Vài trò quản lí nhà nước của chính quyền đại phương về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh nghệ an

105 6 0
Vài trò quản lí nhà nước của chính quyền đại phương về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VINH QUANG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VINH QUANG VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bình Nghệ An, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm nhiều thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Vinh; quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy quản lý lớp Cao học chun ngành Chính trị học khóa 22 trường Đại học Vinh tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Thị Bình giảng viên trường Đại học Vinh, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hồn thành luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn Nghệ An, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Vinh Quang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLGĐ Bạo lực gia đình BCĐ Ban đạo DSKHH-GĐ Dân số kế hoạch hóa, gia đình LĐTB XH Lao động thương binh xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận tổ quốc VHTT DL Văn hóa, Thể thao Du lịch Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước TW Trung ương TTg Thủ tướng Chính phủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 12 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2 Nguyên tắc, nội dung phương thức quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình 20 1.3 Vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình 33 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 40 2.1 Các yếu tố tác động đến vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An 40 2.2 Tình hình thực vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An 57 2.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm trình thực vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An 68 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm nhằm nâng cao vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An 75 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước quyền địa phương cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An 80 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử, gia đình ln có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người từ sinh lớn lên trưởng thành, nơi mơi trường đặc biệt hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người Vì vậy, dù có đâu đâu sống cuối hướng gia đình ghi dấu gia đình; bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý hạt nhân cho tốt” [23, tr.523] Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI – 2014 khẳng định “Xây dựng gia đình thực nơi hình thành, ni dưỡng nhân cách văn hóa giáo dục nếp sống cho người Phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” [13, tr.51] Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất, kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam có thay đổi, chức gia đình Việt tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Sau gần 30 năm đất nước đổi mới, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với đồn kết lịng dân tộc, vị đất nước ngày nâng cao đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Chúng ta q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, thực kinh tế thị trường tăng cường hội nhập đầy đủ lĩnh vực với khu vực, giới toàn cầu Trên đường đổi ấy, bên cạnh thuận lợi, gặp khơng khó khăn Một khó khăn làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng, làm ảnh hưởng đến phát triển tồn diện xã hội Bạo lực gia đình xảy nhiều nơi, từ nông thôn đến thành thị vấn đề thu hút quan tâm xã hội Bạo lực gia đình, vi phạm quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân; nguyên nhân làm suy giảm bền vững hạnh phúc gia đình… Ngồi hậu xã hội bền vững gia đình; bạo lực gia đình cịn tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội gây thiệt hại kinh tế gia đình có bạo lực nói riêng kinh tế xã hội nói chung; bạo lực gia đình nguy gây tan vỡ suy giảm bền vững giá trị đạo đức, nhân cách người, gia đình Việt Nam Ngày nay, bạo lực gia đình vấn đề mang tính toàn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu cho người, phụ nữ, người già trẻ em Bạo lực gia đình trở ngại lớn bình đẳng, vi phạm thơ bạo quyền người Chính tính nguy hiểm tác hại bạo lực gia đình mà vấn đề gia đình Việt Nam luật hóa đặt kiểm sốt pháp luật Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Ở Việt Nam, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến việc phịng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) như: Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Hơn nhân gia đình; Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em; Pháp lệnh xử lí vi phạm hành Thực quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình địa phương, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh - quan chủ quản phân cấp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT DL) chủ trì, trực tiếp tham mưu nội dung phịng, chống bạo lực gia đình; đồng thời, phối hợp với quan liên quan, ban, ngành, đoàn thể cấp xây dựng, triển khai nội dung phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tồn Tỉnh Vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình bước đầu phát huy hiệu Tuy nhiên, công tác tham mưu phối hợp triển khai thực nội dung phòng, chống BLGĐ nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, thiếu tính khoa học tính thực tiễn nên kết đạt lĩnh vực phòng, chống BLGĐ chưa cao; vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực chưa đạt hiệu mong muốn; tình trạng BLGĐ diễn phức tạp, ngày có nhiều vụ BLGĐ phát hiện, có khơng vụ nghiêm trọng, dã man gây tàn tật vĩnh viễn nạn nhân, chí gây tử vong Chính thế, vấn đề bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh, Nhà xuất (Nxb) Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Trong sách này, tác giả tập trung nghiên cứu tình trạng BLGĐ phụ nữ Việt Nam nay, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình; học kinh nghiệm Việt Nam công tác phịng, chống bạo lực gia đình; Cuốn Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phịng, chống nhóm tác giả Trần Tuyết Ánh - Hoa Hữu Vân - Nguyễn Hữu Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2013, tập trung nêu thực trạng giải pháp thực phòng, chống BLGĐ Nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình cịn có cơng trình như: Luật phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới - Tài liệu dịch Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội; Hoạt động phòng, chống bạo lực Gia đình Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2015; Bạo lực sở giới tác giả Vũ Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh, năm 1999; Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tác giả Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2009 Đề tài Nhận thức thái độ cộng đồng bạo lực gia đình đề xuất giải pháp Tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (DSGĐ TE) Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, phó Viện trưởng Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, quản lý, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ tác giả Trần Thị Hịe, Tạp chí Khoa học Chính trị, số2/2010; Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học, số 2/2009; Bạo lực chống vợ Việt Nam năm gần tác giả Nguyễn Hữu Minh, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/2006; Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng, chống bạo lực gia đình tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích, Tạp chí Luật học, số 2/năm 2009; Tính hợp lý , khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình tác giả Phan Thị Lan Hương, Tạp chí Luật học, số 2/2009; Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Đinh Thị Hồng Minh, Hà Nội, năm 2011; Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình - nguyên nhân, giải pháp hạn chế - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Bình, Hà Nội, năm 2010 Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện vấn đề quản lí nhà nước (QLNN) quyền địa phương phịng, chống BLGĐ đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trị quản lý quyền địa phương để ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực gia đình thực tế Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung với nhiều dân tộc anh em chung sống Cùng với nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ, cấp quyền tầng lớp nhân dân tỉnh Nghệ An nỗ lực đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính trình phát triển kinh tế làm biến đổi mạnh mẽ toàn diện lĩnh vực tỉnh Nghệ An, tác động mang đến biến đổi sâu sắc cho thiết chế xã hội, có gia đình Ở Nghệ An nay, đời sống vật chất tinh thần gia đình ngày cải thiện bước nâng cao Đó điều kiện để gia đình củng cố mái ấm hạnh phúc phát huy vai trò, chức mình, đóng góp nhiều cho phát triển quê hương, đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn gia đình chậm khắc phục tình trạng mâu thuẫn gia đình, ly hơn; nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình hiếu nghĩa, thủy chung, kính nhường có biểu xuống cấp…trong lên tình trạng bạo lực gia đình Trong thời gian qua, vấn đề liên quan đến cơng tác gia đình (CTGĐ) phịng, chống bạo lực gia đình cấp quyền tỉnh Nghệ An quan tâm chưa mức, việc xử lý vụ việc chưa nghiêm thiếu thống chưa thật nhận thức vị trí tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Là cán 10 năm gắn bó làm việc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, thân tơi ln trăn trở mong muốn góp phần nhỏ vào việc thực cách có hiệu chủ trương Đảng, để công tác 90 phịng, chống BLGĐ có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu QLNN phòng, chống BLGĐ Để công tác tham mưu ban hành văn đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi nâng cao hiệu cho QLNN phịng, chống BLGĐ, quyền cấp Tỉnh; Huyện, thành phố, thị xã; xã, phường thị trấn cần thiết phải thực giải pháp sau: Kịp thời triển khai, quán triệt sâu rộng quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật đến cán bộ, công chức, viên chức người lao động Đặc biệt Luật, Nghị định, Thông tư, Hướng dẫn, liên quan đến lĩnh vực gia đình, phịng, chống BLGĐ; tạo phối hợp thường xuyên, hiệu Sở, Ban, ngành, quan, đơn vị, tổ chức có liên quan Tỉnh phịng, ban, đơn vị có liên quan triển khai thi hành Luật, ban hành văn quy phạm Pháp luật địa bàn tồn Tỉnh Đồng thời nâng cao nhận thức, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tham mưu, giúp lãnh đạo Sở, Ban, ngành, quan, đơn vị, tổ chức có liên quan ban hành tổ chức thi hành pháp luật thuộc lĩnh vực gia đình phịng, chống BLGĐ đảm bảo tính đồng bộ, thống hiệu Hàng năm, sở định hướng lãnh đạo, đạo Trung ương, trọng tâm lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, phương hướng nhiệm vụ ngành, Ban Giám đốc Sở VH,TT DL giao nhiệm vụ phòng, ban, đơn vị đề nghị danh mục văn cần tham mưu ban hành, trình UBND Tỉnh sở đóng góp ý kiến thành viên sở, ban, ngành, đồn thể, tổ chức, đơn vị có liên quan để tạo phối hợp trình tham mưu ban hành; Thống danh mục đề nghị UBND Tỉnh đưa vào định ban hành chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm; Tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật phòng, chống BLGĐ địa bàn tỉnh Nghệ An; xác định cụ thể nội dung cơng việc, thời hạn, tiến độ hồn thành 91 đảm bảo kịp thời, đồng bộ, thống nhất, hiệu gắn với trách nhiệm phát huy vai trò phịng, ban, ngành, đơn vị có liên quan việc triển khai thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn Tỉnh Thực rà soát văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND tỉnh ban hành thuộc lĩnh vực phòng, chống BLGĐ thời gian qua, có trực tiếp văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND năm trước văn hướng dẫn cịn hiệu lực thi hành Qua đó, phát nội dung khơng cịn phù hợp, chồng chéo, mâu thuẫn so với quy định kịp thời tham mưu, kiến nghị sửa đổi bổ sung thay Việc xây dựng, ban hành văn UBND Tỉnh phải thực sở cụ thể hóa văn Trung ương địa phương theo phân cấp, theo thẩm quyền giao để triển khai thi hành luật, ban hành văn quy phạm pháp luật vvà hướng dẫn thi hành áp dụng HĐND Tỉnh, UBND Tỉnh Qua văn tham mưu xây dựng, ban hành củng cố, kiện toàn đội ngũ cơng chức thực nhiệm vụ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thực hiện, đáp ứng tốt việc triển khai thi hành Luật, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính quyền địa phương cần đạo công tác xây dựng ban hành văn theo hướng sát với thực tế, ban hành văn thực cần thiết nhằm nâng cao tính hiệu lực hiệu quản lý hành nhà nước phịng, chống BLGĐ Cần có phối hợp với Sở, ban, nganh, đồn thể, quan, đơn vị có liên quan để tiến hành cải cách sâu rộng nhận thức tham mưu ban hành văn để khắc phục triệt để có hiệu trạng ban hành văn điều kiện với số lượng lớn hiệu Nội dung văn cần rõ ràng ngắn gọn dễ nhớ, dễ thực hiện, thể thức văn đơn giản không nêu lại nội dung mà văn cấp nêu,không làm lãng phí thời gian nguồn lực cho q trình tham mưu ban hành văn Bên cạnh tăng cường áp dụng văn điện tử, xây 92 dựng hệ thống hành điện tử, úng dụng phần mềm quản lý tra cứu thông minh văn để đáp ứng cao điều kiện Việc tổ chức tuyên truyền phổ biến Luật phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Hơn nhân gia đình, ban hành văn quy phạm pháp luật thực hội nghị giao ban quan, ngành, ban, đơn vị; đăng tải, tuyên truyền quy định luật văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ qua trang thông tin điện tử Tỉnh sở, ban, ngành, đơn vị 3.2.5 Xây dựng mạng lưới cán chuyên trách sở tư vấn hỗ trợ phịng, chống bạo lực gia đình từ Tỉnh đến cấp quyền địa phương Để nâng cao vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An cần phải thành lập mạng lưới cán chuyên trách ngăn chặn bạo lực gia đình từ Tỉnh, huyện, thành thị tới địa phương (thôn, xóm, bản, làng) Ở cấp Tỉnh, huyện, có Ban đạo phịng, chống bạo lực; xã có đội phịng, chống bạo lực gia đình; thơn, xóm có nhóm can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình Thành phần Ban/đội phịng, chống bạo lực gia đình gồm: Trưởng ban/đội trưởng: đại diện quyền (Chủ tịch Phó Chủ tịch tỉnh, huyện, xã) ; Các phó ban/ phó đội trưởng; Các uỷ viên: cán quyền, công an, y tế, thành viên tổ chức trị - xã hội đại phương Các thành viên phải người có uy tín, nghiêm túc, có kinh nghiệm, gương mẫu sống, người dân địa phương tín nhiệm, người đứng đầu dịng tộc, chức sắc tơn giáo, người có kiến thức kỹ pháp luật bình đẳng giới, tư vấn, hoà giải, biết cách tiếp cận đối tượng 93 Ở cấp xã, phường, thị trấn, việc thành lập Đội phịng, chống bạo lực gia đình đặc biệt cần thiết cấp xã nơi trực tiếp xảy vụ bạo lực gia đình Vì vậy, phịng, chống từ sở có tác dụng lớn việc ngăn chặn vụ bạo lực gia đình khơng ngăn chặn kịp thời, kéo theo vụ vi phạm pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật liên quan vụ vi phạm khác Đội Phòng, chống bạo lực gia đình chia thành hai nhóm hồ giải: "Nhóm phụ nữ xây dựng hạnh phúc" "Nhóm nam giới văn minh khơng dùng bạo lực" Nhóm phụ nữ giúp đỡ nạn nhân phụ nữ kể vật chất tinh thần, tâm lý; nhóm nam giới giáo dục người đàn ơng hay đánh vợ, thực hành vi bạo lực gia đình Các thành viên nhóm làm tư vấn cho nạn nhân người gây bạo lực; đồng thời thành viên làm nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền phụ nữ, trách nhiệm công dân trước vấn đề bạo lực gia đình Đội phịng, chống bạo lực gia đình có trụ sở sinh hoạt trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Đội có mạng lưới thành viên cộng tác viên khắp xóm, thơn thơng quan bí thư xóm trưởng Ở cấp thơn, xóm, thành lập nhóm người tình nguyện tham gia phịng, chống bạo lực gia đình Họ người phát sớm trường hợp bạo lực gia đình thơn, xóm để hồ giải báo cáo cho Đội phịng, chống bạo lực gia đình cấp xã, huyện Chức Ban/Đội phịng, chống bạo lực gia đình rà sốt, lập danh sách theo dõi gia đình hay có hành vi bạo lực; lập kế hoạch thực tuyên truyền vận động; tập huấn cho cán sở; thành lập, đạo hoạt động Câu lạc bộ; tham gia tư vấn trực tiếp cho gia đình; can thiệp xử lý vụ bạo lực gia đình; tư vấn hồ giải, giúp đỡ nạn nhân gia đình nạn nhân bị bạo lực Hoạt động Ban/Đội phòng, chống bạo lực gia đình có nhiệm vụ: 94 Trấn áp tức thời: Khi phát hành vi bạo lực gia đình, nhiều thành viên nhóm can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình phải có mặt kịp thời phải phối hợp ngăn chặn hành vi bạo lực đó, trấn áp người gây bạo lực bảo vệ, chăm sóc nạn nhân Tư vấn, hồ giải: Mỗi xã, phường cần có phịng tư vấn để tiến hành cơng tác tư vấn nhằm giải vấn đề bạo lực cho địa phương Các thành viên nhóm ngăn chặn bạo lực có trách nhiệm tìm cách tiếp cận phù hợp để tư vấn, hoà giải giải mâu thuẫn Bên cạnh khuyến khích can thiệp, hồ giải gia đình, dịng họ Xử lý theo pháp luật: Chính quyền phải xử lý cách nghiêm minh người có hành vi bạo lực tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm để không bỏ lọt, bao che, dung túng cho hành vi bạo lực từ dẫn đến tình trạng có tâm lý coi thường pháp luật Việc xử lý kịp thời, nghiêm khắc có tác dụng giáo dục răn đe người vi phạm đồng thời với người khác cộng đồng Theo dõi, giám sát để hành vi bạo lực gia đình khơng tái diễn: Đối với đối tượng có hành vi bạo lực với phụ nữ mạng lưới ngăn chặn bạo lực cần thực hoạt động có tính giáo dục trực tiếp để họ khơng tái diễn Đồng thời, quyền cấp nên đạo việc mở rộng, đẩy mạnh sở tư vấn, sở hỗ trợ địa tin cậy phịng chống bạo lực gia đình: bên cạnh việc xây dựng mạng lưới chuyên trách ngăn chặn bạo lực gia đình, để hồn thiện chế xã hội phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, cần mở rộng đẩy mạnh hoạt động sở tư vấn hỗ trợ phịng, chống bạo lực gia đình đồng thời thực xã hội hoá lĩnh vực: giáo dục, y tế, dạy nghề, văn hoá, văn nghệ, thể thao Các sở tư vấn, hỗ trợ giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, thấy đối 95 tượng pháp luật bảo vệ, biết cách bảo vệ trước bạo lực gia đình; đồng thời bảo vệ, hỗ trợ người phụ nữ họ nạn nhân bạo lực gia đình Các sở tư vấn hỗ trợ phịng, chống bạo lực gia đình cịn có vai trị tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình 3.2.6.Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Tăng cường cơng tác ,kiểm tra giám sát có vị trí quan trọng việc nâng cao vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương hoạt độngphịng, chống BLGĐ Cơng tác kiểm tra, giám sát thời gian qua chưa thật phát huy tác dụng tích cực Do đó, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát giải pháp cần thiết nâng cao tính hiệu lực, hiệu QLNN phòng, chống BLGĐ nâng cao trách nhiệm việc thi hành pháp luật, sách thực nhiệm vụ cơng tác liên quan đến gia đình phịng, chống BLGĐ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp gia đình, thúc đẩy việc thực nghĩa vụ gia đình, phịng, chống BLGĐ xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực gia đình Để tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát QLNN phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An cần phải thực giải pháp sau: Tổ chức công tác tra, kiểm tra Chương trình chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030; Đề án tuyên truyền, giáo dục, đạo đức lối sống gia đình Việt Nam; Đề án tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thơng qua hoạt động văn hóa, thể thao du lịch; Đề án kiện toàn, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực cơng tác gia đình cấp đến 2020 96 Tăng cường công tác tra hành cơng vụ, tra trách nhiệm việc thực quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Đẩy mạnh cơng tác giải khiếu nại tố cáo, không để hồ sơ tồn đọng kéo dài; tham gia hỗ trợ chuyên môn đoàn kiểm tra liên ngành Tỉnh, huyện, thành phố, thị xã sở Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác tra chuyên ngành: Thanh tra tổ chức thường xuyên tuyên truyền, phổ biến quán triệt văn pháp luật có liên quan đến cơng tác tra cơng tác gia đình như: tun truyền Nghị định 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 quy định việc thực kết luận tra; Nghị định 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hanh pháp luật; Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007; Nghị định 08/2009/NĐ-CP 04/02/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Tổ chức đào tạo tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra cán cấp huyện, thành phố, thị xã; gắn phịng, chống BLGĐ với chun mơn lĩnh vực truyền đạt kinh nghiệm, chuyên sâu nghiệp vụ kỹ Đồng thời lồng ghép tuyên truyền văn pháp luật, văn quy phạm pháp luật Tỉnh vào tra nhằm vừa làm rõ hành vi vi phạm pháp luật, điểm hạn chế tập thể, cá nhân, tổ chức vi phạm giúp cho họ hiểu rõ, nắm vững thực thi quy định pháp luật Đổi hình thức tra diện rộng theo chuyên đề phòng, chống bạo lực gia đình phối, kết hợp quan, ban, ngành có liên quan xử lý dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo không để trường hợp kéo dài, hạn giải quyết; Xử lý kịp thời, hiệu quả, thấu tình, lý thẩm quyền 97 Kết luận chương Thực QLNN phòng, chống BLGĐ theo quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước, xuất phát từ thực tiễn QLNN phòng, chống BLGĐ Tỉnh, để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ địa bàn tình Nghệ An phải thực đồng hiệu nhiều giải pháp: đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền; đổi tổ chức, hồn thiện máy QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ phù hợp với tình hình, đặc điểm tỉnh; đổi công tác tham mưu ban hành văn cơng tác QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ; hồn thiện chế phân bổ nguồn lực cơng tác QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ; Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát đối với công tác QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ Các giải pháp đề xuất đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; đảm bảo tính nội dung; đảm bảo tính mục tiêu; đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính thực tiễn; tính hiệu khả thi Việc vận dụng có hiệu giải pháp vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng trình thực vai trị QLNN quyền địa phương gia đình phịng, chống BLGĐ, kiên đấu tranh đẩy lùi bạo lực gia đình tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội quê hương Nghệ An 98 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình vấn đề dư luận xã hội quan tâm sâu sắc Đây dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân, tác nhân gây hậu tai hại đời, nhân cách người, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác xã hội Quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống BLGĐ với mục đích nhằm giảm thiểu số vụ bạo bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước gia đình phịng, chống bạo lực gia đình cịn nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, nhân cơng tác quản lý nhà nước phịng, chống BLGĐ Vai trò quản lý nhà nước phòng, chống BLGĐ xem việc tổ chức máy, tổ chức quản lý triển khai thực mục tiêu, tiêu phịng, chống bạo lực gia đình phát triển chúng đất nước Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý nhà nước tài năng, lòng nhiệt huyết đội ngũ cán làm cơng tác gia đình; đổi tổ chức chế quản lý, nâng cao trình độ QLNN gia đình phịng, chống BLGĐ, tạo động lực phát huy mạnh mẽ lực nội sinh, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác QLNN phịng, chống BLGĐ Đây yếu tố đóng vai trị định thành cơng nghiệp phát triển chiến lược gia đình Việt Nam bền vững, giàu sắc, ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng vai trị quản lý Nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình Nghệ An nay, tìm nguyên nhân dẫn đến kết yếu việc thực vai trò quản lý Nhà nước quyền địa phương lĩnh vực Đồng thời, luận văn bước đầu đưa giải pháp cụ thể góp phần nâng cao vai trị quản lý Nhà nước quyền địa phương 99 việc phòng ngừa, hạn chế tiến tới đẩy lùi tình trạng bạo lực gia đình Điều có ý nghĩa lớn Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung thành viên Công ước Quốc tế Nghị định thư quyền người Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An" có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng giai đoạn Đặc biệt Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung, Việt Nam tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, thực kinh tế thị trường, thực dân chủ hoá xã hội hội nhập mặt khu vực toàn cầu, xây dựng xã hội văn minh, đại, đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (2013), Văn quản lý nhà nước Gia đình cơng tách gia đình nay, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (2015), Hoạt động phòng, chống bạo lực Gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch (2015), Kỷ yếu hội nghị - Hội thảo sơ kết chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, văn bản, đề án công tác gia đình giai đoạn2011 – 2015 tổng kết kế hoạch hành động phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008-2015, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2015), Văn pháp quy Văn hóa, Thể thao, du lịch gia đình (2013-2014) tập XI, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học C.Mác – Ph Ăng ghen (1995), tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Nghệ An (2014), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, Nxb Cục thống kê Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10-12-2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Phạm Văn Dũng (2009), Tìm hiểu thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Dương Thị Duyên (1996), Liên hợp quốc vấn đề bình đẳng nam nữ, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/1996 11 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 101 thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Tập – Gia đình, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động HĐND tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2011 – 2016 16 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Khoa học giới vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 17 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình quản lý hành nhà nước, tập 1, Nxb Chính trị, Hà Nội 18 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị, 19.Http://www.baomoi.com/nghe-an-niu-keo-hon-nhan-khong-thanh-chonggiet-vo-roi-tu-sat/c/18400356.epi 20 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mão (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 9/1996 22 Hồ Chí Minh (1995), Nam nữ bình quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Toàn tập, tập 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 12 25 Nguyễn Hữu Minh (2006), Bạo lực chống vợ Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/2006, Tr 23 102 26 Ngô Thị Hường (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em – thực trạng ngun nhân”, Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học chuyên đề “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em – pháp luật thực tiễn 27 Phan Thị Lan Hương (2009), “Tính hợp lý , khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học 28 Ph.Ăngghen (1995), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Toàn tập, tập 21 29 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạp chí Luật học 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phịng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 38 Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình, bất bình đẳng quan hệ giới, Tạp chí khoa học phụ nữ, sơ 4/2002 39 Quỹ dân số LHQ (1998), Báo cáo bạo lực sở giới Việt Nam 40 Tạ Quang Tâm (2009), Vấn đề gia đình xây dựng gia đình văn hóa, Nxb Nghệ An 41 Hồng Bá Thịnh (2003), Bạo lực gia đình - Thực trạng giải pháp, Tạp chí lý luận trị số 3/2003, Tr 65-69 42 Tỉnh ủy Nghệ An (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 49CT/TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 Ban Bí thư xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 43 Tỉnh ủy Nghệ An (2015), Dự thảo Báo cáo trị trình Ban chấp hành đảng Tỉnh khóa XVII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nxb Nghệ An 44 Tỉnh ủy Nghệ An (2015), Một số văn quan trọng thực Nghị Đại hội XVIII Đảng tinh Nghệ An nhiệm kỳ 2015-2020 45 Lê Thi (2006), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Đặng Ánh Tuyết (2007), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ kết thực bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số 2/2007 49 Thái Lan (2001), Luật phịng ngừa điều chỉnh bạo lực gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 UBND Tỉnh Nghệ An (2015), Kỷ yếu “Hội nghị, hội thảo sơ kết chiến lược 104 phát triển gia đình Việt Nam, văn bản, đề án cơng tác gia đình giai đoạn 2011-2015 tổng kết kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008-2015”, Nxb Nghệ An 51 Ủy ban nhân quyền Liên Hợp Quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình, Nxb Thơng tin, Hà Nội 52 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội XI, Ban Soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 54 Hoàng Yên (2011), “Khi Luật chưa trở thành chỗ dựa”, Báo Pháp luật Việt Nam, số 2172011 ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Các yếu tố tác động đến vai trò quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực. .. NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 40 2.1 Các yếu tố tác động đến vai trị quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực. .. ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An 75

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan