1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ xung đột văn hóa trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ

91 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH THỊ NGỌC LINH XUNG ĐỘT VĂN HĨA TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Vũ Thanh THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ từ lòng mà em trân trọng tri ân: em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thanh - người hướng dẫn khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sau đại học, khoa Văn học báo chí truyền thơng giảng dạy tạo điều kiện cho cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên em thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ người viết cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp lưu tâm đóng góp, bổ sung cho luận văn hồn thiện Quảng Ninh, ngày 15/11/2022 Tác giả luận văn Trịnh Thị Ngọc Linh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân sở giáo viên hướng dẫn, có tham khảo thành nghiên cứu người trước Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Trịnh Thị Ngọc Linh iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyện truyền kì 1.1.2 Khái niệm văn hóa, xung đột văn hóa 11 1.2 Sơ lược phát triển thể loại truyền kì trước Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tiến trình văn học Việt Nam: 15 1.3 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ 19 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 19 1.3.2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục 20 1.4 Sơ lược văn hoá xung đột văn hoá kỉ XVI Việt Nam 21 Chương NỘI DUNG CỦA XUNG ĐỘT VĂN HOÁ TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC 31 2.1 Xung đột tư tưởng Nho giáo thống với tư tưởng khác với văn hoá địa 31 2.2 Xung đột tư tưởng bảo thủ nhà nho Nguyễn Dữ với tư tưởng nhân đạo nhà văn Nguyễn Dữ 37 2.3 Xây dựng hệ thống nhân vật mang tính đối lập 53 iv Chương XUNG ĐỘT VĂN HOÁ TẠO NÊN GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA TRUYỀN KÌ MẠN LỤC 57 3.1 Giá trị thực 57 3.2 Giá trị nhân đạo 69 3.3 Xung đột văn hố việc vận dụng bút pháp kì ảo 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Giữa văn học văn hố có mối quan hệ gắn bó mật thiết Văn học phận tinh hoa văn hóa, phản ánh giá trị cốt lõi đời sống văn hóa dân tộc Trong q trình phản ánh đời sống văn hóa việc làm bật xung đột văn hóa mạnh tạo nên giá trị đặc trưng văn học, xung đột văn hóa phản ánh sâu sắc vấn đề cốt lõi đời sống văn hóa giai đoạn lịch sử quốc gia Xung đột văn hóa xung đột kết tinh mức độ trầm tích vấn đề mấu chốt lịch sử, tư tưởng, trị, kinh tế thời đại Văn học phản ánh xung đột đặc trưng riêng Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm văn xuôi tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVI, coi "thiên cổ kỳ bút", phản ánh vấn đề lịch sử, trị, xã hội, văn hóa phức tạp thời đại, giai đoạn hệ tư tưởng Nho giáo bộc lộ hạn chế lịch sử, tác phẩm khắc họa cách sâu sắc xung đột văn hóa thời kỳ Nguyễn Dữ sống góc độ văn học 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Dữ tác giả lớn đọc rộng rãi tầng lớp xã hội, tác phẩm Truyền kì mạn lục ơng học cấp học từ THCS đến THPT đại học Việc tìm hiểu Truyền kì mạn lục nhiều góc độ khác nhau, việc hiểu thấu đáo giá trị văn hóa, bật xung đột văn hóa việc cần thiết để lĩnh hội đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện tác phẩm cụ thể tập truyện học cấp THCS THPT Việc nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm giúp cho người học nâng cao trình độ chun mơn q trình giảng dạy, nghiên cứu, góp phần quan trọng vào cơng cải cách giáo dục Với tất lý trên, định chọn vấn đề phản ánh “Xung đột văn hóa Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ làm đề tài cho luận văn cao học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tác gia, tác phẩm tiêu biểu văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Ngay từ trước kỉ XIX, thể loại truyền kì nhiều tác giả Nho học quan tâm nghiên cứu qua sáng tác truyền kì cụ thể, đặc biệt Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm nhận nhiều ưu lời khen tặng: Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục ca ngợi Truyền kì mạn lục là: “Lời lẽ tao, tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen”[9] Từ đầu kỉ XX đến nay, với điều kiện nghiên cứu ngày phát triển thuận lợi nhu cầu tìm tác phẩm tiếng thời trung xem xét giá trị chúng văn học ngày cao, cơng trình nghiên cứu khoa học tác phẩm truyền kì thể loại truyền kì xuất ngày nhiều Và tác phẩm Truyền kì mạn lục chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều viết, cơng trình khoa học phương diện khác như: * Nghiên cứu nội dung, nghệ thuật tác phẩm khuynh hướng sáng tác tác giả Trong viết Thể loại truyện kì ảo Việt Nam trung đại - Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm[33] , tác giả Vũ Thanh bàn đến vai trò quan trọng yếu tố kì ảo Truyền kì mạn lục thể giá trị nội dung phong cách tác giả Nguyễn Dữ Trong viết Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam[32], tác giả bút pháp đặc trưng thể truyền kì Theo tác giả, sử dụng yếu tố “kì” khơng phương tiện che giấu dụng ý nhà văn mà bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại Tác giả Trần Nho Thìn viết Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam cho rằng: “Xét thi pháp, phải nghĩ đến vai trò kỳ ảo biện pháp đối phó với cấm kị”[35;tr177] Trong báo Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục (Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 6, 2009)[24] tác giả Nguyễn Hữu Sơn cho cốt truyện tác phẩm Truyền kì mạn lục có nhiều nét tương đồng với cốt truyện dân gian Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ (Tạp chí văn học số – 1987)[13] tác giả Nguyễn Phạm Hùng viết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo tác giả khuynh hướng chủ đạo Truyền kì mạn lục chỗ đấu tranh cho người, cho quyền sống người, người (đặc biệt người phụ nữ) Đồng thời với chống lại bất cơng, tàn bạo, ngang trái xã hội Đây tư tưởng nhà văn lớn giai đoạn * Nghiên cứu góc độ so sánh văn học Tác phẩm đem so sánh với Truyền kì mạn lục nhiều Tiễn đăng tân thoại tác giả Cù Hựu Học giả người Nga K.I.Gônlughina viết Cù Hựu truyện truyền kì Việt Nam in sách Tiểu thuyết đoản thiên Trung Quốc trung kỉ (NXB Khoa học , Matxcova, 1980)[17] khẳng định thể loại truyện truyền kì Việt Nam hình thành sở thể tài Trung Quốc Nguyễn Dữ người khởi xướng cho thể tài Việt Nam Nhà nghiên cứu Đài Loan Trần Ích Ngun cơng trình Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục” ( NXB Học sinh thời cục Đài Loan, 1990)[19] thừa nhận tiếp biến “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục”, mặt khác đến khẳng định tài tác giả Nguyễn Dữ cho rằng: “Cù Hựu Nguyễn Dữ bậc trứ danh việc xây dựng tiểu thuyết Tân thoại kế thừa truyền kì, chí qi triều đại trước, lấy thơ văn, bút kí loại làm tư liệu Mạn lục thể việc bắt chước Tân thoại, hấp thụ nguồn dinh dưỡng dồi viết lại thần thoại, chí quái Việt Nam người có phương pháp đường riêng mình, hai loại thu nạp truyền thuyết dân gian địa phương thông qua tưởng tượng phong phú cách tổ chức chặt chẽ, thông qua tài cá nhân mà biến hoá vật mục nát thành thần kì ”[19] Cơng trình nhà nghiên cứu Nhật Bản Kawamoto Kurive Những vấn đề khác có liên quan đến “Truyền kì mạn lục” (Tạp chí Văn học số 6, 1996)[16] nhấn mạnh đến sáng tạo màu sắc nghệ thuật mẻ Nguyễn Dữ “ tôn trọng giới văn học nguyên bản, gần đâu tìm, rút đề tài motip đáng ý để tạo giới đặc biệt khác lạ dù phải đưa vào yếu tố gốc”[16] Trong viết Vài nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc) Truyền kì mạn lục (Việt Nam)[6] tác giả Lê Đình Chinh đưa so sánh tương đồng khác biệt đời hai tác giả hai tác phẩm góc nhìn lịch sử văn hóa Trong Thử so sánh “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu (Trung Quốc) với “Kim Ngao tân thoại” Kim Thời Tập (Hàn Quốc), “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ (Việt Nam) “Cà tỳ tử” Asai Rei (Nhật Bản) (Tạp chí Văn học số 12, 2006)[4], nhà nghiên cứu người Nga B Riptin nhận định ảnh hưởng truyền kì Cù Hựu Nguyễn Dữ song quan trọng tác giả ghi nhận sáng tạo Nguyễn Dữ cách khách quan Trong Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (Con đường giải mã văn học trung đại, NXB Giáo dục, 2006)[20] nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na dành phần khảo cứu so sánh từ hình thức, nhan đề nội dung Truyền kì mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, từ đến khẳng định giá trị tác phẩm tài tác giả Nguyễn Dữ Nhà nghiên cứu Vũ Thanh Trong viết Đóng góp Nguyễn Dữ truyện truyền kì Đơng Á khẳng định: “Nguyễn Dữ đúc kết thân tinh hoa văn học dân tộc mà vùng Đơng Á Những đóng góp mặt nghệ thuật ơng có tầm cỡ khu vực, ngang hàng với nhà văn lớn viết truyện truyền kì Đơng Á”, “Tác phẩm khơng đỉnh cao truyện truyền kì dân tộc mà cịn tiếp tục cách xuất sắc truyền thống truyền kì Đông Á”[31] * Nghiên cứu theo chủ đề tác phẩm Có nhiều chủ đề điển hình đề cập đến Truyền kì mạn lục như: Hình tượng người phụ nữ, hình tượng nho sĩ; khơng gian thời gian, tín ngưỡng – văn hố người Việt; tình u nam nữ và vấn đề tính dục… Có thể kể đến số viết, cơng trình khác nghiên cứu phương diện cụ thể tác phẩm như: Người phụ nữ Truyền kì mạn lục nhìn từ quan điểm giới; Khơng gian thời gian Truyền kì mạn lục Trần Thị Đoan Trang; Hệ thống nhân vật nữ Truyền kì mạn lục Nơng Phương Thanh; Hình tượng nho sĩ hành đạo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Đặng Thị Thu Hương Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền kì mạn lục Lê Thị Hồi Thu… Những cơng trình nghiên cứu báo kể chủ yếu xem xét tác phẩm Truyền kì mạn lục cụ thể phương diện, góc nhìn khác 72 xã hội phong kiến Nàng tỏ rõ người phụ nữ tiết liệt đáng ngưỡng mộ: “- Ta nhịn nhục mà sống nghĩ Phùng lang cịn; chàng khơng cịn ta liều khơng mặc áo xiêm chồng để làm đẹp với người khác” Sự kiên trung lòng Nhị Khanh với chồng thể rõ hội ngộ chàng cảnh hàn Cho đến Trọng Quỳ thua bạc, gán Nhị Khanh, nàng điềm tĩnh xin từ biệt tự tận để giữ trọn tiết hạnh Đối với nàng, chết khơng có nghĩa lí cả, chết khơng để bị vấy bẩn Cả chết đi, hồn nàng lo lắng cho tương lai hai Nhị Khanh quảđúng người phụ nữ đáng trọng Lời bình cuối truyện “Có người vợ mà phải hàm oan, Trọng Quỳ thật tuồng chó lợn” phê phán Trọng Quỳ Nhị Khanh nhân vật mà Nguyễn Dữ dành nhiều tình cảm trân trọng (sau chết, nàng Thượng đế thương tình nên cho lệ thuộc vào đền Trưng Vương) Hơn nữa, hối hận muộn màng Trọng Quỳ chút an ủi kiếp hồng nhan truân chuyên Cũng chết oan uổng, tức tưởi, Chuyện người gái Nam Xương đem đến cho người đọc lòng thương cảm khâm phục hiếu thảo, thủy chung Vũ Nương Nàng đối đãi với mẹ chồng mực chu tồn, nàng khơng cầu vinh hoa, phú q chồng trận mà mong hai chữ bình an, nàng động viên con, xoa dịu bớt nỗi nhớ cha cách bóng vách bảo cha Đản…Chỉ có điều đa nghi, độc đoán Trương Sinh khiến nàng phải hàm oan mà chết Nàng hình tượng người phụ nữ chuẩn mực xã hội phong kiến (đối nghịch hẳn với Nhị Khanh Chuyện gạo) Chỉ có điều, kết thúc cuối nàng chết Cuối truyện, Nguyễn Dữ có phê phán Trương Sinh, phê phán nhẹ nhàng: “Làm người đàn ông, đừng nên giai nhân oan uổng này”[8] 73 Xây dựng nhân vật này, Nguyễn Dữ cho thấy chuẩn mực người phụ nữ đức hạnh xã hội phong kiến Sắc thái ngợi ca hy sinh gia đình họ, thái độ trân trọng phẩm giá Nhị Khanh Vũ Nương với lời phê phán đấng mày râu lời bình cuối truyện cho thấy Nguyễn Dữ truyền tải thông điệp đạo đức Những người đàn ông hai truyện kẻ đáng phê phán Và cách kết thúc câu chuyện khiến người ta nhói lịng nghĩ đến số kiếp người phụ nữ Dầu ngoan ngoãn, đảm đang, tháo vát, hy sinh cho gia đình họ nhân lại ngồi số kiếp hẩm hiu Và dầu ngang ngược, loạn hay say men tình phá bĩnh ma nữ kết cục họ chết Nhưng nói, cách cư xử Nhị Khanh Vũ Nương hai truyện cho thấy tình cảm sâu nặng hai nàng với gia đình Tình cảm khơng tình nghĩa vợ chồng mà tình yêu tha thiết Quan niệm tình yêu xã hội phong kiến khác hẳn quan niệm tình yêu đại Thời phong kiến, hôn nhân đặt theo kiểu “cha mẹ đặt đâu ngồi nên lấy có biết mặt Tình yêu người phụ nữ thể qua tình cảm họ vun đắp cho gia đình, phục tùng người chồng, hy sinh cho chồng con… Bởi vậy, lấy chết để giữ trọn thủy chung với chồng nàng Nhị Khanh, lấy chết để chứng minh nàng Vũ Nương biểu cho tình yêu người phụ nữ chế độ phong kiến Với họ, chồng, con, gia đình chồng bầu trời họ Họ chấp nhận hy sinh quên mình, gắn bó đời với bầu trời xanh hay vẩn đục khơng tìm cho khung trời khác Tuy nhiên, khơng phải tất người phụ nữ Truyền kì mạn lục có kết cục bi thương, hẩm hiu Nàng Thuý Tiêu với Dư Nhuận Chi sau bị Trụ quốc họ Thân bắt (Chuyện nàng Thuý Tiêu), hay Dương Thị Chuyện đối tụng Long Cung bị thần Thuồng luồng 74 đoạt hôm “bầu trời quang mây, bốn bề vắt, sông Ngân vằng vặc, trăng sáng tỏ ban ngày”, cuối đoàn tụ với người chồng u q Kết thúc có hậu hai truyện coi hoi, qua thể ước mở tác giả sống sum vầy, hạnh phúc Tác phẩm Nguyễn Dữ đụng chạm đến vấn đề chủ nghĩa nhân đạo văn học: vấn đề thân phận người, điều khơng thể truyện nhà nho ẩn dật Từ Thức - hình bóng nhà nho Nguyễn Dữ, mà thể hầu khắp truyện ông, đặc biệt truyện như: Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện nghiệp oan Đào thị, Chuyện nàng Túy Tiêu, Chuyện Lệ Nương… “Trong 20 truyện, truyện thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức Nguyễn Dữ Đó mong muốn ông xã hội người sống yên bình đức trị, cơng bằng, tình cảm u thương nhân người với người… Giá trị lớn Truyền kỳ mạn lục nội dung nhân văn đó” – PGS TS Tạ Ngọc Liễn [18] 3.3 Xung đột văn hoá việc vận dụng bút pháp kì ảo Kì ảo vốn khái niệm xuất phát từ thời cổ đại Cách hiểu thay đổi theo thời gian Theo từ điển ngơn ngữ Pháp, “kì ảo” tính từ, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp“Phantastitos”, tiếng La tinh“Phantasticus” để tạo nên trí tưởng tượng khơng tồn thực tế Trong văn học Việt Nam, yếu tố kì ảo thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, cách hiểu khác kì ảo đưa Từ điển tiếng Hán - Việt giải thích kì ảo sau: “Kì nghĩa lạ đến mức làm cho người ta phải ngạc nhiên cịn Kì ảo nghĩa kì lạ, tựa khơng có thật mà có tưởng tượng”[1] 75 Phùng Hữu Hải định nghĩa: “Cái kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng… biểu lực, yếu tố có tính siêu nhiên, nằm ngồi tư lí tính người… Yếu tố kì ảo khơng phải hư vơ bên ngồi người mà bắt nguồn từ giới tưởng tượng, tinh thần, giới nội tâm bí ẩn người”[11] Yếu tố kì ảo văn học thuộc phạm trù tư nghệ thuật, sản phẩm trí tưởng tượng người nghệ sĩ Nó phản ánh trình độ hư cấu nghệ thuật mức độ cao Việc sử dụng yếu tố kì ảo mức độ khác tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện kể, lôi người đọc vào giới huyền ảo tạo đồng thời truyền tải ý đồ nghệ thuật tác giả Những biểu chủ yếu yếu tố kì ảo văn học là: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian, thời gian chứa đựng yếu tố siêu nhiên Truyền kì mạn lục vốn có nội dung miêu tả tình u ngồi lễ giáo, có yếu tố sắc dục thể bất mãn người cầm quyền đương thời, tác phẩm không bị liệt vào hạng “dâm thư” bị cấm lưu hành số phận Tiễn đăng tân thoại Trung Quốc mà lại triều “nguỵ Mạc” – đối tượng đả kích – cho phép khắc in vào năm Vĩnh Định sơ niên (1547) Tại lại vậy? Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hưởng chế độ quân chủ chuyên chế, trường hợp, vua chúa chuyên chế quyền suy diễn thông điệp trước tác văn chương theo ý riêng mình, Nếu quyền chun chế giăng trăm phương nghìn kế để khép tội nhà văn cấm kị việc văn nhân tìm cách né tránh đối phó chí chống đối lại cấm kị Nguyễn Dữ dường làm tác phẩm Tác giả tạo cho tập truyền kỳ vỏ bọc để tồn hợp pháp nhiều cách khác Ngay từ tên tác phẩm, người viết có ý phân bua sách tập hợp 76 chuyện lạ lưu truyền dân gian sáng tác hồn tồn mới, đó, nội dung câu chuyện không thuộc trách nhiệm người ghi chép Đặc biệt, yếu tố “kì” Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ sử dụng cách có dụng ý không giới quan tác phẩm trước đó, vừa thủ pháp nghệ thuật, vừa thủ đoạn né tránh cấm kị Các truyện có màu sắc sắc dục thường xây dựng theo mơ hình chung: nhân vật nam người, nhân vật nữ ma hay yêu quái “Hình dung nữ sắc có sức mạnh ma qi, người gái đẹp hồ li tinh, yêu nghiệt, rắn báo ốn, tâm thức tiếp nhận hình ảnh phụ nữ hồng nhan phổ biến thời trung đại Việt Nam Trung Quốc, mô hình nhân vật Nguyễn Dữ có lẽ xuất phát từ quan niệm văn hoá này, “xét thi pháp, phải nghĩ đến vai trị kì ảo biện pháp đối phó với cấm kị (…) Nếu không đặt nhân vật phụ nữ vào vị trí hồn ma, người cõi âm, tác giả dám kể lại ý nghĩ hành động vốn tự nhiên, phàm tục nhân vật, nam lẫn nữ Rõ ràng việc sử dụng yếu tố ma qi kì ảo có ý nghĩa bình phong che chắn búa rìu dư luận xã hội Nho giáo hoá vốn định hướng theo lý tưởng dục, tiết dục, chí diệt dục (theo lý tưởng nhà Phật)” Yếu tố “kì” góp phần khơng nhỏ việc khiến cho tác phẩm mang nội dung phóng thích trị tránh “ngục văn tự” không gặp Việt Nam thời trung đại Tạo cho câu chuyện khơng khí hoang đường, qi đản, đặt lời nói tố cáo ơng vua xa hoa, đức đám quan lại dâm dật, ức hiếp dân lành vào miệng cáo, vượn, vị thổ thần hay người xử sĩ sống xa cách tục, xác định bối cảnh truyện thời khứ, dùng chuyện âm phủ để nói chuyện dương gian…, cách làm Nguyễn Dữ chất giống việc Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng hình tượng chuột để ám kẻ lợi dụng chức quyền để đục khoét lương dân (Tăng thử), hay Nguyễn Du thông 77 qua việc khuyên hồn Khuất Nguyên đừng nên trở chốn dương gian để khái quát chất vô nhân đạo đám quan lại phong kiến (Phản Chiêu hồn) Đó phương thức để nhà nho phát biểu quan điểm đạo đức – trị cách an toàn, tránh trừng phạt nhà cầm quyền Như nói trên, biểu chủ yếu yếu tố kì ảo văn học là: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian, thời gian chứa đựng yếu tố siêu nhiên… Chúng ta tìm hiểu kì ảo Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ phương diện để thấy rõ dụng ý tác giả 78 Tiều kết chƣơng 3: Lần lịch sử văn xuôi tự lần lịch sử văn học dân tộc, Nguyễn Dữ dựng lên tác phẩm tranh thực đa dạng, sinh động sâu sắc Trong Truyền kì mạn lục có loại truyện vạch trần chế độ đen tối giai cấp thống trị phong kiến lúc suy thối, đả kích qn bạo chúa, tên tham quan nhũng lại, phê phán đồi phong bại tục, đồng tình với cảnh ngộ người dân lương thiện bị chà đạp; có loại truyện nói đến tình u trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng; lại có truyện viết đời sống lý tưởng kẻ sĩ, bật đời sống tầng lớp nho sĩ ẩn dật Nguyễn Dữ người đem truyện kì ảo có màu sắc bi kịch gắn liền với thực sống Ông cảm thông với phận đời trắc trở ca ngợi sống với thiên nhiên; câu chuyện phản ánh số phận người, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đương thời với đầy đủ diện mạo, tâm tư, tình cảm, khát vọng họ…, qua ơng phê phán chiến tranh phi nghĩa, phê phán lực xã hội gây cảnh loạn lạc, đau khổ cho bách tính nhân dân lên tiếng đòi hỏi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc đáng người Có thể nói Truyền kì mạn lục đánh dấu xuất chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam mà Nguyễn Dữ người khởi đầu Chỉ với vài nét gợi, yếu tố tâm linh hình thức kì ảo Truyền kì mạn lục nói lên nhiều vấn đề thực đương thời, lấy ảo để nói thực thành công đáng kể vị danh sĩ họ Nguyễn 79 KẾT LUẬN Thời đại Nguyễn Dữ sống viết Truyền kì mạn lục giai đoạn đầy sôi động với kiện lịch quan trọng như: kiện nhà Mạc cướp nhà Lê Nhà Mạc xây dựng lên triều đại mới, dẫn đến xung đột xã hội tập đoàn phong kiến: nhà Lê với nhà Mạc, giữaa hai dịng họ Trịnh - Nguyễn, hình thành hai lực trị lớn sau này: chúa Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong, chia cắt đất nước thành vùng miền cát Đây giai đoạn mà triều đại nhà Hậu Lê biểu rõ suy sụp từ đỉnh cao thời đại Lê Thánh Tông (nửa cuối kỉ XV) “tụt dốc” xuống thời kì ơng “vua quỷ”, “vua lợn” biết ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm đến đời sống người dân, đến suy vi đạo đức xã hội Các giá trị Nho giáo bắt đầu suy vi, mâu thuẫn sâu sắc với thực xã hội, với văn hóa truyền thống Đại Việt vốn cởi mở chứa đựng nhiều giá trị phồn thực văn minh lúa nước Tất điều nói dẫn đến xung đột xã hội trầm trọng Trước hết xung đột mang tính ý thức hệ: giáo điều cứng nhắc trói buộc người Nho giáo với truyền thống nhân văn dân tộc, dẫn tới bi kịch xã hội, với số phận bị dập vùi; với xung đột hệ tư tưởng vốn tồn nhiều năm xã hội Đại Việt: Nho giáo với Phật giáo, Đạo giáo, xung đột lợi ích tập đồn phong kiến, lợi ích ích kỉ tầng lớp thống trị với đời sống lầm than người dân… Nguyễn Dữ với ngịi bút tài thể xung đột xã hội, xung đột văn hóa tập truyện truyền kì tiếng mình: Truyền kì mạn lục Truyền kì mạn lục tác phẩm phản ánh cách sâu sắc xung đột văn hóa hình tượng nghệ thuật, đem lại 80 tranh thực sâu sắc, thể giá trị nhân đạo lớn lao khuôn khổ thời đại 20 truyện hai mươi câu chuyện khác phản ánh xung đột xã hội, xung đột văn hóa mức độ khác Luận văn chúng tơi có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích để làm bật xung đột văn hóa thời đại phản ánh trực tiếp gián tiếp tập truyện Nguyễn Dữ Ngay phần đầu chúng tơi tìm hiểu cách khái niệm văn hóa, xung đột, xung đột xã hội, xung đột văn hóa, truyện truyền kì, mối quan hệ văn học văn hóa, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ dòng chảy lịch sử truyện truyền kì Việt Nam, xung đột văn hóa thời đại Nguyễn Dữ việc phản ánh xung đột tập truyện nhà văn Luận văn tập trung làm rõ nội dung phản ánh xung đột văn hóa Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ qua hai phương diện bản: Xung đột tư tưởng Nho giáo thống với tư tưởng khác với văn hóa địa Sự phân tích cho thấy Truyền kì mạn lục phản ánh cách sâu sắc khủng hoảng Nho giáo, xuống cấp tư tưởng thống; Phản ánh đấu tranh tư tưởng Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo - hai tôn giáo trở lại gây ảnh hưởng xã hội, đặc biệt tác động tư tưởng Lão - Trang đến sáng tác nhà nho, có Nguyễn Dữ giai đoạn lớn Tác phẩm Nguyễn Dữ thể xung đột tư tưởng thống với tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng trở lại văn hóa địa với tư tưởng nhà nho Xung đột tư tưởng bảo thủ nhà nho Nguyễn Dữ với tư tưởng nhân đạo nhà văn Nguyễn Dữ Xung đột xuất phát từ mâu thuẫn tư tưởng nhà nho thống Nguyễn Dữ quan niệm chủ quan đạo đức, luân lí (thể trực tiếp qua hệ thống nhân vật qua “Lời bình” cuối truyện) với nhà văn, nghệ sĩ ngôn từ Nguyễn Dữ 81 Nhà văn Nguyễn Dữ tập truyện đầy tâm huyets thể tư tưởng nhân đạo với người, với thân phận người, với nỗi thống khổ người dân nói chung với người phụ nữ nói riêng Tập truyện ơng mở đầu cho xu hướng nhân đạo chủ nghĩa dòng chảy văn học dân tộc, xu hướng phát triển đến đỉnh cao vào kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX với nhà văn, nhà thơ lớn Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Ở giai đoạn đầu, biểu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Truyền kì mạn lục cịn có hạn chế định Một biểu hạn chế mâu thuẫn giá trị khách quan truyện quy phạm đạo đức cịn cứng nhắc Lời bình truyện, phân biệt thái độ cô gái làm nghề kỹ nữ, ca nữ hay thương nhân Trên sở phân tích, nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ giá trị thực giá trị nhân đạo Truyền kì mạn lục Từ việc phản ánh xung đột lớn thời đại, tác phẩm Nguyễn Dữ khai thác triệt để mâu thuẫn xã hội, xây dựng không gian nghệ thuật phản ánh xung đột văn hóa, phản ánh thực cách sinh động với hình tượng nghệ thuật mang tư tưởng thời đại, thể xung đột xã hội đời sống nội tâm nhân vật Đây đặc trưng thể mạnh văn học - phản ánh xung đột xã hội thông qua hệ thống hình tượng nghệ thuật đặc sắc, thơng qua số phận người, đặc biệt người phụ nữ Tập truyện tập trung phê phán chiến tranh phi nghĩa, phê phán lực xã hội gây cảnh loạn lạc, đau khổ cho dân chúng, cảm thông với phận người trắc trở ca ngợi sống gần gũi với thiên nhiên người trí thức 82 Luận văn làm sáng rõ bút pháp nghệ thuật tiêu biểu tập truyện - Đó bút pháp kì ảo việc vận dụng bút pháp kì ảo việc thể xung đột văn hóa Sự phân tích cho thấy bút pháp kì ảo góp phần quan trọng việc làm bật xung đột văn hóa, xung đột xã hội thời đại Bút pháp kì ảo chuyển xung đột thực vào giới kì ảo giải mâu thuẫn khơng gian kì ảo, phản ánh khát vọng cơng lí, bình đẳng người trung đại mong muốn họ giải xã hội thực chuyên chế xã hội phong kiến Việt Nam Luận văn bên cạnh việc đề cao thành tựu nghệ thuật Truyền kì mạn lục cố gắng hạn chế tất yếu tác phẩm lí giải thành tựu hạn chế từ nhiều phương diện khác Việc nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật thể loại truyện truyền kì thể loại khác văn học trung đại Việt Nam từ góc độ văn hóa hướng có nhiều triển vọng, từ góp phần lí giải cách sâu sắc vấn đề văn học Mong muốn luận văn đóng góp nhỏ bé vào cơng việc lớn lao 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội B Riptin (2006), Thử so sánh “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu (Trung Quốc) với “Kim Ngao tân thoại” Kim Thời Tập (Hàn Quốc), “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ (Việt Nam) “Cà tỳ tử” Asai Rei (Nhật Bản), Tạp chí Văn học (số 12), 2006, Phạm Tú Châu (1987), "Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục", Tạp chí Văn học ( số 3) Lê Đình Chỉnh, Vài nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm Kim ngao tân thoại (Hàn Quốc) Truyền kì mạn lục (Việt Nam), dongphuonghoc org, 2015 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, Nxb văn học Hà Nội, 1999 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, NXB Giáo dục, 2008 Phạm Thu Hà, 2015, Ảnh hưởng Đạo gia – Đạo giáo “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, Khoá luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Thị Hoan, 2011, Sự phản ánh hoạt động thương mại hình tượng thương nhân Thánh tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục, Khố luận tót nghiệp khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Phạm Hùng (1987),Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ - Tạp chí Văn học số 1987 84 12 Lại Văn Hùng, Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kì mạn lục, Tạp chí văn học số 10, 2002 13 Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại; Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục NXB Văn học 14 Kawamoto Kurive Những vấn đề khác có liên quan đến “Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Văn học số 6, 1996 15 K.I.Gônlughina viết Cù Hựu truyện truyền kì Việt Nam in sách Tiểu thuyết đoản thiên Trung Quốc trung kỉ, NXB Khoa học , Matxcova, 1980 16 Tạ Ngọc Liễn, Danh nhân văn hoá lịch sử Việt Nam, NXB Thanh niên 17 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Huế, 2012 18 Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kì mạn lục”, NXB Học sinh thời cục Đài Loan, 1990 19 Nguyễn Đăng Na (2006), Truyền kì mạn lục góc độ so sánh văn học (Con đường giải mã văn học trung đại), NXB Giáo dục, 2006 20 Bùi Văn Nguyên (1986), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tạp chí Văn học (số 11) 21 Nguyễn Thế Nghi (dịch sang văn nôm), Nguyễn Quang Hồng (phiên âm, giải), Truyền kì mạn lục giải âm, NXB Khoa học xã hội, 2010 22 Nguyễn Tri Phương (1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn kỉ XV, Báo Văn nghệ (số 2), Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục, Trang điện tử trường ĐHKHXHNV, Khoa Văn học Ngôn ngữ, tháng 6, 2009 85 24 Trần Đình Sử (2000), So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Tạp chí Văn học, số 5, 2000 25 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Văn Tấn Kim Ki Hyun (2017), Kiểu nhân vật đạo sĩ dật sĩ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 8/2017 27 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình truyền kì mạn lục, trang điện tử HANU-VNH 28 Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai (2011), Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian, (Trang điện tử - Viện Văn học tháng 2011) 29 Trần Thị Băng Thanh (1999), Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Vũ Thanh (2006), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kì Đơng Á, Trang điện tử Viện Văn học, tháng 10, 2006 31 32.Vũ Thanh (1994) “Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn 32 Vũ Thanh (2007), Thể loại truyện kì ảo Việt Nam thời trung đại - Quá trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm Văn họcViệt Nam kỷ X - XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thương (2014), So sánh truyện truyền kì Hàn Quốc, Việt Nam, Nhật Bản ảnh hưởng từ Tiễn đăng tân thoại Trung Hoa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 86 34 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2006 35 36.Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, 2015, Nhân vật Nho sĩ “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 37 Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, 38 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học, số 10 39 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), Góp thêm vài suy nghĩ mối quan hệ Chuyện gạo truyện Chiếc đèn mẫu đơn, tạp chí Nghiên cứu Văn học số 40 Phạm Tuấn Vũ (2011), Bàn góp tiếp thu đổi Truyền kì mạn lục (Trang điện tử Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm TpHCM, tháng 12, 2011 41 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đềlý luận lịch sử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2007 43 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh, NXB Văn học, 1960 44 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w