Nam sớm hơn ở miền Bắc và miền Trung hàng chục năm và được thực hiện hết sức chặt chế nhằm phục vụ cho mục tiêu

củng có chính quyền thuộc địa Nội dung quản lý chỉ bao gồm ba loại việc

Trang 24

hộ tịch cơ bản : sinh, tử, giá thú Phương thức quản lý bằng số bộ hộ tịch và

“chứng thư hộ tịch” được thực hiện hết sức nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm `

mục đích ưu tiên hàng đầu là tính chính xác của các thông tin về hộ tịch

_ Hiệu quả quản lý hộ tịch được đảm bảo bằng việc quy định trách nhiệm pháp lý của Hộ lại hết sức nặng nề

Quản lý hộ tịch được chính quyền thuộc địa sử dụng như một công cụ

quan trọng để “kiểm soát an ninh xã hội” Đây là mục đích hàng đầu của | hoạt động quản lý hộ tịch ở miền Nam thời kỳ thuộc Pháp Sau khi Pháp rút

khỏi miền Nam, đế quốc Mỹ thế chân dựng nên thể chế bù nhìn thì chế độ

quản lý hộ tịch cũ vẫn được chính phủ ngụy quyền Sài Gòn duy trì và sử dụng Dưới chế độ thực dân mới, chính quyền Ngụy ban hành số lượng tất - lớn văn bản pháp luật quy định chỉ tiết các vấn đề liên quan đến hộ tịch

Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ riêng trong hai năm 1964-1965, tong trưởng

bộ tư pháp của chính phủ ngụy quyền Sài Gòn đã ban hành 16 thông tư

hướng dẫn các vấn đề về hộ tịch | oe

Ví dụ: thông tư s6 486-B/BNV/HC/12 ngay 20.1.1964 vé việc lập khai `

sinh cho các trẻ em nông thôn chưa khai sinh hợp lệ,

1.4.3 Chế độ quản lý hộ tịch của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng

_ hòa và cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-_ Ngay sau khi cach mang thang Tam thành công, Chính phủ lâm thời :

của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh

đạo đã rất quan tâm đến việc xây dựng nền hành chính Ngày 10.10.1945, sau khi thảo luận thống nhất trong Chính phủ tại phiên họp ngày 04.10.1945,

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành sắc lệnh cho phép tạm thời duy trì

hiệu lực các luật lệ của chế độ cũ theo nguyên tắc các luật lệ này chỉ có giá

trị thi hành nếu “không trải với nên độc lập của nước Việt Nam và chính thể

dân chủ cộng hòa”.(Điều 12 Sắc lệnh ngày 10.10.1945 của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa)

Trang 25

Theo nguyên tắc chung đó, thể lệ đăng ký hộ tịch đã được quy định

trong bộ Dân luật giản yếu (áp dụng ở Nam kỳ), Hoàng Việt bộ luật (áp dụng ở Trung kỳ), Dân luật Bắc kỳ (áp dụng ở miền Bắc) vẫn tiếp tục được thi hành trong suốt thời gian hơn 10 năm sau đó |

Su diéu chinh pháp luật trong lĩnh vực hộ tịch của Nha nước ta được

đánh dấu bằng bản Điều lệ đăng ký hộ tịch đầu tiên được ban hành kèm theo Nghị định số 764/TTg ngày 8.5.1956 của Thủ tướng Chính phủ Bản điều lệ

này bao gồm 34 điều quy định các vấn đề cơ bản về việc đăng ký khai sinh; đăng ký kết hôn; đăng ký khai tử; việc ghỉ chú và thay đổi về hộ tịch; việc _ công nhận và đăng ký hộ tịch đối với ngoại kiều và Việt kiều về cư trú ở trong nước Các quy định của bản Điều lệ đăng ký hộ tịch này được thay thế toàn bộ các thể lệ đăng ký hộ tịch của chế độ cũ vẫn được áp dụng trước đó Việc quản lý nhà nước về hộ tịch trong thời gian này do Bộ Nội vụ và Ủy

ban hành chính các cấp thực hiện | _ Bản điều lệ đăng ký hộ tịch năm 1956 thi hành được năm năm thì bị

bãi bỏ và thay thế bằng bản Điều lệ đăng ký hộ tịch ngày 16.01.1961 ban

hành kèm theo Nghị định số 04/CP của Hội đồng Chính phủ Bản điều lệ

đăng ký hộ tịch này có hiệu luc thi hành từ ngày 01.4.1961 và hiệu lực của nó được duy trì trong suốt gần 40 năm sau, cho đến khi bị thay thế bởi Nghị |

định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10.10.1998 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch

Từ năm 1987, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hộ tịch được chuyển

giao từ Bộ Nội vụ sang Bộ Tư pháp và Uỷ ban nhân dân các cấp trên cơ sở

Nghị định số 219/HĐBT ngày 20.11.1987 của Hội Đồng Bộ Trưởng Từ: thời điểm này, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức quản lý về

hộ tịch thống nhất trên cả nước, còn ngành Nội vụ (nay là Công an) tiếp tục

duy trì chức năng quản lý hộ khẩu

Ngày 30.11.1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 184/CP quy định

thủ tục đăng ký kết hơn, nhận con ngồi giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài

Trang 26

Ngày 10.7.2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới thay thế Nghị

định số 184/CP là Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành

một số điều của luật hôn nhân và gia đình năm 2000, nhưng thực chất là _ chứa đựng phần lớn các quy phạm pháp luật làm căn cứ để giải quyết các

việc hộ tịch có yếu tổ nước ngoài, bao gồm: |

- Việc đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi, đăng ký nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài

thường trú tại Việt Nam với nhau

- Công nhận việc kết hôn, ly hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi

giữa công dân Việt Nam với nhau hoặc với người nước ngoài đã được tiến hành tại cơ quan có thâm quyền của nước ngoài |

Hai van ban chu dao về công tác hộ tịch nêu trên, với phạm vi điều

chỉnh và tác động xã hội rộng lớn đã tạo nên những chuyển biến quan trọng trong nền nếp và hiệu quả quản lý hộ tịch trên cả nước Nhìn từ khía cạnh quản lý vĩ mô, có thê thấy rõ tính năng động trong công tác ban hành chính sách pháp luật về quản lý hộ tịch

Sau bảy năm thi hành Nghị định số 83/1998/NĐ-CP, ngày 27 12.2005

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thay thế văn bản này, đồng thời Nghị định số 68/2002/NĐ-CP

cũng được sửa đổi và bổ sung bởi Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày

21.7.2006 ca

— Nhìn lại quá trình 70 năm phát triển của công tác quản lý hộ tịch ở nước ta có thể thấy, trong suốt thời gian hơn 3 0 năm (từ khi ban hành Nghị

định số 184/CP năm 1994) do nhiều nguyên nhân và hoàn cành lịch sử cụ

thể nên việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hộ tịch gần như không có sự biến chuyển đáng kể, để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đời sống xã hội Tuy nhiên, từ sau khi nhiệm vụ quản lý hộ tịch được chuyển giao từ ngành Công an sang ngành Tư pháp và hệ thống Uỷ ban nhân dân các cấp (năm 1987), và nhất là trong khoảng hơn một thập kỷ qua, pháp luật về hộ tịch đã có sự vận động rất tích cực, tạo điều kiện để công tác quản lý hộ tịch ngày càng đi vào nê nếp, hiệu quả

Trang 27

CHƯƠNG II

THUC TRANG QUAN LY HO TICH O XA TREN DIA BAN TINH BAC GIANG HIEN NAY

2.1 Khai quat vé tinh Bac Giang

Tén goi “Bac Giang” xuất hiện đầu tiên trên bản đồ hành chính vào ˆ

thoi nha Ly (thé ky XI - XIII) Lúc đó, Bắc Giang là một trong 24 lộ (tên đơn vị hành chính) của cả nước, gần trùng với địa giới hai tỉnh Bắc Giang và

Bắc Ninh ngày nay |

Bắc Giang là một miền đất cổ, có truyền thống lịch sử gắn bé cing: với cả nước trong suôt quá trình dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm -_ Nơi đây là một trong những địa bàn gốc - quê hương sinh tụ và phát triển

đầu tiên của dân tộc Việt Nam |

_ Sau mot giai doan dai tach nhap, thay đổi tên si tỉnh Bắc Giang

chính thức được tái lập và hoạt động theo đơn vị hành chính mới từ ngày |

01.01.1997, với 10 đơn vị hành chính cấp huyện gồm: Thị xã Bắc Giang (thành phố Bắc Giang ngày nay) và 9 huyện là: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục

Nam, Yên Thế, Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên, Tân Yên và Hiệp Hoà

Về vị trí địa lý: Bắc Giang nằm cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía - Bắc, cách cửa khâu quốc tế Hữu Nghị 110 về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh

Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.882,2 kmẺ với đặc điểm địa hình

đặc trưng cho Việt Nam với 3⁄4 diện tích là đồi, núi( trung du chiếm 10,5%,

miền núi chiếm 89,5%)

Địa hình Bắc Giang gồm 2 tiểu vùng miền núi và trung du có đồng

bằng xem kẽ Vùng trung du bao gồm 2 huyện Hiệp Hòa, Việt Yên và TP : Bắc Giang Vùng miền núi bao gồm 7 huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục

Trang 28

Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang Trong đó l phần các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế và Sơn Động là vùng núi cao

Về tình hình kinh tế - xã hội: Dân số của tỉnh có 1.563.468 (theo tông

điều tra dân số tháng 4/2009) người, với 27 dân tộc anh em, trong đó các |

dân tộc thiểu số chiếm 12,9% Số người trong độ tuổi lao động là 980.000 người (chiếm 62% dân số) Số lao động tham gia hoạt động kinh tế khoảng

830.000 người

Đời sống dân cư: GDP bình quân đầu người vào khoảng 4,8 triệu

đồng/năm Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới là 30,67% Thu nhập nông dân

ước đạt trên 26 triệu đồng/ha đất canh tác Điện, thông tin liên lạc đã đến

hầu hết 229 xã, phường, thi tran Hệ thông y tế, giáo dục không ngừng được

cải thiện Sa

2.2 Thực trạng quản lý hộ tịch ở Xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

hiện nay | |

_ Nghién cứu công tác quản lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang là công việc thực tế đi sâu vào cơ sở, là điều kiện quan trọng giúp cho việc quản lý dân cư nói chung, quản lý hộ tịch nói riêng đạt hiệu quả tích cực hơn trong giai đoạn hiện nay Bắc Giang là một tỉnh miền núi đặc trưng cho Việt

Nam với 3⁄4 diện tích là đổi, núi Tìm hiểu công tác quản lý hộ tịch ở xã trên

địa bàn tỉnh Bắc Giang chính là tìm hiểu công việc hàng ngày của cán bộ tư

pháp - hộ tịch xã, thấy được những ưu cũng như khuyết điểm, và đề xuất

một số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý | hộ tịch ở xã không chỉ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang mà trên phạm vi cả nước

2.2.1 Thực trạng về đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp Xã

Trong giai đoạn xây dựng đất nước hiện nay, yêu cầu của công tác xây dựng pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ tác động mạnh tới tồn bộ tơ chức và hoạt động của ngành Tư pháp, đặc biệt là tư pháp xã, phường, thị tran (sau day goi tat là tư pháp cấp

Trang 29

xã) Bởi cơ sở là nơi trực tiếp đưa các chủ trương chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nước vào cuộc sống và kiểm nghiệm tính đúng đắn của các chủ

trương, chính sách, pháp luật đó Đối với ngành Tư pháp kết quả thực tiễn hoạt động tư pháp cơ sở của đội ngũ công chức tư pháp hộ tịch không chỉ là thước đo mà còn là động lực phát triển của toàn ngành Tư pháp

Trong cơ cấu tô chức của Uỷ ban nhân dân cấp xã hiện nay, cán bộ tư, pháp hộ tịch là công chức chuyên trách có nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thực hiện quản lý và đăng ký hộ tịch Theo quy định của

pháp luật, cán bộ tư pháp ở cấp xã phải có đầy đủ các tiêu chuẩn của cán bộ

tư pháp hộ tịch và có thêm các tiêu chuẩn sau: - Có bằng trung cấp luật trở lên;

- Được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác hộ tịch;

_ - Chữ viết rõ ràng

Theo số liệu của Sở Tư pháp, tính đến ngày 29.02.2008, trên toàn tỉnh Bắc Giang có 98,7% số xã, phường, thi trần đã bố trí được công chức tư pháp hộ tịch với 240 người làm việc tại 226 xã Trong những năm qua đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch đã có bước phát triển quan trọng cả về số

lượng lẫn chất lượng Sau đây là biểu thống kê đội ngũ cán bộ tư pháp hộ

tịch cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

Trang 30

Biểu 1 Đội ngũ cán bộ tư pháp hộ tịch xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang , , , , Trình độ Chuyên môn

Tông sô | Tông sô _

Tên huyện, Chưa

Ộ xã, công chức | „ , , | DHL, ĐH,

thành phô ‹ , Cap | Cap | Cap THL qua

42, | Phuong, | tu phap- CĐL CD,

thudc tinh og ¬ II | H I & TD dao

thi tran | hộ tịch & TD TC# tao TP Bac ; 11 11 11 - - 06 02 01 02 Giang Việt Yên 19 16 14 | 02 - | 03 05 02 06 Yên Dũng 25 25 _25 - - 06 07 12 - Tan Yén 24 26 26 - - 10 07 | 09 - Yén Thé 21 21 20 | 01 - - 08 01 12 Lang ; 24 26 26 - - 03 05 05 13 Giang Luc Nam 27 33 33 - - 02 24 07 - Sơn Động 22 22 18 | 04 - - 10 04 08 Luc Ngan 30 34 32 | 02 - 11 20 01 02 Hiép Hoa 26 26 26 - - - 07 08 I1 Tổng cộng | 229 240 231 | 09 - 41 95 50 54 (Nguôn: Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang, báo cáo thực trạng và nhu cẩu Về sô lượng:

Thành phố Bắc Giang và 4 huyện: Yên Thế, Yên Dũng, Sơn Động và đào tạo cán bộ địa phương tính đến ngày 29/02/2008)

Hiệp Hoà đủ 1 can bộ tư pháp - hộ tịch /1 xã

4 huyện sau có xã đạt trên 1 cán bộ tư pháp - hộ tịch: Tân Yên (26 | cán bộ/24 xã), Lạng Giang (26 can bộ/24 xã), Lục Ngạn (34 cán bộ/30 xã), Lục Nam (33 cán bộ/27 xã);

Trang 31

Còn huyện Việt Yên không đủ số lượng công chức tư pháp — hộ tịch: 19 xã mới chỉ có 16 cán bộ công chức tư pháp - hộ tịch

Trong tổng số 240 cán bộ thì nam giới là 210, còn lại 30 cán bộ nữ; dân tộc Kinh chiếm 212/240 cán bộ đạt tỷ lệ 88,3%, dân tộc khác 28/240 cán bộ chiếm tỷ lệ 11,7%

Về chất lượng:

Trình độ văn hóa: đã tốt nghiệp trung học cơ sở: 9/240 cán bộ; đã tốt

nghiệp trung học phổ thông: 231/240 cán bộ;

Trình độ chuyên môn: Đại học Luật, Cao đẳng và tương đương 41/240; Trung học Luật và tương đương 95/240; Đại học khác 06/240; Trung cấp khác 44/240, còn lại chưa qua đảo tạo 48/240

Như vậy tỷ lệ cán bộ tư pháp cấp xã có trình độ văn hóa trung học

phổ thông trở lên là 96,3%, và trình độ chuyên môn từ trung học Luật trở lên

là 56,7%, cán bộ có trình độ chuyên môn từ trung cấp khác trở lên đến Đại

học Luật là 77,5%, còn lại 22,5% cán bộ chưa được đào tạo chuyên môn Về độ tuổi:

Cán bộ có độ tuổi dưới 30 là: 43 cán bộ, chiếm tỷ lệ 17,9%; trong độ tuổi từ 30 - 40 là: 71 cán bộ chiếm tỷ lệ 29 6%; từ 40 - 50 là 98 cán bộ, tỷ lệ

40,8%; và trên 50 là 28 cán bộ với tỷ lệ 11,7% Như vậy cán bộ trẻ, được

đào tạo chuyên môn hiện nay ngày càng được nâng cao -

Trong tổng số 240 cán bộ tư pháp hộ tịch xã trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang có 25 cán bộ hợp đồng không nằm trong biên chế của Nhà nước, con

số này chiếm tỷ lệ 10,4%

Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên một số cán bộ tư pháp hộ tịch

phải kiêm nhiệm hoặc chuyển từ nhiều vị trí công tác sang Việc sử dụng cả cán bộ chưa qua lớp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, cán bộ chưa có bằng

Trang 32

trung cấp nên đã ảnh hưởng tới công tác hộ tịch trên các địa bàn xã (54/240 người chưa qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 22,5% tông số cán bộ tư pháp hộ tịch)

2.2.2 Thực trạng công tác Quản lý hộ tịch ở xã (Qua khảo sát ở một số xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang)

Hiệu quả quản lý hộ tịch được đánh giá trên nhiều tiêu chí khác nhau |

nhung néu xét từ mục đích của quản lý hộ tịch thì những tiêu chí cơ bản nhất, có giá trị đánh giá hiệu quả quản lý hộ tịch trên toàn hệ thống là các

tiéu chi “kip thoi, day đủ, chính xác” mọi sự kiện hộ tịch Đánh giá hiệu quả

quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay cũng căn cứ vào các tiêu chí trên

2.2.2.1 Ưu điểm

Trong những năm qua, tuy còn gặp nhiều khó khăn song hoạt động quản lý và đăng ký hộ tịch ở xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã có những bước tiến nhất định, đạt được nhiều kết quả, góp phần quan trọng trong hoạt động quản lý xã hội về hộ tịch ở tỉnh Bắc Giang với yêu cầu đổi mới như

hiện nay |

Về đội ngũ cán bộ tư pháp hộ tịch ở xã: Trình độ của cán bộ làm công tác tư pháp hộ tịch đã được nâng cao, tỷ lệ cán bộ tư pháp cấp xã có trình độ văn hóa trung học phổ thông trở lên là 96,3% (cả nước 53,8%), và trình độ chuyên môn từ trung học Luật trở lên là 56,7% (cả nước 44,9%) So sánh tỷ lệ trên với tỷ lệ chung của cả nước cho thấy trình độ văn hóa và chuyên môn cán bộ tư pháp hộ tịch cấp Xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cao

hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nước 77,5% cán bộ tư pháp hộ tịch |

đã đạt chuẩn theo yêu cầu từ trung cấp trở lên và qua các lớp huấn luyện về nghiệp vụ quản lý về hộ tịch Nếu như trước đây phố biến quan niệm coi quản

lý hộ tịch thuần túy là công việc chuyên môn của ngành Tư pháp thì đến nay, nhiệm vụ này đã được xác định trước hết là thuộc trách nhiệm của Ủy ban nhân _

dân các cấp và đã được chính quyền các cấp tô chức thực hiện với tính chủ động cao hơn Công tác đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ của Ủy ban

Trang 33

nhân dân tỉnh Bắc Giang, Ủy ban nhân dân cấp huyện, các sở tư pháp và phòng tư pháp với các Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện thường xuyên, sát sao có tác

dụng thúc đây hiệu quả hoạt động của cấp xã trong quản lý hộ tịch

Theo số liệu báo cáo về Thực trạng và nhu câu đào tạo, bôi dưỡng

đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch cấp xã của Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang (Kèm theo công văn số 507/BTP-TCCB ngày 27 tháng 2 năm 2008 của Bộ Tự pháp về thực trạng và nhu cẩu đào tạo đội ngũ cán bộ tư pháp dia

phương (Số liệu báo cáo tính đến ngày 29/2/2008) thì về cơ bản các cán bộ

tư pháp -hộ tịch của tỉnh Bắc Giang đã đạt chuẩn theo yêu cầu từ trung cấp

Luật trở lên và qua các lớp huấn luyện về nghiệp vụ quản lý về hộ tịch Chính điều đó là một trong những nhân tổ cơ bản góp phần tăng thêm hiệu

quả hoạt động quản lý hộ tịch ở Bắc Giang hiện nay |

VỀ công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật: Nhờ làm tốt công tác

tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong nhân dân nhận thức của người dân về

việc đi khai sinh, khai tử, về việc đi đăng ký kết hôn đã có những chuyển

biến rõ rệt Việc tô chức, hướng dẫn thực hiện các văn bản, các quy định của '

Nhà nước trên lĩnh vực tư pháp hộ tịch đã được chú trọng, giúp cho người dân ở từng thôn, từng xã, đặc biệt là các xã miễn núi, vùng xa hiểu rõ quy

định của Nhà nước về đăng ký hộ tịch để họ tự giác chấp hành Số liệu dưới

đây phản ánh sự chuyên biến trong nhận thức của người dân ở một xã miền núi của tỉnh Bắc Giang trong việc chấp hành pháp luật

Trang 34

Vi dụ: xã Đại Lâm — một xã miền nui điền hình của tinh Bac Giang:

Biểu 2 Tình hình đăng ký hộ tịch của xã Đại Lâm — Lạng Giang trong 3 năm 2006-2008 2006 2007 | 2008 Nội dung

| đăngký b0 § BH | 8: | an § & |e | sọ & B l8

nich (OC l2@ isle le | Pils |e lé | Pls le ` A ° <‹ c ` ‹ ` ad ` Ộ tic me š Gla |e š & |B at š & lR Đăng ký _ 93 | 83 | 02) 08 | 120; 95 08 | 17 | 107 | 81 | 06 | 20 khai sinh Dang ky 27 | 25 | 02 | O 32 | 32 - 23.) 23 -khai tur Dang ky , Hà 35 34 75 ˆ kêt hôn `

Nguôn: số liệu thông kê hộ tịch tại UBNB xã Đại Lâm-Lạng Giang

Bảng số liệu trên cho thấy: nếu như số trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn của xã Đại Lâm năm 2007 là 08 thì đến năm 2008 số khai sinh quá

hạn chỉ là 06 Đồng thời những sự việc hộ tịch cụ thể như khai tử, kết

hôn cũng được người dân đăng ký kịp thời Hay như xã Lan Giới thuộc : Huyện Tân Yên, nhóm tác giả phỏng vấn cán bộ tư pháp hộ tịch xã Trần Thị Duyên và được chị cung cấp năm 2007 và năm 2008 cũng chỉ có 01 trường hợp đăng ký khai sinh qua hạn - |

Ở chính quyền cấp xã, công việc về hộ tịch là công việc thường xuyên, hàng ngày của chính quyền Tại một số khu vực điều kiện giao thông khó khăn như miễn núi, vùng sâu, vùng xa như huyện Tân Yên, huyện Lạng Giang, huyện Hiệp Hòa, Lục Nam hay huyện Yên Thế cán bộ hộ tịch ở các xã đã chủ động thực hiện việc định kỳ xuống địa bàn dân cư: thôn, làng, bản

để kịp thời đăng ký hộ tịch

Trang 35

So sánh kết quả thu thập được qua khảo sát thực tế trên địa bàn các xã chúng ta thấy kết quả đăng ký hộ tịch năm sau cao hơn năm trước: 51.936

việc hộ tịch năm 2008 so với 47.031 việc hộ tịch năm 2007

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác tư pháp hộ tịch đã được ban hành và có tính khả thi cao Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang đã ban hành các văn bản pháp quy để đây mạnh và tăng cường hoạt động quản

lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Công tác chỉ đạo và tổ chức, kiêm tra giám sát

việc thực hiện trên thực tế các văn bản quy phạm pháp luật được chú trọng, |

góp phần quan trọng vào công tác quản lý hộ tịch, nâng cao tỷ lệ đăng ký về công tác tư pháp hộ tịch

Có thể thấy, hằng năm Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang cùng sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân các huyện cùng phòng Tư pháp đã thường xuyên tổ chức các hội nghị, báo cáo tổng kết về kết quả công tác hộ tịch, thực trạng

và nhu cầu đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch mà mới

nhất là năm 2008 vừa qua Thông qua các báo cáo, hội nghị, các cơ quan quán lý hộ tịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang sẽ thấy rõ thự trạng, ưu và khuyết điểm, rút ra kinh nghiệm, phát huy mặt tích cực, hạn chế yếu kém và có phương hướng chỉ đạo công tác quản lý hộ tịch ở các địa phương mà chủ yếu là địa bàn các xã cho phù hợp với pháp luật và phù hợp với yêu cầu của

tình hình mới |

Về tổ chức bộ máy quản lý hộ tịch trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã từng bước hoàn thiện, đã có sự thống nhất và phối hợp bước đầu trong các cơ quan chuyên môn, giữa sở, ban, ngành có liên quan trong công tác quản

lý xã hội về hộ tịch được tắng cường, công tác bồi dưỡng đào tạo, đào tạo lại cán bộ làm công tác tư pháp hộ tịch được quan tâm Nhiều hội thi, cuộc thi

được tỉnh đầu tư và quan tâm thích đáng

- Điển hình như: ngày 1.12.2007, tại Thành phố Bắc Giang, tổ chức Hội thi cán bộ tư pháp - hộ tịch xã, phường, thị tran gidi nam 2007 Tham

Trang 36

gia hội thỉ có 20 cán bộ tư pháp - hộ tịch xã, phường, thị trấn tiêu biểu, dai diện cho 229 xã, phường, thị trắn, thuộc mười huyện, thành phố

Nhằm nâng cao kiến thức pháp luật và khả năng công tác của đội ngũ

công chức tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn, nội dung thi có ba phan: thi

lý thuyết gồm những nội dung luật và nghị định liên quan chức năng, nhiệm vụ của công chức tư pháp - hộ tịch xã, phường, thị trấn Phần câu hỏi xử lý tình huống xoay quanh những công việc hằng ngày của công chức tư pháp -

hộ tịch xã, phường đối với nhân dân; cuối cùng là phần thi năng khiếu Qua hội thi, các thí sinh đều trả lời chính xác những điều luật liên quan nhiệm vụ

được giao

— Tính đến thời điểm tháng 6.2009, Sở Tư pháp hiện đang mở 2 lớp -

trung cấp luật, đến tháng 8.2009 thì tổng kết Hàng năm mở 2 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và mở các lớp chuyên đề vào tháng 6 tới 100% các xã Ngoài ra các huyện còn mở các lớp nghiệp vụ, bôi dưỡng riêng Trong những năm

tới, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tư pháp hộ tịch để đáp ứng

đặc điểm tình hình của từng xã đã được sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang đặt ra và đang triển khai thực hiện trên thực tế Sau đây là biểu thống kê nhu cầu đảo _ tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

hiện nay c

Biểu 3 Nhu cầu đào tạo, bôi dưỡng nghiệp vụ cho can bộ tự pháp hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

Tổng số Nhu câu đào tạo, bôi dưỡng

Tên huyện, Tông sô cán

, xa, nghiép vu

thành phô thuộc bộ Tư pháp —

Trang 37

Yên Thê _ 21 21 _- 21 Lang Giang 24 26 130 05 Luc Nam 27 33 - 06 Son Dong 22 — 22 — 08 l6 Lục Ngạn 30 — 34 - 34 Hiệp Hòa 26 26 0 - 26

-_ (Nguôn: Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang, báo cáo thực trạng và nhu câu đào tạo cán bộ địa phương tính đến ngày 29/02/2008)

2.2.2.2 Hạn chế

- Những năm qua, hoạt động quản lý về hộ tịch ở xã trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều hiệu quả tích cực song vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế, vướng mắc Thấy được những hạn chế đó không chỉ có -

tác dụng nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn

tỉnh Bắc Giang mà cả trên phạm vỉ các tỉnh, thành khác trên toàn quốc

| Về công tác tuyên truyền phố biến kiến thức pháp luật: tuy đã được quan tâm và thực hiện khá tích cực song hiệu quả đạt được còn thấp, chưa -

đáp ứng được yêu cầu đặt ra Nhận thức của một số người dân và một bộ

phận cán bộ làm công tác tư pháp hộ tịch về tầm quan trọng của công tác

quản lý và đăng ký hộ tịch chưa thật sâu sát Điều này dẫn đến sự chênh lệch

khá lớn về hiệu quả quản lý và đăng ký hộ tịch giữa các địa phương

Về chất lượng quản lý hộ tịch: còn thấp và chưa đồng đều thể hiện |

trén cac mat sau:

Thứ nhất, hiệu quả quản lý hộ tịch ở các xã không đều Hoạt động

quản lý và đăng ký hộ tịch ở các xã thuộc thuộc khu vực đồng bằng đạt hiệu |

quả khá cao, tiêu biểu như xã Xương Lâm, Tự Lại, Việt Tiến, Đa Mai hay

xã Tân Mỹ .Ở các xã này, các sự kiện về hộ tịch được đăng ký kịp thời và quản lý chặt chẽ Trong khi đó, ở khu vực miên núi, khu vực có nhiêu khó

Trang 38

khăn thì công tác quản lý và đăng ký hộ tịch gặp nhiều khó khăn, tiêu biểu như xã Phồn Xương, xã Tam Hiệp Chỉ cần so sánh trong 3 năm gần đây chúng ta đã thấy rất rõ điều đó

Biểu 4 So sánh tình hình đăng ký hộ tịch của xã Tân Mỹ và xã Phôn Xương trong 3 năm 2006-2008 ° Xã Tân Mỹ Nội dung 2006 | 2007 - 2008

đăng ký , Đúng | Qua | Dky | _,, Dung | Qua | Dky |_, Dung | Qua | Dky

_ Tong Tông Tông :

Trang 39

Đặt trong tương quan tương đối, với dân số gấp khoảng 2.5 lần so với

xã Phồn Xương, năm 2006, 2007, 2008 tổng số trường hợp đăng ký khai

sinh ở Tân Mỹ là 207, 258 và 240 việc thì ở Phồn Xương chỉ là 97, 80 và 96 trường hợp Số trường hợp đăng ký khai sinh quá hạn ở Tân Mỹ giảm đi rõ_ rệt từ 19 xuống còn 12 trường hợp trong khi đó tại Phồn Xương, số trường hợp khai sinh quá hạn lại tăng lên, cụ thể là từ 02 lên 08, lên 09 trường hợp

Chất lượng quản lý hộ tịch còn thấp, đặc biệt là ở các xã miền núi,

vùng sâu, vùng xa - khó khăn về điều kiện đi lại và thiếu, yếu về cán bộ quản lý Có thể kể đến ở đây những đỉa phương tiêu biểu như xã Cao Xá

thuộc huyện Tân Yên, xã Chu Điện — Lục Nam hay xã Tam Hiệp huyện Yên Thê Hơn nữa, công tác chỉ đạo và điêu hành của các cơ quan quản lý, của chính quyền địa phương còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, nhiều nơi chưa xác

định được một cách rõ ràng, cụ thể về thấm quyền quản lý công tác hộ tịch |

là của Ủy ban nhân dân hay của ngành Tư pháp, thực trạng trên đang, dần được khắc phục, tuy nhiên hiệu quả đạt được chưa nhiều Công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế, bởi vậy nhiều sai sót trong các khâu quản lý ở cấp xã chưa được phát hiện kịp thời, khiến cho công tác quản lý mang tầm vĩ mô

hơn gặp khó khăn, vướng mắc 7

Thứ hai, hoạt động quản lý hộ tịch chưa đồng đều trên các loại việc

hộ tịch Công tác đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn được thực hiện khá tốt,

nhưng công tác khai tử và một số loại việc hộ tịch khác hiệu quả đạt được

thấp Tình trạng đăng ký quá hạn không chỉ còn tồn đọng ở các xã miền núi, | vùng sâu, vùng xa mà ngay cả các xã đông băng tình trạng này vẫn xảy ra,

_ nhìn vào các biểu thực trạng đăng ký hộ tịch ở các xã trên địa bàn tỉnh Bắc

Giang thấy rõ |

Ví dụ: Điển hình nhất là xã Tự Lại - Huyện Việt Yên: đăng ký khai _

sinh tổng số 475 thì có tới 322 trường hợp đăng ký lại (năm 2006); 286/426 |

truong hop đăng ký lại việc sinh (năm 2007); 130/267 trường hợp trong năm 2008 đăng ký lại việc sinh Hay như xã Ngọc Thiện — Huyện Tân Yên

Trang 40

cũng vậy: 11/52] trường hợp khai sinh quả hạn, 245/521 trường hợp đăng ký lại việc sinh (năm 2007); 10/571 trường hợp khai sinh quả hạn, 332/571 trường hợp đăng ký lại khai sinh |

Về khâu lưu trữ và bảo quản các số sách, biểu mẫu hộ tịch: còn

nhiều lạc hậu Lay điển hình tại xã Việt Tiến — một xã trung du thuộc Huyện

Việt Yên, qua khảo sát của nhóm nghiên cứu đề tài thì cán bộ tư pháp cho :

biết tại xã hiện đang thất lạc Số đăng ký kết hôn năm 2006 Việc thất lạc hay mat những giấy tờ hộ tịch gây rất nhiều khó khăn cho việc quản lý và đăng

ký hộ tịch diễn ra trên địa bàn xã Nhiều sự kiện nhân thân của người dân bị mat, bi thất lạc đo chiến tranh, do khâu lưu trữ không hiệu quả của các cơ quan quản lý hộ tịch ở xã hoặc ở các cấp cao hơn, ở các xã miễn núi, xã - vùng cao như Đại Lâm, Lương Phong - Hiệp Hòa, Chu Điện - Lục Nam nơi thường hay xây ra thiên tai, lũ, dẫn tới tình trạng thất lạc sự kiện

nhân thân, đòi hỏi cần có sự bảo quản, lưu giữ cần thận hơn nữa, phòng

tránh những trường hợp thất lạc giấy tờ đáng tiếc xảy ra Việc vận động - người dân tuân thủ đúng quy định pháp luật hộ tịch đã gặp những khó khăn

nhất định, bên cạnh đó công tác lưu trữ hồ sơ, giấy tờ còn thủ công theo

cách truyền thống, chưa có phần mềm ứng dụng, hạn chế cho việc tra cứu và

sử dụng Hiện nay, trên thế giới đặc biệt là ở Mỹ đang phát huy hiệu quả của

phần mềm quản lý hộ tịch vào công tác quản lý, phần mềm quan ly bang — công nghệ thông tin này đã giúp ích rất lớn cho nhà quản lý trong việc nắm

bắt thực trạng, và thông tín phục vụ cho công tác của mình Xét thấy, trong

điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập, mở cửa như hiện nay Việt Nam cần

học tập công nghệ tiên tiến của các quốc gia đi trước để đưa công nghệ quản - lý xuống các địa phương như các xã thuộc tỉnh Bắc Giang chẳng hạn, để có thẻ nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch ở các địa phương nói riêng và trên lãnh thô quốc gia nói chung |

Về chế độ thống kê, báo cáo số liệu hộ tịch định kỳ của các cán bộ tự phúp - hộ tịch ở các xã trên địa bàn tỉnh: chưa được thực hiện một cách

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w