Quản lý công tác phòng chống bạo lực học đường tại trường tiểu học

26 15 0
Quản lý công tác phòng chống bạo lực học đường tại trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH aị Ị i ị i Ị ặ I I ị I I ■ Ị I I I Quắn lý cơng tác phịng chống bạo lực học đường Ị Ị ặ Phước Ị I ỊI TIỀU LUẬN ị ặ CUỘI KHÓA ỊI Lớp Bồi dưỡng CBQL ị ■ trường Tiểu học Bình ị í Phước ỊI I ặ Ị ã Ị í trường Tiểu học ĩ ỊI Tiến Hưng B, thị xã Ị ĩ ỊI Đồng Xồi, tỉnh Bình í I I Học viên: Nguyễn Thị Đào ịiỊI !ĩịII Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tiến Hưng B I Ị Thị xã Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phước IIi I I ị I I I I Iị■ I ị Iịã I ĐỒNG XOÀI, THÁNG 11/2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Trường CBQL giáo dục TP Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập - Trường TH Tiến Hưng B, BGH nhà trường, thầy cô tổ hỗ trợ tơi hồn thành đề tài - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy trường CBQL giáo dục TP Hồ Chí Minh tận tâm dẫn bước đầu nghiên cứu, hướng nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài - Cho tơi bày tỏ lịng cảm ơn tới bạn bè lớp, người thân giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Bình Phước, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn Tình hình thực tế nhà trường .6 2.1 Khái quát chung trường Tiểu học Tiến Hưng B 2.2 Thực trạng chung phòng chống bạo lực học đường nhà trường 2.3 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức (SWOT) phòng chống bạo lực học đường nhà trường .9 2.3.1 Những điểm mạnh điểm yếu 2.3.2 Những hội thách thức 10 2.4 Những kinh nghiệm thực tiễn trường cơng tác phịng chống bạo lực học đường .9 2.4.1 Yêu cầu học sinh thực nội quy, quy định nhà trường: 2.4.2 Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm với đoàn thể nhà trường quyền địa phương .11 2.4.3 Rèn luyện kĩ sống tạo sân chơi bổ ích cho học sinh: 10 2.4.4 Thực tốt phong trào thi đua, vận động: .12 Ke hoạch hành động dự kiến thực thời gian tháng .14 Kết luận kiến nghị 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Kiến nghị 22 4.2.1 Với nhà trường 22 4.2.2 Với lãnh đạo địa phương 22 4.2.3 Với lãnh đạo ngành giáo dục 22 DANH MỤC VIẾT TẤT BLHĐ: Bạo lực học đường UBND: ủy ban nhân dân GVCN: giáo viên chủ nhiệm HS: học sinh CMHS: Cha mẹ học sinh GD&ĐT: giáo dục đào tạo PHT: Phó hiệu trưởng CTCĐ: Chủ tịch cơng đồn TPT: Tổng phụ trách NV: Nhân viên Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sỡ pháp lý: Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Bởi lẽ đạo đức sợi hồng xuyên suốt trình suy nghĩ hành động người Trong trường học, giáo dục đạo đức phận câu thành trọng yêu trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức coi tảng phẩm chất, nhân cách, gốc người Đặc biệt nhà trường xảy số vụ việc mang tính bạo lực làm suy thối đạo đức sô giáo viên, học sinh, vấn đề Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo quan tâm ban hành nhiều vãn như: - Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chơng bạo lực học đường Trong Nghị định nhấn mạnh đến biện pháp phòng ngừa, hỗ trợ người học có nguy bị bạo lực học đường biện pháp can thiệp xảy bạo lực học đường - Công văn số 5727/BGDĐT-CTHSSV, ngày 21/11/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường biện pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, đạo ngành giáo dục địa phương xây dựng kê hoạch hành động cụ thể theo tháng, học kỳ năm học vê phịng chơng bạo lực học đường; tô chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, sinh hoạt chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, ý thức học sinh việc “nói khơng với hành vi bạo lực”; phát huy vai trò học sinh việc ngăn chặn, tố giác hành vi bạo lực xảy thân, bạn bè để nhà trường gia đình có biện pháp xử lý kịp thời - Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có nêu hành vi giáo viên khơng làm là: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp hành vi học sinh không làm: Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác; Gian dối học tập, kiểm ưa; Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngàỵ 16 tháng nãm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo” nêu rõ: Giáo viên không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác.(Điều 6) - QĐ1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” Việc tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ, nhàm tạo chuyển biến đạo đức, lối sống phát triển toàn diện; yêu gia đình, có đạo đức sáng, lối sống văn hóa; yêu nước, tự hào dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; ý thức tuân thủ pháp luật; có lực, lĩnh ttong sống; có sức khỏe, tri thức, kỹ lao động, trở thành cơng dân tơt, tích cực tham gia vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước - Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tư sửa đổi, bổ sung sô điêu quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Từ văn đạo cho thấy Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục quan tâm đến giáo dục nước nhà, mong muốn tạo môi trường học tập lành mạnh, thân thiện, khơng có hành vi bạo lực 1.2 Cơsởlỷỉuận: Đối với phát triển hưng thịnh quốc gia, yếu tố người ln giữ vai trị quỵêt định Vì thê Đảng Nhà nước ta trọng đến nguồn lực người, nhât vai trò giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tư tưởng coi giáo dục quôc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục phải đào tạo người chủ nhân tương lai đất nước vừa “hồng” vừa “chuyên”.Và bối cảnh việc giáo dục đạo đức, văn hóa cho học sinh nhà trường cần phải coi trọng Vậy trước hết ta cẩn phải hiểu văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường? Nhóm nghiên cứu FOCUS (First Origanizational Cultural Unified Search) đưa định nghĩa văn hóa tổ chức sau: - Văn hóa tổ chức là: Tập hợp giá trị bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện mẫu hành vi qui định cách thức người tổ chức tương tác với đầu tư lực vào cơng việc vào tổ chức hay quan nói chung Như vậy, văn hóa tổ chức tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực toàn thể thành viên tổ chức chia sẻ, tự giác chấp nhận Nó quy định cung cách tư duy, cung cách hành động người tổ chức Xét chất, nhà trường tổ chức hành - sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng Do đó, văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức hành - sư phạm - Vãn hóa nhà trường là: Tập hợp giá trị bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện mẫu hành vi qui định cách thức mà cán giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường tương tác với đầu tư lực vào công việc vào việc thực nhiệm vụ nhà trường nói chung - Văn hóa nhà trường ví mơ hình tảng băng có phần phần chìm Phần tảng băng vãn hóa thành tố dễ nhìn thấy, dễ quan sát dễ thay đổi như: khung cảnh trường học, cảnh quan sư phạm, logo, hiệu, biểu tượng, trang phục thầy trị, nghi lễ, tập qn, thói quen, nhà trường Cịn phần chìm gồm giá trị, nhu cầu, cảm xúc mong muốn cá nhân, thương hiệu, quyền lực cách thức ảnh hưởng, giả định ngầm Ngồi ra, người ta cịn phân chia câu trúc văn hóa nhà trường thành văn hóa tích cực lành mạnh văn hóa tiêu cực khơng lành mạnh Bạo lực học đường biểu văn hóa tiêu cực khơng lành mạnh Vậy Bạo lực học đường gì? Theo từ điển, “hành vi bạo lực học đường” hành động mang tính bạo hành diễn khách thể môi trường học đường dẫn đến thương tổn tinh thần, tâm lý thể xác Nhìn cách khái quát, hành vi bạo lực học đường sử dụng vũ lực hay quyền lực cách có ý thức để đe dọa hay thực uy hiếp cá nhân hay nhóm học sinh làm gây hay có nguy gây thương tật, chết, hay tổn thương tâm lý, kìm hãm phát triển hay tước đoạt quyền cá nhân hay nhóm học sinh Hành vi bạo lực học đường cỏ thể xảy nhiều hình thức như: Từ việc dùng sức mạnh vũ lực để thực hành vi tác động lên người khác mà họ khơng mong muốn như: túm tóc, cào cấu, xé áo, lăng nhục, đánh đập, tát, đấm, đá, dùng khí cơng, dọa nạt, mắng chửi, đổ tội oan, vu khống, tung tin đồn thất thiệt Các hình thức bạo lực học đường diễn với mức độ quy mô khác nhau, xuất phát từ mâu thuẫn xung đột khác Điều tạo thương tổn nhât định thương tổn lâu dài khó định lượng, cỏ loại hành vi sau: - Bạo lực vật chất - Bạo lực thể chất - Bạo lực tâm lý, tình cảm - Bạo lực tình dục Quả thật bạo lực học đường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đển phát triển lành mạnh học sinh Bởi vậy, với vai trị nhà quản lí tơi nhận thấy cơng tác phòng chống bạo lực học đường việc làm vô cấp bách cần tiến hành 1.3 Cơ sở thực tiễn: - Trong năm gần đây, bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối giáo dục Hiện tượng xuất hầu hết tất cấp học từ mẫu giáo, tiểu học, trường trung học trường cao đẳng, đại học, Nó trở thành vấn nạn toàn xã hội Theo số liệu thống kê đầu năm 2015 Bộ GD&ĐT, ưong nãm học, toàn quốc xảy khoảng 1.600 vụ học sinh đánh phạm vi nhà trường, tương đương khoảng vụ đánh ngày Những số phần cho thấy tình trạng bạo lực học đường tăng đột biến cao hẳn so với trường hợp bạo lực khác - Đối với trường Tiến Hưng B, tượng giáo viên trách phạt học sinh, dùng vũ lực để giáo dục học sinh, học sinh có lời lẽ xúc phạm giáo viên, học sinh đánh nhau, trấn lột nhau, xảy Chính tơi nhận thây cơng tác phịng chống bạo lực học đường cho đơn vị nhiệm vụ hét sức cần thiết quan trọng người làm công tác quản lí Đó lý mà tơi chọn đê tài “Quản lỷ cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường Tiểu học Tiến Hưng By Thị xã Đơng Xồi, tỉnh Bình Phước ” Tình hình thực tế nhà trường: 2.1 Khải quát chung trường Tiểu học Tiến Hưng B Trường TH Tiến Hưng B thành lập từ 1990, tách từ trường TH Tân Hưng Ngày 1/1/2000 đổi tên trường TH Tiến Hưng B Trường đóng địa bàn ấp: Ấp Ấp thuộc xã Tiến Hưng; nằm cách xa khu vực hành xã 7km Trường có diện tích 1500m 2, gồm 12 phịng học, nhiều phòng chức (1 phòng Tin học, phòng Nhạc, phòng Họa, thư viện, phòng đọc, phòng thiết bị, phòng ban giám hiệu, phòng giáo viên, phịng kê tốn, văn phịng) * CBGV- CNV: - Tổng sổ cán giáo viên, công nhân viên: 29/24 nữ + Ban giám hiệu: 02/ 01 nữ + Giáo viên: 22/22 nữ + Nhân viên: 5/1 nữ Đội ngũ giáo viên tận tụy với nghề; 100% đạt chuẩn chuẩn Giáo viên có tinh thần cầu tiến, tham gia đầy đù lớp bồi dưỡng trị chun mơn nghiệp vụ, 100 % giáo viên biêt ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy * Học sinh: - Tổng số học sinh: 325/162 nữ * Cơ sở vật chất: - Số lớp: 10 lớp, đó: + Khối 1: lớp (73/ 34 nữ); + Khối 2: lớp (48/ 25 nữ); + Khối 3: lớp (67/ 35 nữ); + Khối 4: lớp (70/ 37 nữ); + Khối 5: lớp(77/31) Trong năm liền trường đạt danh hiệu “Trường tiến tiến” UBND Thị khen, Chi “Trong - Vững mạnh”, Cơng đồn “Vũng mạnh Xuất sắc” 2.2 Thực trạng chung phòng chống bạo Ịực học đường nhà trường: Trường Tiểu học Tiến Hưng B đa phần em học sinh ngoan, biết lời thầy cô, ông bà ,cha mẹ, thực tốt nội quy nhà trường Tuy nhiên, so học sinh cá biệt, chưa ngoan, thích ta đây, thích làm người lớn Các em có có thái độ, cử chỉ, lời nói vơ lễ với người lớn tuổi: ơng bà, cha mẹ, thầy cô Không em ham chơi, lười học, thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường: đánh nhau, nói tục, chửi thề, Mặc dù nhà trường tuyên truyền giáo dục vãn hóa, đạo đức tiết sinh hoạt cờ, sinh hoạt ngoại khóa, đơi cịn long ghép vào môn học Những trường hợp vi phạm nhà trường có biện pháp xử lí tượng tiêu cực xảy * Những vụ việc thường dẫn đến bạo lực nhà trường - Bạn không cho xem kiểm tra - Vi phạm nội quy nhà trường bị bạn nhắc nhở - Bị bạn vơ tình, hay cố ý va chạm vào người - Mâu thuẫn lời nói dẫn đến đánh * Các hình thức bạo lực học đường nhà trường - Học sinh chửi thề, nói xấu, miệt thị bạn - Học sinh hăm dọa, bắt nạt bạn bè, gây tổn thương tâm lí - Học sinh đánh (đánh cá nhân, đánh tập thể) chủ yếu tay, chân *Thống kê trường hợp có liên quan đến bạo lực học đường trường năm qua: Ho Tên hoc sinh Năm học Lớp Lí •* Lê Văn Cường 4A BỊ bạn trêu ghẹo, cãi đánh bạn Lê Bá Hùng 5B Đánh bạn bạn nói xấu Cao Sỹ Nam 5B Đánh bạn ghi vào sổ đỏ Nguyễn Văn Sỹ 5A Mâu thuẫn với nhóm niên nghiện game 5A Đánh mượn tiền khơng trả 2014-2015 2015-2016 Nguyễn Anh Thư 2016-2017 Lê Vân Anh Qua thống kê trên, thấy bạo lực học đường tồn nhà trường Tuy mức độ bạo lực chưa thật nghiêm trọng khơng phịng chống ngăn chặn kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí học sinh nhà trường Vì thê, người hiệu trưởng cần phải tăng cường công tác phòng chống bạo lực học đường Đê cho công tác thực hiệu ta phải hiêu rõ ngun nhân Và tơi nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đển suy yếu đạo đức học sinh quy tụ lại có ngun nhân sau: * Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân học sinh: Ở lứa tuổi cuối bậc Tiểu học học sinh bắt đầu có chuyển biến tâm sinh lí Các em nghĩ lớn nên thích thể tơi mình, thích người ý, thường không lời, tỏ chống đối, ta người Vì mà em có hành động vơ lễ với người lớn tuổi, nói hỗn hào, khơng thưa gửi, cãi lại, lúc cho Đối với bạn trang lứa nhỏ hơn, em có thái độ ngơng nghênh xem thường bạn, thường gây gổ, kiếm chuyện đánh Mặt khác, lứa tuổi em nhạy cảm, dễ thích ứng với tượng tiêu cực ngồi xã hội: chửi thề, nói tục, đánh nhau, * Nguyên nhân xuất phát từ cộng đồng phương tiện truyền thông: Xã hội ngày phát triển, phân tầng kinh tế- xã hội ngày diễn biến phức tạp, khoảng cách giàu, nghèo gia đình ngày rõ nét Hiện nay, cơng nghệ thơng tin phát triển vũ bão, em có điều kiện tiếp xúc với Internet nhỏ Nếu khơng kiểm sốt chặt chẽ trẻ sa vào thơng tin xâu mang tính đồi trụy bạo lực Bên cạnh em cịn tiếp xúc với trị chơi điện tử, game online mang tính bạo lực Ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh đứa bé trạc 5-6 tuổi chưa biết đọc, biết viết chơi game thành thạo; hay tiệm nét lúc đông nghịt mà khách hàng chủ yếu học sinh Từ game có nội dung bạo lực ây ảnh hưởng rât lớn đên tâm lí em Vì q quen với việc đâm, đánh game nên em có hành động bạo lực với người khác, bạn bè, em nhỏ điều không tránh khỏi * Nguyên nhân xuất phát từ gia đình: Gia đình nơi hình thành cho em nhân cách sống cách ứng xử xã hội, nơi giáo dục cho em cảm nhận quan hệ người với người Vì hình ảnh hay việc làm xấu của người gia đình ơng bà, cha mẹ khắc sâu tâm hồn trẻ thơ hình thành cách cư xử xấu trẻ trẻ bắt đầu có hành vi bạo lực học đường Học sinh trường Tiểu học Tiến Hưng B chủ yếu em dân nhập cư từ nơi khác đến Họ công nhân làm việc khu công nghiệp, sáng làm sớm, thường xuyên phải tăng ca đến 21h-22h đêm nên thiếu quan tâm đến cái, thiếu gần gũi, chia sẻ với chưa tạo quan hệ tình cảm với Các em học hỏi thói hư tật xấu bố mẹ không hay biết trở thành đứa trẻ cá biệt, hỗn hào vô lễ với người lớn, bắt nạt bạn bè em nhỏ, Có em sống gia đình thiếu hạnh phúc, bố mẹ thường hay gây gổ, cãi vã nhau, chí cịn li hơn, điều gây ảnh hưởng lớn đến tâm lí trẻ Các em trở nên lầm lì, nói, xa lánh bạn bè, việc học sa sút sẵn sàng gây gổ đánh với người khác Hoặc có em sống bạo lực gia đình, thường xuyên bị bố mẹ đánh đập, chửi rủa Những đứa trẻ sống gia đình quen dần với lối bạo hành bố mẹ cư xử với người khác * Nguyên nhân xuất phát từ nhà trường: Chương trình học nặng nề, tải dẫn đến em bị áp lực tâm lí, lúc mệt mỏi, căng thẳng, cáu gắt, dễ bị kích động Giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm việc xử lí tinh sư phạm dẫn đến em khơng hài lịng cách giải giáo viên nên sinh cáu gắt, bực bội Cũng có trường hơp giáo viên phạt học sinh cách “cho roi, cho vọt”, Tất điêu ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành hành vi trẻ Các em sẵn sàng đánh lí vơ lí: đánh bạn bạn khơng cho xem kiểm tra, bạn giẫm phải chân lúc xếp hàng, bạn khơng cho ăn q bánh 2.3 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức (SWOT) phòng chống bạo tực học đường nhà trường 2.3.1 Những điểm mạnh: - Lãnh đạo nhà trường quan tâm, trọng tạo điều kiện thuận lợi để thực cơng tác phịng chống bạo lực học đường - Nhà trường có tập thể sư phạm đồn kết, trau dồi đạo đức cách mạng, đạo đức nhà giáo, gương sáng cho học sinh noi theo - Giáo viên chủ nhiệm tổ chức Đoàn thể nhà trường phối họp đồng công tác giáo dục học sinh - Phần lớn học sinh chăm ngoan, có động học tập đắn, tham gia tích cực phong trào 3.2 Những điểm yếu: - Hiệu trưởng có lập kế hoạch đạo cơng tác phịng chống bạo lực học đường chưa cụ thể thường xuyên Bên cạnh việc hiệu trưởng chưa phân công phân nhiệm rõ ràng dẫn đến việc giáo viên chủ nhiệm xem công tác phịng chống, xử lí bạo lực học đường trách thương em giúp giáo viên phát kịp thời mâu thuân có thê dân đên đánh em Khi phát mâu thuẫn giáo viên chù nhiệm can gián khuyên bảo, giải thích tận tường để em có định hướng hành vi sai, đông thời tạo hội sinh hoạt giao lưu gắn kết em cỏ dấu hiệu mâu thuân băng cách cho em có hoạt động gần nhau, hỗ trợ với để xóa tan mâu thuẫn Trong lớp chủ nhiệm, em yếu đuối rụt rè nên tạo hội cho em thể trước đám đơng, cịn em thích làm “Đại ca” giao cho em giữ sổ chức vụ lớp như: lớp phó kỷ luật lao động để em có hội thể đồng thời thông qua chức vụ mà em đảm nhận em tự chấn chỉnh hành vi sai phạm - Giáo viên chù nhiệm phối hợp với giáo viên mơn nắm tính cách em, gần gũi, động viên tinh thần, chia sẻ khó khăn với em Với học sinh thường hay gây gổ với bạn, GVCN biết nên tìm hiểu hồn cảnh, tâm lý phối họp với giáo viên môn, ban cán lớp gần gũi hơn, xóa mặc cảm Khi học sinh thấy chia sẻ có suy nghĩ tích cực, phấn đấu tốt - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp phụ huynh học sinh quan tâm đến việc quản lý học sinh sai phạm em Thường xuyên thông báo tình hình học sinh tới phụ huynh học sinh ý thức kỷ luật, thái độ học tập Khi học sinh có biểu vi phạm kỷ luật bỏ học, mâu thuẫn với nhau, nhà trường thông tin kịp thời tới gia đình học sinh để phối hợp việc giáo dục em - Thành lập trì tốt hoạt động đội cờ đỏ nhằm thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy định học sinh hàng ngày Trong đợt tổng kết thi đua, sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp cần phải tuyên dương gương tốt học tập thực nề nếp Đồng thời nghiêm khắc kiểm điểm trường hợp học sinh hay vi phạm khuyết điểm để làm gương cho học sinh khác - Phối họp tham mưu với quyền địa phương việc thường xuyên kiểm tra điểm kinh doanh internet, hàng quán gần khu vực trường học nơi thường tập trung học sinh bỏ học, em có hành vi lôi kéo, dụ dỗ bắt nạt học sinh trường.cần có biện pháp băt buộc chủ tiệm internet cam kết không chửa học sinh qua đêm chứa học sinh vào hành 2.4.3 Rèn luyện kĩ sống tạo sân chơi bơ ích cho học sinh: Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động thể dục, thể thao để tạo sân chơi lành mạnh, tạo dựng môi trường học tập gần gũi, thân thiện, qua rèn luyện cho em kĩ giao tiếp để hạn chế câu nói gây lịng bạn bè; kĩ ứng xử để em có hành động thấu tình đạt lý, đạt tới giá trị nhân văn cao nhất; kĩ kiềm chế cảm xúc để em biết kìm nén, biết sống bao dung độ lượng với người Mặt khác hoạt động gắn kết học sinh chung lớp lại với tạo đồn kết nội xóa bỏ mâu thuẫn nảy sinh lớp học Khuyến khích học sinh chia sẻ thông tin dấu hiệu bạo lực học đường với nhà trường Tạo điều kiện để học sinh bày tỏ ý kiến, hướng dẫn em biết cách quan tâm, chia sẻ với thầy cô, cha mẹ bạn bè qua hộp thư “Điều em muốn nói” nhà trường Điều quan trọng lãnh đạo, giáo viên nhân viên nhà trường phải thật giữ bí mật tơn trọng điều em chia nguyện vọng đáng em Khi nhận thông tin dấu hiệu bạo lực nhà trường phân cơng Đồn niên thận trọng tiêp cận để tìm hiểu cạn kẽ để có hướng đề xuất với lãnh đạo nhà trường xử lý kịp thời nhằm ngăn chặn bạo lực học đường xảy nhà trường Dạy cho học sinh cách thức giải xung đột kỹ làm chủ cảm xúc Đối với thân em học sinh, cần nâng cao nhận thức, ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong tập the lớp, cần tổ chức nhóm bạn đồng hành tương tự hình thức đôi bạn tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gũi yêu thương người Tránh thờ vô cảm người trước hành động bạo lực Trong năm học qua nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa sau: + Tổ chức buổi chuyên đề “Học tập làm theo tẩm gương đạo đức Hồ Chí Minh” + Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; “Mừng ĐảngMừng Xuân” với hoạt động: diễn vãn nghệ, trò chơi dân gian, bán hàng ) + Tổ chức hoạt động “về nguồn” chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3, Đoàn, Đội, tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử địa phương (Núi Bà Rá; Khu Tà Thiết- Lộc Ninh; tham quan di tích lịch sử TP.HCM (địa đạo Củ Chi, Bảo tàng chứng tích chiến tranh ) 2.4.4 Thực tốt phong trào thi đua, vận động: Nhà trường phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động “ Mỗi Thầy giáo tẩm gương đạo đức, tự học sáng tạo” đến tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhà trường Tạo môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng, văn minh Bản thân giáo viên phải biêt hiêu tâm sinh lí học sinh, biết kiềm chế, tuyệt đối không dùng bạo lực vê hành động ngôn ngữ học sinh, với học sinh vi phạm kỉ luật, mà nên dùng tình thương để cảm hóa em Phải gương sáng để học sinh tin tưởng, học tập noi theo * Những tình bạo lực học đường xảy cách giải - Tình 1: Đầu nãm học 2016 - 2017, theo phản ánh học sinh, bạn Nguyễn Anh Thư học sinh lớp 5A đánh với bạn Lê Vân Anh, học sinh lớp Trước việc trên, Ban giám hiệu nhận định tượng bạo lực xảy nhà trường mức độ nhẹ nên cẩn giáo viên chủ nhiệm tham gia xử lí vi phạm Cách giải quyết sau: - Tìm hiểu nguyên nhân: Mời hai em Nguyễn Anh Thư Lê Vân Anh với giáo viên chủ nhiệm lớp 5A đến phòng yêu cầu hai em viết tường trình kể lại việc lí đánh Theo tường trình hai em, nguyên nhân đánh em Vân Anh nhiều lần mượn tiền Anh Thư mua quà mà không trả bạn, Thư tức giận nên gây gổ với Vân Anh hai đánh - Sau biết nguyên nhân, giáo viên chủ nhiệm xác nhận việc có khơng Khi biết mâu thuẫn dẫn đến đánh việc trên, trước hết giáo viên chủ nhiệm dùng lờĩ lẽ khéo léo giảng giải cho em Vân Anh biết hành động mượn tiền bạn không trả không Phân tích cho Vân Anh hiểu bạn học sinh chưa tự làm tiền, yêu cầu Vân Anh khơng nên có hành động nữa, mượn mà không giữ lời hứa lịng tin người khác Khi gặp khó khăn khơng muốn giúp đỡ Cịn em Thư lần sau khơng nên mang tiền đến lớp, nên biết kiềm chế nóng giận thân Khi em nhận lỗi lầm, sửa lỗi tình bạn tốt đẹp hơn, khơng có chuyện gây gổ, đánh Tiếp theo Giáo viên cho học sinh biết hành động đánh vi phạm nội quy nhà trường (điều 41- Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT) em bị kỷ luật Nhưng xét thấy hai em vi phạm lần đầu, mức độ chưa nghiêm trọng nên cô nhắc nhở em khơng tái phạm Nếu cịn tái phạm mời phụ huynh xử lí theo quy định nhà trường Sau yêu cầu hai em viết kiểm điểm lớp Qua cách giải nhận thấy em biết lỗi hứa khơng tái phạm - Tình 2: Giờ tan học (buổi chiều), người dân vào trường thơng báo có nhóm học sinh đánh đường vắng (cách trường 500m) Ban giám hiệu đến nơi em tụ tập đánh Khi thấy thầy cô đến em bỏ chạy Qua tìm hiểu, tơi biêt em Nguyễn Văn Sỹ (học sinh lớp 5A) có mâu thn với nhóm thiếu niên bên ngồi (tại tiệm nét) bị nhóm thiếu niên chặn đường đánh sau tan trường Trước việc trên, Ban giám hiệu yêu câu giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách tham gia giải quyêt Cách giải quyêt sau: Mời em Nguyễn Vãn Sỹ đến phòng Tổng phụ trách viết tường trình cho biết nhóm niên ai, nguyên nhân sau dân đên đánh Qua tìm hiêu tơi biết em Sỹ nghiện game, thường hay chơi game tiệm nét cạnh trường Trong trình chơi game đây, Sỹ có qua lại với nhóm niên lông thường tụ tập nơi Thỉnh thoảng họ cho Sỹ vay tiền để chơi game, số tiền vay ngày nhiều, Sỹ không dám xin ba mẹ để trả nên bị họ chặn đánh, hành Nhận thấy việc đánh nhà trường rẩt phức tạp nên mời phụ huynh em Sỹ lực lượng công an xã hỗ trợ, giúp đỡ Trước hết, nhà trường thông báo với phụ huynh tình hình em Sỹ nghiện game, nợ tiền nhóm thiếu niên xấu bên ngồi nên bị họ hành Thứ hai, nhà trường nhờ lực lượng cơng an xác minh nhóm thiếu niên ỉêu lổng thường hay tụ tập tiệm nét ai, nhà đâu? Mời em Sỹ (cùng phụ huynh) thiếu niên xã có biện pháp nhắc nhở, xử lí vi phạm giáo dục em Đồng thời nhà trường yêu cầu lực lượng cơng an cần có biện pháp rà sốt, kiểm tra đối tượng thường hay tụ tập tiệm nét cạnh trường nhằm ngăn chặn không cho việc tương tự xảy Sau việc giải xong, Tổng phụ trách giáo viên chủ nhiệm tiếp tục trao đổi với phụ huynh em Sỹ tình hình nghiện game dẫn đến học tập sa sút Phân tích cho em Sỹ phụ huynh hiểu năm học cuối cấp, em cần phải có thái độ học tập nghiêm túc phía phụ huynh cần quan tâm đển em hơn, khơng nên giao phó việc cho nhà trường Cịn giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn đồng hành với em, giúp đỡ em học tập, tạo niềm tin, động lực cho em cố gắng Với cách giải việc em Sỹ khắc phục tượng nghiện game, cố gắng học tập Cuối năm học em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học sinh có thành tích vượt bậc từ yếu lên * Xác định giá trị cốt lõi vổ chuẩn mực cổ liên quan đến việc cơng tác phịng chống bạo lực học đường TH Tiến Hưng sau: TT Tên giá trị Đồn kết Mơ tả thành chuẩn mực - Giáo viên chủ nhiệm, giám thị, tổng phụ trách, kết thành khối thống nhất, hỗ trợ đưa biện pháp xử lí học sinh vỉ phạm - Giáo viên chủ nhiệm khơng bênh vực học sinh mà có lời nói, hành động đơi co, tranh cãi, làm đồn kết - Động viên học sinh giúp bạn tiến - Trái tim rộng mở, biết cảm thông với học sinh Độ lượng - sẵn sàng tha thứ em biết lỗi sửa chữa lỗi lầm cùa - Đánh kẻ chạy khơng đánh người chạy lại - Suy nghĩ đắn vấn đề, tuyệt đối không để xảy xung đột giáo viên - học sinh, giáo viên - phụ huynh học sinh, Hịa hợp - Khơng dùng vũ lực để giải vi phạm học sinh - Góp ý khuyết điểm bạn cách chân thành - Đối xử tử tế thân thiết với nhau; Thân thiện - Giải việc cách ơn hịa - Ln vui vẻ, tạo gần gũi, tin tưởng cho học sinh phụ huynh Nhân - Biết động viên, chia bạn gặp khuyết điểm - Hàng năm tổ chức cho học sinh thăm, chăm sóc gia đình sách hộ nghèo - Quan tâm đến hoàn cảnh học sinh, sẵn sàng tạo điều kiện để giúp đỡ học sinh cần thiết Tóm lại, biện pháp giảm vấn đề bạo lực học đường nhà trường Đây hoạt động có ý nghĩa giáo dục lớn, em nhận thây cịn thầy xã hội quan tâm nên bớt suy nghĩ lệch lạc, trở nên tự tin Neu làm tốt công việc góp phàn nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh góp phần cho phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Kế hoạch hành động dự kiến thực thời gian tháng: Tên công việc Mục tiêu cần đạt Có Ban đạo Các thành viên ban Thành lập đạo phải có đủ lực Ban đạo nhiệt tình, tâm huyết phịng chống thực nhiệm vụ bạo lực học - Phân công nhiệm vụ cụ đường thể thành viên Ban đạo phòng chống BLHĐ Người thực Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng N^ưịi phối hợp Ban chấp hành Cơng đồn, Đồn Thanh ■> niên,Tơng phụ trách Đội, Ban Đại diện cha mẹ học sinh Điều kiện thực Cách thực -Trưởng ban thông qua công văn liên quan đến cơng tác phịng chống bạo lực học Các công vãn liên đường quan: Luật Giáo dục -Họp Ban đạo đơn sửa đổi bổ sung vị phối hợp triển khai kế năm 2009; Điều lệ hoạch trường Tiểu học; - Thảo luận thống nhiệm Thông tư 08 /TT vụ cá nhân, phận BGD- ĐT; Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Thời gian: đầu tháng 09/2017 Dự kiến khỏ khăn Khơng có Biện pháp khắc phục Khơng có 2.Thành lập trì hoạt động tổ tư vấn tâm lý cho học sinh Hiệu -Các thành viên Tổ tư trưởng, vẩn có đủ lực phó hiệu nhiệt tình, tâm huyết thực trưởng nhiệm vụ - Kế hoạch phải có tính khả thi - Phân cơng nhiệm vụ Ban chấp hành Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Ban Đại diện - Trưởng Ban thơng qua Khơng cơng văn liên quan đến cơng có tác phịng chống bạo lực học Các cơng văn liên quan: Luật Giáo dục đường thành lập Tổ Tư vấn tâm lí phịng chống sửa đổi bổ sung BLHĐ; năm 2009; Điều lệ trường - Họp tổ tư vấn phối hợp Tiểu học; Thông ưiển khai dự thảo để góp ý Thời gian: đầu tháng Khơng có cụ thể thành viên tổ tư vấn phòng chống BLHĐ Lập kế hoạch cụ thể hóa hoạt động phịng chống bạo lực học đường Xác định giá trị cốt lõi chuẩn mực có liên quan đến việc cơng tác phịng chống bạo cha mẹ học sinh tư 08 /TT BGDĐT; Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh đưa đến thống chung từ kể hoạch mang tính khả thi cao - Thảo luận thống nhiệm vụ cá nhân, phận - Thời gian Đầu tháng 9/2017 - Luật giáo dục sửa đối bổ sung năm 2009 Điều lệ trường Tiểu học, thông tư 08 TT BGD-ĐT Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh - Ban đạo có kế hoạch theo dõi, nắm thơng tin học sinh chán học, học kém, học sình cá biệt, có hồn cảnh khó khăn từ giáo viên chủ nhiệm lớp Khơng có Khơng có Hiệu trưởng thông qua giá ttị cốt lõi chuẩn mực có liên quan đen cơng tác phịng chống bạo lực học đường (đồn kết, độ lượng, hịa hợp, thân thiện, nhân ái) Khơng có Khơng có - Kế hoạch có phân cơng cụ thể thành viên có tính khả thi Trưởng ban, phó ban đạo ban tư vẩn - Đoàn niên, ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp Có số giá trị cốt lõi chuẩn mực cần thiết Hiệu trưởng - Một tháng - Các giá trị cốt lõi chuẩn mực có Phó hiệu liên quan đến việc trưởng, cơng tác phịng Ban chấp hành Cơng chống bạo lực học đồn, Đồn đường Thanh niên,Tổng phụ trách Đội, Ban lực học đường Xây dựng nội quy quy chế ngăn ngừa bạo lực học đường Đại diện cha mẹ học sinh -Có bảng nội quy, quy chế ngăn ngừa BLHĐ Tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường -Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nắm van đề bạo lực học đường phòng chống bạo lực nhà trường - Học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ học sinh Hiệu trưởng PHT, CTCĐ, TPT, GV, NV Trưởng ban Phó hiệu trưởng, tong phụ trách, Ban tư vấn Tháng 09/2017, Các công văn liên quan Quy chế đánh giá xếp loại học sinh Thông tư 22/2016/TTBGDĐT; Thông tư sổ 30/2014/TTBGDĐT; Điều lệ trường Tiểu học; QĐ150Ị/QĐTTg ;Quy tắc ứng xử nhà trường -Thời gian: tuần 2(hoặc tuần 3) tháng 10/2017 - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Micro, máy chiếu, nội dung kế hoạch, viết phòng - Trưởng Ban thông qua công văn liên quan đến công tác phòng chống bạo lực học đường đưa quy chế dự thảo -Họp đơn vị phối hợp triển khai dự thảo để góp ý đưa đến thống chung từ kế hoạch mang tính khả thi cao - Thảo luận thống quy chế - Ký ban hành niêm yết công khai - Trưởng Ban đạo triển khai kế hoạch để toàn thể học sinh biết thực - Ban tư vấn cử người tìm tài liệu chủ đề phịng chống bạo lực học đường viết bài, trình bày cho học sinh kết hợp với hình thức hỏi đáp có thưởng Khơng có Khơng có Rủi ro: Mất điện Xem trước lịch cúp điện điện lực để chọn ngày thực việc phòng chống bạo lực nhà trường Lơng ghép giáo dục phịng chống bạo lực học đường, môn học; -Học sinh nắm so nguyên nhân gây bạo lực học đường biện pháp phòng chống bạo lực học đường -Học sinh có ý thức việc phịng chống bạo lực -Học sinh có thái độ đắn tâm phoi hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên nhà trường ngãn chặn bạo lực Tổ chức hoạt động ngoại khóa phịng chống bạo -Học sinh nắm số nguyên nhân gây bạo lực học đường biện pháp phòng chống bạo lực -Học sinh có ý thức việc phịng chống chống bạo lực học đường - Kinh phí: 500 000 đồng Giáo viên môn Ban tư vấn - Tùy môn học giáo viên lựa chọn cho phù hợp - Họp tổ mơn chuẩn bị trước nội dung có liên quan - Dạy lồng ghép vào nội dung Giáo có liên quan học, viên suốt chương trình nãm học nên lồng ghép thể Hiệu trưởng, Ban tư vấn, Tổng phụ trách Toàn thể học sinh trường Thời gian: tuần tháng 10/2017 + Tiết 1: Sinh hoạt cờ buổi sáng -Ban đạo phân cơng người thiết kế chương trình hoạt động ngoại khóa “Bạn làm để phịng chống bạo lực học đường” ,xây dựng hệ thống câu hỏi đáp án, ban giám khảo Địa điểm: Sân trường -Mất điện Ban tư vân hô trợ nội dung lúc sinh hoạt tổ chuyên môn - Chuẩn bị máy phát điện Đ/c TPTĐ liên hệ trước lực học đường Kiểm tra, đánh giá, sư tổng kết công tác phòng chống bạo lực học đưòng bạo lực -Học sinh có thái độ đắn tâm phối hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên nhà trường ngăn chặn bạo lực - Nhìn nhận đánh giá việc làm Rút kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp -Đưa phương hướng khắc phục việc làm chưa tốt phương hướng hành động tháng Kinh phí: 500 000 đồng Phương tiện: micrô, máy chiếu Luật Giáo dục ; Điều lệ trường Tiểu học Ban đạo Ban Tư vấn; Đồn — Đội; giáo viên chủ nhiệm Chính quyền địa phương; Ban đại diện cha mẹ học sinh Thời gian: 02/2018 - Địa điểm: phòng họp hội đồng trường - Luật Giáo dục; Điều lệ trường Tiểu học -Tổ chức hình thức hái hoa dân chủ; - Hiệu trưởng duyệt thiết kế chương trình, giám sát việc thực Khơng - Các thành viên Ban có đạo Ban Tư vấn liệt kê đánh giá cơng việc mà làm - Vãn thư phát thư mời theo thành phần Hiệu trưởng qui định như: Ban đại diện cha mẹ học sinh, ban ngành đồn thể quyền địa phương - Đưa biện pháp khắc phục việc làm chưa tốt Khơng có Kết luận kiến nghị 4.1, Kết luận Cơng tác phịng chống bạo lực học đường phận trình tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ quy trình quản lí giáo dục Quy trình phịng chống bạo lực học đường quy trình mang tính tồn vẹn thống từ: lập kế hoạch- tổ chức thực hiện- đạo- kiểm tra- đánh giá kết Tuy chức có vai trị khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen, bổ sung cho Thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Hiện bạo lực học đường xảy khắp nơi nhà trường mức độ ngày nghiêm trọng Vì phịng chống bạo lực học đường trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng Vì nhà trường cần dành nhiều thời gian đe quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng văn hóa học đường chấp hành ý thức pháp luật cho giáo viên, học sinh cách: - Thực tốt công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Quán triệt rõ với giáo viên nhiệm vụ giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh nhiệm vụ tất người Ban giám hiệu, Tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, - Nhà trường cần có quản lý chặt chẽ, giám sát chơi, khu vực trước cổng trường để tránh tình trạng mâu thuẫn, gây gổ dẫn đến bạo lực Phối hợp với tổ chức trị, xã hội, phụ huynh cách chặt chẽ, hiệu nhằm ngăn chặn bạo lực học đường Đồng thời tăng cường giáo dục đạo đức chương trình giáo dục kỳ sống cho học sinh, giải pháp bền vững nhằm hạn chế bạo lực học đường - Trường cần phải xây dựng Ban tư vấn tâm lý trường học để học sinh có nơi giải tỏa suy nghĩ thầy định hướng cho học sinh Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, hoạt động văn hóa, văn nghệ, hoạt động thể dục, thể thao để tạo sân chơi lành mạnh, tạo dựng môi trường học tập gân gũi, thân thiện, qua rèn luyện cho em kĩ giao tiêp, kĩ ứng xử cho em Mặt khác có sân chơi lành mạnh em khơng tìm đến qn Nét, tìm đến hoạt động giải trí mang tính bạo lực biện pháp tốt để hạn chể bạo lực học đường - Trong nhà trường, thầy phải biết dùng tình thương để cảm hóa học sinh cá biệt, khơng nên có thành kiến với học sinh, hay sử dụng biện pháp kỷ luật nghiêm khắc em - Cuối cùng, nhà trường cần quan tâm đến việc quản lý học sinh Thường xun thơng báo tình hình học tập, tác phong, đạo đức học sinh đên gia đình qua thư điện tử (Vn.edu), qua điện thoại, trực tiêp mời phụ huynh đên trường Khi học sinh có biểu vi phạm kỷ luật bỏ học, mâu thuân với nhau, nhả trường cân nắm bắt phối hợp với phụ huynh kịp thời để ngăn chặn hành vi vi phạm 4.2 Kiến nghị 4.2 ỉ Với nhà trường Tăng cường quan tâm đạo sâu sát Chi đảng lãnh đạo nhà trường, cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cấp, tổ chức đồn thể gia đình học sinh việc giáo dục đạo đức học sinh 4.2.2 Với lãnh đạo địa phương - Thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho thiểu niên học sinh địa bàn xã Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm nhân dân việc phòng ngừa, phát ngăn chặn hành vi bạo lực học đường - Tăng cường giám sát quản lí khu vực trước cổng trường, tiệm nét, đường vắng bãi đất trống gần trường nơi em thường tập trung để giải mâu thuẫn 4.2.3 Với lãnh đạo ngành giáo dục - Tiếp tục đạo nhà trường thực tốt phòng chống bạo lực học đường Đồng thời tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giáo dục đạo đức cho học sinh để giáo viên học hỏi lẫn việc giáo dục học sinh - Chỉ đạo nhân rộng mơ hình Ban tư vẩn tâm lý cho học sinh nhà trường nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực học đường - Đưa tiêu chí trường học an tồn, khơng có bạo lực tệ nạn vào công tác thi đua khen thưởng Tiến Hưng, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Đào 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2009), Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung số Điều Luật Giáo dục năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia Điều lệ trường Tiểu học Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng nãm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo QĐ1501/QĐ-TTG “Tăng cường GD lý tưởng CM, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng 2015 - 2020” “Bạo lực học đường giải pháp ngăn chặn ”(TS Phạm Văn Khanh- Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục tỉnh Tiền Giang) Tràn Thị Thúy Ninh- Trần Thị Ngân “Hưởng dẫn nhận biết sổ tệ nạn cách phòng chổng bạo lực nhà trường''(2012), NXB Hà Nội, 2012 Th.s Nguyễn Văn Lượt bạo lực học đường : “Nguyên nhân sổ biện pháp hạn chế”(2009) tạp chí giới số 864, ngày 14/12/2009 PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích “ Tâm lí học nhân cách ” (2010)), NXB Hà Nội, 2010 ... lực để chọn ngày thực việc phòng chống bạo lực nhà trường Lơng ghép giáo dục phịng chống bạo lực học đường, môn học; -Học sinh nắm so nguyên nhân gây bạo lực học đường biện pháp phịng chống bạo. .. Tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường -Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nắm van đề bạo lực học đường phòng chống bạo lực nhà trường - Học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu nhiệm vụ học sinh... động ngoại khóa phịng chống bạo -Học sinh nắm số nguyên nhân gây bạo lực học đường biện pháp phịng chống bạo lực -Học sinh có ý thức việc phòng chống chống bạo lực học đường - Kinh phí: 500 000

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:38

Mục lục

    TIỀU LUẬN CUỘI KHÓA

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình thực tế của nhà trường:

    4. Kết luận và kiến nghị

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan