Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ THƢƠNG HUYỀN QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ THƢƠNG HUYỀN QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ NĂM 2021 Chuyên ngành: Quản lý báo chí- truyền thơng Mã ngành: 8320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS ĐỖ THỊ THU HẰNG HÀ NỘI – 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Báo chí Tuyên truyền ngày 16 tháng 12 năm 2022 Chủ tịch Hội đồng TS.LÊ THU HÀ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài “Quản lý thơng điệp phịng chống bạo lực gia đình báo mạng điện tử năm 2021” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ danh mục tài liệu tham khảo Các thơng tin trình bày luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Trần Thị Thƣơng Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 10 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2 Cơ sở trị - pháp lý quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo mạng điện tử 13 1.3 Chủ thể, nội dung phƣơng pháp quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo chí 19 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Giới thiệu tờ báo mạng điện tử khảo sát 34 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử (Khảo sát năm 2021) 36 2.3 Đánh giá chung 75 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THƠNG ĐIỆP PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN BÁO CHÍ TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1 Những vấn đề đặt 81 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình thời gian tới 94 3.3 Một số kiến nghị 108 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, gia đình có vai trị quan trọng việc định hướng, hình thành nhân cách giáo dục người trở thành cơng dân tốt, có đủ thể lực trí lực để có đóng góp tích cực cho phát triển chung xã hội Ở Việt Nam, nhận thức vị trí, vai trị quan trọng gia đình tiến bộ, phát triển xã hội hạnh phúc cá nhân Ðối với người dân Việt Nam, gia đình ln mối quan tâm hàng đầu, tổ ấm người để người quan tâm chia sẻ tình yêu thương Chính vậy, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2008 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình ban hành thể tâm Đảng Nhà nước ta việc giải vấn nạn bạo lực gia đình, hướng tới xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, hạnh phúc nghiêm túc, chủ động Việt Nam việc thực điều ước cam kết quốc tế tham gia Sau gần 15 năm thực hiện, luật tạo chuyển biến tích cực nhận thức phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần bảo vệ người bị bạo lực gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, nâng cao bình đẳng giới gia đình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, bạo lực gia đình cịn vấn đề nhức nhối, nan giải Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổng hợp từ báo cáo tỉnh thành, giai đoạn 2009-2021, tổng số vụ bạo lực gia đình địa phương phát nước 324.641 vụ Trong giai đoạn này, số vụ bạo lực gia đình giảm dần qua năm: năm 2009 53.206 vụ, giảm xuống 19.274 vụ năm 2015 4.967 vụ năm 2021 Điều phần xuất phát từ công tác tổ chức, triển khai thực địa phương, song Luật hành cịn thiếu nội dung, sách, quy định phù hợp Bên cạnh đó, nhiều chủ trương, sách quan trọng Đảng Nhà nước ban hành thời gian qua cần phải cụ thể hóa Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Trong vai trị truyền thơng, tun truyền, giáo dục làm thay đổi nhận thức hành vi bạo lực gia đình coi giải pháp cơ, gốc rễ làm giảm số vụ bạo lực gia đình Ở Việt Nam, phương tiện truyền thơng đại chúng, báo mạng điện tử, có vai trị quan trọng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, thể việc cung cấp thơng tin; phát giám sát vụ việc bạo lực gia đình; tuyên truyền, ngăn ngừa đấu tranh với hành vi bạo lực gia đình; tạo dư luận định hướng dư luận phòng, chống bạo lực gia đình… Với đa dạng hình thức loại hình, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử tích cực thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình Việc cung cấp đầy đủ thơng tin hành vi bạo lực gia đình vừa kịp thời tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội, vừa giúp cảnh báo, răn đe hành vi bạo lực gia đình; qua đó, tạo dư luận tốt thực phòng, chống vấn nạn “nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Cùng với việc cung cấp thơng tin, truyền thơng đại chúng góp phần khơng nhỏ phát biểu hiện, hành vi bạo lực gia đình; từ đó, hợp tác, cung cấp thơng tin tới quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền để thực nhiệm vụ tra, truy tố, xét xử hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tờ báo mạng điện tử có hạn chế truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Cùng với việc cung cấp thơng tin, nội dung thông điệp đăng tải tờ báo mạng điện tử cần nâng cao vai trò việc góp phần khơng nhỏ phát biểu hiện, hành vi bạo lực gia đình; từ đó, hợp tác, cung cấp thông tin tới quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền để thực nhiệm vụ tra, truy tố, xét xử hành vi bạo lực gia đình Thứ nhất, chưa có chun mục riêng biệt phịng, chống bạo lực gia đình để công chúng tiện theo dõi tuyến viết Thứ hai, chưa tận dụng ưu báo mạng điện tử vào quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Thực tế cho thấy tờ báo mạng điện tử khảo sát không sử dụng đồ thị, sơ đồ, bảng biểu, inforgraphic vào nội dung thông tin, chủ yếu theo lối mòn dạng text Thứ ba, phương thức quản lý chưa linh hoạt, chưa tạo động lực thúc đẩy đội ngũ nhân lực tham gia thơng điệp nội dung cách tích cực nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu quản lý thông điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo mạng điện tử cần thiết cấp bách Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản lý thông điệp phịng chống bạo lực gia đình báo mạng điện tử năm 2021 ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài bạo lực gia đình vấn đề bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân không ln mang tính thời Trước và tiếp tục có cơng trình nghiên cứu có giá trị mảng đề tài Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Sách, đề tài nghiên cứu, báo liên quan - Trong sách “ Báo chí truyền thơng đại (Từ hàn lâm đến đời thường) ”của PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Các vấn đề phẩm chất nghề nghiệp nhà báo; vai trị xã hội báo chí vấn đề đào tạo cử nhân thời kì mới; báo chí với vấn đề trẻ em;… trình bày cụ thể, đầy đủ hấp - Trong “ Cơ sở lý luận báo chí”, NXB Lao động, 2012 PGS.TS Nguyễn Văn Dững Giáo trình cung cấp kiến thức hệ thống hệ thống khái niệm lý luận báo chí, đặc điểm, chất hoạt động báo chí, đối tượng, cơng chúng chế tác động báo chí, chức nguyên tắc bản; chủ thể hoạt động báo chí; vấn đề tự báo chí, - Trong “ Báo chí cho trẻ em nước ta ”, NXB Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2007 PGS.TS Nguyễn Văn Dững Trên sở khảo sát, nghiên cứu thực trạng báo chí cho trẻ em, phân tích kinh nghiệm thực tế, cơng trình nhằm mục đích: cung cấp nhìn tổng quan diện mạo báo chí cho trẻ em nước ta thời kỳ hội nhập phát triển; - Trong “Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại”, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, NXB Thông tin Truyền thông, 2019 Giới thiệu khái quát khái niệm truyền thông xã hội, lý thuyết, hội tụ truyền thơng, tồ soạn hội tụ, báo chí đại, đồng thời trình bày đặc điểm kỹ cần thiết "nhà báo đa năng" môi trường hội tụ truyền thông; kỹ làm báo đa phương tiện - Trong năm gần bạo lực gia đình đặc biệt BLGĐ phụ nữ ngày quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam từ năm 1994 Lê Thị Qúy chuyên gia nghiên cứu Giới, Gia đình in viết “Bạo lực gia đình Việt Nam” Tạp chí khoa học phụ nữ xác định ngun nhân bạo lực gia đình - Trong “ Về quyền trẻ em bình đẳng Phụ nữ ”, PGS.TS Lê Thị Quý Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin khoa học Trung tâm nghiên cứu Quyền người, 1999 Phân tích hình thức khác bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển mặt tinh thần, nhận thức, tình cảm phụ nữ trẻ em - Ngồi kể đến cơng trình nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tập trung nghiên cứu xoay quanh việc tìm hiểu Thực trang-diễn tiến-nguyên nhân bạo lực gia đình Việt Nam, nghiên cứu Lê Thi việc thực thi công Dân Chủ bình đẳng nam nữ Việt Nam Ở Việt Nam nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ muộn so với nước giới Tác giả Vũ Mạnh Lợi, sách “Bạo lực gia đình: thay đổi Việt Nam”, năm 2006 cung cấp số kết luận khuyến nghị góp phần phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam, đặc biệt chương trình dân số - sức khỏe sinh sản Tài liệu giới thiệu phương pháp tiếp cận theo vòng đời bạo lực sở giới, tập trung vào hình thức bạo lực gia đình phổ biến nhất, bạo hành chồng gây vợ hay người bạn tình Cuối khuyến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình Năm 2011, UNODC Việt Nam cơng bố Báo cáo nghiên cứu chất lượng dịch vụ tư pháp hình dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Việt Nam (tài liệu thảo luận dự án “Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam”) Nghiên cứu rằng, 95% vụ bạo hành phụ nữ người chồng gây Năm 2015, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội công bố Báo cáo “Các yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam” Đây cơng trình nghiên cứu từ 2012-2015 Tìm hiểu cách thức giải BLGĐ, kết thu từ khảo sát cho thấy, hầu hết vụ bạo hành bỏ qua (98.57%), có tỷ lệ nhỏ hòa giải (1.05%), tỷ lệ nhỏ chưa giải thời điểm khảo sát (0.38%) Trên số đề tài, khảo sát số nhiều nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các nghiên cứu vơ hữu ích cho tơi trình thực nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên 114 cần trọng đào tạo nâng cao tính chun nghiệp tồn thể người lao động Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần thực vấn đề sau: - Thứ nhất, việc tuyển chọn cán quản lý phải cơng khai, minh bạch, đội ngũ điều kiện để nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý Đội ngũ quản lý phải thực tài có lực, tiến họ đánh giá hàng năm Hạn chế chung đội ngũ lãnh đạo Báo điện tử khảo sát kinh nghiệm quản lý điều hành kinh nghiệm sử dụng công cụ đại Do đó, để khắc phục nhược điểm này, báo điện tử khảo sát tổ chức khóa đào tạo riêng cho cán quản lý hợp tác với đối tác nước để đào tạo cán quản lý - Thứ hai, cần xây dựng đội ngũ biên tập viên có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ báo chí tinh thần chuyên nghiệp Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng q trình theo dõi, xử lý kịp thời tình “nóng”, thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát Phối hợp với trung tâm, sở đào tạo truyền thông, tổ chức đào tạo lại đội ngũ làm công tác biên tập báo chí biên dịch, kiểm sốt tin, Cử đoàn cán biên tập, biên tập viên, biên dịch viên hội thảo, tham quan, học tập nước tiên tiến giới Bồi dưỡng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin cho biên tập viên, biên dịch viên - Thứ ba, bên cạnh việc quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ, cần có thay đổi chế tiền lương cho đội ngũ, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên Theo đó, mức lương phải cao hơn, hấp dẫn so với mặt Ngoài ra, cần tạo hiểu biết lẫn nhau, tăng cường tình đồn kết quan Lãnh đạo Báo Khảo sát cần tổ chức nhiều hoạt động tập thể thể thao, giải trí, thư giãn cho cán bộ, cơng nhân viên Qua đó, nâng cao lịng tự hào u mến, gắn bó người lao động 115 với quan Đội ngũ cộng tác viên góp phần khơng nhỏ vào chất lượng tác phẩm Báo điện tử Khảo sát cho thấy, thời gian qua, để có thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, khơng thể thiếu hỗ trợ nguồn thông tin phong phú từ đội ngũ Thực tế cho thấy, sức sống báo điện tử báo khảo sát “phụ thuộc” vào lượng lớn cộng tác viên; nhân tố góp phần bảo đảm phát triển báo điện tử tham gia giải vấn đề lý luận, thực tiễn đời sống xã hội lĩnh vực công tác liên quan đến ngành Văn hoá Các tờ báo mạng điện tử khảo sát cần quan tâm đến việc xây dựng, củng cố phát triển đội ngũ cộng tác viên; phối hợp, trao đổi, mở rộng hợp tác với đội ngũ cộng tác viên khu vực, cộng tác viên có học hàm, học vị, cán làm công tác tư vấn, nghiên cứu tổng hợp, cơng tác liên quan đến lĩnh vực Văn hố đơn vị, địa phương; đội ngũ cán tích cực xung kích trực tiếp thi hành cơng vụ lĩnh vực, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Cộng tác viên Sở, Ban, ngành cấp quyền 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước Để khắc phục tồn trên, thời gian tới, công tác quản lý nhà nước hoạt động truyền thông thông điệp phịng, chống bạo lực gia đình Các tờ báo mạng điện tử khảo sát cần tập trung vào nhiệm vụ quan trọng Truyền đạt tinh thần, tư tưởng đạo Đảng để quán triệt, tập trung đạo, triển khai thực có hiệu Chỉ thị, kế hoạch, văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch quan liên quan công tác thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Các bộ, ban, ngành thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình cần nghiêm túc thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc cung cấp thơng tin thơng điệp nội 116 dung phịng, chống bạo lực gia đình cho cơng chúng Trong đó, có văn mang tính pháp lý cao Hiến pháp 2013, Luật Báo chí 2016, Luật Tiếp cận thơng tin 2016, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình , quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, quy chế hợp tác cung cấp thơng tin lĩnh vực thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, sách hợp tác thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Bộ, ngành Các quan quản lý nhà nước nhà hoạch định sách cần có phân tích, đánh giá kịp thời thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, đồng thời dự báo xu hướng phát triển vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời kỳ Đây yếu tố quan trọng làm sở hoạch định xây dựng chiến lược truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình phù hợp với giai đoạn phát triển Ngoài ra, cần chủ động rà soát văn quy phạm pháp luật, xây dựng quy trình phối hợp chặt chẽ, rõ ràng Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hố, có vướng mắc cố Các nội dung liên thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội Khi đó, cần có sách, văn bản, hướng dẫn chun đề truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng để định hướng dư luận, tránh gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng niềm tin quan niệm sai lầm công chúng Quan trọng cần xây dựng chế tài đủ mạnh, đủ cứ, đủ sức thuyết phục để xử lý triệt để hành vi vi phạm, tránh tình trạng “ném đá” gây xúc cho nhiều quan báo mạng 3.3.2 Đối với ngành Văn hố Với vai trị quan đầu mối thơng tin thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình đơn vị vừa tổ chức, vừa quản lý hoạt động truyền thông thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, Bộ Văn hố cần phát huy vai trị đơn vị tiên phong hoạt động truyền thông 117 thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác truyền thông thông điệp phịng, chống bạo lực gia đình, kết nối đơn vị báo chí, truyền thơng, hình thành mạng lưới thông tin liên lạc rộng khắp từ bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương Để thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình lan tỏa hiệu quả, cần tập trung vào giải pháp trọng tâm sau: Thứ nhất, cần có chế đầu tư thỏa đáng cho cơng tác truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt chế tài để xây dựng triển khai đề án truyền thơng, tập trung vào đề án truyền thơng thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình báo điện tử Hiện nay, Bộ Văn hoá phối hợp với số báo điện tử Báo Nhân dân, Vietnamplus, Hà Nội mới, Người đại biểu nhân dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Công an nhân dân, VOV, đưa tin, thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình nhằm thông điệp sâu rộng, mạnh mẽ Tuy nhiên, số lượng tin không nhiều, chủ yếu tin cán đơn vị sản xuất gửi theo tiêu chí “đặt hàng” Số lượng tin, thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình cịn khiêm tốn, chưa kể chưa có chuyên trang, chuyên mục truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình hợp tác Bộ Văn hoá báo điện tử Hơn nữa, việc hợp tác thông tin thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình dừng lại đơn vị báo điện tử nhỏ lẻ, để hợp tác với báo điện tử đại chúng lớn như: Dân Trí, VnExpress, VietnnamNet, Các tờ báo mạng điện tử khảo sát phải đầu tư nhiều tiền bạc Thứ hai, tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan báo chí, đơn vị truyền thơng, đặc biệt báo điện tử việc truyền thơng sách phát triển thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Ngồi chức đầu mối thơng tin, Bộ Văn hoá cần tập trung quản lý, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sản xuất, đăng tải thông tin thông điệp nội dung 118 phịng, chống bạo lực gia đình; Cung cấp thơng tin thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình kịp thời, xác cho nhà báo, đồng thời giúp kết nối nhà báo với nhà khoa học có liên quan, tạo điều kiện tối đa cho nhà báo tác nghiệp, khai thác thông tin Thực tế, bình luận vấn đề này, phóng viên phụ trách thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát cho rằng, quan báo chí tiếp cận thơng tin thống thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, nhà khoa học, nhà quản lý thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình cịn ngại tiếp cận với quan báo chí Điều xuất phát từ lý hai bên, báo chí giới chun mơn chưa hiểu nhau, chưa tin tưởng Tác giả khuyến nghị: “Các quan, ngành cần tích cực, chủ động phối hợp với báo chí việc cung cấp thơng tin Bản thân nhà hoạch định sách, chun gia văn hố cần nhận thức việc cung cấp nguồn thông tin cho báo chí việc làm cần thiết để đẩy mạnh hoạt động truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Thứ ba, tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước ngành chức kịp thời điều chỉnh văn quản lý vĩ mô phù hợp với điều kiện điều hành, định hướng phát triển ngành định hướng quản lý thông tin cụ thể đơn vị báo điện tử Thứ tư, có chiến lược truyền thơng phù hợp với thời kỳ gắn với phát triển ngành Văn hoá, nhu cầu tiếp nhận phát triển ngành truyền thông, đặc biệt tốc độ phát triển ngành truyền thơng hình thức truyền thơng phương tiện truyền thông mới; Xây dựng quan điểm: “Tăng cường cơng tác truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, lấy báo chí điện tử làm khâu đột phá” Điều định hình tầm nhìn nhà quản 119 lý, tổ chức nhằm lan tỏa thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình: “Báo chí điện tử loại hình báo chí mới, phát triển mạnh mẽ Trong quy hoạch báo chí đến năm 2025, báo điện tử kênh thơng tin Trong thời gian tới, Bộ có nghiên cứu, đánh giá cụ thể loại hình, kênh truyền thơng thơng điệp chủ yếu thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình để tham mưu, đề xuất với Lãnh đạo Bộ tăng cường hợp tác với quan ngành nhà báo, trọng phối hợp với báo điện tử mở thêm chuyên trang, chuyên mục thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình [PVS] Thứ năm, có chế, quy định cụ thể báo, báo điện tử ngành Văn hố, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, nâng cao trách nhiệm, vai trị báo chí hoạt động ngành truyền thơng sách phát triển thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Thứ sáu, phối hợp với địa phương, đẩy mạnh công tác truyền thông chủ trương đấu tranh thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình hệ thống báo chí địa phương, báo điện tử; Xây dựng nội dung, đổi hình thức trang thơng tin điện tử Sở Văn hoá địa phương Thứ bảy, đổi nội dung, giao diện hình thức hiển thị thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo điện tử, báo điện tử; Đổi mạnh mẽ nội dung, giao diện, cơng nghệ web, tích hợp chức gửi phản hồi độc giả trang thông tin điện tử Bộ Văn hoá để tiếp nhận phản hồi độc giả, nâng cao tính tương tác trang Thứ tám, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, đào tạo, trao đổi nghiệp vụ nước để đội ngũ chuyên trách truyền tải thơng điệp phịng thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình Bộ nhà báo có hội học hỏi kinh nghiệm Có kinh nghiệm truyền tải thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Thứ chín, hình thành đội ngũ báo chí, truyền thơng thơng điệp nội dung 120 phịng, chống bạo lực gia đình chun nghiệp, có khả “mã hóa” ngơn ngữ khoa học thành ngôn ngữ hàng ngày gần gũi với người dân Cán truyền thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình phải đào tạo kiến thức, kỹ truyền thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Tiểu kết chương Để nâng cao nhận thức vai trị quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát thời gian tới, cần phát huy vai trò lãnh đạo cấp, phịng ban Đội ngũ biên tập viên, phóng viên điều kiện ngày cần có lĩnh vững vàng, biết chọn lọc, tiếp thu Đổi máy, phương thức tổ chức sản xuất thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Cần thường xuyên khảo sát, đánh giá lực thực tế đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên báo Thường xuyên khảo sát, đánh giá lực đội ngũ cộng tác viên từ quan, tỉnh thành để phân loại, chuẩn hóa đối tác để bố trí, xếp phù hợp Cần xây dựng đội ngũ biên tập viên có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ báo chí tinh thần chun nghiệp Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng trình theo dõi, xử lý kịp thời tình “nóng”, thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát Các quan quản lý nhà nước nhà hoạch định sách cần có phân tích, đánh giá kịp thời thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, đồng thời dự báo xu hướng phát triển vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời kỳ Đây yếu tố quan trọng làm sở hoạch định xây dựng chiến lược truyền thông thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình phù hợp với giai đoạn phát triển Với vai trò quan đầu mối thơng tin thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình đơn vị vừa tổ chức, vừa quản lý hoạt động truyền thông thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, Bộ Văn hố, 121 Thể thao Du lịch cần phát huy vai trò đơn vị tiên phong hoạt động truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho cơng tác truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, kết nối đơn vị báo chí, truyền thơng, hình thành mạng lưới thơng tin liên lạc rộng khắp từ bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương 122 KẾT LUẬN Báo chí phương tiện truyền thông chủ lực truyền thông thông điệp phịng, chống bạo lực gia đình Đối với ngành Văn hố, lĩnh vực chun mơn liên quan trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích người dân, gia đình, đơn vị, tổ chức văn hố Nên có thời điểm, gần tất quan báo chí Trung ương địa phương chung đề cập đến kiện, hoạt động bật ngành Truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình lại nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, cần chung tay nhiệt tâm cộng đồng xã hội, nhân loại toàn cầu, trụ cột quan trọng phát triển bền vững Do vậy, cơng tác quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình báo mạng điện tử, quan truyền thông, báo mạng điện tử giữ vai trị quan trọng, mắt xích khơng thể thiếu cơng tác tun truyền sách thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, đưa chủ trương Đảng, Nhà nước tới công chúng, giúp công chúng nắm bắt giải pháp vấn đề phịng, chống bạo lực gia đình , nâng cao ý thức trách nhiệm cơng dân, bước góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội hạnh phúc Là phương tiện thông tin đại chúng, tờ báo mạng điện tử khảo sát xem lĩnh vực quan trọng, góp phần thực thi thành công nhiệm vụ chiến lược đất nước, nơi tun truyền chủ trương, sách nói chung, liên quan đến vấn đề thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng thơng điệp vấn đề văn hố gia đình nói chung Đồng thời tuyên dương cá nhân, tổ chức điển hình tiên tiến việc đưa sáng kiến, giải pháp vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình Để thấy tầm quan trọng việc thơng điệp phịng, chống bạo lực 123 gia đình vai trò tờ báo mạng điện tử khảo sát việc thông điệp nội dung, tác giả tiến hành khảo sát tác phẩm báo chí soạn năm 2021 Kết khảo sát cho thấy, việc thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử cịn so với mục khác Giáo dục, y tế…tần suất xuất tin, không đồng tháng đặc biệt tác phẩm mang tính thời sự, thể loại tuyên truyền chủ yếu phản ánh, đưa tin, phóng sự… Song việc thơng điệp nội dung tồ soạn hướng tới mục đích chung truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tới rộng rãi cơng chúng ngồi nước Chính việc tun truyền góp phần nâng cao nhận thức cơng chúng, bước góp phần xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc Để nâng cao nhận thức vai trò quản lý thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát thời gian tới, cần phát huy vai trò lãnh đạo cấp, phòng ban Đội ngũ biên tập viên, phóng viên điều kiện ngày cần có lĩnh vững vàng, biết chọn lọc, tiếp thu Đổi máy, phương thức tổ chức sản xuất thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình Cần thường xuyên khảo sát, đánh giá lực thực tế đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên báo Thường xuyên khảo sát, đánh giá lực đội ngũ cộng tác viên từ quan, tỉnh thành để phân loại, chuẩn hóa đối tác để bố trí, xếp phù hợp Cần xây dựng đội ngũ biên tập viên có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ báo chí tinh thần chuyên nghiệp Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, lĩnh trị vững vàng q trình theo dõi, xử lý kịp thời tình “nóng”, thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình tờ báo mạng điện tử khảo sát Các quan quản lý nhà nước nhà hoạch định sách cần có phân tích, đánh giá kịp thời thơng điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, đồng thời dự báo xu hướng phát triển vấn đề phịng, 124 chống bạo lực gia đình Việt Nam thời kỳ Đây yếu tố quan trọng làm sở hoạch định xây dựng chiến lược truyền thơng thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình phù hợp với giai đoạn phát triển Với vai trò quan đầu mối thơng tin thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình đơn vị vừa tổ chức, vừa quản lý hoạt động truyền thông thông điệp nội dung phịng, chống bạo lực gia đình, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch cần phát huy vai trò đơn vị tiên phong hoạt động truyền thông thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình; Tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác truyền thông thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, kết nối đơn vị báo chí, truyền thơng, hình thành mạng lưới thông tin liên lạc rộng khắp từ bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Vân Anh (2012), Sự tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay,KLTNĐH, Học viện Báo chí & tuyên truyền Ban công tác Hội Nhà báo Việt Nam (16/5/2011), Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí đại http://vja.org.vn/vi/detail.php?pid=7&catid=31&id=28591&dhname=N ang-cao-tinh-chuyen-nghiep-trong-bao-chi-hien-dai Chính phủ (2002), Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 16/4/2002 quy định chi tiết thi hành luật báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí Nguyễn Văn Dững (2000) Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đức Dũng (2001), Viết báo nào?, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (từ hàn lâm đến đời thường), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học,Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 11 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà 126 báo, Nxb Chính trị - Hành 12 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, NXB Chính trị - Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Báo chí truyền thông đa phương tiện, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đoàn Thế Hanh, Quản lý Nhà nước báo chí nước ta, Tạp chí Cộng Sản số tháng 6/2013 16 Đỗ Thị Thu Hằng (2000) Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí công chúng niên Luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học Phân viện báo chí Tuyên truyền 17 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – Xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 18 Đỗ Thị Thu Hằng (2009) Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên Luận án Tiến sĩ truyền thông đại chúng chuyên ngành báo chí học, Học viện báo chí tuyên truyền 19 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 20 Ngọc Huyền, Cơ sở lý luận kinh tế việc hình thành tập đồn truyền thơng, tạp chí Nghề báo số 119, 9/2012 21 Đinh Văn Hường (2006), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đinh Văn Hường tập thể tác giả (2006), Nghề báo, NXB Kim Đồng 23 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thơng (2006), NXB, ĐHQGHN, Hà Nội 24 Trần Dzĩ Hạ (2005), Thuật làm báo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 127 25 Vũ Kim Hải (2006), Các thủ thuật làm báo mạng điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội 26 Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Quỳnh Hương, Tương tác tịa soạn cơng chúng báo mạng điện tử (Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011) 28 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2011), Thơng Báo chí lý thuyết kỹ năng, NXB TT&TT, Hà Nội 29 L.A Vaxilépva (1999), Chúng làm tin, Nxb Thông tấn, 1999 30 Phạm Thị Mai, Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay” (Luận văn thạc sĩ, 2010– ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) 31 Đỗ Chí Nghĩa (2010) Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, luận án Tiễn sĩ truyền thơng đại chúng chun ngành báo chí học, Học viện báo chí tuyên truyền 32 Đỗ Chí Nghĩa (2011), Lý lẽ từ sống, NXB TT&TT, Hà Nội 33 Nguyễn Trí Nhiệm – Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 34 Quốc hội (1999), Luật số 12/1999/QH10 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1989 35 Tạ Ngọc Tấn (2000), Báo chí truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Tạ Ngọc Tấn (2005), Phát triển báo chí trước yêu cầu đất nước”, Tạp chí Cộng sản số 15/2005 38 Tạ Ngọc Tấn (2010), Tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng hệ nó, Tạp chí Triết học số 14/2010 128 39 Vũ Ngọc Thanh (2010), Đào tạo phóng viên đa cho truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 312/2010 40 Nguyễn Thị Thoa (2008): Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 41 Vũ Thanh Thủy (2013), Phác thảo mơ hình báo điện tử hiệu quan báo chí, Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí & Tuyên truyền 42 Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Cơng chúng báo chí, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Từ điển Oxford Online, https://en.oxforddictionaries.com/ 44 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt 45 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Đà Nẵng