1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý hộ tịch ở Xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay

69 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 495,5 KB
File đính kèm báo cáo.rar (72 KB)

Nội dung

Luận văn về Công tác quản lý hộ tịch ở Xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay Là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Bắc Giang đang ngày càng phát triển và khẳng định được vị thế của mình. Với dân số 1.563.468 người (theo tổng điều tra dân số tháng 42009), gồm 27 dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Chỉ, Dao…; với các đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Bắc Giang và 9 huyện: Hiệp Hoà, Yên Dũng, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang. Bắc Giang có thể coi là địa bàn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý hộ tịch. Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh của vùng, trong những năm gần đây, công tác quản lý hộ tịch ở xã trên địa bàn tỉnh về cơ bản đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai nhiệm vụ còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế cần khắc phục.

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản hộ tịch coi khâu trung tâm toàn hoạt động quản dân cư Hiện nay, vấn đề đổi nâng cao hiệu quản hộ tịch đặt yêu cầu thiết phát triển hành quốc gia Bởi chế độ quản hộ tịch khơng phản ánh trình độ phát triển kinh tế - trị - hội quốc gia giai đoạn lịch sử mà phản ánh mức độ định truyền thống, tập quán tổ chức đời sống hội quản dân cư quốc gia Thực tiễn quản hộ tịch nước ta gần 60 năm qua cho thấy yếu tố trì trệ, bất cập hệ thống pháp luật quản hộ tịch Mặc dù hoạt động quản hộ tịch có nhiều phát triển nửa kỷ, có nhiều chuyển biến tích cực năm gần việc quản đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin hộ tịch vấn đề khó khăn quan quản Do đó, để giải khó khăn cơng tác quản hộ tịch vấn đề quan trọng hàng đầu phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp vững cho công tác quản hộ tịch giai đoạn trước mắt lâu dài Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Bắc Giang ngày phát triển khẳng định vị Với dân số 1.563.468 người (theo tổng điều tra dân số tháng 4/2009), gồm 27 dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Cao Lan, Sán Chỉ, Dao…; với đơn vị hành bao gồm: Thành phố Bắc Giang huyện: Hiệp Hoà, Yên Dũng, Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động, Tân Yên, Việt Yên, Lạng Giang Bắc Giang coi địa bàn gặp nhiều khó khăn cơng tác quản hộ tịch Khắc phục khó khăn, phát huy mạnh vùng, năm gần đây, công tác quản hộ tịch địa bàn tỉnh đạt thành đáng khích lệ Tuy nhiên, q trình triển khai nhiệm vụ bộc lộ khơng yếu kém, hạn chế cần khắc phục Nhận thấy cần thiết công tác quản hộ tịch yêu cầu khách quan việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác quản hộ tịch địa bàn xã, để phục vụ tốt cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên chuyên ngành quản hội Học viện Báo chí Tuyên truyền, nhóm sinh viên lớp Quản hội Khóa 26 định chọn nội dung quản hộ tịch làm đề tài nghiên cứu với tên gọi: “Công tác quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang nay” Tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định quản hộ tịch hoạt động khó khăn phức tạp đòi hỏi nhà quản phải có tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực chuyên môn cần thiết thơng thạo đặc điểm dân cư, tập qn, truyền thống, văn hóa, trình độ phát triển địa phương Có nhà quản áp dụng cách linh hoạt pháp luật nhà nước, từ đưa định quản phù hợp, mang lại hiệu cao Vấn đề quản hộ tịch không thu hút quan tâm nhà lãnh đạo mà vấn đề quan tâm nhà khoa học nhà quản Một số cơng trình khoa học tiêu biểu quản hộ tịch công bố thời gian qua như: - Cuốn sách “Từ quản đinh đến quản hộ tịch” tác giả Phạm Trọng Cường - H: Tư pháp, 2007 ; - “Về quản hộ tịch” Sách tham khảo / Phạm Trọng Cường - H: Chính trị Quốc gia, 2004; - “Hướng dẫn đăng ký quản hộ tịch” / B.soạn: Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng - H: Tư pháp, 2006; - “Quy định đăng ký quản hộ tịch” - H: Chính trị Quốc gia, 2006; - “151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực” / L.G: Trần Huyền Nga – H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; - “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng Ký Quản Hộ Tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2006; - “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” – H: NXB Tư Pháp, 2007 Ngồi có viết, tài liệu học tập, tài liệu hướng dẫn quản hộ tịch địa bàn cụ thể như: Tài liệu học tập công tác quản hộ tịch, hộ - Yên Bái: Ty công an Yên Bái, 1973; Tài liệu hướng dẫn thi hành điều lệ đăng ký quản hộ tịch, hộ - Hải Hưng: Ty công an Hải Hưng, 1976; Bên cạnh phải kể đến tài liệu, báo cáo gửi lên từ cấp sở mang tính chất định kỳ Là tỉnh đầy tiềm miền núi trung du phía Bắc, cơng tác quản hộ tịch Bắc Giang ngày phát triển theo hướng đại mang lại hiệu tích cực Thông qua báo cáo quan quản cơng tác có nhìn tổng quát hơn, toàn diện quản hộ tịch tồn tỉnh nói chung địa bàn nói riêng Đạt hiệu cao sở tiền đề quan trọng cho hoạt động quản dân cư mang tầm quy mô, đại toàn tỉnh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản hộ tịch Phùng Hưng huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 Chính Phủ đăng ký quản hộ tịch Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu Đề tài tập trung đánh giá thực trạng công tác quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian qua, phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế cơng tác đó, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản hộ tịch Bắc Giang nói riêng địa bàn tỉnh, thành phố nước nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ nội dung đề tài, thực mục tiêu đặt ra, nhiệm vụ mà đề tài phải làm là: - Tìm hiểu phân tích lịch sử dân cư qua thời kỳ Việt Nam, tìm kiếm thơng tin Bắc Giang quan điểm đạo Đảng, chủ trương, sách nhà nước, tỉnh công tác quản hộ tịch sở - Thu thập, xử phân tích thơng tin, liệu thực trạng quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, đánh giá ưu, khuyết điểm công tác - Phân tích nguyên nhân thực trạng trên, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung Cơ sở luận phương pháp tiếp cận 5.1 Cơ sở luận Đề tài dựa sở luận quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quản hộ tịch, cụ thể công tác quản hộ tịch địa bàn – đơn vị hành nhỏ nước ta nay; kết hợp với tư liệu lịch sử trình luận giải vấn đề đặt 5.2 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp thu thập thông tin trực tiếp: quan sát, vấn, điều tra mẫu - Phương pháp thu thập thơng tin gián tiếp: phân tích tổng hợp số liệu + Các thông tin từ sách, báo; + Nguồn tin từ mạng Internet; + Thông tin từ báo cáo định kỳ Uỷ ban nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Giang… Kết cấu nội dung đề tài A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương 1: Một số vấn đề luận quản hộ tịch Chương 2: Thực trạng quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang C Phần kết luận B NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUẢN HỘ TỊCH 1.1 Khái niệm hộ tịch 1.1.1 Khía cạnh ngơn ngữ Các từ điển Hán - Việt nhiều tác giả khác giải nghĩa từ “hộ tịch” sau: - “Hộ tịch: Quyển sổ Chính phủ biên chép số người, chức vụ tịch quán người” (Đào Duy Anh: Giản yếu Hán – Việt, thượng, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr.9); - “Hộ tịch: Sổ biên dân số có ghi rõ họ, quê quán chức vụ người” (Nguyễn Văn Khôn: Hán – Việt từ điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1960, tr.404); - “Hộ tịch: Sổ biên nhận số địa phương tồn quốc, ghi rõ tên họ, q qn chức nghiệp người” (Hoàng Trúc Lâm: Hán – Việt tân từ điển, Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn, 1974, tr.296); - “Hộ tịch: Sổ sách ghi chép tên, họ, nghề nghiệp dân cư ngụ phường” (Bửu Kế: Từ điển Hán – Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, TPHCM, 1999, tr 814); - “Hộ tịch: Quyển sổ ghi chép tên tuổi, quê quán nghề nghiệp người địa phương” (Nguyễn Lân chủ biên: Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nxb TPHCM, 1989, tr.321); Bên cạnh cách giải nghĩa nói trên, số từ điển lại giải nghĩa từ “hộ tịch” khía cạnh khác hẳn Dưới số ví dụ: - “Hộ tịch: Sổ quan dân đăng ký cư dân địa phương theo hộ” (Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr.442); - “Hộ tịch: Các kiện đời sống người thuộc quản pháp luật” (Nguyễn Như Ý chủ biên: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, 1998, tr.835); - “Hộ tịch: Quyền cư trú, quyền cơng nhận người nơi thường xuyên, người thường trú thuộc hộ, quyền cấp cho hộ để xuất trình cần” (Nguyễn Văn Đạm: Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999, tr.385); Như nghĩa từ “hộ tịch” xét góc độ ngơn ngữ nhiều cách hiểu khác nhau, chí có từ điển giải nghĩa thể nhầm lẫn hai khái niệm “hộ tịch” “hộ khẩu” Điều phản ánh thực tế nhầm lẫn hai khái niệm nhận thức hội phổ biến 1.1.2 Về khía cạnh pháp Theo quy định Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Chính Phủ 10.10.1998 đăng ký hộ tịch “Hộ tịch sự kiện xác định tình trạng nhân thân người từ sinh đến chết” Cùng với khái niệm “hộ tịch” nêu đây, Nghị định số 83/1998/NĐ-CP nêu lên khái niệm “đăng ký hộ tịch” sau: “Đăng ký hộ tịch hành vi quan nhà nước có thẩm quyền: Xác nhận sự kiện sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm, cải họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký khai sinh, khai tử hạn; đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi; Căn cứ vào định quan Nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ đăng ký hộ tịch việc ly hôn, xác nhận cha, mẹ, con, thay đổi quốc tịch, mất tích, mất lực hành vi dân sự, hạn chế lực hành vi dân sự, hủy hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền cha, mẹ đối với chưa thành niên hoặc sự kiện khác pháp luật quy định” Trước có Nghị định số 83/1998/NĐ-CP, Bộ luật dân 1995 đưa định nghĩa đăng ký hộ tịch Điều 54 sau: “Đăng ký hộ tịch việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận sự kiện sinh, tử, kết hôn, ly hôn, giám hộ, nuôi nuôi, thay đổi họ, tên, quốc tịch, xác định dân tộc, cải hộ tịch sự kiện khác theo quy định pháp luật hộ tịch” So sánh quy định với quy định Điều Nghị định số 83/1998/NĐ-CP thấy Nghị định số 83/1998/NĐ-CP sử dụng phương pháp mô tả để phản ánh đầy đủ toàn diện khái niệm “đăng ký hộ tịch” Hành vi xác nhận kiện sinh; kết hôn; tử; nuôi nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày tháng, năm sinh; xác định lại dân tộc; đăng ký hạn việc sinh, tử, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nuôi nuôi Đối với kiện hộ tịch nêu trên, quan đăng ký hộ tịch xác nhận cách đăng ký vào sổ hộ tịch dành cho loại việc, đồng thời cấp cho đương giấy chứng nhận việc (giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn…) Hành vi xác nhận quan đăng ký hộ tịch làm phát sinh hiệu lực pháp kiện đăng ký Chỉ sau đăng ký, kiện làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp cá nhân Hành vi ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn; xác định cha, mẹ con; thay đổi quốc tịch; tích; lực hành vi dân sự; hạn chế lực hành vi dân sự; hủy hôn trái pháp luật; hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên…khác với hành vi xác nhận loại kiện hộ tịch này, quan đăng ký hộ tịch đơn vào định văn quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ: án định Tòa án cơng nhận thuận tình ly hơn, định Tòa án tuyên bố chết người …), ghi việc vào sổ hộ tịch Điểm phân biệt hành vi với nhóm hành vi thứ khơng làm phát sinh hiệu lực pháp Bởi thân định quan nhà nước có thẩm quyền đem lại hiệu lực pháp cho kiện Ví dụ: Một án xử ly hôn Tòa án, thân nó có hiệu lực pháp sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án chứ chờ đến được ghi chú vào sổ hộ tịch mới có hiệu lực pháp 1.1.3 Phân biệt “quản hộ tịch” và “quản hộ khẩu” Việc làm rõ dấu hiệu phân biệt quản hộ tịch quản hộ cần thiết có ý nghĩa thiết thực Thực tế cho thấy, nhầm lẫn khái niệm “hộ tịch” “hộ khẩu”, nhầm lẫn hoạt động quản hộ tịch hoạt động quản hộ nhận thức hội phổ biến Ví dụ: Trong đời sống hàng ngày, phải giải việc hộ tịch, người dân thành phố, thị thường gọi cán tư pháp có nhiệm vụ giải “Công an hộ tịch” Điều cho thấy nguyên từ mơ hình quản hộ tịch, hộ nước ta suốt thời gian dài trước năm 1987, hoạt động quản hộ tịch hộ ngành Nội vụ (nay ngành Công an) thực Theo quy định Điều Nghị định số 51/CP ngày 10.5.1997 Chính phủ quản hộ “Đăng ký quản hộ khẩu biện pháp hành Nhà nước nhằm xác định việc cư trú công dân” Như hoạt động quản hộ tịch quản hộ nằm phạm trù quản dân cư Tuy nhiên hai khái niệm phân biệt hai điểm sau: Về đối tượng quản lý, đối tượng quản hộ đặc điểm nơi cư trú cá nhân, đối tượng quản hộ tịch bao gồm tổng thể nhiều đặc điểm nhân thân cá nhân từ sinh đến chết: ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; nơi sinh; quê quán; quan hệ gia đình; quan hệ nhân…Xét tính chất thấy quản hộ tịch quan tâm tới yếu tố nhân thân có tính bền vững cá nhân, yếu tố thay đổi trường hợp đặc biệt, theo thủ tục pháp chặt chẽ Trong đó, yếu tố nơi cư trú cá nhân – đối tượng quản hộ - yếu tố cá nhân có tính chất “động”, dễ bị thay đổi Xét phương diện bảo vệ quyền nhân thân quản hộ biện pháp bảo vệ quyền tự cư trú hợp pháp cá nhân, quản hộ tịch phương tiện để bảo vệ nhiều quyền nhân thân công dân Đơn vị “hộ” dùng làm đơn vị quản dân cư quản hộ tịch quản hộ khẩu, quản hộ tịch mối quan hệ thành viên hộ mối quan hệ gia đình hình thành sở nhân, huyết thống ni dưỡng; quản hộ khẩu, thành viên đơn vị “hộ” khơng thiết phải có quan mà cần chung nhà đăng ký theo đơn vị hộ Ví dụ: Điều Nghị định 51/CP quản hộ quy định: “Những người làm việc quan nhà nước, tổ chức kinh tế hội sống độc thân nhà tập thể quan thì đăng ký nhân khẩu tập thể” Hoặc đơn vị hộ tập thể quân nhân hộ tập thể công an nhân dân bao gồm người công tác đơn vị Theo quy định pháp luật Việt Nam quản hộ tịch hoạt động chuyên môn ngành Tư pháp, quản hộ hoạt động chun mơn ngành Công an Điểm phân biệt với pháp luật thực định Việt Nam nay, trước năm 1987 ngành Nội vụ (Cơng an nay) thống quản hộ tịch quản hộ Mơ hình trì hoạt động quản dân cư số nước khu vực Trung Quốc, Đài Loan Mặc dù có phân biệt rõ ràng trên, thực tế sống cá nhân, vấn đề hộ tịch hộ có mối quan hệ mật thiết Trong hoạt động đăng ký hộ tịch sở, làm phát sinh hoạt động đăng ký hộ Có thể xem xét số vấn đề cụ thể sau đây: 10 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản hộ tịch xã địa bàn tỉnh Bắc Giang 3.2.1 Kiện toàn, nâng cao tính chuyên nghiệp, nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ tư pháp - hộ tịch chuyên trách xã Năng lực hoạt động đội ngũ cán tư pháp - hộ tịch chuyên trách tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung nhiều bất cập có 142/240 cán tư pháp hộ tịch chuyên trách có trình độ chun mơn từ trung cấp pháp trở lên, 44 trường hợp qua đào tạo trung cấp khác, lại chưa qua đào tạo Tuy nhiên việc thay cán khơng đủ tiêu chuẩn hồn tồn khơng phải điều dễ dàng nhiều lí liên quan đến lối sống, phong tục tập quán vùng, miền khác nhau, nhiều cán tư pháp hộ tịch chưa qua đào tạo song có thâm niên nghề, lại đến tuổi hưu nên việc thay họ toán nan giải Theo thống kê Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang (năm 2008) địa bàn tỉnh có 34/240 cán có thâm niên 10 năm công tác, 111/240 cán có thâm niên – 10 năm công tác, còn lại người làm được dưới năm Để khắc phục tình trạng cần xác định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng cán có, theo đó: 55 - Đối với cơng chức tư pháp – hộ tịch cấp 50 tuổi cần bồi dưỡng nghiệp vụ hàng năm theo chuyên đề với thời gian bồi dưỡng đợt từ 7-10 ngày; - Đối với công chức tư pháp – hộ tịch từ 40-50 tuổi cần có kế hoạch đào tạo trung học luật bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày; - Đối với công chức tư pháp – hộ tịch 40 tuổi cần tập trung đào tạo đại học luật, trung cấp luật để đáp ứng tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định nâng cao lực công tác Ngồi ra, nhiều vấn đề phải đặt hẫng hụt nhân số cán tư pháp hộ tịch giao giữ cương vị cao cán thay chưa chuẩn bị, mà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quản hộ tịch Mặt khác, thấy thực tế số cán hộ tịch phải kiêm nhiệm lúc nhiều hoạt động tác nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động tư pháp Chính cán tư pháp hộ tịch khơng có điều kiện tập trung thực việc đăng kí quản hộ tịch cách chủ động theo yêu cầu nghiệp vụ mà pháp luật qui định 56 Để nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán tư pháp - hộ tịch cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, cần tiêu chuẩn hoá cán tư pháp hộ tịch tương xứng với tính chất cơng việc, chức năng, nhiệm vụ mà họ đảm nhiệm yêu cầu, đòi hỏi xu phát triển hội Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quy hoạch tạo nguồn thống toàn quốc với chức danh Tuy nhiên đội ngũ cán vùng sâu xa, miền núi, cần có quy định khác tiêu chuẩn chẳng hạn hạ bớt tiêu chuẩn trình độ văn hố chun mơn mức phù hợp phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để sau thời gian họ đáp ứng yêu cầu nghạch cơng chức Thứ hai, cần sớm kiện tồn 100% đơn vị cấp có cán tư pháp hộ tịch chuyên trách, đồng thời thực hiên việc qui hoạch, tạo nguồn cán kế cận bảo đảm phát triển ổn định đội ngũ địa phương Đối với khu vực đơng dân cư phải bố trí đủ số lượng cán khơng kiêm nhiệm công tác tư pháp khác Đối với có dân số đơng (dân số >10.000 người), diện tích lớn cần phải bổ sung thêm thành 02 cán tư pháp hộ tịch Lấy điển Lương Phong thuộc huyện Hiệp Hòa, 57 với dân số ước khoảng 15.000 người mà có cán làm công tác tư pháp - hộ tịch Theo cán tư pháp hộ tịch biết số lượng trẻ khai sinh địa bàn nhiều huyện: 330 trẻ (năm 2007), 389 trẻ (năm 2008) Bởi mà cán hộ tịch làm việc tải, ảnh hưởng tới hiệu đăng ký quản hộ tịch 3.2.2 Phát huy vai trò của Uỷ ban nhân dân cấp huyện và Phòng tư pháp việc kiểm tra, giám sát việc quản hộ tịch cấp xã và hướng dẫn nghiệp vụ đối với cán bộ tư pháp hộ tịch xã Nhìn phạm vi cơng tác quản hộ tịch tỉnh hoạt động quản hộ tịch cấp huyện cầu nối hoạt động quản cấp tỉnh cấp Chính vào vị trí “cầu nối” nên hiệu hoạt động quản hộ tịch cấp huyện có tác động quan trọng nhiều khía cạnh tới hiệu quản hộ tịch địa bàn toàn tỉnh địa bàn cấp thuộc phạm vi quản hạt huyện, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, địa bàn rộng, việc lại khó khăn Vai trò cấp huyện cơng tác hộ tịch thể việc đạo, kiểm tra, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức thực đăng kí quản hộ tịch Ví dụ đạo, kiểm tra việc thực chế “một 58 cửa” đăng kí hộ tịch; kiểm tra việc chấp hành qui định thủ tục đăng kí hộ tịch; kiểm tra việc sử dụng sổ sách… Để giúp cán tư pháp cấp có đủ khả đảm đương tốt cơng việc, việc Phòng Tư pháp thường xuyên tổ chức bồi dưỡng hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch có vai trò quan trọng, đặc biệt công tác quản hộ tịch miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác việc Phòng Tư pháp chủ động thực kịp thời việc thu thập xử số liệu hộ tịch địa phương yếu tố quan trọng để hình thành số liệu tổng hợp nước Để việc làm đạt hiệu cao quan quản hộ tịch cấp huyện phải đôn đốc Uỷ ban nhân dân cấp báo cáo số liệu hộ tịch hạn, kịp thời 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch nhân dân, đặc biệt là xã miền núi của tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi với 27 dân tộc anh em, dân tộc thiểu số chiếm 12,9%, lại dân tộc Kinh Trình độ dân trí người dân ngày nâng cao song tỉnh miền núi nên nhận thức đại phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hạn chế tập tục, lối sống lạc hậu Điều ảnh hưởng lớn tới việc đăng ký quản hộ tịch địa bàn tỉnh Nhận thức rõ 59 điều cán làm công tác tư pháp - hộ tịch cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hộ tịch nhân dân Cán làm công tác hộ tịch cần phải thường xuyên mở lớp tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực hộ tịch tư pháp cho đồng bào dân tộc hiểu tự giác thực việc đăng ký hộ tịch kịp thời, xác 3.2.4 Cải tiến phương thức quản hợ tịch Có thể nói, hệ thống giấy tờ hộ tịch hành nước ta phức tạp thể rõ dấu ấn mơ hình hành quan liêu, giấy tờ Việc sử dụng giấy tờ riêng lẻ kiện hộ tịch bộc lộ nhiều bất cập, gây khơng khó khăn, phiền hà cho nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền Thứ nhất, hiệu sử dụng loại chứng thư bị hạn chế cô lập thông tin kiện hộ tịch riêng lẻ, đó, mục đích quan trọng mà quản hộ tịch hướng tới xâu chuỗi phản ánh đầy đủ kiện hộ tịch người theo thứ tự thời gian từ sinh đến chết Thứ hai, giấy tờ hộ tịch người có mối liên hệ mật thiết với Điều tạo khả thu hút kết hợp loại giấy tờ hộ tịch với giản lược thông tin trùng lặp 60 Thứ ba, việc sử dụng nhiều loại giấy tờ hộ tịch riêng lẻ bất tiện người dân Thứ tư, điều kiện phát triển kinh tế hội nước ta nay, tượng di dân diễn ngày thường xuyên phổ biến Việc hộ gia đình thay đổi địa bàn cư trú trở nên phổ biến Công tác quản hộ tịch người di dân vấn đề sử dụng giấy tờ hộ tịch đối tượng theo phương thức quản làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Thứ năm, việc sử dụng giấy tờ hộ tịch góp phần làm khó sửa bệnh quan liêu, đặt niềm tin lớn vào giấy tờ, thủ tục giải vấn đề nhân dân Bên cạnh việc quản sử dụng giấy tờ rời đặt ghánh nặng chi phí hội, việc in ấn, phát hành, chí việc sử dụng giấy tờ giả mạo lại thực khơng khó khăn Như việc lập sổ hộ gia đình việc làm cần thiết giai đoạn Tuy nhiên cần khẳng định sổ hộ tịch gia đình có giá trị thay giấy tờ hộ tịch thành viên hộ gia đình, việc sử dụng sổ hộ gia đình khơng loại trừ việc cấp (hoặc trích lục) giấy tờ hộ tịch để người dân sử dụng cần thiết 61 Theo phương thức quản mới, sổ hộ tịch gia đình lập theo đơn vị hộ gia đình hạt nhân (hai hệ) với tồn kiện hộ tịch liên quan đến quan hệ vợ- chồng, cha- mẹ- con, anh- chị- em Sổ hộ tịch gia đình có giá trị pháp chứng thư gốc, tập hợp, chứa đựng tồn thơng tin tình trạng hộ tịch tất thành viên hộ gia đình Về chất sổ hộ tịch gia đình khơng đơn giản thay học tồn giấy tờ hộ tịch người gia đình sổ mà phương thức quản đại, mang lại nhiều lợi ích to lớn 3.2.4.1 Tở chức đăng kí lại, đăng kí q hạn sự kiện hộ tịch, nhằm bảo đảm quản hộ tịch đầy đủ mọi công dân Cần phải tổ chức việc tổng rà soát, lập lại hệ thống sổ hộ tịch toàn quốc lập trước năm 1999, tức trước thời điểm bắt đầu đăng ký hộ tịch theo hệ thống sổ sách, biểu mẫu hộ tịch Đồng thời kết hợp với việc tổ chức đăng ký lại, đăng ký hạn kiện hộ tịch, nhằm bảo đảm quản hộ tịch đầy đủ công dân Đây tiền đề để tiến tới việc xây dựng sở liệu thông tin hộ tịch 3.2.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản hộ tịch xây dựng hệ sở liệu thông tin hộ tịch Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 đề mục tiêu đại hóa hành nhà nước Trong xu hướng này, 62 cần tích cực nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc xây dựng hệ thống thông tin kho liệu chuyên ngành để nâng cao hiệu quản nhà nước, đồng thời bước tin học hóa quy định phục vụ nhân dân đăng ký hộ tịch thuận tiện, nhanh chóng, xác theo kinh nghiệm nước có luật pháp phát triển 3.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực đăng kí và quản hợ tịch Muốn đạt hiệu cao công việc này, cần tập trung vào biện pháp sau: Tăng cường tính chủ động tính tự chịu trách nhiệm quan đăng kí hộ tịch, người có thẩm quyền đăng kí hộ tịch tạo điều kiện để chủ thể linh hoạt vận dụng giải trường hợp phát sinh thực tiễn quản hộ tịch theo nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đi kèm với tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát quan quản cấp quan cấp Tổng kết việc áp dụng mô hình “ cửa” lĩnh vực đăng kí hộ tịch, từ xây dựng qui trình chuẩn nhằm nâng cao tính phục vụ hoạt động đăng kí hộ tịch với tính chất loại dịch vụ cơng, bảo đảm cho người dân phục vụ thuận tiện, nhanh chóng họ thực quyền 63 nghĩa vụ đăng kí hộ tịch Trước mắt khu vực tỉnh Bắc Giang nơi mà công tác hộ tịch diễn sơi động việc áp dụng mơ hình “một cửa” cần gắn liền với việc ứng dụng tin học vào hoạt động đăng kí hộ tịch để tăng cường hiệu quả, tính cơng bằng, minh bạch hoạt động đăng kí hộ tịch Trong tiến trình thực mục tiêu xây dựng hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam nước ta nay, người dân có quyền đòi hỏi Nhà nước có trách nhiệm phải tổ chức phục vụ việc đăng kí hộ tịch người dân cách thuận tiện, nhanh chóng theo mơ hình loại dịch vụ cơng thiết yếu 64 C KẾT LUẬN Với tính cách hoạt động thể sâu sắc chức hội Nhà nước, quản hộ tịch có vị trí, vai trò vơ quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - hội, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh quốc gia, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa Một Chính phủ hoạt động hiệu không nắm thông tin, liệu dân cư có từ quản hộ tịch, tính xác kịp thời thơng tin bảo đảm cho việc hoạch định sách liên quan đến người dân lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, hội, giáo dục, y tế… có tính khả thi Nhìn từ khí cạnh khác mối quan hệ Nhà nước công dân thể qua qui định pháp luật đăng ký hộ tịch phản ánh sinh động, khách quan giá trị dân chủ Nhà nước “của dân, dân, dân” Bởi vậy, việc quản hộ tịch cần quán triệt sâu sắc quan điểm “phát huy yếu tố người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao hoạt động, coi nguồn lực người q báu nhất, có vai trò định phát triển nhanh bền vững” Từ quan điểm này, hoạt động quản hộ tịch cần đổi tích cực bám sát mục tiêu chiến lược phát triển người Việt Nam Trong 65 giai đoạn phát triển đất nước, công tác quản hộ tịch phải phát huy hiệu qủa tương xứng vơí vị trí, vai trò quan trọng hoạt động quản người Qua việc nghiên cứu “công tác quản hộ tịch địa bàn tỉnh Bắc Giang nay” giúp cho nhóm nghiên cứu đề tài có thêm kiến thức thực tế hành cơng, thấy rõ tranh tồn cảnh vấn đề quản hộ tịch không riêng tỉnh Bắc Giang mà phạm vi toàn quốc Giúp cho việc so sánh vấn đề luận thực tiễn để có nhìn tồn diện lĩnh vực đời sống Với thực trạng đòi hỏi tình hình mới, vấn đề đổi nâng cao hiệu quản hộ tịch đặt nhu cầu xúc phát triển hành Việt Nam Giải thực trạng cần tâm huyết, cơng sức trí tuệ nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Giản yếu Hán – Việt, thượng, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr.9; Nguyễn Văn Khôn: Hán – Việt từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, 1960, tr.404; Hồng Trúc Lâm: Hán – Việt tân từ điển, Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn, 1974, tr.296; Bửu Kế: Từ điển Hán – Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, TPHCM, 1999, tr 814; Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng, 1998, tr.442; Nguyễn Lân chủ biên: Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nxb TPHCM, 1989, tr.321; Nguyễn Như Ý chủ biên: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, 1998, tr.835 Nguyễn Văn Đạm: Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999, tr.385; Phan Văn Thiết: Hộ tịch nam, Tủ sách phổ thông, in lần thứ nhất, Sài Gòn, 1958, tr 7; 10 Vũ Văn Mẫn, Lê Đình Chân: Danh từ tài liệu Dân luật Hiến luật, Tủ sách Đại học, Sài Gòn, 1968, tr.111; 11 Nghị định số 83/1993/ NĐ-CP Chính Phủ 10.10.1998 đăng ký hộ tịch; 12 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 Chính Phủ đăng kí quản hộ tịch; 13 “Từ quản đinh đến quản hộ tịch” tác giả Phạm Trọng Cường - H: Tư pháp, 2007; 67 14 “Về quản hộ tịch”: Sách tham khảo / Phạm Trọng Cường - H: Chính trị Quốc gia, 2004; 15 “Hướng dẫn đăng ký quản hộ tịch” / B.soạn: Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng - H: Tư pháp, 2006; 16 “Quy định đăng ký quản hộ tịch” - H: Chính trị Quốc gia, 2006; 17 “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng Ký Quản Hộ Tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2006; 18 “151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực” / L.G: Trần Huyền Nga – H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; 19 “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” – H: NXB Tư Pháp, 2007; 20 Bộ luật dân 1995; 21 www.bacgiang.gov.vn/; 22 http://www.baomoi.com/; 68 69 ... thơng tin gián tiếp: phân tích tổng hợp số liệu + Các thông tin từ sách, báo; + Nguồn tin từ mạng Internet; + Thông tin từ báo cáo định kỳ Uỷ ban nhân dân xã địa bàn tỉnh Bắc Giang… Kết cấu nội dung... tác quản lý hộ tịch Bắc Giang ngày phát triển theo hướng đại mang lại hiệu tích cực Thơng qua báo cáo quan quản lý cơng tác có nhìn tổng qt hơn, tồn diện quản lý hộ tịch tồn tỉnh nói chung địa... ký quản lý hộ tịch, hộ - Hải Hưng: Ty công an Hải Hưng, 1976; Bên cạnh phải kể đến tài liệu, báo cáo gửi lên từ cấp sở mang tính chất định kỳ Là tỉnh đầy tiềm miền núi trung du phía Bắc, cơng

Ngày đăng: 07/03/2019, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh: Giản yếu Hán – Việt, quyển thượng, Nxb. Đà Nẵng, 1998, tr.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Hán – Việt
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
2. Nguyễn Văn Khôn: Hán – Việt từ điển, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn, 1960, tr.404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán – Việt từ điển
3. Hoàng Trúc Lâm: Hán – Việt tân từ điển, Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn, 1974, tr.296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán – Việt tân từ điển
4. Bửu Kế: Từ điển Hán – Việt từ nguyên, Nxb. Thuận Hóa, TPHCM, 1999, tr. 814 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt từ nguyên
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
5. Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, in lần thứ năm, Nxb. Đà Nẵng, 1998, tr.442 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. ĐàNẵng
6. Nguyễn Lân chủ biên: Từ điển từ và ngữ Hán – Việt, Nxb. TPHCM, 1989, tr.321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán – Việt
Nhà XB: Nxb. TPHCM
7. Nguyễn Như Ý chủ biên: Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hóa- Thông tin, 1998, tr.835 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb. Văn hóa- Thôngtin
8. Nguyễn Văn Đạm: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb.Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1999, tr.385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Nhà XB: Nxb.Văn hóa – Thông tin
9. Phan Văn Thiết: Hộ tịch chỉ nam, Tủ sách phổ thông, in lần thứ nhất, Sài Gòn, 1958, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ tịch chỉ nam
10. Vũ Văn Mẫn, Lê Đình Chân: Danh từ và tài liệu Dân luật và Hiến luật, Tủ sách Đại học, Sài Gòn, 1968, tr.111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ và tài liệu Dân luật và Hiếnluật
13. “Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch” của tác giả Phạm Trọng Cường - H: Tư pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ quản lý đinh đến quản lý hộ tịch
14. “Về quản lý hộ tịch”: Sách tham khảo / Phạm Trọng Cường. - H: Chính trị Quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quản lý hộ tịch
15. “Hướng dẫn đăng ký và quản lý hộ tịch” / B.soạn: Nguyễn Quốc Cường, Lương Thị Lanh, Trần Thị Thu Hằng... - H: Tư pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đăng ký và quản lý hộ tịch
16. “Quy định mới về đăng ký và quản lý hộ tịch” - H: Chính trị Quốc gia, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mới về đăng ký và quản lý hộ tịch
17. “Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng Ký và Quản Lý Hộ Tịch” - H: NXB Tư Pháp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiệp vụ Đăng Ký và Quản Lý Hộ Tịch
Nhà XB: NXB Tư Pháp
18. “151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực” / L.G: Trần Huyền Nga. – H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 151 Câu Trả Lời Về Hộ Tịch, Hộ Khẩu, Chứng Minh Nhân Dân Và Công Chứng, Chứng Thực
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
19. “Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch” – H: NXB Tư Pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch
Nhà XB: NXB Tư Pháp
11. Nghị định số 83/1993/ NĐ-CP của Chính Phủ 10.10.1998 về đăng ký hộ tịch Khác
12. Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27.12.2005 của Chính Phủ về đăng kí và quản lý hộ tịch Khác
w