1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực sử dụng tiếng việt của học sinh dân tộc cơ ho ở huyện di linh tỉnh lâm đồng

107 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN TOÁN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CƠ HO Ở HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN TOÁN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CƠ HO Ở HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Khắc Cường Thành Phố Hồ Chí Minh – năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Vũ Văn Toán LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Khắc Cường, người tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Những cơng trình nghiên cứu mà thầy thực dẫn thầy tác động mạnh mẽ đến trình nghiên cứu định hướng nghiên cứu thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn-Ngơn ngữ tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi học hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cho suốt thời gian theo học trường Xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp quan Liên đoàn Lao động huyện Di Linh tạo điều kiện tốt cho tơi tham dự chương trình cao học năm vừa qua Cảm ơn lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo huyện Di Linh quý thầy, cô giáo trường tiểu học trung học sở huyện Di Linh giúp đỡ việc khảo sát thu thập liệu Tác giả luận văn Vũ Văn Tốn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mẫu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 14 1.1.Hiện tượng song ngữ, đa ngữ 14 1.2 Nguyên nhân nảy sinh tượng song ngữ 15 1.3 Những vấn đề sách ngơn ngữ 16 1.4 Quan điểm ngôn ngữ vai trò tiếng Việt Việt Nam 19 1.5 Một số khái niệm có liên quan 22 1.6 Năng lực ngôn ngữ lực giao tiếp 26 1.7 Tiêu chí đánh giá lực tiếng Việt 28 1.8 Vấn đề sử dụng ngôn ngữ người Cơ Ho huyện Di Linh 30 1.8.1 Khái quát cảnh ngôn ngữ huyện Di Linh 30 1.8.2 Vấn đề sử dụng ngôn ngữ người Cơ Ho huyện Di Linh 31 1.8.3 Thái độ ngôn ngữ người Cơ Ho Di Linh 32 1.9 Nhận thức người Cơ Ho vị trí lợi ích tiếng Việt 35 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NĂNG LỰC NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC CƠ HO BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN DI LINH 37 2.1 Đặt vấn đề 37 2.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh dân tộc Cơ Ho bậc tiểu học trung học Cơ sở huyện Di Linh 38 2.2.1 Năng lực tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Ho 38 2.2.2 Đánh giá lực tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Ho qua kỹ cụ thể 40 2.2.3 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho thường sử dụng gia đình 62 2.2.4 Ngôn ngữ thường sử dụng trường học trường hợp sinh hoạt khác 66 2.3 Tình hình dạy học trường tiểu học trung học sở vùng dân tộc Cơ Ho huyện Di Linh 69 2.4 Ý kiến học sinh phụ huynh người Cơ Ho việc sử dụng ngôn ngữ nhà trường 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC CƠ HO 76 3.1 Một vài gợi ý định hướng phát triển lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Ho huyện Di Linh 76 3.2 Một số phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Ho 77 3.2.1 Nhóm phương pháp chung 77 3.2.2 Gợi ý số phương pháp cụ thể 79 3.2.3 Đề xuất biện pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Ho nhà trường 83 3.3 Một số ý kiến sách giáo khoa 86 3.4 Phát huy hiệu sử dụng tiếng Việt Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Di Linh 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DTTS: Dân tộc thiểu số DTNT: Dân tộc nội trú TH: Tiểu học THCS: Trung học sở DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Năng lực tiếng Việt qua tự đánh giá học sinh dân tộc Cơ Ho 38 Bảng 2.Năng lực tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Ho trường 39 Bảng 2.3 Mức độ thành thạo kỹ tiếng Việt học sinh Cơ Ho .40 Bảng 2.4 Mức độ hiểu học sinh 41 Bảng 2.5 Thống kê lỗi điệu 44 Bảng 2.6.Thống kê lỗi phụ âm đầu lỗi phần vần 45 Bảng 2.7 Thống kê lỗi khả đọc hiểu học sinh .46 Bảng 2.8 Thống kê lỗi phụ âm bậc TH 48 Bảng Thống kê lỗi phụ âm bậc THCS 48 Bảng 2.10 Thống kê lỗi nguyên âm bậc Tiểu học 48 Bảng 2.11 Thống kê lỗi nguyên âm bậc Tiểu học 49 Bảng 2.12 Thống kê lỗi nguyên âm bậc Trung học Cơ sở 49 Bảng 2.13 Bảng thống kê lỗi nguyên âm bậc Trung học Cơ sở 49 Bảng 2.14 Thống kê lỗi phụ âm cuối 51 Bảng 15 Bảng thống kê lỗi từ 55 Bảng 16 Bảng thống kê lỗi câu văn 57 Bảng 2.17 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với ông bà .62 Bảng 18 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với bố mẹ 63 Bảng 2.19 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với anh chị .63 Bảng 2.20 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với bạn 63 Bảng 2.21 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với người thôn 64 Bảng 2.22 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với khách dân tộc 64 Bảng 2.23 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với khách người Kinh 64 Bảng 2.24 Ngôn ngữ học sinh Cơ Ho dùng để giao tiếp với khách người dân tộc khác 65 Bảng 2.25 Kỹ nghe 67 Bảng 2.26 Kỹ nói 67 Bảng 2.27 Kỹ đọc 67 Bảng 2.28 Kỹ viết 68 Bảng 2.29 Mức độ sử dụng ngôn ngữ học sinh Cơ Ho nói chuyện 69 Bảng 2.30 Số học sinh tiểu học trung học sở năm học huyện Di Linh 71 Bảng 2.31 Tỷ lệ học sinh bỏ học (so sánh với tỷ lệ học sinh bỏ học toàn huyện) 72 Bảng 32 Tỷ lệ học sinh lưu ban (so sánh với tỷ lệ học sinh lưu ban toàn huyện) 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp chung đại gia đình dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) Vì vậy, học tiếng Việt học sinh DTTS, ngôn ngữ thứ hai Học sinh DTTS, học sinh lớp đầu bậc học tiểu học gặp nhiều khó khăn học tiếng Việt trước vào lớp em khơng biết biết tiếng Việt, lên lớp em phải tiếp thu tiếng Việt cách vất vả nên khó tiếp thu học Bởi lẽ tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Ho không mơn học mà cịn phương tiện để tiếp thu mơn học khác Chương trình dạy mơn tiếng Việt cho học sinh DTTS bậc TH với thời lượng khác (100 tuần; 165 tuần;…) Dùng chương trình, phương pháp sách giáo khoa dạy tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ để dạy cho học sinh DTTS nói chung học sinh Cơ Ho nói riêng thực tế khơng đạt kết mong muốn Hiện nay, đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên dạy bậc học TH THCS vùng dân tộc Cơ Ho thuộc tỉnh Lâm Đồng nói chung huyện Di Linh nói riêng đào tạo theo chương trình chung nước Tiếng Việt dạy cho học sinh với tư cách tiếng mẹ đẻ nên giáo trình sư phạm áp dụng chung Các sinh viên sư phạm chưa trang bị kiến thức phương pháp dạy tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai học sinh Theo báo cáo Phòng giáo dục đào tạo huyện Di Linh năm gần tỷ lệ lưu ban bỏ học học sinh dân tộc Cơ Ho khơng giảm mà cịn có chiều hướng gia tăng [28] Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học học sinh dân tộc Cơ Ho hồn cảnh kinh tế gia đình em phải nghỉ học để phụ giúp gia đình cịn có ngun nhân em khơng theo kịp chương trình, không nắm bắt nội dung học, kết học tập phải lại lớp dẫn đến tượng chán học, bỏ học 84 tiếp Các biện pháp giúp phát triển lực nghe, đọc, sở giúp khắc phục phát âm sai nói, viết Để hoạt động có hiệu quả, thân giáo viên cần phải phát âm chuẩn + Các tập nhận diện giúp cho học sinh phân biệt điệu, phụ âm đầu (giữa tr/ch, r/g, s/x, d/gi/v), vần (giữa nguyên âm đôi nguyên âm đơn, nguyên âm hàng trước, sau; vần có âm –t –c cuối, -n/-nh/-ng cuối,…) 3.2.3.4 Biện pháp rèn, chữa lỗi tả Giáo viên cần xây dựng tập chữa lỗi tả sai quy tắc tiếng Việt Học sinh thực hành tập phân biệt -k/-c, -i/-y, Trong tiết Ngữ văn, Tiếng Việt, trả Tập làm văn, giáo viên cần thống kê lỗi tả (và lỗi từ vựng, ngữ pháp), trình bày bảng yêu cầu em nhận diện lỗi sai chữa lỗi Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ luật trầm bổng luật tả tiếng Việt để em luyện tập viết tả cách có ý thức, hạn chế sai sót Luật bổng trầm: từ láy âm tiếng Việt có quy luật bổng trầm: “Trong từ láy có hai tiếng hai tiếng bổng trầm; khơng có tiếng bổng láy với tiếng trầm, ngược lại” [39, tr 240] Cả hai tiếng từ láy hệ âm TRẦM (các không, sắc, hỏi) BỔNG (các huyền, nặng, ngã) Âm bổng: - Ngang + Hỏi: nho nhỏ, lanh lảnh, nhanh nhảu, vui vẻ, - Hỏi + Hỏi: lỏng lẻo, lổn nhổn , rủ rỉ, - Sắc + Hỏi: nhắc nhở, sắc sảo, vắng vẻ, bóng bẩy, ngúng ngoảy Âm trầm: - Nặng + Ngã: nhẹ nhõm, bập bõm, lạnh lẽo, - Ngã + Ngã: dễ dãi, nhõng nhẽo, lã chã - Huyền + Ngã: sẵn sàng, vồn vã, vẽ vời, Một số trường hợp ngoại lệ: phỉnh phờ, bền bỉ, niềm nở, hồ hởi, hẳn hịi, nài nỉ, xài xể, mẩy, lẳng lặng, vỏn vẹn, ngoan ngoãn, khe khẽ… 85 Với biến âm (từ nghĩa, đọc trại chút, đặc biệt phổ biến tiếng địa phương hay cách gọi kiêng tên húy thời Nguyễn), tiếng có hệ BỔNG biến âm thuộc hệ BỔNG, hệ TRẦM biến âm thuộc hệ TRẦM - TRẦM: tự – chữ, lãnh (đạm) – lạnh, (thi) đậu – đỗ, tạ (ơn) – giã, đĩa – dĩa, – cùng, ịng – thõng, đà – đã, xồ – (tóc) xỗ, (ướt) đầm – đẫm, dầu – dẫu, đầy – đẫy – nhẫy, lợi – lãi – lời, mồm – mõm, - BỔNG: bảo (bối) – bửu, mảnh – miểng, ngẩng – ngửng, (khinh) rẻ – (khi) dễ, tổ – ổ, – lẻn, há – hả, ngửi – hửi, (chậu) cảnh – kiểng, (phí) tổn – tốn, kế (mẫu) – mẹ (ghẻ), gửi – gởi, rởm – dỏm, quăng – quẳng, - Trường hợp ngoại lệ: tỏ – rõ, rải – vãi, gõ – khỏ, khoảng – quãng, sửa – chữa * Phụ âm đầu Học sinh cần nhớ từ Hán - Việt phát âm không phân biệt hỏi/ngã Khi gặp từ khởi đầu phụ âm M, N, Nh, L, V, D, Ng đánh dấu ngã, khơng đánh dấu hỏi: - D: dã man, hướng dẫn, dĩ vãng, dũng cảm, diễm lệ, - L: phụ lão, lữ thứ, lãnh tụ, thành luỹ, kết liễu, - M: mĩ mãn, mã lực, mãnh thú, mẫu giáo, miễn dịch, - N: truy nã, nỗ lực, phụ nữ, nỗn sào, trí não, - NH: nhã nhặn, thạch nhũ, nhũng nhiễu, nhiễm độc, - V: vĩnh viễn, vũ lực, vĩ tuyến, vãng lai, - NG: ngơn ngữ, tín ngưỡng, hàng ngũ, ngưỡng mộ, * Những từ phụ âm khác khơng có phụ âm đầu đánh dấu hỏi: ảo ảnh, ủy ban, uyển chuyển, ửng hồng, ẩn số, ảo não, ủ rũ… 3.2.3.5 Biện pháp luyện kỹ trình bày ngơn ngữ viết Giáo viên cần xây dựng tập giúp học sinh nhận diện tình giao tiếp cụ thể nói – viết như: Cái gì? Với ai? Như nào? Nhằm giúp học sinh biết cách lựa chọn từ ngữ phù hợp, hạn chế lỗi diễn đạt lỗi liên kết, mạch lạc 86 Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh nhận diện lỗi sai ngữ pháp qua tập chữa lỗi cấu trúc, lỗi kết hợp, lỗi trật tự,… 3.3 Một số ý kiến sách giáo khoa Đa số giáo viên (15/20) cho SGK nhìn chung bảo đảm mục tiêu rèn luyện lực tiếng Việt cho học sinh người Kinh Tuy nhiên, học sinh Cơ Ho cịn khó Nội dung kiến thức chưa phù hợp, nặng lý thuyết Ở bậc học TH, đa số giáo viên cho SGK khơng có phần rèn luyện kỹ viết, rèn đọc, nghe cho học sinh, kỹ đọc hiểu Các giáo viên bậc THCS cho phần lý thuyết nhiều, phần thực hành, vận dụng giao tiếp cịn ít, tập hội thoại, rèn kĩ giao tiếp chưa có Trên sở chúng tơi nêu số ý kiến sau: Nên rà soát thay số nội dung kiến thức xa lạ vùng dân tộc Cơ Ho nội dung thiết thực hơn, gần gũi với đời sống, sinh hoạt học sinh Cơ Ho Bớt nội dung phục vụ mục đích nâng cao Đối với đa số học sinh dân tộc Cơ Ho để đạt chuẩn tối thiểu theo quy định chương trình nỗ lực lớn Do vậy, để có thời gian tập trung rèn luyện kỹ bản, cần giảm phần nội dung nâng cao Tăng cường tiếng Việt nội dung quan trọng trình vận dụng chương trình vùng DTTS, theo chúng tơi tiếng Việt môn học vô quan trọng, xương sống chương trình Tiếng Việt mơn có ưu mạnh việc tích hợp các nội dung kiến thức truyền thụ cho học sinh Trong trình tăng cường tiếng Việt, lồng ghép vào tri thức địa phương, văn hóa dân tộc, kinh nghiệm sản xuất nhân dân địa phương Tăng cường tiếng Việt tập trung giai đoạn trước trẻ vào lớp giai đoạn lớp 1, 2, Nên biên soạn sách dành riêng cho bậc học TH THCS vùng dân tộc Cơ Ho cần biên soạn kỹ lưỡng theo đặc điểm vùng, miền khác 87 mơn tiếng Việt cần biên soạn kỹ lưỡng cho phù hợp với đặc điểm tư học sinh dân tộc để đạt mục đích cao 3.4 Phát huy hiệu sử dụng tiếng Việt Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Di Linh Trường Phổ thông DTNT Di Linh nơi đào tạo học sinh DTTS, đa số dân tộc Cơ Ho từ lớp đến lớp Đối tượng đầu vào nhà trường tuyển cách kỹ lưỡng học sinh phải có học lực – giỏi hết bậc TH Chính em tương lai trở thành hạt nhân lĩnh vực khác địa phương Học sinh Trường Phổ thông DTNT huyện Di Linh sinh hoạt học tập trường tháng nhà lần Đây môi trường thuận lợi để em học tập, trau dồi kiến thức lực tiếng Việt Qua thực tế khảo sát trường Phổ thông DTNT Di Linh, nhận thấy khả tiếng Việt em tốt Tuy nhiên, trường có tỷ lệ học sinh DTTS cao khác, em có xu hướng sử dụng tiếng mẹ đẻ Khi quan sát sinh hoạt 15 phút đầu chơi nhận thấy 100% em nói tiếng mẹ đẻ Học sinh nói tiếng Việt giao tiếp với thầy cô giáo người Kinh sinh hoạt tập thể mà có mặt thầy giáo khách Từ thực tế này, đề xuất sau: Nên quy định chặt chẽ ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt hoạt động thức trường lên lớp, sinh hoạt Đoàn - Đội,…để rèn cho em thói quen nói tiếng Việt lúc, nơi Trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, thành lập câu lạc nói tiếng Việt, tiếng Anh, thi kể chuyện song ngữ nhằm rèn luyện cho em tâm lý tự tin, mạnh dạn đứng trước đám đông Các hoạt động cần thiết kế theo chủ đề cụ thể, gần gũi với đời sống hàng ngày tiệm tiến theo khả ngôn ngữ em tức độ khó tăng dần theo lớp 88 Trường Phổ thông DTNT cần thường xuyên tổ chức chuyến dã ngoại vùng có đơng người Kinh sinh sống em tìm hiểu văn hóa, tiếng Việt làm cho em thêm yêu mến tiếng Việt văn hóa Việt Giao tiếp song ngữ giao tiếp bắt buộc trường phổ thơng DTNT đội ngũ giáo viên trường thường xuyên giảng dạy, quản lý em nên cần phải nắm tiếng Việt để giao tiếp với em cho xác Mặt khác, giáo viên cần phải tự trang bị cho vốn ngơn ngữ kiến thức văn hóa DTTS, giáo viên có hiểu em quản lý tốt em Thực tế nhiều thầy cô cho biết học sinh dân tộc Cơ Ho vi phạm kỷ luật bị thầy phê bình hay trách phạt đa số em dùng ngôn ngữ mẹ đẻ để phản ứng đối đáp lại giáo viên Do môi trường sinh hoạt học tập học sinh trường phổ thông DTNT (bậc học THCS) thuận lợi buổi em học lớp theo chương trình chung buổi em tự ơn luyện tự học buổi tối nên việc triển khai dạy chữ Cơ Ho hồn tồn có khả thực Tiểu kết chương Dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS nói chung học sinh dân tộc Cơ Ho nói riêng cơng việc phức tạp, chưa có phương pháp dạy học tối ưu Lựa chọn phương pháp dạy học phụ thuộc vào đối tượng học sinh tiếp thu học để từ tìm cách dạy hiệu Tuy nhiên, phân tích kỹ ta thấy xác định đối tượng, lực học tập học sinh giữ vai trị vơ quan trọng để ta xác định mục đích dạy, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp chuẩn bị điều kiện sở vật chất để đảm bảo cho học sinh tiếp thu học cách tốt Đối với học sinh dân tộc Cơ Ho, tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai Hiện nay, huyện Di Linh, điều quan trọng phải chuẩn bị ngôn ngữ cho học sinh dân tộc Cơ Ho giai đoạn trước vào lớp Việc huy động trẻ em dân tộc Cơ Ho vào mẫu giáo cần tiến hành tốt để giúp em có kỹ 89 giao tiếp (nghe - nói) định làm tảng cho kỹ đọc - viết vào lớp lớp Để phát triển lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Cơ Ho huyện Di Linh cần dựa sở giáo dục song ngữ Cơ Ho - Việt Theo đó, tiếng Cơ Ho cần đưa vào giảng dạy nhà trường song song với tiếng Việt vùng đồng bào dân tộc Cơ Ho huyện Di Linh Trong chương này, nêu số phương pháp chung mang tính đặc thù việc giáo dục ngơn ngữ học sinh DTTS nói chung học sinh Cơ Ho nói riêng trọng phương pháp gợi mở, tạo điều kiện để em mạnh dạn phát biểu, tham gia thảo luận nhóm, biện pháp chữa lỗi tả, phát âm, Bên cạnh đó, chúng tơi tổng hợp ý kiến sách giáo khoa việc phát huy hiệu giáo dục tiếng Việt trường Phổ thông DTNT Di Linh 90 KẾT LUẬN Ở huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, tiếng Việt, tiếng Cơ Ho ngơn ngữ có vai trị trội Hiện tượng song ngữ đa ngữ phổ biến cộng đồng cư dân Đó trạng thái song ngữ bất bình đẳng tiếng Việt chiếm ưu Cư dân nhóm DTTS có ý thức giữ gìn sử dụng tiếng mẹ đẻ Đối với người Cơ Ho, tiếng mẹ đẻ sử dụng phạm vi gia đình, hội thoại hàng ngày người thuộc dân tộc Khi ngơn ngữ giao tiếp họ thường xảy tượng trộn mã ngôn ngữ Tiếng Việt sử dụng phạm vi giao tiếp thức, giáo dục, giao tiếp hành chính, Tuy nhiên, khả tiếng Việt người Cơ Ho chủ yếu kỹ nghe nói Lớp người trẻ sử dụng tiếng Việt tốt tầng lớp trung niên cao niên Người Cơ Ho Di Linh giữ tiếng mẹ đẻ mình, hàng ngày họ sử dụng tiếng Việt thường xuyên Đa số người Cơ Ho Di Linh sử dụng tiếng Cơ Ho giao tiếp ngữ hàng ngày Người Cơ Ho Di Linh có mối quan hệ gắn bó với người Kinh nên có 90% đồng bào Cơ Ho biết nói tiếng Việt với nhiều mức độ khác Trong gia đình Cơ Ho gia đình trí thức thường xảy giao tiếp song ngữ Khả song ngữ thành viên gia đình cao Ở gia đình cơng chức hay giáo viên, thường cha mẹ có ý thức cố gắng nói tiếng Việt với cái, nhằm rèn luyện cho em khả song ngữ Về thái độ ngôn ngữ người Cơ Ho Di Linh, lớp trẻ người Cơ Ho học thường ưu tiên sử dụng tiếng Việt để sử dụng cho phạm vi hoạt động Tiếng Cơ Ho dùng phạm vi sinh hoạt khơng thức chuyện trò với bạn bè, cộng đồng dân cư hay nhà,… Như vậy, trạng thái song ngữ người Cơ Ho song ngữ không cân bằng, tiếng Việt chiếm ưu Những người Cơ Ho trẻ tuổi tích cực học sử dụng tốt tiếng Việt theo bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết để phục vụ cho công việc mong muốn thăng 91 tiến nghề nghiệp Đặc biệt, người lớn tuổi, giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi, lực sử dụng tiếng Việt hạn chế, giao tiếp thường xuyên phải pha trộn với tiếng Cơ Ho 100% người Cơ Ho vấn khẳng định quan trọng hai ngôn ngữ Việt Cơ Ho đời sống hàng ngày Như vậy, tính chủ động tích cực bộc lộ hai mặt: ý thức thực tế sử dụng ngôn ngữ (hành ngôn) học sinh Cơ Ho Theo mặt thứ nhất, bên cạnh ý thức trì phát triển tiếng mẹ đẻ - tiếng Cơ Ho, hướng tới việc học tập tiếng Việt – ngôn ngữ phổ thông, nhằm tiếp thu thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc khác nước Đa số học sinh Cơ Ho dùng tiếng Cơ Ho phạm vi giao tiếp gia đình, thân tộc nội dân tộc Cơ Ho nhà Tiếng Việt sử dụng với khách đến nhà chơi người Kinh người dân tộc khác, trường tiếng Việt dùng trường hợp thức, bắt buộc học, với thầy cô giáo người dân tộc khác, dù hay lớp học Việc tiếp thu văn viết học sinh Cơ Ho có nhiều nhiều khó khăn nguyên nhân chủ yếu là: diễn đạt khó hiểu có nhiều từ mới.Việc học tiếng Việt nhà trường, khó khăn là: tả diễn đạt Thực tế cho thấy, học sinh TH bị rào cản ngôn ngữ mà học sinh THCS chưa vượt qua rào cản Hệ xảy số lượng học sinh lên lớp cao giảm, tỷ lệ học sinh bậc học sau so với bậc học trước chênh lệch lớn em không hiểu bài, dẫn đến tâm lý chán học, ngại học cuối bỏ học Nhìn chung, học sinh Cơ Ho, đặc biệt học sinh TH thực gặp phải khó khăn học tập môi trường giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ em học chung chương trình, với hệ thống sách giáo khoa học sinh người Kinh Những khó khăn ngôn ngữ ảnh hưởng đến phát triển kỹ tư ngôn ngữ em việc học tập nhà 92 trường Những ảnh hưởng không hữu lớp đầu bậc TH, mà tiếp tục tồn bậc học cao Dạy học tiếng Việt cho học sinh DTTS nói chung học sinh Cơ Ho nói riêng cần quan tâm mức nhằm giúp học sinh dân tộc Cơ Ho nhanh chóng vượt qua rào cản ngơn ngữ để tiếp thu nội dung môn học trường TH, THCS cách thuận lợi, tạo đà cho em học bậc học Việc phổ biến tiếng Việt vùng đồng bào dân tộc Cơ Ho cịn có ý nghĩa vô quan trọng việc đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đưa khoa học kỹ thuật tiên tiến đến với vùng sâu, vùng xa góp phần nâng cao dân trí bước thu hẹp khoảng cách vùng thuận lợi khó khăn địa phương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Colin Baker (2008), Những sở giáo dục song ngữ vấn đề song ngữ, Đinh Lư Giang dịch, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Lâm Đồng (2014), Niên giám thống kê 2014, Sở Thông tin Truyền thông Lâm Đồng, Đà Lạt Lê Khắc Cường (2013), “Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”, Báo cáo tham dự hội thảo quốc tế nghiên cứu so sánh nhân văn Đài Loan-Việt Nam lần thứ hai năm 2013 Đài Loan, tr.1-7 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Trí Dõi (1997), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Trí Dõi (2003), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam (Những kiến nghị giải pháp), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại biểu Đại hội lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mạc Đường (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt Đinh Lư Giang (2011), Tình hình song ngữ Khmer – Việt đồng sông Cửu Long – Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hành (2002), “Mấy vấn đề cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam - Thực trạng triển vọng”, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 51-53 94 12 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hiến pháp Việt Nam (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiệu (1997), “Thực trạng song ngữ Phù Lá – Việt Nậm Rịa (Lào Cai)”, Ngữ học trẻ 97, tr 121-125 15 Vũ Thị Thanh Hương (2011), “Tình hình dạy – học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, (9), tr 27-43 16 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hố ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khang (2003), “Vị tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: Từ chủ trương, sách đến thực tế”, Tạp chí Ngôn ngữ, (11), tr 21-33 19 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Tạp chí Ngôn ngữ, (1), tr 13-25 20 Nguyễn Văn Khang (2004), “Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, (10), tr 10-14 21 Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Lan (2010), Cảnh đa ngữ địa bàn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ ngôn ngữ học,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lợi (1994), “Sinh thái ngôn ngữ phát triển xã hội”, Tạp chí ngơn ngữ, (4), tr 40-47 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 95 25 Đặng Thanh Phương (2004), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt (Kinh) - Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 26 Phịng Dân tộc huyện Di Linh (2014), Báo cáo tình hình Kinh tế-xã hội sách đầu tư nhà nước vùng dân tộc thiểu số năm 2014 27 Phòng Dân tộc huyện Di Linh (2014), Báo cáo tình hình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh năm 2014 28 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Di Linh (2014), Báo cáo thống kê tình hình học sinh địa bàn huyện Di Linh năm 2012, 2013, 2014 29 Đoàn Văn Phúc (2009), “Quyết định số 53/CP với việc bảo tồn, phát huy ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số thời kỳ mới”, Tạp chí Ngơn ngữ, (9), tr 18-33 30 Phạm Tất Thắng (2004), “Mối quan hệ tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt bối cảnh song ngữ Việt Nam”, Nhiệm vụ cấp Bộ: Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ học - xã hội (Hợp tác Nga - Việt), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 33-45 31 Lý Toàn Thắng - Nguyễn Văn Lợi (2002), “Về phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam”, Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 104-135 32 Lý Toàn Thắng (2002), “Ngơn ngữ với nghiệp nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 356-370 33 Bùi Khánh Thế (1979), “Một liệu song ngữ vấn đề nghiên cứu song ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ (1), tr - 19 34 Bùi Khánh Thế (1993), “Ngơn ngữ văn hố dân tộc thiểu số từ góc nhìn quan hệ ngơn ngữ Việt Nam”, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hố dân tộc thiểu số phía Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tạ Văn Thông (2004), Ngữ Âm tiếng K’ho, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Tạ Văn Thông (2011), “Giáo dục ngôn ngữ vùng đồng bào dân tộc 96 thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (7), tr.1-6 37 Trần Thị Kim Thuận (1998), Phương pháp giảng dạy song ngữ (Dân tộc – Việt) trường tiểu học vùng DTTS (Qua sách song ngữ Chăm – Việt, Mông – Việt), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 38 Đinh Lê Thư (chủ biên), Trần Thanh Pôn, Nguyễn Khắc Cảnh, Đinh Lư Giang (2005), Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 39 Bùi Minh Toán (chủ biên), Lê A, Đỗ Việt Hùng ( 1996), Tiếng Việt Thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nơi 40 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Hồng Tuệ (1981), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Hà Nội 42 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội - văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Tuệ (1996), “Từ song ngữ bất bình đẳng tới song ngữ bình đẳng”, Ngơn ngữ đời sống văn hoá xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 45 Viện Ngơn ngữ học (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam (chính sách ngơn ngữ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Viện ngơn ngữ học (2000), Chính sách Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ (Những sở khoa học), Đề tài độc lập cấp Nhà nuớc 47 Viện Ngôn ngữ học (2002), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Viện ngôn ngữ học (1983), Từ điển Việt-K’ho, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Bùi Minh Yến (2004), “Thái độ ngôn ngữ đồng bào Cơ Ho Lộc Nam 97 (Bảo Lâm - Lâm Đồng)”, Nhiệm vụ cấp Bộ: Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ học- xã hội (Hợp tác Nga- Việt), Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, tr 111-127 Tiếng Anh 50 Colin Barker (1993), Foundations of bilingual Education and Bilingualism, Multilingual Matters Ltd, UK 51 Chomsky, Noam (1965), Aspects of the Theory of Syntax, Cambridge, MA: MIT Press 52 Hymes, Dell H.(1966) “Two types of linguistic relativity” In Bright, W Sociolinguistics The Hague: Mouton.pp.114-158 53 Hymes Dell (1974), Foundation in sociolinguishtics an enthnographic Approach, University of Pensylvania Press Philadelphia PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TRƯỜNG HỌC Phụ lục 2: MỘT SỐ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH CƠ HO Phụ lục 3: MỘT SỐ PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO Phụ lục 4: MỘT SỐ PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ THƠN, XÃ CĨ ĐỒNG BÀO CƠ HO SINH SỐNG Phụ lục 5: MỘT SỐ PHIẾU QUAN SÁT THAM DỰ Phụ lục 6: MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH CƠ HO Phụ lục 7: MỘT SỐ BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Phụ lục 8: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Phụ lục 9: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Phụ lục 10: BẢNG PHÂN BỔ SỐ LƯỢNG BÀI KIỂM TRA Ở CÁC TRƯỜNG ... huyện Di Linh 2.2.1 Năng lực tiếng Việt học sinh dân tộc Cơ Ho 2.2.1.1 Năng lực tiếng Việt qua tự đánh giá học sinh dân tộc Cơ Ho Học sinh dân tộc Cơ Ho tự đánh giá lực tiếng Việt thân mức độ:... nhiên trò chuyện trường học trò chuyện cộng đồng Trong trường học: Quan sát giao tiếp học sinh dân tộc Cơ Ho với nhau, học sinh dân tộc Cơ Ho với học sinh dân tộc Kinh, học sinh dân tộc Cơ Ho với... vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Khảo sát lực sử dụng tiếng Việt học sinh Cơ Ho bậc Tiểu học Trung học Cơ sở huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w