Năng lực sử dụng tiếng việt của học sinh trung học người khmer tỉnh sóc trăng

138 1 0
Năng lực sử dụng tiếng việt của học sinh trung học người khmer tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRAN QUANG THUAT NANG LUC SU DUNG TIENG VIET CUA HQC SINH TRUNG HQC NGUOI KHMER TINH SOC TRA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VAN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 22 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG QUỐC 2019 | PDF | 137 Pages buihuuhanh@gmail.com ĐÔNG THÁP - NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Toi xin bày tỏ biết ơn sắc đến PGS.TS Hoàng Quốc, người thầy bồi ip cho tơi tình u khoa học người tận tỉnh hướng dẫn tơi thực luận văn Những cơng trình nghiên cứu mà thầy thực lời dạy bảo thầy tác động mạnh mẽ đến định hướng nghiên cứu cca thân tương lai với vai trd nghiên cứu viên trẻ "Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Đồng Tháp, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn quý thay cô giáo trực tiếp giảng dạy cho suốt thời gian theo học trường, Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT dia ban tỉnh Sóc Trăng (THPT DTNT Huỷnh Cương, THCS & THPT DTNT Vinh Chau, THPT Vinh Hai) trén địa bàn tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thành luận văn “Tác giả luận văn “Trần Quang Thuật LỜI CAM DOAN “Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết “quả luận văn trung thực chưa cơng cơng trình Tác giả luận văn ‘Tran Quang Thuật MỤC LỤC MO DAU NQIDUNG ¬ CHUONG I CƠ SỞ LÍ LU; 1.1 Năng lực ngơn ngữ Năng lực giao tiếp 1.1.1 Khái niệm kĩ lực ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm lực giao tiếp 1.2 Tiêu chí đánh giá lực tiếng Việt 1.3 Vài nét sách ngơn ngữ Đăng Nhà nước 1-4, Bức tranh tổng quát người Khmer tỉnh Sóc Trăng : 1.4.1 Khái quát hình thành phân bố dân cư người Khmer tinh Sóc Trăng, 1.4.2 Khái quất đời sống người Khmer tinh Sóc Tring 1.5 Cảnh ngơn ngữ Sóc Trăng "11 1.5.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 1.5.2 Giới thiệu vải nét cảnh ngơn ngữ Sóc Trăn; 1.6 Sự thụ đắc ngôn ngữ tượng chuyển di ngôn ngữ 1.6.1 Khái mm thụ đắc ngôn ngữ 1.6.2 Khái sm vé tượng chuyển di ngơn ngữ 18 ¬ ` -23 “Tiểu kết chương l Chương 2, ĐÁNH GIÁ NẴNG LỰC TIỀNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC NGƯỜI KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH SĨC TRĂNG 21 2.1 Tỉnh hình giáo dục tiếng Việt cho học sinh dan tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng -27 2.2 Thực trạng lực tiếng Việt học sinh trung học người Khmer tỉnh Sóc Trăng, 36 2.3 Nhận xét chung lực tiếng Việt học sinh trung học người Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Nang lực tiếng Việt qua tự cảm nhận học sinh dân tộc Khmer 43 3.3.2 Mức độ thành thạo kĩ nghe, nói, đọc, viết „46 2.3.3 Tình hình sử dụng tiếng Việt giao tiếp học sinh người Khmer tỉnh Sóc Trăng seven seven oe BL 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến lực tiếng Việt hoe sinh dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 2.4.1 Phương pháp dạy học - ae 2.4.2 Vốn ngôn ngữ tiếng Việt học sinh Khmer 2.4.3 Thái độ phụ huynh thân học sinh Tiểu kết chương ¬ Chương NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NANG 86 86 88 “ 90 od LUC TIENG VIET 'CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NGUOI KHMER TINH SOC TRANG .93 3.1 Định hướng phát triển lực tiếng Việt cho học sinh Khmer địa tỉnh Sóc Trăng 3.1.1 Day học hướng vào rèn kĩ nghe, nồi, đọc, vi cho học sinh .93 3.1.2 Day hoc két hop với lí huyết thực hành 3.2 Biện pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng, 99) 3.2.1 Biện pháp nâng cao lực tiếng Việt nhà trường 99 3.2.2 Biên pháp rên chữa lỗi sử dụng tiếng Việt kĩ cụ thể I03 3.3 Những kiến nghị cụ thể giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng 3.3.1 Quan điểm đạo 3.3.2 Nội dung kiến nghị Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHY LUC a _ 108 108 2.10, Hà 115 us ĐANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT DTNT DTTS : dân tộc nội trú : dântộcthiểusố ĐBSCL : đồng sông Cửu Long DT: dio tao GD : giáodụe MG : mẫugiáo Nxb ¡; Nhà xuấtbản SGK _: sách giáo khoa SL số lượng TH: tiếuhọc THCS : Trunghọc Cơ sở THPT : Trunghọc Phổ thông UBND : VD: XHCN : % : Ủy ban Nhân dân vídụ Xã hội Chủ nghĩ ti lệ phần trim DANH MUC BANG, BIEU DO Bang: ~ Bang 2.1 Tinh hinh đến trường học sinh người Khmer + Bing 2.2 Tink hình bỏ học học sinh người Khmer ~ Bảng 2.3 Thống kê học lực, hạnh kiểm học sinh người Khmer ~ Bing 2.4, Phân tích nguyên nhân bỏ học học sinh người Khmer ~ _ Bảng 2.5 Thống kê học sinh Khmer theo thành phần dân tộc gia đình ~ Bảng 2.6 Mối tương quan tình hình kinh tế gia đình với lực tiếng Việt 44 ~_ Bảng 2.7 Mỗi tương quan giữ sách báo tiếng Việt với lực tiếngVi ~_ Bảng 2.8 Mức độ thành thạo kĩ tiếng Việt học sinh người Khmrr 46 ~_ Bảng 2.9 Thống kê lỗi điệu học sinh ~ Bảng 2.10 Thống kê lực đọc - hiểu qua khảo sát kiểm tra = Bang 2.11 Thống kê số kiểm tra khảo sắt theo trường ~ Bang 2.12 Thống kê lỗi tả thường gặp hoe sinh Khmer ~ _ Bảng 2.13 Thống kê lỗi từ vựng thường mắc học sinh Khmer ~_ Bảng 2.14 Thống kê cấu trúc cú pháp quen dùng học sinh Khmer sone ST 65 ~ _ Bảng 2.15 Mức độ giao tiếp ngôn ngữ trường học ~ Bảng 2.16 Mức độ giao tiếp ngơn ngữ gia đình công đồng Biểu đồ: = Biểu đỏ 2.1 Thống kê học sinh dân tộc Khmer theo địa cư trú ~_ Biểu đỗ 2.2 Cảm nhân học sinh Khmer sử dụng ngôn ngữ giao tiếp ~ _ Biểu đồ 2.3 Thống kê học sinh Khmer theo tình trạng kinh tế gia đình 37 „.40 - _ Biểu đỏ 2.4 Thống kê học lực học sinh dân tộc Khmer ~_ Biểu đỗ 2.5 Năng lực tiếng Việt học sinh Khmer qua tự cảm nhận tiếp thu giảng -48 ~_ Biểu đỗ 2.6 Các kĩ thường gặp khó khăn sử dụng tiếng Việt 50 MO DAU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ Các dân tộc cùng, sinh sống vùng miền khác nước tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hội, thói quen tộc người Và dân tộc có ngơn ngữ riêng, mang đặc trưng văn hóa tộc người Tuy nhiên, vùng miền không e6 dân dân tộc mà nhiều dân tộc sinh sống Đó tượng cơng cư Chính tượng cộng cư nảy sinh nhiều vấn để ngôn ngữ: song ngữ, đa ngữ Đây vấn đề phức tạp, chứa đựng hàng loạt nội dung khoa học nhiều điều cần ban thảo Trong vấn để song ngữ, thấy lực ngôn ngữ học sinh trung học, lực tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số vấn đề cần quan tâm ngiên cứu 1.2 Trong ngôn ngữ sử dụng rộng rãi Việt Nam, tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng phổ thông Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nam 1992 (sửa đổi năm 2013) xác định rõ Mục Điều 5: “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng i, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp ccủa dân tộc mình” Theo đó, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung cân tộc ngôn ngữ dùng làm phương tiện giảng day tất cấp hoc hệ thống giáo dục quốc dân Từ thúc đẩy dẫn đến hoạt động dạy học song ngữ diễn số địa phương Và bước vào kì kiểm tra, học sinh dân tộc thiểu số phải thể kiến thức bải thi tiếng Việt Do đồ, học sinh DTTS gặp số khó khăn định việc học tiếng Việt học tiếng Việt 1.3 Khả sử dụng thông thạo song ngữ học sinh dân tộc thiểu số việc đơn giản “một sớm chiều” mà địi hỏi phải có q trình tổ chức đạy học bản, khoa học Tại địa phương lại có thành phần dân tộc khác cư trú nên việc dạy học song ngữ khác Và mục tiêu cuối việc dạy học song ngữ giúp học sinh dân tộc thiểu số nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, tiêu quan trọng 1.4 Sóc Trăng tỉnh thời, Sóc Trăng tỉnh cdạy học tiếng Việt cho đồng nâng cao lực sử dụng tiếng Việt mục nằm ven biển phía Đơng Nam khu vực ĐBSCL Đồng đa dân tộc đa ngôn ngữ Nhiều năm qua, công tác bảo dân tộc Khmer Sóc Trăng quan tâm với nhiều cách làm nhiều mức độ khác Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh bỏ học học lực yếu cịn cao Trong số ngun nhân bỏ học nguyên nhân “học ng lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer Sóc Trăng chưa đáp ứng yêu cầu học tập trong, nhà trường Tuy nhiên, xét mặt khoa học lại chưa có minh chứng cụ thể cho nên chán học” chiếm tỉ lệ cao Điều có nghĩa l thấy lực tiếng Việt thực tế học sinh dân tộc Khmer Sóc Trăng Vi nhiing ly trên, tác gid chon dé tài “Năng lực sử dụng tiếng học sinh trung học người Khmer tỉnh Sóc Trăng” dé nghiên cứu điều cẳn thiết, nhằm đánh giá thực trạng dạy học song ngữ địa phương cách xác, cu thé Qua nghiên cứu này, chúng tơi hi vong đóng góp phần nhỏ vi lĩnh vực nghiên cứu giáo dục song ngữ nói chung, ngơn ngữ quốc gia nói riêng học sinh vùng dân tộc Khmer - lĩnh vực thuộc ngôn ngữ học xã hội cin phát triển Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn, lĩnh vực mà giới nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm từ nhiều năm Lịch sử nghiên cứu "Vấn để giáo dục song ngữ Việt - DTTS nÍ học giả nghiên cứu “Có thể kể đến cơng trình sau: (Cong trinh nghiên cứu tác giả Tạ Văn Thông Giáo dục ngôn ngữở vùng đẳng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đăng tạp chí “Ngơn ngữ Đời sống”, số (189), năm 2011 Trong viết, tác giả nêu số quan niệm có tính khái quát giáo dục ngôn ngữ, giáo dục song ngữ Theo tác giả, trình bày cách hiểu giáo dục song ngữ tác giả cho nội hàm quan niệm song ngữ cịn nhiều bất cập Vì song ngữ hiểu theo cách đơn giản trạng thái sử cdụng hai hai ngôn ngữ Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu tác giả 116 “Thơng qua luận văn tìm hiểu lực học tập tiếng Việt học sinh Khmer cấp THPT, tác giả nhận thấy học sinh dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng thực gấp phải số đề rào cân ngôn ngữ học tập môi trường giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ em học chung chương trình, với hệ thống sách giáo khoa học sinh người Kinh Những khó khăn ngơn ngữ ảnh hưởng đến phát triển kĩ tư lực sử dụng, ngôn ngữ em việc học tập nhà trường Những ảnh hưởng cịn gây khó khăn cho em q trình học tập cấp THPT bậc học ‘cao hon, mà người ta thường nghĩ em vượt qua rào cản ngôn ngữ rồ “Trong giới hạn luận văn khảo sát lực tiếng Việt học sinh Khmer cấp THPT địa tỉnh Sóc Trăng có chương, chúng tơi trình bảy vấn để sau: Ở chương 1, chúng tơi trình bảy vấn để li thuyết liên quan đến đề tài luận văn như: Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp; khái quát sách ngơn ngữ sách giáo dục tiếng Việt cho đồng bảo dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng, tiêu chí đánh lực tiếng Việt học sinh Khmer Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu cảnh ngơn ngữ địa bàn tinh Sóc Trăng làm tiền đề lí luận để chúng tơi có hướng tiếp cận giải vin đề chương Chương chương trọng tâm luận văn Trong chương chủ yếu khảo sát lực tiếng Việt học sinh Khmer đồng thời, tiến hành vấn sâu để trưng cầu ý kiến học sinh Khmer phụ huynh dân tộc Khmer việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp gia họ Tìm hiểu lực tiếng Việt yếu tố ảnh hưởng đến lực tiếng Việt học sinh Khmer Trong trình tìm hiểu đặt mối tương quan véi giới tính, nơi sinh, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp, để phân tích, so sánh, đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt học sinh Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Kết điều tra cho thấy, đa số phụ huynh Khmer hoc sinh Khmer Sóc Trăng có nguyện vọng dạy học song ngữ Việt - Khmer H7 Trong giao tiếp gia đình theo góc độ khác nhau, bên cạnh phần đông người Khmer cho nên sử dụng tiếng Khmer phạm vi giao tiếp e6 số trường hợp (gia đình cơng chức làm nghề bn bán) mong muốn cháu họ giao tiếp tiếng Việt để giao tiếp với ơng bà, bố mẹ gia đình Đặc biệt người lớn tuổi dân tộc Khmer, họ có mong muốn em họ sử, dụng tiếng Khmer hoạt đơng giao tiếp, cách để bảo tổn văn hóa dân tộc cơng đồng Khmer chung, thái độ trung thành với tiếng mẹ đẻ giới trẻ người Khmer khơng cịn thể hệ ơng bà, bổ mẹ họ Theo góc độ gia đình thi gia đỉnh cơng chức, bn bán hay gia đình hệ việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày sử dụng thường xuyên gia đình nhiễu thể hệ có ơng bà người Khmer gia đình kinh tế chưa phát triển Bên cạnh việc khảo sát lực tiếng Việt học sinh Khmer cấp THPT địa tỉnh Sóc Trăng, chúng tơi cịn đưa số nguyên nhân, lí din dén hạn chế lực tiếng Việt học sinh Khmer biện pháp khắc phục hạn chế yếu chương Có thể nói, trước chưa nghiên cứu lực sử dụng tiếng Việt học sinh Khmer, cho nguyên nhân 'bỏ học học sinh Khmer kinh tế gia đình Nhưng nghiên cứu vin dé thực tế để viết luận văn, hiểu rõ rằng, nguyên nhân sâu xa thực trang học sinh Khmer bỏ học năm ngày cảng cao địa bin tỉnh Sóc Trăng rio can ngôn ngữ Học sinh Khmer thật chưa vượt qua rào cản ngôn ngữ để tiếp cận với chương trình học giống người Kinh, dẫn đến chán học bỏ học “Tuy nhiên, đến bậc THPT, học sinh Khmer có ý thức rõ nghề nghiệp tương lai, buộc em phải cố gắng học hết bậc THPT, họ phải học tiếng Việt Bên cạnh đó, trường THPT DTNT, học sinh Khmer nhận tiền học bổng Đây điều kiện tốt, tiếp thêm động lực cho em đến trường Do vậy, tỉ lệ học sinh bỏ học bậc THPT có phần kéo giảm Nhưng vấn đề lớn lực sử dụng tiếng Việt học sinh trung học người Khmer mức trung bình Các em cịn hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ nhiều 118 nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Đó thực tế buộc chúng tơi phải suy ngẫm tìm giải pháp để nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh “THPT người Khmer Sóc Trăng “Tóm lại, nghiên cứu tiến hành luận văn, chúng tơi thấy rõ sách ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số, thấy rõ vị tiếng Việt đời sống, đồng thời hiểu sâu ý thức bảo tần tiếng mẹ đẻ dân tộc Khmer Dẫu ngơn ngữ có tính chất bình đẳng để sử dụng thơng thao va đạt hiệu cao phải tùy thuộc vào lực tư duy, trình học tập rên luyện, môi trường sống phương pháp dạy học ngơn ngữ đó, có lẽ điều quan trọng Việc khảo sát lực tiếng Việt học sinh Khmer cấp THPT địa tỉnh, tác giả hi vọng góp thêm phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc thiểu số vùng đồng sơng Cửu Long Góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu xây dựng chương trình học phát huy lực học tập cho học sinh Khmer vùng lãnh thổ Theo chúng tơi, học sinh dân tộc Khmer nói riêng học bậc học việc học tiếng Việt ln trọng “Trong đó, c học trung học phổ thông bậc học phổ thông cuối cùng, tiền đẻ để em bước vào ngưỡng cửa nghề nghiệp tương lai Do vậy, việc dạy học tiếng Việt cho học sinh Khmer bậc học nảy cần thiết nhằm nâng cao chất lượng học tập đối tượng học sinh giúp em hội nhập sâu rộng vào sống dang thời kì hội nhập 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (1987), Sổ tay phương ngữ Nam Bộ, Nxb Cừu Long .2 Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Baker C (2008), Những sở giáo dục song ngữ dé song ngữ (Đình Lư Giang dịch), Nxb Đài học Quốc gia Tp Hỗ Chí Minh, Tp Hỏ Chí Minh 4, Digp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Vigt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2015 ), Thông te sé 17/2015/TT-BGDĐT, Ban hành khung ning lực ếng Việt dùng cho người nước ngồi, Hà Nội Nguyễn Tài Cin (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo duc, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Liệt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dé Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội '9 Công thông tin dign tir tinh Sóc Trăng (www-soctrang.gov.vn ) 10 Nguyễn Đức Dân, Đăng Thái (1999), Thắng kê ngôn ngữ học - số: ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Định Lư Giang (201 1), Tình hình song ngữ Khmer- Liệt đẳng sơng Cửu Long-một số vấn đê lí thuyết thực tiễn, Luận án tiễn sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Đình Lư Giang (2015), *Các đặc điểm song ngữ Khmer - Việt vùng ‘Nam Bộ", Tạp chí Ngơn ngữ Đởi sống, số 04 (234) 13 Nguyễn Thiên Giáp (2003), Từ vựng hoc tiéng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngón ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thúy Ha ( 2018 ), “Bàn tượng chuyển di ngơn ngữ q trình thụ đắc ngôn ngữ thứ bai thông qua cách sử dụng từ biểu thị mục đích “Jy J” tiếng Hán đại”, Tạp chi Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 188 (12/3), trang 227-233 16 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt mắy vấn đè ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nab Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 120 17 Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiểu, Nguyễn Kiên Trương, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chi Minh 18 Nguyễn Văn Hiệu (1997) “Thực trạng song ngữ Phù Lá - Việt Nậm Rịa (Lào Cai)”, Ngữ học trẻ 1997, 121-125 19 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang \g (2002), Am ti tà loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Trương Chí Hùng (2015 ), "Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn tỉnh An Giang”, ĐỂ tải nghiên cứu khoa học cắp trưởng, trường Đại học An Giang, An Giang 22.Vũ Thị Thanh Hương (2011 ), *Tình hình dạy - học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông ving dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngớn ngữ, 23 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngón ngữ học xã hội vấn đẻ bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị thể tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tẾ”, Tạp chí Ngón ngữ, số HH, 25 Nguyễn Văn Khang (2014), “Nhìn lại sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước Việt Nam tiếng Việt vấn để đặt tiếng Việt nay", Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số L 26 Đỉnh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28, Nguyén Lan (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vuong Hữu Lễ (2004), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Huế 30 Hỗ Xuân Mai (2012), “Nang lực song ngữ học sinh Khmer (khảo sắt tỉnh Sóc Trăng Tra Vinh)”, Tap chí Khoa học xã hội, sỗ 121 31 Hoang Quéc (2005), “Tinh hinh dạy học trường tiểu học cho học sinh Khmer huyén Tri Tén tinh An Giang”, Ky ấu Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo bôi dường giáo viên ngữ văn THPTở trường Đại học Sư phạm, “Trường đại học Sư phạm Huế, Hué 32 Hồng Quốc (2010), “Thái độ ngơn ngữ học sỉ Khmer An Giang việc sử dụng ngôn ngữ nhà trường”, Thông tin Khoa học Đại học An Giang, số 42 33 Hoàng Quốc (2012), “Thực trạng dạy - học tiếng Việt trường phỏ thông vùng dân tộc Khmer tỉnh An Giang", Ký yếu Hội thảo khoa học quốc gia vẻ dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Liệt Nam, Nxb Đại học Su phạm Hà Nội, Hà Nội 34 Hồng Quốc (2013), “Tinh hình dạy - học sử dụng ngôn ngữ trường phổ thơng vùng đân tộc Khmer (An Giang)”, Tạp chí Ngón ngữ, số 10 35 Hoàng Quốc (2013), “Khao sat, nghiên cứu lực sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer địa huyện Tịnh Biên Trí Tơn tỉnh An Giang”, Dé sai nghiên cứu khoa học cáp Trường, Trường Đại học An Giang, An Giang, 36 Hồng Quốc (2015), "Giáo dục ngơn ngữ trường phổ thơng vùng dân tộc Khmer (An Giang)”, Tạp chí Ngồn ngữ, số 38 Hoàng Quốc (2015), Cảnh huồng song ngữ Việt ~ Hoa Đẳng Song Cứu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Quốc (2016), "Tình hình dạy học Tiếng Khmer địa tỉnh An Giang”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12 40 Trịnh Sâm (2001), Đi tim ban sé Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm vẻ sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tơng hợp, Tp Hỗ Chí Minh 42 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa 'Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh .43 Tạ Văn Thông (201 1), "Giáo dục ngôn ngữ vùng đồng bảo dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 44, Binh Lé Thu (2005), Van dé giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hỏ Chí Minh 122 45 Nguyễn Đức Tôn (2010), Những vấn đẻ sách ngơn ngữ Việt Nam đến năm 2020 Đề tài nghiền cứu cắp Bộ (đã nghiệm thụ), Viên ngôn ngữ học -46 Nguyễn Đức Tôn (2010), *Những sở lí luận thực tiễn xây dựng sách ngơn ngữ Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp Ngôn ngữ, số 47 Nguyễn Đức Tồn (chủ biên), Hoàng Quốc, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Dương “Thanh Hoa (2016), Cảnh sách ngơn ngữ Liệt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, 48 Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn để sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa hoe xã hội, Hà Nội 49 Viện ngôn ngữ học (2000), Chính sách Nhà nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Liệt Nam lĩnh vực ngôn ngữ (Những sở khoa học), Đề tài độc lập cấp Nhà nuớc, Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (2002), Cánh iu \g sách ngơn ngữ Việt Nam, "Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PI PHY LUC PHIEU KHAO SAT TINH HINH SU DUNG NGÔN NGỮ HỌC SINH KHMER sch BAC TRUNG HOC PHO THONG abt cụ thể vào chỗ có dấu ba chấm ( ) ~ Ghi đấu X (chỉ “có”) khơng ghi dau (chi “ hông”) vào chỗ trồng ~ Ghi rõ tên ngôn ngữ dân tộc thiểu số sử dụng vào sau mục “tiếng ” Họ tên học sinh: 9, Dân tộc: Nơi sinh: Nơi nay: - Ấp - Huyệt Học lớp: Trường: Những người gia đình sau thuộc dân tộc nào? Dân tộc Ông Bà Ba Mẹ 10 Trong nhà có đồ vật sau khơng? Đồ vật Dii (radio) V6 tun truyền hình (Tivi) Sách, báo tiếng Việt (không kê sách giáo khoa), Sách tiếng Khmer Sách tiếng Có Khơng P2 11 Em biết tiếng nào, biết mức độ nào? nghe được, Tiếng Việt Tiếng dân tộc m biết noi, nghe được, | thơng nội | ĐỀU nói biết Bối: chữ | khôngchữ biết (tiếng Khmer) Tiếng Tiếng 12 Em học tiếng đâu? HT Tiếng Việt Tiếng dân tộc (tiếng Khmer) gia định vườn bạn bè, | nơi | người quen 13 Em thường nghe đài xem tivi phát tiếng: Việt[1 14 Ở nhà, em thường dùng tiếng Tiếng | 'Nói với ơng bà Nói với bố mẹ Nói với anh chị em Nói với bạn bè lứa phum, ấp Nói với người khác ấp khác Khmer F] Tiếng mẹđẻ | Tiếng | Tiếng Việt | (tiếng | Khmer) P Nói với khách người dân tộc Nói với khách người Kinh (Việu) Nói với khách người dân tộc khác (không phải người Kinh, người Khmer) 15 Ở trường, em thường dùng thứ tiếng khi: Tiếng | Tiếngmẹ | _ đẻ (tiếng | Tiếng Khmer) Nói với thầy giáo học Nói với thầy giáo ngồi học | Tiếng "Nồi với bạn bè học Nói với bạn bè học, “Trong sinh hoạt Đoàn, Đội Lao động tập thê trường 16 Và em thường dùng tiếng khi: Tiế đ R Tiếng | '! ng me đẻ | Tiáng | Tiếng vier | tiỂng Lam lung Vai đùa Ở nơi công cộng (chợ, bưu điện ) Ca hát Thé thao Trong lễ hội Khmer) Pa 17 Học tiếng Việt, em thấy khó khăn Kỹ Bình thường Khó Rất khó 18 Mức độ hiểu biết em nghe thầy cô giáo giảng tiếng Việt: Không hiểu [] Hiểu F] Hiểu rõ [] 19 Em thích học tiếng môn học sau: Môn học Tiếng Việt | Tiếng Khmer Tiếng Toán |Tiếng vatly Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lý Công nghệ Tin hoc Thẻ dục Giáo dục công dân 20 Khi nói chuyện, em dùng tiếng cảm thấy thoải mái nhất? ng Việt [1 Tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) L] Cả tiếng Việt - tiếng Khmer L] Sóc Trăng, ngày thing năm 2019 Người hỏi (Kí ghỉ rõ họ tên) PS "Bài làm học sinh Thạch Thu Théo, lớp 1042 trường THPT DTNT Huỳnh Cương ‘Dé bai: Suy nghĩ anh chi việc lạm dụng ngoại ngữ giao tiếp ‘Bai làm bị lỗi lặp từ Đoạn văn 15 ding, hoc sinh sử dụng 10 tir giao riếp, chưa kể lỗi ngữ pháp Phân kết học sinh Sơn Thanh Toàn, lớp 12A2, trường THCS & THPT DTNT Vĩnh Châu Để bài: Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn Vợ Chồng A Phủ Tơ Hồi "Bài làm mắc nhiều lỗi tả khơng phân biệt âm cuối c⁄ ( áp bứ, bốt lột ); sai khơng phân biệt âm 6/u ( cdi đầu ); sai không phân biệt ngã/xăng: (trở ngãi ); sai ngữ pháp câu đầu câu cuối "Phân kết học sinh Mai Phước, lớp 11, trường THPT Vinh Hai Đề bài: Phân tích thơ Với vàng Xuân Diệu Bài làm mắc nhiều lỗi ngữ pháp; cách diễn đạt mang tính ngữ, thiếu sáng ảnh hưởng ngôn ngữ nói vảo ngơn ngữ viết ( uổi (họ tăng thêm (uổi mên Xuân Diệu muốn giữ lại mùa xuân đừng mau trôi mà lại bên mình)

Ngày đăng: 29/06/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan