1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nghiên cứu năng lực sử dụng tiếng việt của học sinh dân tộc khmer trên địa bàn huyện tịnh biên và tri tôn tỉnh an giang

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN VÀ TRI TÔN TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG QUỐC Long Xuyên, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT ………………………………………………………………………1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… I Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… II Mục tiêu đề tài………………………………………………………………… III Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………… IV Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu mẫu nghiên cứu ………………………………… 5.1 Phương pháp ……………………………………………………………… 5.2 Mẫu nghiên cứu…………………………………………………………… VI Khả tiển khai ứng dụng, triển khai kết đề tài ………………… VII Đóng góp đề tài …………………………………………………………… Đóng góp mặt khoa học, phục vụ cơng tác đào tạo……………………… Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế…………………………… Những đóng góp mặt xã hội …………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN VỀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ…………………… I Cơ sở lý luận sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc ………………… 1.1 Tầm quan trọng ngơn ngữ…………………………………………… 1.2 Khái niệm sách ngơn ngữ……………………………………………6 1.3 Về khái niệm “ngôn ngữ quốc gia”, “ngôn ngữ dân tộc”…………… 1.4 Về “Luật ngôn ngữ” ……………………………………………………… II Quan niệm Đảng Nhà nước ta vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số 10 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta ngôn ngữ giao tiếp cộng đồng dân tộc quốc gia đa dân tộc…………………………………………….11 2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta ngôn ngữ dân tộc thiểu số 12 2.3 Chính sách ngôn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam………….13 2.4 Vị tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc thiểu số nhìn từ chủ trương đường lối ……………………………………………………………………….17 CHƯƠNG TRẠNG THÁI SONG NGỮ KHMER – VIỆT TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở AN GIANG…………………… 20 I Một số vấn đề tượng song ngữ…………………………………… 20 1.1 Khái niệm song ngữ xã hội 20 1.2 Nguyên nhân nảy sinh tượng song ngữ xã hội 23 1.3 Sự tiếp xúc ngôn ngữ xã hội song ngữ 24 1.3.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 24 1.3.2 Giao thoa ngôn ngữ 26 1.4 Giao tiếp xã hội song ngữ 27 1.4.1 Hiện tượng trộn mã …………………………………………………… 28 1.4.2 Hiện tượng chuyển mã 29 II Về cảnh ngơn ngữ ……………………………………………… .30 III Vai trị chức xã hội tiếng Việt tiếng Khmer ………………….33 3.1 Vài trò, chức xã hội tiếng Việt ………………………………….33 3.2 Vai trò, chức tiếng Khmer …………………………………… 33 IV Vấn đề sử dụng ngôn ngữ người Khmer An Giang …………………… 34 4.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh An Giang ………………34 4.2 Vấn đề sử dụng ngôn ngữ người Khmer An Giang………………… 36 4.3 Thái độ ngôn ngữ người Khmer An Giang 37 V Nhận thức đồng bào Khmer An Giang vị trí lợi ích tiếng Việt 41 VI Tiểu kết 42 CHƯƠNG TÌNH HÌNH DẠY – HỌC VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC KHMER TRI TÔN VÀ TỊNH BIÊN 44 I Đặt vấn đề 44 II Thực trạng dạy học trường hổ thông vùng dân tộc Khmer An Giang 45 III Tình hình sử dụng ngơn ngữ học sinh Khmer huyện Tri Tôn Tịnh Biên nay……….………………………………………………………………….48 3.1 Năng lực ngôn ngữ học sinh Khmer .49 3.2 Ngôn ngữ học sinh Khmer thường dùng để giao tiếp gia đình 54 3.3 Ngơn ngữ thường dùng để giao tiếp trường học trường hợp sinh hoạt khác 56 IV Ý kiến học sinh phụ huynh người Khmer việc sử dụng ngôn ngữ nhà trường 61 4.1 Ý kiến học sinh Khmer 61 4.2 Ý kiến phụ huynh người Khmer việc sử dụng ngôn ngữ nhà trường 62 V Tiểu kết .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Một số kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC .70 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long DTNT: Dân tộc nội trú HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất T/c: Tạp chí TMĐ: Tiếng mẹ đẻ TV: Tiếng Việt Tr: Trang TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa SL: Số lƣợng PHẦN TÓM TẮT Cảnh ngôn ngữ vùng An Giang cảnh đa dân tộc đa ngữ phi đồng nguồn đồng hình đơn lập, phi cân bằng, nội ngơn, tiếng Việt, tiếng Khmer ngơn ngữ có vai trị trội Đây trạng thái song ngữ bất bình đẳng tiếng Việt chiếm ƣu Tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) đƣợc ngƣời Khmer sử dụng phạm vi giao tiếp không thức, nhƣ gia đình, hội thoại hàng ngày ngƣời thuộc dân tộc Khi ngôn ngữ giao tiếp họ thƣờng xảy tƣợng trộn mã ngôn ngữ Tiếng Việt đƣợc sử dụng phạm vi giao tiếp thức, nhƣ giáo dục, giao tiếp hành Do nói song ngữ song ngữ bổ sung Tuy nhiên khả nắm tiếng Việt ngƣời Khmer chủ yếu kĩ nghe nói Lớp trẻ nắm sử dụng tiếng Việt tốt tầng lớp trung niên cao niên Trong gia đình Khmer thƣờng xảy giao tiếp song ngữ, gia đình trí thức Khả song ngữ thành viên gia đình cao Ở gia đình cơng chức hay giáo viên, thƣờng cha mẹ có ý thức cố gắng nói tiếng Việt với cái, nhằm rèn luyện cho em khả song ngữ Tùy theo thói quen, gia đình ngƣời Khmer chủ yếu sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp với nhau, nhƣng thay đổi thoại có mặt ngƣời dân tộc khác Cũng tùy tình giao tiếp khác mà thành viên gia đình sử dụng song ngữ cách trộn mã, chuyển mã tiếng Việt tiếng Khmer Đa số học sinh Khmer dùng tiếng Khmer phạm vi giao tiếp gia đình, thân tộc nội dân tộc Khmer nhà Tiếng Việt đƣợc sử dụng với khách đến nhà chơi ngƣời Kinh ngƣời dân tộc khác, trƣờng tiếng Việt đƣợc dùng trƣờng hợp thức, bắt buộc nhƣ học, với thầy cô giáo ngƣời dân tộc khác, dù hay ngồi lớp học Vì lực tiếng Việt em học sinh TH THCS nhiều hạn chế, đặc biệt khả đọc – hiểu khả viết em kém, kể học sinh THPT Ngồi lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu, em hạn chế diễn đạt vốn từ tiếng Việt em nghèo nàn Thực tế chứng tỏ rằng, tiếng Việt học sinh Khmer ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng cịn vấn đề nan giải Cho nên, giảng dạy, giáo viên thƣờng xuyên ý để sửa lỗi sai học sinh thƣờng mắc thói quen phát âm tiếng mẹ đẻ, tích cực làm giàu vốn từ cho học sinh Học sinh huyện Tịnh Biên Tri Tôn (An Giang) cịn gặp khó khăn q trình học tập nhiều ngun nhân, ngồi ngun nhân khó khăn hoàn cảnh kinh tế giống nhƣ nhiều gia đình nơng dân ngƣời Kinh, ngƣời Hoa ngƣời Chăm tỉnh, cịn có ngun nhân rào cản ngơn ngữ Các mơ hình giáo dục ngơn ngữ đƣợc áp dụng trƣờng phổ thông vùng dân tộc Khmer ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng từ nhiều năm nay, song kết mang lại chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn Có thể là, mơ hình giáo dục ngơn ngữ đƣợc áp dụng chƣa phù hợp với vùng dân tộc Khmer, nhiều nguyên nhân khác nhƣ phƣơng pháp giảng dạy giáo viên cịn nhiều bất cập hay chƣơng trình SGK dùng chung với học sinh ngƣời Kinh nên học sinh Khmer khơng theo kịp chƣơng trình, nội dung kiến thức SGK Vì thế, học sinh dân tộc Khmer cịn gặp phải nhiều khó khăn học tập Thực tế cho thấy, học sinh TH bị rào cản ngôn ngữ mà học sinh THCS chƣa vƣợt qua đƣợc rào cản Hệ tất yếu xảy là, số lƣợng học sinh lên lớp cao sinh giảm, tỉ lệ học sinh bậc học sau so với bậc học trƣớc chênh lệch lớn em không hiểu bài, dẫn đến tâm lí chán học, ngại học cuối bỏ học PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tiếng Việt phƣơng tiện giao tiếp chung đại gia đình dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) Vì vậy, học tiếng Việt học sinh DTTS (trong có sinh dân tộc Khmer Đồng sơng Cửu Long nói chung học sinh dân tộc Khmer hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang nói riêng), ngơn ngữ thứ hai Có nhiều khó khăn học tiếng Việt, học sinh Khmer bậc tiểu học: đến trƣờng em khơng biết biết tiếng Việt, nên khó tiếp thu học Vậy phải dạy nhƣ để học sinh nắm đƣợc tiếng Việt thời gian tƣơng đối ngắn yêu cầu việc dạy tiếng Việt trƣờng phổ thông Bởi lẽ tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer khơng t mơn học mà cịn phƣơng tiện để tiếp thu môn học khác Đã có chƣơng trình dạy mơn tiếng Việt cho học sinh DTTS bậc tiểu học với thời lƣợng khác (100 tuần; 165 tuần chƣơng trình tiểu học năm 2000) Dùng chƣơng trình, phƣơng pháp sách giáo khoa dạy tiếng Việt với tƣ cách tiếng mẹ đẻ để dạy cho học sinh DTTS nói chung học sinh Khmer nói riêng thực tế không đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Đội ngũ giáo viên việc nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khmer nhiều bất cập Hiện đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy tiểu học vùng dân tộc Khmer thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang đƣợc đào tạo theo nhiều trình độ Các giáo sinh dù học theo hệ đào tạo theo học chƣơng trình chung nƣớc có mơn tiếng Việt Do trƣờng phổ thông nƣớc dạy tiếng Việt cho học sinh với tƣ cách tiếng mẹ đẻ nên giáo trình sƣ phạm theo cách Các giáo viên tƣơng lai dạy vùng dân tộc thiểu số Khmer hầu nhƣ không chuẩn bị kiến thức phƣơng pháp dạy tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ thứ hai học sinh Từ thực tế thấy rằng: vấn đề dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khmer cấp tiểu học đặt từ nhiều năm nay, với nhiều cách làm nhiều mức độ, song kết thu đƣợc chƣa đáp ứng đƣợc yếu cầu thực tế Vì lẽ đó, khảo sát, nghiên cứu lực tiếng Việt học sinh Khmer hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang yếu cầu cấp thiết nhằm cải tiến, nâng cao chất lƣợng dạy hiệu học tập môn tiếng Việt dạy – học tiếng Việt cho học sinh Khmer II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nêu thực trạng dạy - học tiếng Việt dạy - học tiếng Việt trƣờng phổ thông vùng dân tộc Khmer hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn - Xác định đƣợc lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer hai địa bàn - Tìm hiểu thái độ (sự đánh giá) mong muốn giáo viên dạy tiếng Việt học tiếng Việt học sinh Khmer mơn tiếng Việt nói riêng, vai trị chức tiếng Việt nói chung dạy học mơn học khác (ngồi mơn tiếng Việt) nhƣ việc nâng cao dân trí vùng dân tộc Khmer - Chỉ nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer vùng - Kiến nghị định hƣớng, biện pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khmer III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tiến hành điều tra thực trạng lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer ba cấp học hai mặt: tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt với tƣ cách môn học Phân tích, đánh giá nhân tố xã hội (nhƣ kinh tế, văn hoá, ) tác động đến lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer Mức độ sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) ngƣời học sinh dân tộc Khmer so với tiếng Việt tác động hai chiều (tích cực tiêu cực) lực tiếng Việt Vai trò giáo viên đứng lớp lực tiếng Việt học sinh Vai trò gia đình nhà trẻ lực tiếng Việt trẻ trƣớc đến lớp Tác động thông tin đại chúng (báo chí, đài phát truyền hình) lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer Thái độ học sinh dân tộc Khmer việc thụ hƣởng giáo dục sử dụng tiếng Việt Khả tiếng Việt học sinh ngƣời Khmer với sách giáo khoa Kiến nghị định hƣớng giải pháp việc nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh dân tộc Khmer IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu tình hình dạy học tiếng Việt trƣờng phổ thông DTTS phải trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng dạy – học tiếng Việt dạy học tiếng Việt trƣờng phổ thông vùng DTTS nhƣ nào? - Thái độ (sự đánh giá) mong muốn ngƣời dạy tiếng Việt (giáo viên) học tiếng Việt (học sinh DTTS) mơn tiếng Việt nói riêng, vai trị, chức tiếng Việt nói chung dạy học mơn học khác (ngồi mơn tiếng Việt) nhƣ việc nâng cao dân trí vùng DTTS có vài trị nhƣ nắm bắt sử dụng tiếng Việt? - Để nâng cao chất lƣợng, hiệu việc dạy học môn tiếng Việt nhƣ việc dạy học tiếng Việt vùng DTTS, cần có yêu cầu, phƣơng hƣớng biện pháp nào? V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp Để tìm hiểu việc dạy tiếng Việt giáo viên học tiếng Việt học sinh Khmer, đề tài áp dụng hai phƣơng pháp ghi âm vấn - Phương pháp ghi âm: đƣợc đƣơc sử dụng để ghi âm ngôn ngữ tự nhiên học sinh giáo viên hoàn cảnh khác (trong học, chơi, trả lời thầy giáo, giải thích cho học sinh, nói chuyện với bạn học, với ngƣời lớn, với ngƣời thân gia đình, với ngƣời thuộc dân tộc khác…) Qua ghi âm xác định tình trạng song ngữ học sinh giáo viên, vài trò, vị trí tiếng Việt trƣờng học vùng dân tộc Khmer - Định lượng: xây dựng phiếu điều tra lực tiếng Việt sử dụng theo đặc điểm giới tính, tuổi tác, cấp học đặc điểm xã hội học sinh dân tộc Khmer để tìm hiểu xem tiếng Việt (ở dạng nói viết) đƣợc sử dụng hoàn cảnh, điều kiện môi trƣờng cụ thể nào; nhân tố ảnh hƣởng ý nguyện giáo viên lẫn học sinh… Do có hai bảng hỏi: bảng cho giáo viên bảng cho học sinh (ở ba cấp học) - Định tính: (với cách tổ chức thảo luận theo nhóm, tọa đàm hỏi trực tiếp giáo viên) để tìm hiểu cụ thể khó khăn, thuận lợi việc dạy tiếng Việt cho học sinh Khmer; tìm hiểu nhận định, đánh giá giáo viên lực tiếng Việt học sinh; tìm hiểu ý kiến giáo viên chƣơng trình học tập, sách giáo khoa; tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng đề xuất giáo viên xung quanh việc dạy học tiếng Việt trƣờng phổ thông vùng dân tộc Khmer nhƣ vai trò tiếng Khmer trƣờng học - Phương pháp quan sát trực tiếp: dự giờ, tham gia trò chuyện với giáo viên học sinh, thu thập kiểm tra, vở,… 5.2 Mẫu nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai ba khu vực khác (về điều kiện sống, mơi trƣờng giao tiếp, trình độ dân trí): khu vực nông thôn, khu vực biên giới khu vực thị trấn Có thể chọn địa điểm (trƣờng) học sinh Khmer học xen kẽ với học sinh ngƣời Kinh để đối chiếu với địa điểm (trƣờng) học sinh Khmer chiếm đa số Tổng số phiếu điều tra học sinh cho đề tài nghiên cứu 1.254 phiếu, đó, phiếu điều tra học sinh Khmer 993 phiếu; học sinh ngƣời Kinh 261 phiếu (để đối chứng) Ngồi ra, chúng tơi điều tra 120 giáo viên dạy tiểu học vấn sâu giáo viên dạy THCS, THPT vùng dân tộc Khmer Đối tƣợng phụ huynh ngƣời Khmer đƣợc điều tra, vấn Cụ thể, chúng tơi điều tra 88 phụ huynh ngƣời Khmer có em học tiểu học (30 phụ huynh), trung học sở (48 phụ huynh), THPT (10 phụ huynh) Tiến hành điều tra 993 học sinh Khmer, 261 học sinh ngƣời Kinh ba cấp học trƣờng sau: Trƣờng phổ thông trung học dân tộc nội trú An Giang Trƣờng phổ thông trung học Nguyễn Trung Trực, huyện Tri Tôn Trƣờng phổ thông sở Lạc Qƣơí, huyện Tri Tơn Trƣờng tiểu học “A” Lạc Qƣơí, huyện Tri Tơn Trƣờng phổ thơng sở Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn Trƣờng phổ thông sở Lƣơng Phi, huyện Tri Tôn Trƣờng tiểu học “B” Lƣơng Phi, huyện Tri Tôn Trƣờng tiểu học “A” Châu Lăng, huyện Tri Tôn Trƣờng phổ thông sở Châu Lăng, huyện Tri Tôn 10 Trƣờng phổ thơng sở Ơ Lâm, huyện Tri Tôn 11 Trƣờng trung học phổ thông Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên 12 Trƣờng trung học sở Nhà Bàng , huyện Tịnh Biên 13 Trƣờng phổ thông trung học cở sở Xuân Tô, xã Xuân Tô, huyện Tịnh Biên 14 Trƣờng tiểu học Xuân Tô, xã Xuân Tô, huyện Tịnh Biên 15 Trƣờng phổ thông trung học cở sở Văn Giáo, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên 16 Trƣờng tiểu học “A” An Cƣ, xã An Cƣ, huyện Tịnh Biên 17 Trƣờng tiểu học “B” Vĩnh Trung, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên 18 Trƣờng phổ thông trung học cở sở Tân lợi, xã Tân Lợi, huyện Tịnh Biên 19 Trƣờng phổ thông trung học cở sở An Hảo, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên 20 Trƣờng tiểu học “A’ An Hảo, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên VI KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Cung cấp luận khoa học cho trƣờng Đại học An Giang mà cụ thể khoa Sƣ phạm ứng dụng toàn kết nghiên cứu để xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo sinh ngƣời dân tộc Khmer giáo sinh ngƣời Kinh (Việt) công tác vùng dân tộc Khmer Nhằm, nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh Khmer việc giáo dục tiếng Việt nhà trƣờng VII ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp mặt khoa học, phục vụ cơng tác đào tạo a Bồi dưỡng cán khoa học: - Góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên Ngữ văn trƣờng Đại học An Giang nghiên cứu khoa học thực tế giảng dạy - Giúp cho sinh viên Sƣ phạm hiểu biết thực tế bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học b Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: - Có kiến nghị đội ngũ giáo viên giáo viên cấp tiểu học - Có chiến lƣợc bồi dƣỡng, đào tạo tiếng Việt - tiếng dân tộc giáo viên công tác vùng dân tộc Khmer Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế Có ý nghĩa sâu sắc cầu nối cho đồng bào dân dân tộc Khmer nói chung học sinh dân tộc Khmer nói riêng đến với sách Đảng Nhà nƣớc; đến với khoa học kỹ thuật tiến tiến, nâng cáo dân trí, Những đóng góp mặt xã hội (các giải pháp cho vấn đề xã hội) Cung cấp luận khoa học cho lãnh đạo phòng Giáo dục huyện Tịnh Biên, Tri Tôn tỉnh An Giang trƣờng Đại học An Giang xây dựng sách giải pháp nâng cao lực tiếng Việt cho học sinh Khmer việc giáo dục tiếng Việt nhà trƣờng 76 Ca hát Thể thao Trong lễ hội 17 Học tiếng Việt, em thấy khó khăn gì? Kỹ Bình thƣờng Nghe Nói Đọc Viết Rất khó Khó 18 Mức độ hiểu biết em nghe thầy cô giáo giảng tiếng Việt: Không hiểu Hiểu Hiểu rõ 19 Em thích học tiếng môn học sau: Môn học Tiếng Việt Tiếng Khmer Tập đọc Chính tả Kể chuyện Tập viết Luyện từ - câu Tập làm văn Toán Đạo đức Mĩ thuật Thủ công Tiếng Tiếng Thể dục Tự nhiên – Xã hội Âm nhạc 20 Khi nói chuyện, em dùng tiếng cảm thấy thoải mái nhất? Tiếng Việt Tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) Cả tiếng Việt tiếng Khmer tháng năm 2012 Ngƣời hỏi (Ký ghi rõ họ tên) An Giang, ngày 77 PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG TRƢỜNG HỌC (dùng cho học sinh THCS THPT) Cách ghi: -Ghi cụ thể vào chỗ có dấu ba chấm ( ) -Ghi dấu X (chỉ “có”) khơng ghi dấu (chỉ “không”) vào chỗ trống - Ghi rõ tên ngôn ngữ dân tộc thiểu số đƣợc sử dụng vào sau mục “tiếng ” Họ tên học sinh: Tuổi: Dân tộc: Nam/nữ: Nơi sinh: - Ấp - Xã: - Huyện: Nơi nay:- Ấp - Xã: - Huyện: Học lớp: Trƣờng: Những ngƣời gia đình sau thuộc dân tộc nào? - Tỉnh: - Tỉnh: Dân tộc Ông Bà Ba Mẹ 10 Trong nhà có đồ vật sau khơng? Đồ vật Đài (radio) Vơ tuyến truyền hình (tivi) Sách, báo tiếng Việt (không kể sách giáo khoa) Sách tiếng Khmer Sách tiếng 11 Em biết tiếng nào, biết mức độ nào? nghe đƣợc, nói đƣợc nghe đƣợc, khơng nói đƣợc có biết nói, biết chữ khơng biết nói, khơng biết chữ tiếng Việt tiếng dân tộc (tiếng Khmer) tiếng tiếng 12 Em học tiếng đâu? gia đình tiếng Việt tiếng dân tộc (tiếng Khmer) tiếng tiếng trƣờng bạn bè, ngƣời quen nơi khác 78 13 Em thƣờng nghe đài xem tivi phát tiếng: Việt 14 Ở nhà, em thƣờng dùng tiếng khi: tiếng Việt tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) Nói với ơng bà Nói với bố mẹ Nói với anh chị em Nói với bạn bè lứa phum, ấp Nói với ngƣời khác ấp Nói với khách ngƣời dân tộc Nói với khách ngƣời Kinh (Việt) Nói với khách ngƣời dân tộc khác (không phải ngƣời Kinh, ngƣời Khmer) 15 Ở trƣờng, em thƣờng dùng thứ tiếng khi: tiếng Việt tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) Nói với thầy giáo học Nói với thầy giáo ngồi học Nói với bạn bè học Nói với bạn bè ngồi học Trong sinh hoạt Đoàn, Đội Lao động tập thể trƣờng 16 Và em thƣờng dùng tiếng khi: tiếng Việt Làm lụng Vui đùa Ở nơi công cộng (chợ, bƣu điện ) Ca hát Thể thao Trong lễ hội tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) Khmer tiếng tiếng tiếng tiếng tiếng tiếng 79 17 Học tiếng Việt, em thấy khó khăn gì? Kỹ Bình thƣờng Nghe Nói Đọc Viết Rất khó Khó 18 Mức độ hiểu biết em nghe thầy cô giáo giảng tiếng Việt: Khơng hiểu Hiểu Hiểu rõ 19 Em thích học tiếng môn học sau: Môn học tiếng Việt tiếng Khmer Toán Vật lý Lịch sử Địa lý Ngữ văn Vật lý Hoá học Sinh học Giáo dục công dân Kỹ thuật Thể dục tiếng tiếng 20 Khi nói chuyện, em dùng tiếng cảm thấy thoải mái nhất? Tiếng Việt Tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) Cả tiếng Việt tiếng Khmer tháng năm 2012 Ngƣời hỏi (Ký ghi rõ họ tên) An Giang, ngày 80 PHIẾU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH KHMER TRONG TRƢỜNG HỌC (dùng cho học sinh THCS thời gian thực hiện: 60 phút) I/ ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG ĐIỀU TRA Tỉnh (Thành phố): Huyện (Quận): Xã (Phƣờng): -4 Trƣờng: Lớp: Họ tên học sinh: -7 Dân tộc: Giới tính (khoanh trịn): a Nam b Nữ Cán điều tra: -10 Cộng tác viên: -II/ MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA * Điều tra vốn từ ngữ tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer trƣờng phổ thông trung học sở * Tìm hiểu khả vận dụng tri thức lý thuyết tiếng Việt thực hành (chẳng hạn, khả tạo từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng từ ngữ…) học sinh III/ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA * Áp dụng phƣơng pháp liên tƣởng tự có định hƣớng theo chủ đề Theo đó, học sinh qua hệ thống liên tƣởng viết từ ngữ liên quan đến chủ đề dựa vào từ khoá cho IV/ NỘI DUNG THỰC HIỆN Chủ đề: NHÀ TRƢỜNG Hãy viết tất từ ngữ thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ liên quan đến nhà trƣờng theo liên tƣởng em * Trƣờng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 81 * Cô giáo: ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… * Học sinh: ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Học tập: ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 82 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Sách: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chủ đề: GIA ĐÌNH Hãy viết tất từ ngữ thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ liên quan đến gia đình theo liên tƣởng em * Cha: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Nhà: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 83 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Họ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Ở: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 84 * Hạnh phúc: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………… ……….…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TRƢỜNG HỌC (dùng cho giáo viên tiểu học) Cách ghi: 85 - Ghi cụ thể vào chỗ có dấu ba chấm ( ) -Ghi dấu X (chỉ “có”) khơng ghi dấu (chỉ “khơng”) vào chỗ trống - Ghi rõ tên ngôn ngữ dân tộc thiểu số đƣợc sử dụng vào sau mục “tiếng ” Họ tên giáo viên: Dân tộc: Dạy lớp: Trƣờng: Thuộc: - Ấp - Xã: Nơi sinh: - Ấp - Xã: Nơi nay: - Ấp - Xã: 10 Trình độ văn hố: Tốt nghiệp lớp: - /10 - /12 11 Đã tốt nghiệp trƣờng chuyên nghiệp nào? - Trung học sƣ phạm 7+2: 9+2: 12 + 2: - Cao đẳng sƣ phạm: -Cao đẳng tiểu học: Tuổi: Nam/nữ: - Huyện: - Huyện: - Huyện: 12 Khả biết ngơn ngữ (ngồi tiếng Việt): Nghe đƣợc, Nghe đƣợc, nói khơng nói đƣợc đƣợc tiếng Khmer tiếng Hoa tiếng Chăm Không biết chữ - Tỉnh: - Tỉnh: - Tỉnh: Biết chữ 13 Xin đồng chí vui lòng cho biết: - Sĩ số lớp: - Số lƣợng học sinh nam: - Số lƣợng học sinh nữ: 14 Số lƣợng học sinh thuộc dân tộc lớp (ghi rõ dân tộc, kể ngƣời Kinh): 15 Nhận xét chung khả tiếng Việt học sinh Khmer lớp: Kỹ Tốt Trung bình Kém Nghe Nói Đọc Viết 16 Trong lớp, số học sinh sử dụng tiếng Việt tốt (thành thạo) khoảng bao nhiêu? tốt: kém: 86 17 Trong lớp, HS ngƣời Kinh có biết tiếng Khmer khơng? 18 Ở lớp, học sinh Khmer thƣờng dùng tiếng khi: Phạm vi tiếng Khmer tiếng Việt lớp học lên lớp 19 Khi học sinh Khmer sử dụng tiếng Việt, yêu cầu thƣờng gặp nhiều trở ngại? Yêu cầu bình thƣờng trở ngại nhiều trở ngại Phát âm Chọn từ ngữ Đặt câu Đọc hiểu Nghe hiểu Viết tả 20 Đồng chí có dùng tiếng Khmer nói với học sinh Khmer không? Phạm vi không thƣờng xuyên Ở lớp Ngoài lên lớp 21 Nếu đồng chí có dùng tiếng Khmer dùng để làm gì? Trƣờng hợp khơng Chào hỏi, tiếp xúc ban đầu Đặt câu hỏi kiểm tra Trả lời câu hỏi Giải nghĩa từ ngữ khó, câu khó Gợi ý câu trả lời Nghe học sinh nói So sánh tiếng Việt với tiếng Khmer để học sinh nói đọc Yêu cầu, nhận xét, dặn dò Sinh hoạt, văn thể thƣờng xuyên 22 Nếu có sử dụng tiếng Khmer lớp đồng chí thƣờng sử dụng dạy mơn gì? Mơn học khơng thƣờng xun Tập đọc Chính tả Kể chuyện Tập viết Luyện từ - câu Tập làm văn Kể chuyện Toán Đạo đức 87 Thủ công Tự nhiên – Xã hội Thể dục Âm nhạc Mỹ thuật 23 Nếu dùng xen kẽ tiếng Khmer với tiếng Việt có ảnh hƣởng đến việc rèn luyện kĩ tiếng Việt học sinh Khmer hay không? Phạm vi không ảnh hƣởng ảnh hƣởng không tốt ảnh hƣởng tốt Ở lớp Ngồi lên lớp 24 Theo đồng chí, học sinh dân tộc Khmer nên dạy theo cách tốt nhất? Chỉ dạy tiếng Việt (không dạy học tiếng Khmer) Dạy tiếng Khmer xen kẽ với tiếng Việt từ đầu cấp Dạy tiếng Khmer xen kẽ với tiếng Việt cuối cấp Dạy tiếng Khmer nhƣ môn học 25 Giáo viên dạy học trƣờng vùng dân tộc Khmer có cần biết tiếng Khmer khơng? 26 Có nên dạy tiếng Khmer cho giáo viên trƣờng chuyên nghiệp không (đối với giáo sinh dạy học vùng dân tộc Khmer): An Giang, ngày tháng năm 2012 Ngƣời hỏi (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER Ở AN GIANG (dùng cho phụ huynh) Cách ghi: - Ghi cụ thể vào chỗ có dấu ba chấm ( ) - Ghi dấu X (chỉ “có”) khơng ghi dấu (chỉ “khơng”) vào chỗ trống Họ tên: Tuổi: 88 Dân tộc: Nam/nữ: Địa chỉ: - Ấp - Xã: - Huyện: - Tỉnh: Trình độ văn hố: Nghề nghiệp: Xin ơng/bà vui lịng cho biết vài chi tiết thành viên gia đình: a vợ/chồng: b dân tộc: c trình dộ văn hoá: d chỗ ở: e nghề nghiệp: f (mấy con, giới tính, tuổi, học lớp mấy?): Ông/bà biết tiếng dân tộc Khmer mức độ nào? Nghe đƣợc, hiểu đƣợc, khơng nói đƣợc Biết nói, khơng biết chữ Biết nói, biết chữ 10 Ông/bà biết tiếng Việt mức độ nào? nghe nói Thành thạo Khá Kém đọc 11 Xin ông/bà cho biết gia đình thƣờng dùng tiếng khi: Ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer tiếng Hoàn cảnh giao tiếp Vợ chồng nói chuyện với Cha nói chuyện với Mẹ nói chuyện với Cha mẹ nói chuyện với học Cha mẹ nói chuyện với chƣa học Cha mẹ nói chuyện với bỏ học Các nói chuyện với Các nói chuyện với cha mẹ Ông bà nói chuyện với cháu Ông bà nói chuyện với Nói chuyện với ngƣời viết tiếng 89 dân tộc Nói chuyện với ngƣời Việt Nói chuyện với ngƣời dân tộc khác 12 Xin ông/bà cho biết nhà trƣờng nên dùng tiếng khi: Ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer tiếng Hoàn cảnh giao tiếp tiếng Giải thích nghĩa từ ngữ tiếng Việt cho học sinh Khmer Giáo viên giảng lớp Hỏi học sinh Dặn dò học sinh sinh hoạt lớp Kể chuyện Nói chuyện với học sinh chơi Gặp gỡ, trao đổi với học sinh trƣờng học Liên hoan, văn nghệ, thể thao Họp phụ huynh học sinh 13 Để học học sinh Khmer đạt kết tốt, theo ông bà nên: dùng tiếng Việt dùng tiếng Khmer kết hợp tiếng Việt tiếng Khmer 14.Theo ông/bà trƣờng tiểu học vùng dân tộc Khmer nên: dạy tiếng Việt song song với tiếng Khmer từ đầu cấp dạy tiếng Việt từ đầu cấp dạy tiếng Khmer lớp đầu cấp đến lớp cuối cấp học tiếng Việt 15 Xin ông/bà cho biết: giáo viên dạy học trƣờng vùng dân tộc Khmer có cần biết tiếng Khmer khơng? 90 - có - khơng 16 Có nên dạy tiếng Khmer cho giáo viên tiểu học vùng dân tộc Khmer khơng? - có - không An Giang, ngày tháng năm 2012 Ngƣời hỏi (Ký ghi rõ họ tên) ... dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng mẹ đẻ học sinh dân tộc Khmer Vì vậy, học tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer ĐBSCL nói chung học sinh dân tộc Khmer tỉnh An Giang nói riêng, ngơn ngữ thứ... cho thấy, địa bàn hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn, học sinh Khmer đƣợc thụ hƣởng giáo dục tiếng Việt bậc TH THCS cao Chúng nghĩ rằng, địa bàn dân tộc Khmer nhƣ huyện Tri Tôn Tịnh Biên (An Giang) mà... thực trạng dạy - học tiếng Việt dạy - học tiếng Việt trƣờng phổ thông vùng dân tộc Khmer hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn - Xác định đƣợc lực tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer hai địa bàn - Tìm hiểu

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w