Nghiên cứu địa mạo cho sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất huyện di linh, tỉnh lâm đồng

110 325 0
Nghiên cứu địa mạo cho sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đất huyện di linh, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… Phạm Thị Tám Hương NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ………………………… Phạm Thị Tám Hương NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO CHO SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội, Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài "Nghiên cứu địa mạo phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường đất huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng" tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Bào, thầy cô khoa địa lý tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học khoa học tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa Lý thầy cô giáo tạo điều kiện cho tác giả trình học tập Xin cảm ơn giúp đỡ từ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai” Mã số TN3/T19 PGS.TS Đặng Văn Bào chủ trì Cuối tác giải xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tác giả, động viên khuyến khích tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tích cực quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Tám Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả Phạm Thị Tám Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1- Tổng quan sở lý luận phương pháp nghiên cứu .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu địa mạo mối quan hệ với thổ nhưỡng .5 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu huyện Di Linh .9 1.2.1 Các công trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên 1.3.2 Các công trình nghiên cứu khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 10 1.3 Cơ sở lý luận .11 1.3.1 Mối quan hệ địa mạo thổ nhưỡng 11 1.3.2 Vai trò địa mạo nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất .23 1.4 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu .25 Chương 2: Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng huyện Di Linh 29 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến địa hình 29 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Di Linh 29 2.1.2 Địa chất 30 2.1.3 Khí hậu 34 2.1.4 Thủy văn 36 2.1.5 Thảm thực vật 37 2.1.6 Hoạt động kinh tế - xã hội 39 2.2 Đặc điểm địa mạo huyện Di Linh 42 2.2.1 Khái quát địa hình huyện Di Linh 42 i 2.2.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình 47 2.3 Đặc điểm địa mạo – thổ nhưỡng huyện Di Linh 53 2.3.1 Khái quát chung đồ địa mạo – thổ nhưỡng 53 2.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng huyện Di Linh 54 2.3.3 Đặc điểm địa mạo - thổ nhưỡng huyện Di Linh 58 Chương 3- Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất huyện Di Linh .66 3.1 Đánh giá xói mòn đất tiềm huyện Di Linh 66 3.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất huyện Di Linh sở phân tích địa mạo 75 3.2.1 Phân vùng địa mạo ứng dụng định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất huyện Di Linh 75 3.2.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất sở phân tích địa mạo 80 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ trình khoáng hóa mùn hóa [20] 18 Hình 1.2: Sơ đồ thể mối tương quan tạo thổ nhưỡng với độ dốc địa hình [11] 21 Hình 1.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 29 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Di Linh .32 Hình 1.3: Bản đồ hệ thống thủy văn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 37 Hình 2.4: Bản đồ phân tầng độ cao huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 43 Hình 2.5: Địa hình núi trung bình với sườn bóc mòn phía đông nam Di Linh 44 Hình 2.6: Bản đồ độ dốc huyện Di Linh 45 Hình 2.7: Sự phân cắt địa hình huyện Di Linh 46 Hình 2.8: Bề mặt lớp phủ dung nham Di Linh 48 Hình 2.9: Bản đồ địa mạo huyện Di Linh .49 Hình 2.10: Sườn bóc mòn dốc 15-200 trầm tích lục nguyên phía đông nam Di Linh 51 Hình 2.11: Sườn xâm thực rửa trôi bề mặt phát triển pediment phía đông bắc Di Linh 51 Hình 2.12: Địa hình tích tụ hỗn hợp sông – đầm lầy cao nguyên bazan Di Linh .52 Hình 2.13: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Di Linh 57 Hình 2.14: Đất feralit phát triển bề mặt lớp phủ bazan cao nguyên Di Linh 59 Hình 2.15: Bản đồ địa mạo – thổ nhưỡng huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng 61 Hình 2.16: Đất vàng đỏ sườn bóc mòn cấu tạo bở đá granit 64 Hình 2.17: Đất đỏ vàng sườn xâm thực rửa trôi đá cát sét kết 64 Hình 3.1: Sơ đồ đánh giá xói mòn 67 Hình 3.2: Hệ thống đồ dẫn xuất .71 iii Hình 3.3: Phân cấp xói mòn tiềm huyện Di Linh 73 Hình 3.4: Trượt đất quốc lộ 20 phía bắc trung tâm huyện Di Linh 74 Hình 3.5: Bản đồ phân vùng địa mạo - thổ nhưỡng huyện Di Linh 78 Hình 3.6: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Di Linh 82 Hình 3.7: Ảnh vệ tinh Google Earth tiểu vùng núi sót bắc Di Linh 89 Hình 3.8: Ảnh vệ tinh Google Earth tiểu vùng thung lũng kiến tạo sông Đa Dâng .90 Hình 3.9: Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Di Linh .92 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sơ lược phân loại địa hình dòng chảy tạo thành [7] 14 Bảng 1.2: Nhân tố, trình hình thành phát sinh địa hình thổ nhưỡng .19 Bảng 2.1: Diễn biến số yếu tố khí hậu theo tháng năm 35 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Di Linh theo năm (đơn vị: %) 40 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu Di Linh giai đoạn 2005 – 2013 41 Bảng 2.4 Diện tích rừng sản lượng gỗ khai thác qua năm huyện Di Linh 42 Bảng 2.5: Chỉ dẫn đồ địa mạo – thổ nhưỡng huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng .62 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình năm trạm quan trắc, tỉnh Lâm Đồng 68 Bảng 3.2: Một số công thức tính hệ số K 69 Bảng 3.3: Hệ số K loại đất huyện Di Linh 70 Bảng 3.4: Bảng phân cấp nguy xói mòn tiềm huyện Di Linh 72 Bảng 3.5: Bảng tỉ lệ diện tích (%) cấp nguy xói mòn tiềm phân theo xã 74 Bảng 3.6: Tỉ lệ diện tích cấp xói mòn tiềm theo phân theo tiểu vùng địa mạo – thổ nhưỡng 81 Bảng 3.7: Đặc trưng xói mòn tiềm theo tiểu vùng địa mạo – thổ nhưỡng .81 Bảng 3.8: Bảng trạng sử dụng đất tính đến 31/12/2013 huyện Di Linh 83 Bảng 3.9: Chú giải đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất huyện Di Linh 93 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Địa mạo khoa học nghiên cứu địa hình bề mặt đất song môn khoa học lý thuyết túy nghiên cứu chất địa hình Gần đây, địa mạo học ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt nghiên cứu tài nguyên môi trường Để làm điều trước hết cần thừa nhận địa hình mặt đất (ở quy mô nào) lẫn trình hình thành biến đổi (ở dạng chung trình bóc mòn trình tích tụ) loại tài nguyên đặc biệt Bởi sống mình, người đã, sử dụng cải tạo địa hình mặt đất để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong trình sử dụng cải tạo ấy, người vô hình chung gây tổn thất diện tích đất canh tác hay nói lớp thổ nhưỡng bề mặt Thổ nhưỡng (hay đất) nguồn tài nguyên vô quý giá, “địa bàn” cho hoạt động trao đổi vật chất - lượng đặc biệt trình trao đổi phân hủy chất hữu cơ, nơi cư trú cho loài thực - động vật, tư liệu sản xuất quan trọng người Đất nguồn tài nguyên tái tạo, song với mức độ khai thác triệt để, mạnh mẽ người khiến nguồn tài nguyên vượt khả tự điều chỉnh phục hồi Theo Báo cáo Đánh giá trực trạng tài nguyên đất quy mô toàn cầu năm 2011 FAO (Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc) [32] thì: 25% diện tích đất giới “thoái hóa nghiêm trọng” - với nhiều biểu xói mòn, thiếu nước suy giảm mức độ đa dạng sinh học FAO nhận định tới năm 2050, lượng lương thực phải tăng thêm 70% so với mức để đáp ứng nhu cầu dân số (được dự đoán tăng lên tỷ người) Điều có nghĩa nông dân phải sản xuất thêm tỷ lúa mì, gạo ngũ cốc khác, họ phải sản xuất thêm 200 triệu thịt bò loại thịt khác Với thực trạng đó, vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý tài nguyên đất gắn với bảo vệ môi trường rõ ràng – trở thành vấn đề thiết “Các hành động phòng ngừa cần phải thực từ bây giờ” (Diouf – tổng giám đốc FAO) [32] Cơ sở khoa học quan trọng cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trước hết phải lựa chọn từ đặc điểm đặc trưng tự nhiên thông qua phân tích đặc điểm phân hóa tài nguyên, đặc trưng động lực hình thành từ cho phép xác định mức độ thích hợp cho việc khai thác sử dụng tài nguyên Theo Jenny[34], địa hình nhân tố đóng vai trò quan trọng trình thành tạo đất, đặc điểm phân hóa địa hình dẫn đế phân hóa tài nguyên đất dốc cần có lưu ý định nhằm giảm thiểu xói mòn đất Thời Pháp thuộc nhà kỹ thuật Pháp nghiên cứu cải tiến trồng chè theo đường bình độ, gọi “kiểu vành nón” nên giảm bớt xói mòn đất mưa cách đáng kể hướng dẫn đồn điền chè công nghiệp Pháp trồng theo cách Sau nhà kỹ thuật Việt Nam đưa thiết kế đồi chè với nội dung, bao gồm: đường vận chuyển, công trình thuỷ lợi, chắn gió nông nghiệp Công tác thiết kế phải đảm bảo yêu cầu: chống xói mòn, giữ ẩm, giữ đất; vận chuyển lại chăm sóc,kiểm tra sản xuất; vận hành công cụ giới thuận lợi, làm cỏ, bón phân, phun thuốc; tiết kiệm đất, tận dụng diện tích trồng chè, trồng rừng che bóng Thường trồng sườn dốc thường trồng theo đường đồng mức; chè trồng xen với gỗ rải rác Hệ thống xen kẽ giúp tăng cường độ che phủ đất, giữ độ ẩm chống xói mòn đất Đai thấp gần chân đồi/ núi: địa hình thoải thấp hơn, độ dốc không lớn trồng lương thực, thực phẩm Tuy nhiên, phải xây dựng ruộng bậc thang đến hoàn chỉnh cần xen canh gối vụ Xen canh việc tranh thủ sức sản xuất đất cho sản lượng lương thực thực phẩm, đất che phủ, chống xói mòn vào mùa mưa Lúc thu hoạch nông sản vụ nên để lại phần không sử dụng đến vùi lại đốt tro cung cấp dưỡng chất cho đất mà không sử dụng nhiều đến loại phân bón hóa học Hiện nay, có nhiều tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam khuyến cáo mô hình canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc gọi tắt mô hình SALT mà cốt lõi phương thức nông lâm kết hợp Mô hình giúp cải thiện nguồn tài nguyên đất dốc để tăng sức sản xuất đất sinh lợi nhiều Đặc trưng bật xúc tiến việc sử dụng nguồn tài nguyên dồi dào, sẵn có địa phương giảm thiểu đầu tư từ bên [Harold R Watson, 1994] Trung tâm đời sống nông thôn Minđanao (Philipin) tổng kết hoàn thiện số mô hình SALT : Mô hình SALT 1: Mô hình bố trí trồng băng ngắn ngày xen kẽ với băng dài ngày cho phù hợp với đặc tính yêu cầu đất đai loài đảm bảo thu hoạch đặn Mô hình SALT 2: Mô hình kỹ thuật nông súc kết hợp đơn giản Mô hình SALT 3: Mô hình kỹ thuật canh tác nông- lâm kết hợp bền vững Mô hình SALT 4: Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp - ăn qui mô nhỏ Trong 87 trình áp dụng Việt Nam, chúng cải biên thành mô hình: (1) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng + Mặt nước; (2) Rừng + Nương + Vườn + Ruộng; (3) Rừng + Nương + Vườn Trong điều kiện địa hình đồi núi bị phân dị hệ thống sông suối Di Linh nói riêng Việt Nam nói chung mô hình thứ (1) thích hợp có xét tới yếu tố mặt ao hồ nơi có địa hình thấp trũng (3) Phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa tạo sản phẩm có giá trị cao có tính cạnh tranh Với tài nguyên đất bazan màu mỡ, huyện Di linh nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung nơi sản xuất chè, cafe, dược liệu xuất với số lượng lớn Tuy nhiên doanh nghiệp địa phương chưa đủ tiềm lực để quảng bá thương hiệu, sản phẩm giới nên sản phẩm chủ yếu nguyên liệu thô, giá trị kinh tế thấp Chính cần thu hút vốn đầu tư, áp dụng biện pháp kĩ thuật tiến tiến đồng thời có liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp với quyền để xây dựng hệ thống phát triển trồng theo hướng chuyên môn hóa tạo sản phẩm có giá trị cao có tính cạnh tranh (4) Phát triển mô hình du lịch sinh thái: giống huyện trung du miền núi khác Việt Nam, Di Linh có ưu điểm điều kiện khí hậu ôn hòa, hệ sinh thái phân hóa đa dạng Đây lợi giúp huyện phát triển dịch vụ du lịch sinh thái Du lịch sinh thái không đem lại nguồn kinh tế từ hoạt động du lịch mà kênh truyền thông hiệu giúp Di Linh tiến xa trình xúc tiến đầu tư, xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp đặc trưng Trên sở phân tích địa mạo – thổ nhưỡng, đặc trưng xói mòn tiềm năng, trạng sử dụng đất định hướng phát triển chung huyện, học viên đưa số định hướng cụ thể cho tiểu vùng địa mạo – thổ nhưỡng địa bàn huyện sau: a Vùng cao nguyên Di Linh Tiểu vùng núi sót bắc Di Linh: Đặc điểm địa hình đặc trưng: Núi sót với cao khoảng 1000m, phát triển hệ thống sườn bóc mòn dốc 15 - 200 Đặc trưng địa mạo – thổ nhưỡng: Tiểu vùng chủ yếu phát triển đất đỏ vàng phát triển sườn bóc mòn tổng hợp đá cát sét kết 88 Hình 3.7: Ảnh vệ tinh Google Earth tiểu vùng núi sót bắc Di Linh Hiện trạng sử dụng đất: Trên đỉnh bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ tương dối dày, vành đai sườn bảo vệ hệ thống rừng trồng, hoạt động khai thác rừng trồng nông nghiệp công nghiệp phục vụ đời sống làm thưa diện tích phủ bề mặt Nguy xói mòn tiềm trình hình thành đất tại: Tiểu vùng có nguy xói mòn tiềm cấp III với 34,47% diện tích nằm vùng nguy xói mòn tiềm cấp III; 13,05% diện tích nằm vùng nguy xói mòn tiềm cấp IV Tầng đất bề mặt đỉnh bảo vệ lớp phủ thực vật dày Bề mặt sườn trình xói mòn theo khe rãnh bóc mòn bề mặt tiếp tục xảy Định hướng: Bảo vệ rừng phòng hộ, trồng phục hồi rừng áp dụng biện pháp giảm thiểu xói mòn đất sườn núi Tiểu vùng thung lũng kiến tạo sông Đa Dâng: Đặc điểm địa hình: Thung lũng kiến tạo dạng chữ U phát triển dọc sông Đa Dâng Bề mặt thung lũng tương đối thoải, phẳng Sườn vách xâm thực kiến tạo có độ dốc tương đối lớn (15 – 250) Đặc trưng địa mạo – thổ nhưỡng: Chủ yếu đất nâu thẫm đá bazan, có diện tích nhỏ đất đỏ vàng sườn vách xâm thực sườn bóc mòn tổng hợp kiến trúc đá granit 89 Hình 3.8: Ảnh vệ tinh Google Earth tiểu vùng thung lũng kiến tạo sông Đa Dâng Hiện trạng sử dụng đất: Dọc thung lũng sông chủ yếu trồng nông nghiệp dài ngày, xung quan khu vực hồ thủy điện đất bị bỏ hoang, đôi chỗ người dân tận dụng để trồng loại công nghiệp lâu năm cà phê Nguy xói mòn tiềm trình hình thành đất tại: Tiểu vùng nằm vùng xói tiềm cấp I với 64,68% diện tích nằm nằm khoảng xói mòn tiềm cấp I Một diện tích nhỏ không gian nằm vùng xói mòn tiềm cấp II (12,98%) chủ yếu tập trung sườn vách xâm thực Đất có nguy bị bỏ không, có tượng thoái hóa Định hướng: Tận dụng diện tích đất trống phát triển công nghiệp ngắn ngày hình thành vùng chuyên canh ăn quả, đồng thời có biện pháp cải tạo chống thoái hóa đất Đối với sườn vách dốc, cần có biện pháp canh tác phù hợp chống xói mòn Tiểu vùng cao nguyên núi lửa Di Linh Đặc điểm địa hình: Bề mặt cao nguyên phẳng cao 600 – 800m, hệ thống sông suối dạng tỏa tia Đặc trưng địa mạo - thổ nhưỡng: Đất bazan màu mỡ với đặc trưng đất nâu đỏ bề mặt vòm núi lửa bề mặt lớp phủ dung nham; đất nâu vàng bề mạt vòm núi lửa bề mặt lớp phủ dung nham 90 Hiện trạng sử dụng đất: trồng lâu năm cà phê trồng chủ yếu Nguy xói mòn tiềm trình hình thành đất tại: Tiểu vùng nằm vùng xói tiềm cấp I với 78,73% diện tích nằm nằm khoảng xói mòn tiềm cấp I; 17,80% diện tích nằm vùng xói mòn tiềm cấp II Định hướng: Quy hoạch phát triển quần cư nông thôn Với diện tích đất đỏ bazan rộng lớn màu mỡ thích hợp để phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa tạo sản phẩm có giá tính cạnh tranh cao Ở khu vực cà phê trồng ưu tiên số Ngoài cần xây dựng gia cố hệ thống hồ thủy lợi nhằm đảm bảo công tác cấp nước cho hệ thống trồng Tiểu vùng cao nguyên bóc mòn Di Linh Đặc điểm địa hình: Đây bề mặt cao nguyên nằm độ cao khoảng 600 – 800 m cấu tạo thạch học địa chất đa dạng dẫn đến đa dạng loại đất Trong tiểu vùng phát triển hai nhánh sông lớn sông Da TruoKae (một nhánh sông La Ngà) sông Da Rioum (một nhánh sông Đa Dâng) Đặc trưng địa mạo - thổ nhưỡng: Đất nâu vàng bề mặt bậc thang sườn thung lũng đá magma trung tính; đất vàng đỏ bề mặt bậc thang sườn thũng xen lẫn đất feralit bị biến đổi trồng lúa đất bạc màu Hiện trạng sử dụng đất: Tiểu vùng tiểu vùng cao nguyên Di Linh hai khu vực tập trung đông dân cư huyện Trong tiểu vùng, phần diện tích trồng chè, cà phê lúa hoa màu trồng phổ biến thứ hai Nguy xói mòn tiềm trình hình thành đất tại: Tiểu vùng nằm vùng xói tiềm cấp I với 75,88% diện tích nằm nằm khoảng xói mòn tiềm cấp I; 17,96% diện tích nằm vùng xói mòn tiềm cấp II Đất có xu hướng thoái hóa, bạc màu canh tác nông nghiệp Đặc biệt địa hình địa hình tương đối phẳng lại nằm bậc thềm trước trước núi hệ thống núi trung bình phía nam khiến cho tiểu vùng nhiều nơi có địa hình trũng ngập nước, đất khu vực có tượng glay hóa Định hướng: Quy hoạch phát triển quần cư nông thôn Chuyên canh hoa màu, trồng lúa, áp dụng biện pháp canh tác hợp lý chống thoái hóa đất Gia cố hệ thống cac hồ thủy lợi đảm bảo công tác tưới tiêu phục vụ người dân 91 Hình 3.9: Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Di Linh 92 Bảng 3.9: Chú giải đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đất huyện Di Linh Phân vùng Tiểu vùng Địa hình trình tạo hình thái Đặc điểm Độ cao Độ dốc Quá trình thành tạo địa hình (mét) (độ) hình thái I.1 Núi sót bắc Di Núi sót Linh I.2 Thung lũng kiến Thung lũng tạo sông Đa chữ U Dâng I Cao nguyên Di Linh I.3 Tương đối Cao nguyên núi phẳng lửa Di Linh I.4 Tương đối Cao nguyên bóc phẳng mòn Di Linh II.1 Phân dị Vùng núi trung mạnh bình Bảo Thuận II Núi trung II.2 bình – thấp Vùng núi thấp Phân dị nam Di Hòa Bắc – Gia trung bình Linh Bắc 600 800 400 600 600 800 600 800 400 1800 600 1200 II.3 Vùng núi thấp 600 Phân dị yếu Bảo Thuận – 1200 Tam Bố Địa mạo thổ nhưỡng - Địa hình bảo vệ thảm thực vật rừng nên 15 - 25 ổn định - Đất đỏ vàng phát triển sườn bóc mòn tổng hợp đá cát sét kết - Xói mòn rửa trôi bề mặt sườn 15 - 25 10 tấn/ha/năm) Trong cấp cao – cấp IV với nguy > 10tấn/ ha/ năm xác định khu vực 97 có độ dốc tương đối lớn cộng thêm bề mặt bị chia cắt mạnh hệ thống sông, suối Dựa vào đặc điểm địa hình, địa mạo – thổ nhưỡng nguy xói mòn đất tiềm năng, Di Linh chia thành phân vùng địa mạo – thổ nhưỡng với tiểu vùng bao gồm : Vùng cao nguyên Di Linh với tiểu vùng : tiểu vùng núi sót bắc Di Linh, tiểu vùng thung lũng kiến tạo sông Đa Dâng, tiểu vùng cao nguyên núi lửa Di Linh, tiểu vùng cao nguyên bóc mòn Di Linh ; Vùng núi trung bình – thấp nam Di Linh với tiểu vùng : tiểu vùng núi trung bình Bảo Thuận, tiểu vùng núi thấp Hòa Bắc – Gia Bắc, tiểu vùng núi thấp Bảo Thuận – Tam Bố Việc phân chia giúp cho công tác định hướng mang tính khái quát Định hướng phát triển dựa nét vùng địa mạo – thổ nhưỡng, cụ thể : (1) Vùng cao nguyên Di Linh: địa hình phẳng, lớp đất bazan màu mỡ, xói mòn tiềm yếu Đây là khu vực thuận lợi cho định cư phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hướng chuyên môn hóa tạo sản phẩm có giá trị cao có tính cạnh tranh với chủ lực cà phê chè (2) Vùng núi trung bình nam Di Linh : địa hình phân dị mạnh; nằm phần thượng nguồn lưu vực sông Lũy, sông La Ngà; độ dốc tương đối lớn, xói mòn tiềm thuộc mức trung bình đến cao Khu vực cần thực biện pháp để bảo vệ rừng đầu nguồn, khoanh nuôi bảo vệ rừng chống xói mòn đất Ngoài kết hợp số mô hình canh tác chống xói mòn theo hướng nông – lâm kết hợp để tạo giá trị kinh tế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đức An, Uông Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, Cấu trúc – Tài nguyên – Môi trường, Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ, Hà Nội Lê Đức An, Uông Đình Khanh, nnk (2012), Bản đồ Địa mạo Việt Nam – Phần lục địa Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bá (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đào Đình Bắc (1997), "Địa mạo – thổ nhưỡng định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì - Hà Tây", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, (số 7/1997), tr 37 - 46 Đào Đình Bắc (1997), "Địa mạo – thổ nhưỡng, nội dung ý nghĩa việc quy hoạch sử dụng đất ", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, (số 4), tr 16 - 22 Đào Đình Bắc (1998), "Tương quan tạo hình thái - tạo trầm tích kỷ Đệ Tứ Việt Nam", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, số 3/1998 Đào Đình Bắc (2008), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường Hoàng Tiến Hà (2009), Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc, Luận án PTS KH - KT, trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội, 11 Phan Thị Thanh Hải (2010), Nghiên cứu địa mạo phục vụ sử dụng hợp lý lãnh thổ khu vực phía tây huyện Thạch Thất, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa lý, Đại học KHTN - ĐHQGHN 12 Nguyễn Văn Khiết (2014), "Nghiên cứu xác định vai trò số yếu tố liên quan đến xói mòn đất nước ta", Tạp chí KHLN (1/2014), trang 3145 - 3153 13 Vũ Ngọc Quang đồng nghiệp Nghiên cứu thành lập đồ địa mạo – thổ nhưỡng tỉnh Thái Nguyên, 14 Vũ Ngọc Quang (2001), Ứng dụng đồ địa mạo - thổ nhưỡng nghiên cứu tài nguyên môi trường đất số kiểu địa hình chủ yếu Việt Nam, Chuyên đề đào tạo Tiến sỹ, Phòng Địa lý thổ nhưỡng, Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 15 Vũ Ngọc Quang (2002), Nghiên cứu thành lập đồ địa mạo - thổ nhưỡng làm sở khoa hoạc cho sử dụng lâu bền tài nguyên môi trường đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học KHTN-ĐHQGHN 16 Trần Kông Tấu (2002), Tài nguyên đất 17 Nguyễn Đức Thắng (1998), Bản đồ Địa chất Khoáng sản 1:200.000 nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai, Liên đoàn 6, Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam 99 18 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Thôn (1995), "Một số vấn đề địa mạo - thổ nhưỡng thành lập đồ địa mạo - thổ nhưỡng cho quy hoạch phát triển kinh tế", Tạp chí khoa học đất, Tập 20 Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở thổ nhưỡng địa lý thổ nhưỡng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Anh Tuấn (2001), "Nghiên cứu ảnh hưởng biến động lớp phủ thực vật tới trình xói mòn phương pháp viễn thám: trường hợp sông Trà Khúc", Tạp chí Địa chất, (267), 22 Bùi Thế Vinh, Vũ Văn Vĩnh (1994), Bản đồ địa mạo nhóm tờ Đà Lạt tỉ lệ 1: 50.000, Liên đoàn địa chất 6, Tổng cục địa Địa chất Việt Nam 23 Vũ Văn Vĩnh, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Cận (1987), Bản đồ địa mạo tờ Đà Lạt C - 48 - I tỉ lệ 1: 200.000, Liên đoàn BĐĐC II - Đoàn 20B 24 Nguyễn Tứ Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, NXB Hà Nội, Hà Nội 25 Lưu Thế Anh (2014), Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài Nghiên cứu tổng hợp thoái hóa đất, hoang mạc háo Tây Nguyên đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững, Mã số TN3/T01, Hà Nội 26 Đoàn Văn Cách (2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Mã số KC 08 - 05, Hà Nội 27 Nguyễn Lập Dân (2014), Báo cáo đề tài: Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên, Mã số: TN3/T02, Hà Nội 28 Trung Tâm Nghiên cứu Đất Phân bón Môi trường phía Nam (2014), Báo cáo thuyết minh Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, 29 Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu (2005), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN :Nghiên cứu địa mạo phục vụ du lịch (lấy ví dụ vùng Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận), ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 30 Trung Tâm Nghiên cứu Đất Phân bón Môi trường phía Nam (2010), Báo cáo Điều tra, đánh giá đất sản xuất nông nghiệp đề xuất biện pháp thâm canh trồng theo hướng dẫn FAO cho tỉnh Lâm Đồng, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng Tiếng Anh 31 Moore and G Burch (1986), "Physical basis of the length-slope factor in the universal soil loss equation ", Soil Science Society of America Journal, 50, pp.1294 - 1298 32 Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2011), Report: The state of the world's land and water resources for food and agriculture, Rome 100 33 Raymond.B.Daniels, Richard.D.Hammer (1992), Soil Geomorphology, the Permission Department, John Wiley & Sons, Inc, the United States 34 Jenny Hans (19994), Factors of Soil Formation, A System of Quantitative Pedology New York: Dover Press 35 Bushnell T.M (1942), "Some aspects of the soil catena concept", Proc Soil Sci Soc Amer 36 Panizza.M (1996), Environmental Geomorphology Lausanne-New York-Oxford-Shannon-Tokyo, 268p Elsever, Amsterdam- 37 Milne.G (1936), "Normal Erosion as a Factor in Soil Profile Development", Nature, 138 (3491), 548 - 549 38 William W Doe III Russell S Harmon (2012), Landscape Erosion and Evolution Modeling, Springer US, US 39 R.J.Southard S.W.Buol, R.C.Graham, P.A.Mc Daniel (2005), Soils genesis and classification, A John Wiley & Sons, Ltd Publication 40 Randall J Schaetzl, Sharon Anderson (2005), Soils: Genesis and Geomorphology, Cambridge University Press, United Kingdom 41 Birkelan P.W (1976), Soil and geomorphology, Oxford University Press, New York 42 Steven M.Wondzell, Gary L.Cunningham, Dominique Bachelet (1996), "Relationships between landforms, geomorphic processes and plant communities on a watershed in the northern Chihuahuan Desert", Landscape Ecology, 11, 351 362 101

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan