1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động ở thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ UYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Uyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng nghiệp, quan đặc biệt từ thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Quy Nhơn Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc đến giáo hướng dẫn – TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn cán lãnh đạo Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Hồi Nhơn nhiệt tình giúp đỡ, tư vấn cung cấp tài liệu, số liệu cho tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp,gia đình, bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Uyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan xuất lao động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò xuất lao động 10 1.1.3 Các hình thức xuất lao động 13 1.2 Quản lý nhà nước xuất lao động 14 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động 14 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước xuất lao động 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động 19 1.2.4 Chủ trương sách Việt Nam xuất lao động 22 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số địa phương học kinh nghiệm cho thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 32 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số địa phương 32 1.3.2 Bài học rút cho thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 37 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 38 2.2 Thực trạng xuất lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 40 2.2.1 Cơ cấu xuất lao động theo ngành nghề 40 2.2.2 Cơ cấu xuất theo thị trường lao động 44 2.2.3 Cơ cấu xuất lao động theo giới tính độ tuổi 46 2.2.4 Đội ngũ doanh nghiệp tham gia xuất lao động 49 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 51 2.3.1 Xây dựng ban hành hệ thống luật pháp tạo môi trường pháp lý cho hoạt động xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 51 2.3.2 Xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch sách xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 55 2.3.3 Tổ chức hoạt động xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 59 2.3.4 Hợp tác quốc tế phát triển thị trường xuất lao động 61 2.3.5 Giám sát, tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 61 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 68 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHẨU LAO ĐỘNG Ở THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 69 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 69 3.1.1 Mục tiêu chung 69 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 70 3.1.3 Định hướng 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước xuất lao động thị xã Hồi nhơn, tỉnh Bình Định 73 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 73 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất lao động 75 3.2.3 Phát triển nguồn cho hoạt động xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 76 3.2.4 Xây dựng chương trình, sách hậu xuất lao động 77 3.2.5 Quản lý doanh nghiệp xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 78 3.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển thị trường xuất lao động 78 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 80 3.3 Kiến nghị 81 3.3.1 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Bình Định 81 3.3.2 Với quan quản lý xuất lao động thị xã Hoài Nhơn 81 3.3.3 Với doanh nghiệp tham gia xuất lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 82 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LĐXK Lao động xuất LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động QLNN Quản lý nhà nước TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp kết số lượng LĐXK thị xã Hoài Nhơn giai đoạn 2016-2020 40 Bảng 2.2 Số lượng LĐXK thị xã Hồi Nhơn so với tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 41 Bảng 2.3 Số lượng lao động xuất theo ngành nghề thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 42 Bảng 2.4 Số lượng LĐXK theo thị trường thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 44 Bảng 2.5 Số lượng LĐXK theo giới tính thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 46 Bảng 2.6 Số lượng LĐXK theo độ tuổi thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 48 Bảng 2.7 Một số doanh nghiệp hoạt động XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 50 Bảng 2.8 So sánh QĐ 65/2016/QĐ-UBND QĐ 30/2017/QĐ-UBND 53 Bảng 2.9 Số lần tập huấn, tư vấn XKLĐ doanh nghiệp hoạt động XKLĐ thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 56 Bảng 3.1 Phân bố tiêu đưa người lao động xuất lao động năm 2021 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu LĐXK theo ngành nghề thị xãHồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 43 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu LĐXK theo thị trường thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 45 Biểu đồ 2.3 Số lượng lao động xuất theo thị trường thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 45 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu LĐXK theo giới tính thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 47 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu LĐXK theo độ tuổi thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 48 75 UBND Tỉnh khuyến khích XKLĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ tham gia XKLĐ * Đối với UBND xã, phường địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật XKLĐ nhân dân nhằm nâng cao nhận thức họ, phổ biến, quán triệt rộng rãi đến người dân Luật đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn Nhà nước Tỉnh ban hành Phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định tổ chức phiên giao dịch làm việc lưu động địa phương, đồng thời phối hợp tạo điều kiện thời gian, địa điểm để trung tâm tiến hành tổ chức tuyên truyền, tư vấn sách XKLĐ cung cấp thông tin thị trường XKLĐ UBND xã, phường Phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm giới thiệu công tác tuyên truyền, tư vấn tuyển chọn lao động tham gia chương trình XKLĐ Thứ hai, cần có phối hợp hoạt động Sở - Phòng – Ban doanh nghiệp hoạt động XKLĐ nhiều thời gian tới để hoạt động XKLĐ ngày đem lại hiệu Đối với đơn vị, doanh nghiệp có chức XKLĐ: Phải thực đầy đủ, nghiêm túc quy định pháp luật tuyển chọn, đưa lao động XKLĐ, thường xuyên báo cáo số lượng tình hình lao động thị xã Hồi Nhơn tham gia XKLĐ thông qua đơn vị, doanh nghiệp cho địa phương biết để quản lý, theo dõi phục vụ cơng tác tun truyền có hiệu quả, có tổ chức công tác đào tao giáo dục định hướng cho NLĐ, tìm đơn hàng tốt, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt, làm việc tốt để khuyến khích thu hút NLĐ thị xã tham gia XKLĐ 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất lao động Bên cạnh thành công đạt việc hoàn thiện hệ thống thể chế pháp luật XKLĐ Việt Nam thời gian qua tạo hành lang pháp lý vững không cho riêng thị xã Hoài Nhơn mà cho 76 tỉnh nước triển khai thực có hiệu cơng tác XKLĐ hệ thống pháp luật số hạn chế cần quan tâm xử lý kịp thời Tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần ban hành sách hỗ trợ cho NLĐ tham gia XKLĐ nhiều Đối với việc hỗ trợ sách tiếp tục trì đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ cho NLĐ làm việc nước ngồi nói chung lao động thuộc gia đình sách nói riêng để tạo điều kiện kinh tế cho NLĐ, tạo động lực sư yên tâm nhận hỗ trợ, quan tâm từ quyền địa phương Thứ hai, quy định việc cho vay vốn cần thống hồ sơ vay vốn, thủ tục hành chính, điều kiện hạn mức vay vốn địa phương địa bàn tỉnh Thứ ba, hoàn thiện sách hỗ trợ, giảm bớt khó khăn kinh tế cho NLĐ tham gia XKLĐ, bản, sách hỗ trợ NLĐ hình thành tương đối đầy đủ, nhiên số sách cịn có bất cập định nên cần điều chỉnh cho phù hợp 3.2.3 Phát triển nguồn cho hoạt động xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Để nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ thị xã Hồi Nhơn phát triển tạo nguồn cho hoạt động XKLĐ cần xem giải pháp có tính chiến lược lâu dài để phát triển XKLĐ cách bền vững Tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, tỉnh Bình định thị xã Hồi Nhơn nói riêng cần phối hợp đẩy nhanh việc triển khai đề án, chương trình đào tạo nghề cho XKLĐ Đề án Dạy nghề cho lao động làm việc nước hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh XKLĐ góp phần giảm nghèo bền vững chương trình, đề án đào tạo nghề khác như: Đề án hỗ trợ đào tạo nghề cho niên, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, địa bàn thị xã Hoài Nhơn để 77 tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình di chuyển học tập… Thứ hai, trình tuyển chọn lao động phải thực nghiêm túc hơn, đặc biệt tập trung vào đánh giá động cơ, ý thức NLĐ, tuyển dụng lao động có động đắn, ý thức trách nhiệm tốt để đảm bảo chất lượng đề án, không chạy đua theo số lượng Thứ ba, tổ chức mời lao động hưởng trợ cấp thấp nghiệp độ tuổi đến để tư vấn cho NLĐ tham gia XKLĐ mời lao động xuất thành công đến để tuyên truyền để đem lại hiệu tuyên truyền cao Thứ tư, phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên, trường Trung cấp nghề Hoài Nhơn giáo dục đinh hướng đào tạo nghề, nghề mà theo đơn hàng u cầu 3.2.4 Xây dựng chương trình, sách hậu xuất lao động Từ thực tế nước ta kinh nghiệm nước XKLĐ khu vực, sau kết thúc hợp đồng XKLĐ nước phải đối mặt với nhiều vấn đề thất nghiệp, sức lao động,…Do vậy, giải tốt vấn đề liên quan tới LĐXK sau hết hạn hợp đồng nước thực hoàn tất chu trình hoạt động XKLĐ đánh giá hiệu thực Tác giả đưa số giải pháp: Thứ nhất, xây dựng khn khổ pháp lý sách ưu đãi chương trình hỗ trợ việc làm đào tạo nghề nhà nước LĐXK sau kết thúc hợp đồng trở hạn, có sách khuyến khích doanh nghiệp XKLĐ tiếp nhận, giới thiệu việc làm cho XKLĐ nước Thứ hai, Quỹ hỗ trợ việc làm nước nên mở rộng, bổ sung nội dung chi hỗ trợ hoà nhập vào cộng đồng, tạo việc làm đào tạo nghề giúp NLĐ tái hồ nhập thị trường nước tái hồ nhập cộng đồng mắt xích quan trọng dây chuyền tổng thể hoạt động XKLĐ 78 3.2.5 Quản lý doanh nghiệp xuất lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Là cầu nối trung gian nên doanh nghiệp XKLĐ có vai trị quan trọng hoạt động đưa NLĐ sang nước làm việc, thực tất quy trình từ tìm kiếm, ký kết hợp đồng cung ứng lao động với đối tác nước đến tuyển chọn, đào tạo nghề, đưa NLĐ nước làm việc, quản lý họ đưa họ nước kết thúc hợp đồng Tác giả đưa số giải pháp: Thứ nhất, UBND thị xã Hoài Nhơn chủ động động liên hệ, phối hợp tạo điều kiện thuận lợi nhằm giúp đỡ doanh nghiệp XKLĐ đến tổ chức tuyển chọn lao động địa phương xuất đảm bảo hiệu quả, đạt vượt tiêu giao Thứ hai, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có chức đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi có uy tín, đơn hàng tốt tuyển chọn lao động địa bàn tỉnh, đồng thời hạn chế thấp tồn tại, vướng mắc NLĐ với doanh nghiệp công tác đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng để NLĐ an tâm tham gia Thứ ba, Phòng LĐ-TB&XH thị xã Hoài Nhơn tiếp tục phối hợp với Trung tâm dịch vụ việc làm để tăng cường công tác tư vấn XKLĐ, đẩy mạnh công tác tuyền, vần động NLĐ tích cực tham gia XKLĐ 3.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển thị trường xuất lao động Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế lĩnh cữ hợp tác quốc tế 79 XKLĐ hoạt động xúc tiến phát triển thị trường, đặc biệt lực trì phát triển thị trường Luận văn đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao lực nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường XKLĐ, mặt để xác định rõ nhu cầu nhập nước số lượng, chủng loại, lĩnh vực ngành nghề, chất lượng lao động,… làm sở cho việc xây dựng chiến lược, kế hoạch, đề án hay chương trình XKLĐ phù hợp với khả cung ứng lao động nước Mặt khác, giúp doanh nghiệp XKLĐ tìm hiểu khả đối tác, tình trạng hoạt động chủ sử dụng lao động nước nhằm hạn chế khả rủi ro, tiêu cực phát sinh từ phía người sử dụng, bảo vệ NLĐ, góp phần nâng cao hiệu XKLĐ Thứ hai, tăng cường hồn thiện cơng tác xúc tiến phát triển thị trường XKLĐ Về phía Nhà nước cần đẩy mạnh việc đàm phán ký kết hiệp định, thoả thuận, biên ghi nhớ cấp nhà nước hợp tác lao động với nước Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước phải thực tốt nhiệm vụ quy định để hỗ trợ phát triển thị trường XKLĐ Các doanh nghiệp XKLĐ tận dụng hỗ trợ Nhà nước thơng qua Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước đề án thúc đẩy XKLĐ tận dụng hỗ trợ Nhà nước thông qua Quỹ hỗ trọ việc làm nước đề án XKLĐ để xây dựng kế hoạch, tăng cường đầu tư tài nhân lực cho cơng tác xúc tiến thị trường, đặc biệt phải lập đại diện nước ngồi để quản lý lao động cơng tác xúc tiến thị trường Nghiên cứu xây dựng ban hành chiến lược phát triển thị trường tổng thể, xác định mục tiêu cụ thể giai đoạn qui mô chất lượng 80 thị trường, xác định thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phối hợp quan Nhà nước để triển khai thực chiến lược Trên sở đó, Phịng LĐ-TB&XH triển khai xây dựng kế hoạch nhằm cụ thể hoá chiến lược nhà nước phù hợp với điều kiện thị trường truyền thống mở rộng thêm số thị trường mới, thúc đẩy XKLĐ thị xã Hoài Nhơn ngày phát triển Thứ ba, củng cố mở rộng thị phần thị trường truyền thống thị trường Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc Đây thị trường phù hợp với điều kiện, lực lao động thị xã Hoài Nhơn, vậy, việc phát triển mở rộng thị phần thị trường truyền thống nêu khả thi với chi phí đầu tư thấp nhiều so với phát triển thị trường nên việc củng cố phát triển thị phần thị trường truyền thống quan trọng nhằm trì phát triển quy mô XKLĐ thị xã 3.2.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thứ nhất, thực nghiêm túc việc xử phạt NLĐ bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng theo Nghị định 95/2003/NĐ-CP ban hành ngày 20/8/2013 quy định Chương hành vi vi phạm lĩnh vực đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng nhằm tạo răn đe NLĐ, góp phần giảm tỷ lệ NLĐ phá vỡ hợp đồng thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định xuống mức thấp Thứ hai, tăng cường giám sát, nắm vững danh sách LĐXK địa phương làm việc có thời hạn nước để ngăn chặn, xử lý vi phạm tiêu cực phát sinh 81 Thứ ba, tăng cường kiểm tra công tác XKLĐ địa bàn phường, xã thuộc thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định xã ven biển miền núi nơi hoạt động XKLĐ chưa phổ biến xã Hoài Sơn, Hoài Châu Hoài Mỹ; xử lý nghiêm tình trạng doanh nghiệp, cá nhân tự ý địa phương cò mồi, lừa đảo NLĐ tham gia XKLĐ qua nước ngồi song khơng đảm bảo quyền lợi an toàn người lao động 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với quan quản lý xuất lao động tỉnh Bình Định - Các quan QLNN XKLĐ tỉnh Bình Định cần phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với ban ngành cấp Bộ LĐ-TB&XH, Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm Lao động ngồi nước để có đạo xác quản lý lao động nhằm tránh bị lừa đảo, gây tổn thất đến người lao động - Thành lập quỹ giải việc làm dành riêng cho lao động tham gia xuất - Hậu XKLĐ tổ chức chương trình hướng dẫn lao động sử dụng đồng vốn kiếm từ hoạt động XKLĐ để có hiệu người lao động gia đình họ 3.3.2 Với quan quản lý xuất lao động thị xã Hoài Nhơn - Mở rộng thị trường lao động nước: Ngoài thị trường truyền thống Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, cần mở rộng quan hệ với doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm, uy tín, có lao động thị trường lao động tốt, phấn đấu tăng nhanh số lượng người lao động làm việc nước có thu nhập cao Liên kết với tổ chức, doanh nghiệp XKLĐ tìm hiểu thơng tin nghề cần tuyển dụng để có kế hoạch đào tạo theo nhu cầu thị trường XKLĐ 82 - Tăng cường biện pháp quản lý, giáo dục, hạn chế tình trạng người lao động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật nước sở làm ảnh hưởng đến uy tín lao động Việt Nam nói chung lao động thị xã ta nói riêng - UBND thị xã cần quan tâm năm hỗ trợ kinh phí cho cán làm công tác quản lý XKLĐ xã, thị trấn Bố trí kinh phí đảm bảo để thực tốt công tác XKLĐ 3.3.3 Với doanh nghiệp tham gia xuất lao động thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Cơng khai hoạt động tài doanh nghiệp đặc biệt khoản đóng góp NLĐ nhằm minh bạch hố chế độ tài doanh nghiệp, tránh tượng lừa đảo, gian lận tài để Nhà nước NLĐ tin tưởng vào lực thực doanh nghiệp - Thường xuyên báo cáo định kỳ phối hợp chặt chẽ hoạt động tuyển chọn, đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cho NLĐ tránh tượng tiêu cực - Đối với NLĐ làm việc nước ngoài, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, giám sát, quản lý việc thực hợp đồng NLĐ nhiều cách khác Có thể liên hệ với chủ sử dụng lao động trưc tiếp với NLĐ theo định kỳ hàng tháng hàng quý Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với NLĐ NLĐ trở nước việc hoàn tất thủ tục cho NLĐ cho họ gia hạn hợp đồng ký kết hợp đồng họ có nhu cầu 83 Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn trình bày nội dung sau: Nêu rõ, cụ thể định hướng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể năm 2021 QLNN XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tăng cường QLNN XKLĐ thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm khắc phục hạn chế nêu chương 2, luận văn tập trung phân tích giải pháp sau: Hoàn thiện tổ chức máy QLNN XKLĐ thị xã Hồi Nhơn tỉnh Bình Định; hoàn thiện hệ thống pháp luật XKLĐ; phát triển nguồn cho hoạt động XKLĐ thị xã Hoài Nhơn tỉnh Bình Định; xây dựng chương trình sách hậu XKLĐ; quản lý doanh nghiệp XKLĐ thị xã Hoài Nhơn tỉnh Bình Định; đẩy mạnh hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển thị trường XKLĐ; tra kiểm tra xử lý vi phạm Với mong muốn hoạt động XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ngày phát triển, tác giả đưa kiến nghị: với quan quản lý XKLĐ tỉnh Bình Định; với quan quản lý XKLĐ thị xã Hoài Nhơn; với doanh nghiệp tham gia XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 84 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh chuyển dịch quốc tế vốn hàng hoá, diễn chuyển dịch lao động với quy mô lớn phạm vi giới Đối với Việt Nam nước đông dân, việc đưa NLĐ làm việc nước vừa phương tiện thu hút ngoại tệ, vừa làm tăng hội việc làm cho người dân, giảm bớt nạn thất nghiệp nước, góp phần xố đói giảm nghèo cải thiện tay nghề cho người lao động phạm vi nước nói chung người lao động thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định nói riêng Những năm qua, XKLĐ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế ổn định xã hội thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Ngày 22/4/2020 UBTVQH14 ban hành Nghị số 932/NQ-UBTVQH14 việc thành lập thị xã Hoài Nhơn phường thuộc thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Trên tinh thần phát triển, phấn đấu đưa thị xã Hoài Nhơn đến năm 2035 trở thành thành phố Hồi Nhơn Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định vấn đề có ý nghĩa quan trọng tình hình Qua nghiên cứu hoạt động QLNN XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định đưa số nội dung sau: - Hệ thống hóa lý luận hoạt động đưa NLĐ làm việc nước ngoài, hoạt động QLNN XKLĐ Bên cạnh đó, nêu số kinh 85 nghiệm địa phương khác hoạt động XKLĐ, từ rút học cho thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định - Phân tích thực trạng QLNN XKLĐ địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020, từ đưa đánh giá kết đạt nêu lên mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Nêu lên định hướng giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động XKLĐ Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống QLNN XKLĐ, nhóm giải pháp hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển thị trường XKLĐ, xây dựng chương trình, kế hoạch hậu xuất lao động, nhóm giải pháp doanh nghiệp hoạt động đưa lao động làm việc nước ngoài, nhóm giải pháp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Đưa kiến nghị quan quản lý XKLĐ tỉnh Bình Định; với quan quản lý XKLĐ thị xã Hoài Nhơn; với doanh nghiệp tham gia XKLĐ thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định Với mong muốn hoạt động XKLĐ thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ngày phát triển, tác giả đưa kiến nghị: với quan quản lý XKLĐ tỉnh Bình Định; với quan quản lý XKLĐ thị xã Hoài Nhơn; với doanh nghiệp tham gia XKLĐ thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Sỹ Tuấn (2015), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020” Luận án Tiến sĩ khoa học, trường Đại học quốc gia Hà Nội [2] Chính phủ (2015), Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Quy định sách hỗ trợ việc làm quỹ quốc gia việc làm [3] Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng lao động [4] Cơng ty Cổ phần xuất lao động dịch vụ thương mại Biển Đông, “ Báo cáo tham luận hội nghị triển khai công tác xuất lao động năm 2019 Bình Định.” [5] Kiều Thị Thúy Hằng (2017),”Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á” Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia [6] Nguyễn Hữu Hải, “Giáo trình Lý luận hành nhà nước”, nhà xuất Hà Nội năm 2010 [7] Nguyễn Xuân Hưng (2015), “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân [8] Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ” Luận án Tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế - Luật [9] Ngân hàng sách Xã hội, Chương trình cho vay vốn làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng 87 [10] Nguyễn Thị Thuý Quỳnh (2017), “Nâng cao chất lượng xuất lao động tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Khoa học xã hội [11] Phan Huy Đường (2009), “Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số nước” Tạp chí quản lý nhà nước - số 163 (8/2009) [12] Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thị xã Hoài Nhơn (2018), Báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cuối năm 2018 phương hướng năm 2019 [13] Phòng LĐTBXH thị xã Hoài Nhơn (2016-2020), Báo cáo kết xuất lao động địa bàn huyện Hoài Nhơn giai đoạn 2016 – 2020 [14] Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thị xã Hồi Nhơn (2019), Cơng văn số 134/ PLĐTBXH-LĐVL việc vận động người lao động nước năm 2019 [15] Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thị xã Hoài Nhơn (2019), Kế hoạch phân bố tiêu xuất lao động năm 2019 [16] Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thị xã Hoài Nhơn, Kế hoạch đào tạo nghề nông thôn giai đoạn 2016-2020 [17] Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng [18] Vũ Thị Thanh Hà (2016), “Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang làm việc Nhật Bản” Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Vũ Thị Quỳnh (2011), “Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động 88 Việt Nam kỷ 21” Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học Ngoại Thương [20] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định (2019), Báo cáo công tác xuất lao động năm 2018 triển khai kế hoạch năm 2019 số 409/BC-SLĐTBXH ngày 27/2/2019 [21] Sở Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ huy Quân tỉnh (2018), Chương trình phối hợp số 14/CTPH-SLĐTBXH-BCHQS ngày 30/11/2018 đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho đội xuất ngũ giai đoạn 2018-2020 năm [22] Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Quyết định số 172/QĐSLĐTBXH ngày 08/6/2018 Giám đốc việc ban hành kế hoạch hỗ trợ cho người lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước [23] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định (2019), Tài liệu hội nghị triển khai công tác xuất lao động năm 2019 [24] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định (2019), Tài liệu tập huấn nâng cao lực công tác đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi năm 2019 [25] Trần Thị Ái Đức (2011), “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông” Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh [26] Trần Thị Huyền (2018),“Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay” Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [27] Trần Thị Thanh Loan (2013), “Chính sách thúc đẩy xuất lao động 89 điều kiện Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN ” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại [28] Trần Xuân Thọ (2009), “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU ” Luận văn kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Trung tâm giáo dục nghề nghiệp Bình Định (2019), tài liệu tuyên truyền xuất lao động, quy trình điều kiện vấn - học tập - tu nghiệp [30] Trung tâm phát triển việc làm phía nam HITECO, “Báo cáo tham luận công tác xuất lao động năm 2018” [31] Trung tâm dịch vụ việc làm Bình Định (2019), “Những giải pháp tạo nguồn xuất lao động hội nghị triển khai công tác xuất lao động năm 2019 Sở LĐTBXH” [32] https://hoainhon.binhdinh.gov.vn/content.php?portal=portals&id=105&pr=70 [33] https://hoainhon.binhdinh.gov.vn/newsdetail.php?portal=portals&newsid=17 51&id=2 [34] http://baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=6&macmp=6&mabb=120132 [35] https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Xuat-khau-laodong-Viet-Nam-142 [36] https://duhoc-vieclam.com/chu-truong-va-chinh-sach-cua-viet-nam-ve-xuatkhau-lao-dong/

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w