4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2.3. Đối với nhà trường
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, lãnh đạo nhà trường, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức, lối sống, biết cách giao tiếp cho học sinh.
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục HS, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
- Ngăn ngừa các nguy cơ có thể xãy ra
- Xử lý triệt để khi có hành vi BLHĐ trong và ngoài nhà trường khi có HS tham gia.
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuyên đề 9: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trong trường phổ thông do ThS Nguyễn Thị Bích Yến, ThS. GVC. Tạ Thị Hoàng Oanh và ThS Nguyễn Thị Thu Hương – Trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh năm 2013.
2. Chuyên đề 14: Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường do TS. GVC. Trần Thị Tuyết Mai, ThS. GVC. Đỗ Thiết Thạch và ThS. Nguyễn Thị Thu Hương
3. Luật Giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005.
4. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường: 5. Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình hành động phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017- 2021;
6. Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục. 7. Công văn số 624/SGDĐT-TTr ngày 8/4/2019 của sở giáo dục đào tạo Bình Dương về việc tăng cường thanh kiểm tra công tác phòng, chống bạo lực học đường,