1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu trưởng quản lý công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS Lê Quý Đôn, Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương năm học 2021-2022

31 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Trưởng Quản Lý Công Tác Phòng Chống Bạo Lực Học Đường Ở Trường THCS Lê Quý Đôn, Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Năm Học 2021 – 2022
Tác giả Phạm Văn Nhất
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Trần Thị Hảo
Trường học Trường THCS Lê Quý Đôn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Bến Cát
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 895,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP: BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ PHỔ THÔNG BẾN CÁT, BÀU BÀNG NĂM 2021 TÊN ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN, THỊ XÃ BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2021 – 2022 Học viên: Phạm Văn Nhất Đơn vị công tác: Trường THCS Lê quý Đôn, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương BÌNH DƯƠNG THÁNG 11/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm đến BGH Trường THCS Lê Quý Đôn tạo điều kiện cho tham gia lớp bồi dưỡng CBQL năm học 2021-2022 trường CBQLGD-TPHCM tổ chức, cám ơn Thầy chủ nhiệm Nguyễn Văn Huê quan tâm nhiệt tình với lớp, cảm ơn tất quý Thầy Cơ trường CBQLGD-TPHCM tận tình suốt q trình dạy đặc biệt cảm ơn đến Thạc sỹ Trần Thị Hảo người định hướng hướng dẫn tơi q trình viết tiểu luận cuối khóa Do giới hạn kiến thức khả lý luận logic thân cị hạn chế, kính mong dẫn đóng góp q Thầy, Cơ để tiểu luận cuối khóa tơi hồn thiện Kính chúc q Thầy Cơ có nhiều sức khỏe có nhiều cống hiến nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN 2.1 Đặc điểm, tình hình Kinh tế - Xã hội giáo dục Thị Xã Bến Cát 2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội 2.1.2 Tình hình giáo dục 2.1.3 Giới thiệu khái quát nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề cơng tác phịng chống BLHĐ trường THCS Lê Quý Đôn 2.2.1 Thực trạng công tác chống BLHĐ trường 2.2.1.1 Nhận định CBQL GV - CNV công tác phòng chống BLHĐ 2.2.1.2 Nhận thức phụ huynh học sinh công tác phòng chống BLHĐ 2.2.1.3 Nhận thức học sinh 2.2.2 Thực trạng công tác phòng chống BLHĐ trường 10 2.2.2.1 Thành lập ban phòng chống BLHĐ nhà trường 11 2.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến nội dung phòng, chống “Bạo lực học đường” 12 2.2.2.3 Thành lập tổ Tâm lý học đường 12 2.2.2.4 Tổ chức hội thi “Công tác chủ nhiệm lớp” 12 2.2.2.5 Tổ chức hội nghị cha, mẹ học sinh 13 2.2.2.6 Tổ chức đánh giá sơ kết 13 2.2.2.7 Kết giải pháp 13 2.2.3 Những nguyên nhân, tồn làm ảnh hưởng đến bạo lực 14 2.3 Những điểm mạnh, điểm hạn chế, thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng chống BLHĐ trường THCS Lê Quý Đôn 14 2.3.1 Điểm mạnh 14 2.3.2 Điểm yếu 15 2.3.3 Cơ hội 15 2.3.4 Thách thức 15 2.4 Kinh nghiệm thực tế, việc làm thân liên quan đến cơng tác phịng chống BLHĐ trường THCS Lê quý Đôn 16 2.4.1 Thành lập tổ giám thị, tổ chủ nhiệm, ban đạo ban tư vấn phòng chống bạo lực học đường 16 2.4.2 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, văn hóa cơng tác phịng chống BLHĐ 16 2.4.3 Huy động nguồn xã hội hoá gắn camera để giám sát tồn khn viên cổng nhà trường 17 2.4.4 Thành lập đội đỏ hoạt động nghiêm túc 17 2.4.5 Tổ chức phong trào vui chơi sôi 17 2.4.7 Phối hợp với Công an CBLHĐ 17 2.4.8 Kiểm tra đánh giá, xử lý công tác phòng chống BLHĐ 17 2.4.9 Tổng kết cơng tác phịng chống BLHĐ sau năm học 18 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG BLHĐ Ở TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN NĂM HỌC 2021-2022 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị 24 4.2.1 Đối với Phòng Giáo dục 25 4.2.2 Đối với UBND phường 25 4.2.3 Đối với nhà trường 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT CHỬ ĐẦY ĐỦ Học sinh CHỬ VIẾT TẮT HS Giáo viên GV Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông bán công THPTBC Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDTX Phòng giáo dục PGD Sở giáo dục SGD Bạo lực học đường BLHĐ Giáo dục công dân GDCD Công nhân viên CNV Khoa học kỹ thuật KHKT Cán CB Phụ huynh học sinh PHHS Phòng chống bạo lực học đường PCBLHĐ Giáo dục đạo đức GDĐĐ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở pháp lý Bạo lực học đường thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên, phụ huynh với giáo viên cán công nhân viên nhà trường, chí cán bộ, giáo viên nhà trường với Đất nước ta phát triển lên đồng mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Tuy nhiên đồng hành với phát triển nảy sinh nhiều vấn đề tệ nạn xã hội như: rượu chè, hút chích ma túy, cờ bạc, trộm cắp Trong vấn nạn bạo lực học đường ngày diễn nhiều, nơi gần trường học Đây vấn đề bậc phụ huynh, gia đình, nhà trường xã hội quan tâm nhiều Do tơi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu xem vấn đề “Bạo lực học đường”, diễn ngày nhiều phức tạp đâu Trước đây, thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến, tồn nước phương Tây Vì mà không ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung Song thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người khơng khỏi bàng hồng, kinh ngạc Phải dự báo “sóng ngầm thành bão” Đứng trước thực trạng cần có nhận thức hành động để ngăn chặn vấn nạn - Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ trường Tiểu học ghi rõ Điều 38, Chương IV nêu rõ hành vi giáo viên không làm: “Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp.” Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường: - Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục, gia đình người học cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo lực học đường; trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả thân; - Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em môi trường mạng cho người học, - Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường kênh tiếp nhận thông tin, tố giác bạo lực học đường; - Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường; - Thực phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực người học - Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực xảy để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; - Thực tham vấn, tư vấn cho người học có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 20172021; - Lãnh đạo sở giáo dục chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp để xảy vụ bạo lực học đường Xử lý kịp thời theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường đảm bảo công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm Chủ động nắm bắt thông tin giải kịp thời phản ánh, khiếu nại, tố cáo liên quan đến vi phạm đạo đức nhà giáo theo thẩm quyền - Phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch thực Chương trình hành động sở giáo dục Tổ chức ký cam kết, phối hợp năm gia đình người học với sở giáo dục tổ chức đoàn thể việc quản lý, giáo dục người học không để xảy bạo lực học đường - Xây dựng triển khai quy tắc ứng xử văn hóa trường học; mơ hình phịng chống bạo lực học đường; triển khai cơng cụ hỗ trợ phòng ngừa nguy bạo lực học đường kịch ứng phó với tình bạo lực - Khuyến khích, động viên đội ngũ cán quản lý, nhà giáo, người lao động sở giáo dục áp dụng phương pháp giáo dục tích cực Tăng cường giáo dục kỹ tự bảo vệ, kỹ giao tiếp ứng xử tích cực cho học sinh Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục - Thủ trưởng sở giáo dục chịu trách nhiệm trực tiếp, toàn diện an ninh, an toàn sở giáo dục; giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, cán Đoàn, Đội, nhân viên, học sinh sở giáo dục chịu trách nhiệm thực quy định bảo đảm an tồn trường học, phịng, chống bạo lực học đường - Xây dựng trường học dân chủ, an toàn, lành mạnh, thân thiện Xây dựng triển khai Bộ Quy tắc ứng xử sở giáo dục theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng triển khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường; phân công rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhà trường để việc thực kế hoạch hiệu quả; lựa chọn, bồi dưỡng cử giáo viên có kinh nghiệm, lực trách nhiệm làm công tác chủ nhiệm để thường xuyên theo sát tình hình, quản lý, giáo dục học sinh; quan tâm em học sinh cá biệt, học sinh yếu để có biện pháp giáo dục, giúp đỡ, bảo vệ phù hợp; chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý vụ bạo lực học đường bảo đảm công khai, nghiêm túc theo quy định pháp luật - Thiết lập kênh thông tin bạo lực học đường sở giáo dục (hộp thư góp ý, đường dây nóng, hệ thống camera giám sát, ) để chủ động tiếp nhận, xử lý kịp thời thông tin bạo lực học đường Bồi dưỡng nâng cao lực, trách nhiệm cán tư vấn tâm lý, để thường xuyên nắm bắt tâm lý học sinh, kịp thời phát xử lý mâu thuẫn, xung đột trường học - Tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục phòng, chống bạo lực học đường chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Xây dựng chuyên đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống, kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường lồng ghép hoạt động giáo dục, hoạt động Đoàn, Đội Tổ chức tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống bạo lực học đường, giáo dục kỷ luật tích cực cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên; tích cực nêu gương người tốt việc tốt, đề cao gương mẫu thầy, cô giáo để thành viên nhà trường trở thành nhà giáo dục thân thiện, thuyết phục - Tổ chức ký cam kết phối hợp năm gia đình học sinh với sở giáo dục việc quản lý, giáo dục học sinh Thường xuyên thông tin hai chiều sở giáo dục cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường, tình hình học tập, rèn luyện, dấu hiệu bất thường thống biện pháp giáo dục học sinh; hỗ trợ, cung cấp cho cha mẹ học sinh kiến thức, kỹ việc đồng hành, giáo dục giúp tiến - Tham mưu cấp quản lý giáo dục, quyền địa phương đạo quan, ban ngành liên quan phối hợp với nhà trường công tác bảo đảm an ninh, an tồn trường học, phịng, chống bạo lực học đường Xây dựng quy chế phối hợp với cơng an, đồn niên, hội phụ nữ, mạng lưới bảo vệ trẻ em địa phương công tác giáo dục, chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Phối hợp với công an, lực lượng chức để khẩn trương điều tra, xác minh vụ bạo lực học đường, vi phạm pháp luật xảy nhà trường; xử lý kỷ luật nghiêm khắc học sinh có hành vi bạo lực học đường theo quy định Công văn số 624/SGDĐT-TTr ngày 8/4/2019 sở giáo dục đào tạo Bình Dương việc tăng cường kiểm tra cơng tác phịng, chống bạo lực học đường, Căn Công văn số 256/TTr-NV2 ngày 02/4/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường tra, kiểm tra công tác phịng chống bạo lực học đường, Để đảm bảo tình hình an ninh trật tự nhà trường sở giáo dục địa bàn tỉnh Bình Dương, Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) yêu cầu lãnh đạo đơn vị nêu triển khai thực số nội dung sau: - Thực nghiêm nề nếp, kỷ cương, dân chủ nhà trường, sở giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra cơng tác phịng, chống bạo lực học đường - Tiếp tục thực Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông; Công văn số 1266/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 25/4/2018 Bộ GDĐT việc tăng cường cơng tác bảo đảm an ninh, an tồn trường học; Công văn số 5312/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 21/12/2018 Bộ GDĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng ngừa bạo lực học đường; Công văn số 296/SGDĐT-CTTTPC ngày 03/3/2017 Sở GDĐT việc hướng dẫn triển khai thực Chỉ thị 505/CTBGDĐT tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn sở giáo dục” địa bàn tỉnh; Công văn số 173/SGDĐT-CTTTPC ngày 25/01/2018 Sở GDĐT việc hướng dẫn thực Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em văn khác có liên quan 1.2 Cơ sở lý luận Đổi giáo dục yếu tố người đặc biệt coi trọng, tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức, văn hóa cho học sinh yêu cầu thường xuyên công tác giáo dục Tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 – 15 tuổi, em vào học trường trung học sở (từ lớp – 9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”… Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… thời kỳ Ở lứa tuổi thiếu niên có tồn song song “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn”, điều phụ thuộc vào phát triển mạnh mẽ thể, phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của em Mặt khác, em độ tuổi lại có khác biệt mức độ phát triển khía cạnh khác tính người lớn, điều hồn cảnh sống, hoạt động khác em tạo nên Lý luận thực tiễn khẳng định rằng, dấu ấn trường THCS có ảnh hưởng sâu sắc đến đời học sinh Chính việc giáo dục đạo đức, văn hóa phải coi trọng tiến hành từ đầu năm lớp Như hiểu xem xét khái niệm đạo đức văn hóa góc độ khác sau: Góc độ xã hội: Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu chuẩn mực, quy tắc điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với với thân Góc độ cá nhân: Đạo đức sản phẩm, nhân cách người phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, người với với thân Giáo dục đạo đức, hình thành xây dựng diện cha, mẹ HS, hiệu trưởng làm trưởng ban, đưa chương trình, nội dung hoạt động cụ thể, thiết thực cho năm học 2021-2022 2.2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến nội dung phòng, chống “Bạo lực học đường” Đây khâu quan trọng, cần phổ biến đến toàn thể CB, GV, CNV HS toàn trường biết ký cam kết thực GVCN sinh hoạt hàng tuần lồng ghép BLHĐ vào nội dung sinh hoạt hàng tuần cho HS 2.2.2.3 Thành lập tổ Tâm lý học đường - Tổ tâm lí học đường gồm CB, GV có phẩm chất mẫu mực, hiểu pháp luật có kinh nghiệm sống, biết ứng xử có chun mơn tốt, hiểu biết tâm lý học trị có tinh thần trách nhiệm cao, tất “Học sinh thân yêu” - Tổ tâm lý học đường có nhiệm vụ tư vấn cho GV, HS tất băn khoăn, thắc mắc, nỗi lo toan …trên tất lĩnh vực: Trong sống gia đình, sống riêng tư, cơng việc, học tập, xây dựng tình bạn, tình yêu… - Cách tư vấn: Rất đa dạng, GV, HS gặp trực tiếp thầy, cô tổ tư vấn mà ưa thích nhất, ngại GV, HS điện thoại (Số điện thoai tổ tư vấn thông báo cho GV, HS biết) Nếu không gọi điện thoại, viết thư gửi trực tiếp thầy, gửi vào thùng thư góp ý (Nhà trường gắn tường, phòng đọc thư viện) tuần hiệu trưởng xem xét nội dung thư thuộc lĩnh vực nào, hỏi trưởng ban giao cho thành viên trả lời 2.2.2.4 Tổ chức hội thi “Công tác chủ nhiệm lớp” Vào đầu năm học nhà trường tổ chức hội thi “công tác chủ nhiệm lớp” cho tất GV Hội thi nghe báo cáo chuyên đề chủ nhiệm lĩnh vực: - Xây dựng qui chuẩn thi đua cho tập thể lớp - Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, tin cậy lẫn - Xây dựng phong trào học tập - Xử lý HS vi phạm nội quy - Phối hợp với GV môn để giáo dục đạo đức, văn hóa nhà trường cho HS Sau hội thảo GV thống cao biện pháp giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, thống hình thức thi đua cho khối lớp HS 12 2.2.2.5 Tổ chức hội nghị cha, mẹ học sinh Một nội dung thiếu hội nghị cha, mẹ HS đầu năm học trao đổi thống với cha, mẹ HS việc quản lý giáo dục HS, gia đình nhắc nhở HS hàng ngày việc thực luật giao thông, chống đánh nhau, học phải “Đi đến nơi, đến chốn” thực tốt nội quy trường Cha, mẹ HS ký cam kết phối hợp với nhà trường giáo dục HS 2.2.2.6 Tổ chức đánh giá sơ kết - Từng buổi học GV chủ nhiệm đội tự quản lớp với đoàn niên kiểm tra hoạt động HS, phát chấn chỉnh kịp thời hành vi, vi phạm nội quy trường - Cuối tuần đánh giá xếp loại thi đua lớp Sáng thứ hai sơ kết tiết sinh hoạt chủ nhiệm: khen, biểu dương kịp thời tập thể cá nhân phong trào thi đua phòng chống BLHĐ đồng thời phê bình HS vi phạm kỷ luật, có biểu mâu thuẫn đánh - Cuối tháng, cuối học kỳ họp đánh giá thi đua GV, HS thông báo xếp loại thi đua đến cá nhân - Cuối năm đánh giá tổng kết phong trào thi đua thực nhiệm vụ năm học, GV có thành tích tốt phong trào (Trong thực tốt phong trào: Phòng chống BLHĐ) đề nghị cấp khen thưởng HS đề nghị nhà trường khen thưởng 2.2.2.7 Kết giải pháp a Kết ý thức học sinh: Nhờ giải pháp trên, hàng ngày, hàng tuần ban phòng chống “BLHĐ” tổ “Tâm lý học đường” nhận nhiều thông tin HS nhiều mặt có thơng tin tượng HS mâu thuẫn có khả đánh Gv ứng xử không tốt với HS để nhà trường kịp thời can thiệp giải b Kết mặt xã hội: Với kì thực giải pháp trên, năm qua trường THCS Lê Quý Đôn đạt nhiều thành tích mặt cơng tác: Tập thể CB, GV, CNV đồn kết, thân ái, có trách nhiệm cao công tác giáo dục giúp đỡ sống HS chăm học, ngoan hơn, tín nhiệm bậc PH qua cơng tác tuyển sinh lớp đầu năm, cụ thể năm học 2018-2019, 2019-2020 trường tuyển (315 em) lớp đến năm học 2020-2021, 2021-2022 nhà trường tuyển lên đến 18 lớp (810 em) không xãy tượng “BLHĐ” 13 Môi trường giáo dục nhà trường tốt lên, cảnh quan cải thiện nhiều, chất lượng dạy học ngày tăng Các phong trào thi đua cấp, ngành quyền địa phương đánh giá cao, trung tâm khiển khai hội thảo, chuyên đề cụm phòng chống BLHĐ, nâng cao chất lượng môn, giải pháp nâng cao môn tuyển sinh vào lớp 10 2.2.3 Những nguyên nhân, tồn làm ảnh hưởng đến bạo lực - Do bất ổn gia đình: Bố mẹ li dị làm ăn xa, sống với ông bà, nên thiếu quan tâm quản lý em, bên cạnh khơng HS phải phụ giúp gia đình như: bán vé số, va chạm với nhiều thành phần xã hội - Cha mẹ nuông chiều mức, thiếu kiểm tra giáo dục - Ý thức đạo đức, pháp luật HS chưa cao, vi phạm đạo đức sữa chữa chậm không chịu sửa chữa - Nguyên nhân khách quan chung có tác động mạnh mẽ đến em HS, chi phối nhận thức, hành vi em mơi trường xã hội "ơ nhiễm" nghiêm trọng: phim ảnh bạo lực, trị chơi điện tử game online đầy bạo lực, văn hóa xấu lan tràn khắp nẻo đường, ngõ ngách, thật khó lịng mà kiểm sốt Mơi trường bị "ơ nhiễm" chắn em bị ảnh hưởng theo, lứa tuổi em lứa tuổi bắt đầu tự khám phá, ưa bắt chước, muốn tự khẳng định "cái tơi" hành động bộc phát, không định hướng" 2.3 Những điểm mạnh, điểm hạn chế, thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng chống BLHĐ trường THCS Lê Q Đôn 2.3.1 Điểm mạnh - Lãnh đạo nhà trường quan tâm, trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực cơng tác phịng chống BLHĐ - Đội ngũ CB, GV điều qua trường lớp sư phạm đạt chuẩn (100%) chuyên môn, nghiệp vụ; CB, GV trau dồi đạo đức nhà giáo, tìm hiểu pháp luật nhà nước, lối sống văn hóa tự học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ln gương sáng cho HS nôi theo - Đội ngũ CB-GV - CNV có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm có nhiều kinh nghiệm cơng tác - GV trình độ đạt chuẩn 100% Nên công tác giáo dục em dễ dàng - Đa phần HS ngoan ngoãn, lễ phép ngày có ý thức học tập - Các bậc cha mẹ HS có quan tâm đến em mình, tích cực phối hợp với nhà trường cơng tác phịng chống BLHĐ cho HS 14 - HS có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, lối sống em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức sai, tự hiểu vận dụng số kiến thức pháp luật sống hàng ngày, khơng có HS vi phạm nghiêm trọng hành vi đạo đạo 2.3.2 Điểm yếu - Số HS gặp khó khăn rèn luyện đạo đức cịn nhiều - Cịn GV chưa thật quan tâm đến giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống thông qua học lớp, cịn thờ vơ trách nhiệm thấy HS có dấu hiệu vi phạm đạo đức - Chưa phối hợp tốt việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS - Số HS lớp đơng gây gỗ, xích mích lớp học 2.3.3 Cơ hội - Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy phường Mỹ Phước, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đồn thể địa phương, tham gia nhiệt tình, hoạt động hiệu Hội CMHS trường - Được quan tâm đạo sát Phòng giáo dục thị xã, giúp đỡ phối hợp Công an thị xã, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho GV, CNV HS - Trong năm gần đây, vấn đề dạy học mơn tích hợp giáo dục kỹ sống, giáo dục Bảo vệ mơi trường, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh,… thơng qua giáo dục đạo đức, ứng xử văn hóa cho em nâng cao cách rõ rệt - Được đồng tình xã hội, bậc cha mẹ HS tích cực phối hợp với nhà trường cơng tác phịng chống giáo dục đạo đức, lối sống cho HS - Sự cho phép BGH việc thành lập nhóm Zalo, Facebook để phối hợp với PHHS quản em ngày thuận lợi hơn, - Giám thị, tổng PTĐ, GVCN cập nhật hàng ngày nề nếp em hệ thống tin nhắn edu cho PHHS nắm rõ trình học tập ngày em 2.3.4 Thách thức - Một số phụ huynh (mới nhập cư) làm ăn chưa quan tâm đến em mình, thường giao phó cho nhà trường (Tất nhờ gv) - Về mặt xã hội tiềm ẩn nhiều tệ nạn khơng làm ảnh hưởng đến việc luyện đạo đức, ý thức, động - thái độ học tập - Trường nằm địa bàn trung tâm nên phức tạp tệ nạn xã hội cộng với HS rải rác khắp trường địa bàn thị xã, đặc biệt gần trường có tụ điểm: 15 trị chơi điện tử, game online, gây khó khăn không nhỏ công tác quản lý trường - Về mặt xã hội tiềm ẩn nhiều tệ nạn khơng làm ảnh hưởng đến việc luyện đạo đức, ý thức, động - thái độ học tập - Các em thường hẹn Zalo, Facebook gây khó khăn cơng tác phịng ngừa em 2.4 Kinh nghiệm thực tế, việc làm thân liên quan đến cơng tác phịng chống BLHĐ trường THCS Lê q Đơn Trong q trình quản lý trường, đứng trước xuống cấp mặt đạo đức, nhân cách số GV HS điều làm trăn trở suy nghĩ Trên sở lý luận quản lý trường học, lý luận giáo dục học, thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phong trào thầy cô giáo gương tự học sáng tạo, qua q trình cơng tác, lãnh đạo đạo, thân rút kinh nghiệm quản lý cơng tác phịng chống BLHĐ sau: 2.4.1 Thành lập tổ giám thị, tổ chủ nhiệm, ban đạo ban tư vấn phòng chống bạo lực học đường Chủ động từ đầu năm học, thành lập tổ giám thị, tổ chủ nhiệm giáo viên dạy không đủ số tiết theo qui định (19 tiết/tuần) nhằm đưa hành động kiểm tra giám sát tình hình nội qui xử lí kịp thời trường hợp vi phạm nội qui nhà trường 2.4.2 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, văn hóa cơng tác phịng chống BLHĐ - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực lượng tham gia giáo dục đạo đức, tuyên truyền pháp luật, văn hóa nhà trường đến CB, GV, CNV HS nhà trường để làm tốt công tác phịng chống BLHĐ, biện pháp quản lý có ý nghĩa hết Vì có nhận thức có hành động, sở để hướng đến kết hoàn thiện - Lên kế hoạch - tồ chức đạo thực -giám sát kiểm tra - xử lý kết Cơng tác phịng chống BLHĐ, qn triệt Chỉ thị, Nghị Đảng, Pháp luật Nhà nước, Công văn Ngành công tác phòng chống BLHĐ, đạo thành viên Hội đồng giáo dục (Phó hiệu trưởng, GV mơn, Đồn niên, Đội thiếu niên, Ban đại diện cha mẹ HS… đặc biệt với GV chủ nhiệm) công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật cho HS 16 2.4.3 Huy động nguồn xã hội hoá gắn camera để giám sát tồn khn viên cổng nhà trường Lấy ý kiến bên liên quan dự trù kinh phí đầu năm, ưu tiên lắp đặt khu vực cổng, khu vực nhà đa năng, khu vực tin khu vực vắng khuất tầm nhìn nhằm quan sát phát xử lý kịp thời HS vi phạm nội qui biến động khác nhà trường trước khio xãy BLHĐ 2.4.4 Thành lập đội đỏ hoạt động nghiêm túc Chỉ đạo từ đầu năm học cho GVCN chọn lớp em HS nhanh nhẹn có tác phong nghiêm túc chuẩn mực, yêu thích hoạt động Đội, Tổng phụ trách Đội họp đội cờ đỏ sinh hoạt nhiệm vụ, cách thức hoạt động buổi trực nhằm tư vấn, phổ biến kiến thức thực trực để nắm bắt kịp thời diễn biến xảy báo tổ giám thị ngăn chặn xử lý kịp thời 2.4.5 Tổ chức phong trào vui chơi sôi Giao cho tổng phụ trách đội lên kế hoạch triển khai thi kiến thức biển đảo, vẽ tranh, kể chuyện Bác Hồ, thi múa dân vũ, nét đẹp Đội viên …nhằm thu hút HS tham gia hoạt động tích cực bổ ích để rèn luyện kĩ sống 2.4.6 Phối hợp với gia đình CBLHĐ Họp PHHS triển khai nội qui đầu năm đến phụ huynh Thường xuyên trao đổi thông tin với CMHS, đặc biệt phụ huynh HS chưa ngoan nhằm chung tay ngăn ngừa biểu hành vi BLHĐ HS 2.4.7 Phối hợp với Cơng an CBLHĐ Kí liên tịch phối hợp nhà trường công an phường, thị xã vào đầu năm học việc quản lí trật tự ngồi nhà trường nhằm hạn chế tác động tiêu cực sở kinh doanh xung quanh trường 2.4.8 Kiểm tra đánh giá, xử lý cơng tác phịng chống BLHĐ - Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích HS phấn đấu vươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình hành vi sai trái, vi phạm - Quá trình kiểm tra: Phải thực hiên thường xuyên, liên tục, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua nhiều kênh thơng tin: Đồn, Đội, GV chủ nhiệm… - Q trình đánh giá: Là trình “nghiêm túc - khoa học” Hãy đánh khả học tập, rèn luyện HS đừng “Bệnh thành tích thi đua, tỷ lệ yếu kém” mà làm qua loa, bình quân đánh giá xếp loại HS Với HS cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi liên lạc chặt chẽ với cha mẹ HS để có biện pháp giáo dục kịp thời Cần có biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh để giúp đỡ em tránh suy nghĩ lệch lạc thân, 17 tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho em phấn đấu sửa chữa, vươn lên thành người tốt - Quá trình xử lý: Cần thực nội dung theo quy định điều lệ nhà trường phổ thông, đảm bảo nguyên tắc - Phải tiến hành “kịp thời, xác, cơng quy trình quy định”; lấy giáo dục làm chính, tránh xu hướng xử lý phát sai trái kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uống nắn, giúp HS tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỹ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cức để khắc phục thiếu sót nhân tố tiêu cực - Có lúc cần phải kiên xử lý kỷ luật, hình thức thích hợp những GV, CNV, HS vi phạm - Sau xử lý HS vi phạm, cần có kế hoạch theo dõi, phối hợp với phụ huynh HS - Việc khen thưởng kỷ luật HS thực đắn góp phần tích cực vào việc cố phát triển phong trào thi đua hai tốt: “Dạy tốt - Học tốt” thực vận động hai khơng: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nhà trường 2.4.9 Tổng kết công tác phòng chống BLHĐ sau năm học Việc tổng kết q trình phịng chống BLHĐ năm nhằm nhìn nhận mặt làm mặt hạn chế tứng cá nhân, tập thể trình thực nhiệm vụ, từ rút kinh nghiệm cho năm học tiếp theo, nhằm ngăn chặn vấn nạn BLHĐ nâng cao chất lượng giảng dạy tập thể nhà trường theo tiêu chung thị xã tỉnh Bình Dương Tóm lại, học kinh nghiệm mà thân rút công tac lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường là: - Khảo sát vấn đề bạo lực học đường đơn vị - Xây dựng kế hoạch cụ thể hóa hoạt động phịng chống BLHĐ - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức thành viên tham gia giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, văn hóa cơng tác phịng chống BLHĐ - Lồng ghép giáo dục phịng chống BLHĐ, mơn học - Tổ chức hoạt động ngoại khóa phòng chống BLHĐ - Kiểm tra, đánh giá, tổng kết cơng tác phịng chống BLHĐ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BLHĐ Ở TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN NĂM HỌC 2021-2022 18 Nội dung cơng việc Người Mục thực tiêu cần đạt phối hợp Điều kiện thực thời gian thực Cách thức thực Khó khăn, rủi ro Biện pháp khắc phục Khảo sát vấn đề bạo lực học đường đơn vị Có bảng mơ tả thực trạng mô tả rõ vấn đề bạo lực học đường đơn v ị Tổng - ĐK Thời gian: - Trưởng Chỉ phụ + 9/2021 đạo TPT thực trách - ĐK công cụ khảo sát, đội phương đạo GVCN tiện thực hiện: GVCN, GVBM + Luật Giáo dục GVBM, HS HS sửa đổi bổ sung tham gia Cha mẹ năm 2009: - TPT đội phối HS + Điều lệ trường hợp với phụ THCS, THPT, huynh trường PT có GVCN, nhiều cấp học; GVBM thực + Báo cáo tổng kết khảo sát công tác phòng - TPT đội báo chống BLHĐ cáo kết - ĐK tài chính: hiệu trưởng 500.000đ làm phiếu khảo sát Phiếu khảo sát không phù hợp Tham khảo, hỏi ý kiến chuyên gia Xây dựng kế hoạch cụ thể hóa hoạt động phịng chống Tập hợp hoạt động, công việc xếp theo trình tự định để Hiệu trưởng, Trưởng nhóm, TPTĐ, GVCN, GVBM - Cịn có số chi tiết kế hoạch khơng thể thực - Cần có kế hoạch để điều chỉnh trình thực cho phù hợp với điều kiện thực tế - ĐK phương tiện: + Phòng họp GV + Phòng TPTĐ + Trước sân cờ - ĐK thời gian: Đầu tháng năm 2021 - Thu thập liệu thực tế - Xác lập mục tiêu - Hoạch định chiến lược - Xác định đối tượng tham gia - Lên thời gian biểu để thực 19 BLHĐ đạt mục tiêu đề kế hoạch - Lập kế hoạch thực kế hoạch - Kiểm soát đánh giá kế hoạch - Cần có kế hoạch để thay đổi hồn tồn kế hoạch Tun truyền phịng chống BLHĐ - Nâng cao nhận thức cho tất thành viên nhà trường - Trang bị cho HS kĩ cần thiết bị BLHĐ Hiệu trưởng, Bí thư đoàn trường, giám thị, TPTĐ, GVBM, GVCN Bắt đầu từ năm học trì hết năm học BLHĐ phải lồng ghép vào hoạt động nhà trường như: Các buổi sinh hoạt ngoại khóa, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sân cờ, buổi giao lưu văn nghệ Bằng nhiều hình thức thuyết trình, tiểu phẩm, văn nghệ Chọn cá nhân, nhóm thích hợp để thực hiện, cho phù hợp Tổ chức câu lạc khiếu, câu lạc toán học, câu lạc vật lý với đời sống để phát khiếu HS Lồng ghép giáo dục phòng chống - Nâng cao nhận thức cho CBGV, CNV Hiệu trưởng, Bí thư đồn trường, giám thị, - Lồng nghép - Môn giáo môn dục công dân: học giáo dục GV lồng ghép: công dân, ngữ + Luật Giáo văn, ngoại ngữ dục sửa đổi bổ - Lồng nghép sung năm mơn 2009: Trong q trình thực ảnh hưởng Có kế hoạch riêng cho nhóm, lớp lồng 20 BLHĐ, môn học HS TPTĐ, học trời GVBM, như: Mỹ thuật, toàn GVCN thể dục trường BLHĐ - Tạo mối quan hệ tốt GVGV, GV-HS, CB-GV, GVCMHS, HS-HS - Nâng cao tình yêu thương người với người tập thể với + Điều lệ trường THCS, THPT, trường PT có nhiều cấp học; - Môn ngữ văn: GV cho HS viết đoạn văn vấn nạn BLHĐ - Môn ngoại ngữ: GV cho HS thuyết trình tiếng Anh nạn BLHĐ - Môn mỹ thuật: GV cho HS vẽ lại cảnh BLHĐ mà em kể qua bạn bè hay bạn nhìn thấy đến mơn học khác ảnh đến sức khỏe HS ghép với môn học 21 Tổ chức hoạt động ngoại khóa phịng chống BLHĐ - Thơng qua hoạt động ngoại khóa, tun truyền, định hướng cho HS phịng chống BLHĐ - Tạo mối quan hệ HS –GV, HS-HS ngày tốt - HS thoải mái tinh thần Hiệu trưởng, Bí thư đồn trường, giám thị, TPTĐ, GVBM, GVCN - ĐK Thời gian: + 20/11/2021: Các phong trào chào mừng ngày nhà giáo việt nam + 9/1/2022: Tổ chức cắm trại trò chơi dân gian ngày HS, SV việt nam + Về nguồn, tham quan di tích lịch sử + 26/3/2022: Các phong trào kể chuyện, hát, đóng kịch ngày thành lập đồn + Các buổi sinh hoạt ngoại khóa GVCN, GVBM - ĐK công cụ phương tiện thực hiện: + Sân bãi, loa đài, panô, hiệu, khu di tích - Cho nhóm, lớp giao lưu văn nghệ - Trả lời câu hỏi ban tổ chức đưa - Thi đóng trại ngày truyền thống HS, SV - Viết cảm nghỉ sau tham quan di tích lịch sử Có nhiều HS khơng tham gia Vận động khuyến khích em tham gia, có hình thức khác có HS không tham gia Kiểm tra, đánh Nhằm đánh giá lại kế Hiệu trưởng, Bí thư đồn - Hàng tháng - Cuối HKI - Cuối năm học - HT yêu cầu kiểm tra đánh giá toàn diện cơng tác - Kinh phí phát thưởng - Vận động xin nguồn kinh phí 22 giá, tổng kết cơng tác phòng chống BLHĐ hoạch hoạt động, việc làm được, chưa làm được, khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh cho năm học trường, giám thị, TPTĐ, GVBM, GVCN PCBLHĐ -Yêu cầu GVCN TPT, giám thị báo cáo - Khen cá nhân tập thể, HS, GV am hiểu luật phòng chống BLHĐ - Khen thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích tốt việc thực phòng chống BLHĐ khuyên ngăn từ xa, giải tốt cơng việc có BLHĐ xãy cho phong trào cịn hạn chế khơng thúc đẩy phong trào ngày lớn mạnh lâu dài từ mạnh thường quân, ban đại diện cha mẹ học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Cơng tác phịng chống BLHĐ trình liên tục lâu dài nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình quản lí giáo dục Quy trình phịng chống BLHĐ quy trình mang tính tồn vẹn thống từ: lập kế hoạch - tổ chức thực - đạo - kiểm tra, đánh giá kết Mỗi chức có vai trị khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen, bổ trợ cho thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức - Để thực hiệu cơng tác GDĐĐ HS bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật HS, cần xây dựng nội quy kỉ luật lao động CBGV, cần kiến tạo bầu 23 khơng khí tâm lí tích cực nhà trường ngồi xã hội có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ đồn kết, có mơi trường lành mạnh… mẫu mực sinh hoạt, lối sống GV gương soi có tác dụng giáo dục lớn HS - Phòng chống BLHĐ trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng Đó sứ mệnh lịch sử - vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường nói riêng, ngành GD&ĐT nói chung - Nhà trường cần dành nhiều thời gian, công sức quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa chấp hành ý thức pháp luật cho GV, HS cách: Đầu năm học, nhà trường cần tuyên truyền đến GV, HS quy định pháp luật, đạo đức, văn hóa truyền thống Đảng Nhà nước, địa phương nhà trường; Quán triệt đến GV nhiệm vụ giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh nhiệm vụ tất người Ban Giám Hiệu, phụ trách Đoàn, Đội, GV chủ nhiệm; Giao nhiệm vụ tiêu cho lớp phải trọng đến tiêu hạnh kiểm; Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức cho học sinh cụ thể, chi tiết tuần, tháng, kỳ năm ; Giao nhiệm vụ cho phụ trách công tác Đoàn, Đội phối kết hợp vối GV chủ nhiệm, GV môn, GV tham gia lớp tập huấn tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống để tổ chức nhiều chương trình ngoại khóa mẻ, hấp dẫn có tính giáo dục cao Vừa giáo dục học sinh, vừa tạo khơng khí vui tươi phấn khởi, hấp dẫn - Ngoài ra, quy chế chi tiêu nội bộ, trường nên dành phần kinh phí phù hợp cho cơng tác giáo dục đạo đức, pháp luật, giao tiếp ứng xử lới nói hành động cho GV HS Thành lập Hội đồng khen thưởng kỷ luật hàng năm phải trì hoạt động hoạt động có hiệu quả, có hình thức khen thưởng với em có việc làm tốt Phối hợp với tổ chức trị xã hội, phụ huynh học sinh cách chặt chẽ, hiệu Quan tâm đến vấn đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, lành mạnh, kỷ cương, thân Quy định tuần đọc sách giáo dục pháp luật GV HS, kể, đọc chuyện đạo đức Hồ Chí Minh vào tiết chào cờ đầu tuần tồ chức thi kể chuyện đạo đức Bác Hồ… - Trong phạm vi nghiên cứu Biện pháp quản lý chống BLHĐ trường THCS Lê Quý Đôn giúp cho xác định tầm quan trọng cơng tác phịng chống BLHĐ nhà trường để có kế hoạch hồn chỉnh, có quan tâm mực việc chống BLHĐ, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức 4.2 Kiến nghị 24 4.2.1 Đối với Phòng Giáo dục - Chỉ đạo trường cụ thể hóa kế hoạch giáo dục đạo đức, pháp luật, văn hóa truyền thống năm học Hằng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ mềm,… để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý - Tổ chức lớp bồi dưỡng cho GV kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ mềm, văn hóa truyền thống, Đối với GV chủ nhiệm cần bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch chủ nhiệm 4.2.2 Đối với UBND phường Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương nêu cao ý thức trách nhiệm việc phịng, ngừa BLHĐ em Lực lượng cơng an giám sát quản lý điểm nóng, khu vực gần trường tình hình, an ninh trật tự, nghiêm cấm không cho kinh doanh tiệm net mang tính bạo lực.… 4.2.3 Đối với nhà trường - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi trường cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, biết cách giao tiếp cho học sinh - Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục HS, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực - Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời - Ngăn ngừa nguy xãy - Xử lý triệt để có hành vi BLHĐ ngồi nhà trường có HS tham gia 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông ThS Nguyễn Thị Bích Yến, ThS GVC Tạ Thị Hồng Oanh ThS Nguyễn Thị Thu Hương – Trường cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Chuyên đề 14: Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường TS GVC Trần Thị Tuyết Mai, ThS GVC Đỗ Thiết Thạch ThS Nguyễn Thị Thu Hương Luật Giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường: Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 20172021; Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục Công văn số 624/SGDĐT-TTr ngày 8/4/2019 sở giáo dục đào tạo Bình Dương việc tăng cường kiểm tra cơng tác phịng, chống bạo lực học đường, 26 ... tham gia lớp bồi dưỡng CBQL năm học 2021-2022 trường CBQLGD-TPHCM tổ chức, cám ơn Thầy chủ nhiệm Nguyễn Văn Huê quan tâm nhiệt tình với lớp, cảm ơn tất quý Thầy Cơ trường CBQLGD-TPHCM tận tình... THCS Lê Quý Đôn 2.2.1 Thực trạng công tác chống BLHĐ trường 2.2.1.1 Nhận định CBQL GV - CNV công tác phòng chống BLHĐ 2.2.1.2 Nhận thức phụ huynh học sinh công... chống BLHĐ trường THCS Lê Quý Đôn 2.2.1 Thực trạng công tác chống BLHĐ trường 2.2.1.1 Nhận định CBQL GV - CNV cơng tác phịng chống BLHĐ Thực tế trường THCS Lê Quý Đôn nằm trung tâm thị xã với

Ngày đăng: 02/06/2022, 08:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường phổ thông do ThS Nguyễn Thị Bích Yến, ThS. GVC. Tạ Thị Hoàng Oanh và ThS Nguyễn Thị Thu Hương – Trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Khác
2. Chuyên đề 14: Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường do TS. GVC. Trần Thị Tuyết Mai, ThS. GVC. Đỗ Thiết Thạch và ThS. Nguyễn Thị Thu Hương Khác
4. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Khác
5. Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017- 2021 Khác
6. Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục Khác
7. Công văn số 624/SGDĐT-TTr ngày 8/4/2019 của sở giáo dục đào tạo Bình Dương về việc tăng cường thanh kiểm tra công tác phòng, chống bạo lực học đường Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT - Hiệu trưởng quản lý công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS Lê Quý Đôn, Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương năm học 2021-2022
BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT (Trang 5)
BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT - Hiệu trưởng quản lý công tác phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS Lê Quý Đôn, Thị Xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương năm học 2021-2022
BẢNG CHỬ CÁI VIẾT TẮT (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w