Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan ở bò tại huyện chợ mới châu thành tri tôn tỉnh an giang

43 17 0
Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan ở bò tại huyện chợ mới châu thành tri tôn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯƠNG TÚ HẠNH MSSV: DPN010712 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN Ở BÒ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, CHÂU THÀNH VÀ TRI TÔN TRONG TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thị Hạnh Chi Tháng 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI THIÊN NHIÊN Tháng NGUYÊN 2005 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN Ở BỊ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, CHÂU THÀNH VÀ TRI TÔN TRONG TỈNH AN GIANG Do sinh viên: TRƯƠNG TÚ HẠNH thực đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long xuyên, ngày……tháng….năm …… 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thị Hạnh Chi TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN Ở BỊ TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, CHÂU THÀNH VÀ TRI TÔN TRONG TỈNH AN GIANG Do sinh viên: TRƯƠNG TÚ HẠNH Thực bảo vệ trước Hội đồng ngày: Luận văn hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Long xuyên, ngày… tháng… năm 2005 DUYỆT BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN Chủ Tịch Hội đồng Hình x TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Trương Tú Hạnh Ngày tháng năm sinh: 16/04/1983 Nơi sinh: Ấp 3, xã Vĩnh Hồ Hưng Nam, Gị Quao, Kiên Giang Con Ông: Trương Lến Và Bà: Mã Thị Ên Địa chỉ: Ấp 3, xã Vĩnh Hồ Hưng Nam, Gị Quao, Kiên Giang Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 Vào Trường Đại học An Giang năm 2001 học lớp DH2PN2 khố thuộc Khoa Nơng Nghiệp Tài Ngun Thiên Nhiên tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005 MỤC LỤC Nội dung Trang CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên An Giang 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.3.1 Nhiệt độ 2.1.3.2 Mưa 2.1.3.3 Lượng bốc độ ẩm khơng khí 2.1.3.4 Nắng 2.1.3.5 Thuỷ văn 2.2 Tình hình chăn ni thú y huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang 2.2.1 Tình hình chăn ni 2.2.2 Tình hình quản lý thú y 2.3 Đặc điểm sán gan 2.3.1 Hình thái 2.3.2 Trứng 2.3.3 Vị trí ký sinh vật chủ trung gian 10 2.3.4 Chu trình phát triển 10 2.3.5 Bệnh lý 12 2.3.6 Phịng trị bệnh 13 2.4 Tóm lược số cơng trình nghiên cứu bệnh sán gan bị 14 2.5 Tác hại bệnh sán gan 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 17 3.2.2 Phương pháp tiến hành 17 3.2.2.1 Kiểm tra diện sán gan 17 3.2.2.2 Điều tra phiếu vấn điều kiện mơi trường 18 chăn ni bị xử lý số liệu 3.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 18 3.3 Phân tích thống kê 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện môi trường chăn nuôi 4.1.1 Điều kiện mơi trường chăn ni bị huyện Chợ Mới 4.1.2 Điều kiện mơi trường chăn ni bị huyện Châu Thành 4.1.3 Điều kiện môi trường chăn nuôi bị huyện Tri Tơn 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan bò vùng 4.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo lứa tuổi bò số huyện 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo giới tính bị Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cán thú y 5.2.2 Đối với người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG Phiếu điều tra Chương 20 20 20 22 23 24 27 30 32 32 32 32 32 34 pc-1 pc-3 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong tình hình cạnh tranh mặt hàng nông nghiệp thị trường giới ngày diễn gay gắt Vì nước ta bước không ngừng phát triển nâng cao số lượng lẫn chất lượng sản phẩm nông nghiệp Để thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển, Nhà nước ta đề nhiều biện pháp có biện pháp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; với việc chuyển đổi chăn ni bị thịt bị sữa phát triển mạnh mẽ An Giang tỉnh đầu việc phát triển chăn ni bị, tỉnh ta toạ lạc vùng đất có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành Để chăn ni bị đạt hiệu cao, tỉnh phát động chương trình Sind hố đàn bị, nên đàn bị tỉnh khơng ngừng gia tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên kiến thức người chăn ni cịn hạn chế nhiều khâu như: chọn giống, dinh dưỡng, phương thức chăn nuôi, cách phịng bệnh,….Trong phịng chống bệnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bệnh ký sinh Theo tài liệu nước nước cho biết bệnh ký sinh trùng gây thiệt hại không nhỏ ngành chăn nuôi Các bệnh truyền nhiễm virus, vi khuẩn, … phát cách dội nhanh chóng, cịn bệnh ký sinh trùng kéo dài lâu gây tổn thất lớn kinh tế Mặt khác, bệnh ký sinh trùng làm tổn thương tổ chức tế bào, mở đường cho bệnh truyền nhiễm xâm nhập Đặc biệt bệnh sán gan Fasciola gây làm trâu bò có biểu tiêu chảy, thiếu máu, vàng da, giảm thể trọng,… Ngồi ra, bệnh cịn gây nguy hiểm đến sức khoẻ người Những nghiên cứu gần tổng kết tình hình nhiễm sán gan trâu bò ngày cao, đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Qua vấn đề thấy bệnh sán gan bị có tác hại nghiêm trọng Trong ngành chăn nuôi tỉnh ta ngày nhân rộng nhiều vùng vùng cù lao, vùng đồng vùng đồi núi, phần lớn người chăn nuôi chưa đặc biệt quan tâm chưa có biện pháp phịng trị cụ thể nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại cho đàn gia súc Để kiểm tra tình hình nhiễm sán gan bị từ cảnh báo với người dân, hy vọng họ quan tâm đến bệnh nên đề tài “Điều tra tình hình nhiễm sán gan bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang” tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm sán gan bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang Cung cấp số liệu thực tế tỷ lệ nhiễm sán gan ba huyện đến cho người chăn ni cán kỹ thuật có liên quan, để khuyến cáo họ có biện pháp phịng trừ tích cực Chương TÀI LIỆU LƯỢC KHẢO 2.1 Điều kiện tự nhiên An Giang Theo Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang (2001) cho biết điều kiện tự nhiên An Giang có đặc điểm sau: 2.1.1 Vị trí địa lý An Giang tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, nằm phía Tây Nam tổ quốc có toạ độ địa lý từ: - 100 10’ 30’’ đến 100 37’ 50’’ vĩ độ bắc - 1040 47’ 20’’ đến 1050 35’ 10’’ kinh độ đông Ranh giới hành chính: Phía Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Nam giáp tỉnh Cần Thơ Hình 1: Vị trí địa lý tỉnh An Giang (Hồ Việt Hiệp, 2002) Diện tích tồn tỉnh 3.406 km2 đứng thứ Đồng Bằng Sơng Cửu Long Chợ Mới có diện tích tự nhiên 354,91 km2, có 16 xã thị trấn Châu Thành có diện tích tự nhiên 347,28 km2, gồm 12 xã thị trấn Tri Tôn có diện tích tự nhiên 597,575 km2, gồm 13 xã thị trấn 2.1.2 Địa hình Sự hình thành tồn sông Tiền, sông Hậu phía Đơng Bắc chuỗi đồi núi phía Tây Nam chia lãnh thổ tỉnh thành vùng với đặc trưng rõ nét: Vùng cù lao: Gồm huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân Chợ Mới Độ - cao trung bình vùng từ 1,3 – m, tồn sông đê dãy đất cao dọc theo sông trũng dần vào Dọc theo ven đê phía đồng thường có khu trũng cục - Vùng đồng thuộc Tứ Giác Long Xuyên: Bao gồm Thành Phố Long Xuyên thị xã Châu Đốc, huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn rìa phía Đơng huyện Tri Tơn, Tịnh Biên Độ cao trung bình vùng từ 1,2 – m nghiêng xuống tới giáp Kiên Giang Theo dãy đất rìa phía đồng huyện Tri Tơn Tịnh Biên có nhiều khu vực trũng đến 0,8 m trũng - Vùng đồi núi thấp: Chiếm phần lớn diện tích hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên với nhiều núi có đỉnh cao từ – 40 m độ dốc phổ biến – 80 2.1.3 Khí hậu An Giang có đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao ổn định, lượng mưa tương đối lớn phân bổ theo mùa 2.1.3.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình năm 270 C - Nhiệt độ bình quân cao 28,30 C - Nhiệt độ bình quân thấp 25,50 C Riêng khu vực đồi núi có nhiệt độ bình qn thường thấp so với vùng đồng khoảng 20C 2.1.3.2 Mưa Lượng mưa trung bình hàng năm 1.132 mm Năm có lượng mưa cao lên tới 1.800 mm năm thấp xuống tới 700 mm Số ngày mưa bình quân năm 132 ngày Cả số ngày mưa tổng số lượng mưa tập trung vào tháng, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 với tỉ trọng khoảng 98% 2.1.3.3 Lượng nước bốc độ ẩm khơng khí Lượng nước bốc hàng năm lớn 1200 – 1300 mm, đặc biệt tháng mùa khơ với độ ẩm khơng khí trung bình tháng khoảng 76% Độ ẩm khơng khí tháng mùa mưa khoảng 80 - 85% - 2.1.3.4 Nắng Tổng số nắng trung bình năm: 2.521 - Tổng số nắng tháng thấp nhất: 153 (tháng 9) - Tổng số nắng tháng cao nhất: 282 (tháng 3) Vào tháng mùa khơ, số nắng bình qn ngày thường cao so với ngày tháng mùa mưa 2.1.3.5 Thuỷ văn An Giang có hệ thống sơng chằng chịt, có nguồn nước quanh năm thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp Do điều kiện địa hình chia thành vùng thủy văn sau: - Vùng cù lao: + Về mùa lũ, chịu ảnh hưởng lũ từ sông Tiền sông Hậu, lũ vào nhanh sớm Mực nước lũ ngập từ – 2,9 m phủ lên hầu khắp lãnh thổ vùng Riêng Chợ Mới bị ngập mực nước ngập sâu lên mức 2,8 – 3,3 m mực nước lũ ngập nông từ – 2,5 m Phần phía Bắc Vàm Nao phụ thuộc chủ yếu vào lũ sơng, phần phía Nam Vàm Nao cịn liên quan đến hoạt động thuỷ triều + Về mùa kiệt, biên độ triều biển Đông trung tâm vùng cù lao đạt khoảng 50 – 60 cm, nên lợi dụng triều lên dẫn nước vào ruộng thông qua cống bửng + Chợ Mới vùng cù lao bao quanh sông Tiền, sông Hậu sơng Vàm Nao Ngồi ra, Chợ Mới cịn có rạch tự nhiên rạch Ông Chưởng rạch Cái Tàu Thượng Hai rạch dài sâu Rạch Ơng Chưởng có hình dạng uốn khúc rồng, lấy nước sông Tiền đầu thị trấn Chợ Mới Vùng thuộc Tứ Giác Long Xuyên: toàn vùng phía hữu ngạn sơng Hậu Ni thả Nuôi nhốt kết hợp thả 20 32 Thức ăn Bắp Cỏ thu hoạch khô Cỏ thu hoạch nước 60 33 Tiêm phòng vaccin tẩy sán gan Bệnh lở mồm long móng tụ huyết trùng 78 Bệnh sán gan Bảng cho thấy: Tri Tơn vùng đồi núi có vùng đất cao so với đồng cù lao Vì chuồng ni nơi khơ kể chuồng đất, điều kiện xung quanh chuồng ao tù nước đọng Mặt khác, người dân sống nhờ vào trồng lúa chủ yếu, đặc biệt vùng đồi núi có nhiều đồng cỏ hoang Các hộ chăn ni bị tận dụng nguồn thức ăn từ rơm lúa loại cỏ mọc khô đem cho bị ăn, có số hộ sử dụng loài cỏ mọc nước khe suối, ao, hồ, sông,… Nhưng việc sử dụng loại thức ăn với tỷ lệ thấp Chính hạn chế hội tiếp xúc mầm bệnh sán gan ký chủ bò Kết bảng 2, bảng bảng chứng tỏ mầm bệnh sán gan lưu hành tồn nhiều địa phương Điều kiện mơi trường chăn ni bị thuận lợi cho phát triển mầm bệnh sán gan Mơi trường sống bị tồn nhiều vật chủ trung gian Trong thời gian dài, cơng tác phịng trị bệnh chưa quan tâm mức, người chăn nuôi chưa thật quan tâm đến tình hình nhiễm bệnh sán gan gia súc, gia súc mang bệnh thời gian dài Hơn nữa, ngày điều kiện kinh tế ngày phát triển, giao thơng thuận lợi việc mua bán trao đổi gia súc từ nơi đến nơi khác khơng cịn khó khăn trước, điều góp phần làm cho mầm bệnh sán gan lây lan rộng 4.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan bò vùng Qua trình kiểm tra 150 mẫu phân bị tương ứng 150 bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang, huyện lấy với số mẫu 50 mẫu phân/ 50 bò Kết tính bảng hình Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm sán gan bò vùng Địa điểm Số kiểm tra (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (% ) Chợ Mới 50 12 24 Châu Thành 50 11 22 Tri Tôn 50 14 Tổng 150 30 20 Tỷ lệ nhiễm 25 (%) 20 24 22 14 15 10 Chợ Mới Châu Thành Tri Tơn Huyện Hình 3: Tỷ lệ nhiễm sán gan bò vùng Bảng hình cho thấy huyện có 30 bò bị nhiễm sán gan, chiếm tỷ lệ 20% Trong đó: + Huyện Chợ Mới có tỷ lệ bị nhiễm sán gan 24% + Huyện Châu Thành có tỷ lệ bị nhiễm sán gan 22% + Huyện Tri Tơn có tỷ lệ bị nhiễm sán gan 14% Với kết nhận thấy tỷ lệ nhiễm sán gan bò huyện có khác Chợ Mới có tỷ lệ bò nhiễm sán gan cao điều kiện tự nhiên, xã hội Chợ Mới thuận lợi cho phát triển sán gan Chợ Mới vùng cù lao có nhiều vùng trũng mơi trường thích hợp cho phát triển nhân tố trung gian Bên cạnh đó, tập quán chăn ni qng canh chăn thả gia súc ngồi đồng, uống nước tự kênh rạch làm cho chúng dễ nhiễm bệnh Hơn nữa, biện pháp phòng trị bệnh sán gan chưa áp dụng nhiều yếu tố góp phần gây bệnh sán gan cho bò Với tỷ lệ nhiễm 24%, phù hợp với kết Vũ Sỹ Nhân Đỗ Trọng Minh (1989) nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan tỉnh Phú Khánh 21,92 - 30% Châu Thành vùng đồng có tỷ lệ bò nhiễm sán gan cao thứ hai Châu Thành chia làm hai vùng vùng đồng vùng cù lao Ở vùng đồng số hộ chăn ni có hiểu biết kỹ thuật chăn ni bị họ áp dụng việc phịng trị bệnh sán gan bò, bên cạnh vùng có địa hình phẳng hạn chế tỷ lệ bò nhiễm bệnh sán gan Trong vùng cù lao (xã Bình Thạnh, Châu Thành) đa số hộ chăn ni bị chưa thật quan tâm đến việc phòng trị bệnh sán gan Ngồi ra, họ xây dựng chuồng ni chủ yếu gỗ dẫn đến môi trường xung quanh chuồng tồn đọng nhiều phân ao tù nước đọng,… Châu Thành có tỷ lệ nhiễm sán gan bị 22% Kết phù hợp với Phan Địch Lân Phạm Sỹ Lăng (1974) thấy tỷ lệ nhiễm Fasciola bò 20,8% - 26,6%, kết gần với kết Trần Anh Nhân (2004) cho biết Bình Dương - Đồng Tháp - Phú n có tỷ lệ bị nhiễm sán gan thuộc lồi Fasciola gigantica 21,33 % Tri Tơn có tỷ lệ nhiễm sán gan bò thấp hai vùng cù lao đồng Do Tri Tôn vùng đồi núi, có địa hình cao so với vùng đồng vùng cù lao Tri Tơn có sơng ngịi, kênh rạch vùng trũng Đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng lũ hàng năm Nên nơi hạn chế phần cho phát triển tồn nhân tố trung gian mầm bệnh sán gan Tỷ lệ nhiễm sán gan bị vùng có biến thiên từ thấp đến cao (14 – 24%) từ núi, đến đồng cù lao, phù hợp với kết vấn môi trường chăn nuôi địa phương Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lương Văn Huấn cộng tác viên (1996) tỷ lệ nhiễm sán gan 11 tỉnh thành phía Nam biến động từ 20 50% Tỷ lệ nhiễm giảm dần qua vùng sinh thái cù lao, đồng đồi núi Rất phù hợp với nhận định Phan Địch Lân (1986): tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò từ cao đến thấp qua vùng đồng bằng, trung du, miền núi 4.3 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo lứa tuổi bò số huyện Qua khảo sát 150 mẫu phân từ 150 bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn Chúng ghi nhận tình hình nhiễm sán gan trình bày qua bảng hình Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm sán gan theo lứa tuổi bò số huyện Địa điểm Tuổi bò (năm) Số kiểm tra (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Chợ Mới 1-2 3–4 ≥5 21 19 10 19,05 26,32 30,00 Châu Thành 1-2 3–4 ≥5 26 17 19,23 23,53 28,57 Tri Tôn 1-2 3–4 ≥5 20 21 10,00 14,29 22,22 Tỷ lệ 30 28,57 nhiễm 30 26,32 (%) 23,53 25 19,05 19,23 20 -2 năm 22,22 - năm >= năm 14,29 15 10 10 Chợ Mới Châu Thành Tri Tơn Huyện Hình 4: Tỷ lệ nhiễm sán gan theo tuổi bò số huyện Bảng hình cho thấy: - Huyện Chợ Mới: Tỷ lệ nhiễm sán gan bò từ - tuổi 19,05%, bò từ - tuổi 26,32%, bò ≥ tuổi 30% - Huyện Châu Thành: Tỷ lệ nhiễm sán gan bò từ - tuổi 19,23%, bò từ - tuổi 23,53%, bò ≥ tuổi 28,57% - Tri Tôn: Tỷ lệ nhiễm sán gan bò từ - tuổi 10%, bò từ - tuổi 14,29%, bò ≥ tuổi 22,22% Qua bảng hình nhận thấy tuổi cao có tỷ lệ nhiễm sán gan tăng Chứng tỏ tỷ lệ nhiễm sán gan bò tăng dần theo độ tuổi Điều phù hợp với đặc điểm bò, bò già sức đề kháng thể giảm lại phải thường xuyên sống môi trường có nhiều mầm bệnh nên khả mắc bệnh tăng theo độ tuổi Mặt khác, sán gan xâm nhập phát triển thể vật chủ lâu, chúng sống đến 11 năm Trong thể vật chủ, chúng đẻ trứng nhiều (120.000 trứng/ / ngày) nên có tỷ lệ nhiễm tăng thêm theo thời gian gặp điều kiện mơi trường chăn ni bị thuận lợi cho chúng tồn phát triển Điều gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni bị huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tơn nói riêng tỉnh An Giang nói chung Kết phù hợp với kết Trần Hữu Danh (1995) nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan An Giang thấy tỷ lệ nhiễm sán gan bò già 33,33%, bò tơ 15,38% Theo Trần Văn Quang (1998) cho biết tỷ lệ nhiễm sán gan bò tăng dần theo tuổi Vùng đồng bằng: Bò tuổi nhiễm sán gan 37,14%, bò từ - tuổi nhiễm sán gan 55,31%, bò tuổi nhiễm sán gan 72,58% Vùng miền núi: Bò tuổi nhiễm sán gan 6,89%, bò từ - tuổi nhiễm sán gan 27,74%, bò tuổi nhiễm sán gan 37,06%, cao kết Theo Trần Anh Nhân (2004) cho biết Bình Dương, Đồng Tháp Phú Yên có tỷ lệ nhiễm sán gan bị từ - tuổi 16,66%, bò từ – tuổi 23,43%, bò từ – tuổi 25%, thấp kết Kết chưa phù hợp với kết tác giả thời gian, địa bàn, số bị,… điều tra có khác nhau, kết kiểm tra không giống cho thấy tỷ lệ nhiễm tăng dần theo lứa tuổi 4.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan theo giới tính bị Qua kiểm tra mẫu phân bị đực bị cái, có kết sau: Bảng 7: Tỷ lệ nhiễm sán gan theo giới tính bò Số kiểm tra (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Đực 89 17 19,10 Cái 61 13 21,31 Giới tính Tỷ lệ nhiễm (%) 25 21.31 19.1 20 15 10 Cái Đực Giới tính Hình 5: Tỷ lệ nhiễm sán gan theo giới tính bò Kết cho thấy tỷ lệ nhiễm sán gan bò đực 19,10%, bò 21,31%, khơng có khác nhiều tỷ lệ nhiễm hai giới tính Điều phù hợp với kết Huỳnh Văn Hoang (2001), khảo sát 44 bò đực 16 bò cho thấy bò nhiễm sán 88,63%, bò đực 87,5% Tóm lại: Qua q trình điều tra, nhận thấy huyện Chợ Mới Châu Thành hai vùng có mơi trường tự nhiên, khí hậu, kinh tế văn hoá xã hội gần giống Vì điều kiện mơi trường chăn ni nơi khơng có khác biệt Dẫn đến kết tỷ lệ bị nhiễm sán gan khơng chênh lệch nhiều, khác vùng miền núi Tri Tơn điều kiện tự nhiên, khí hậu, kinh tế xã hội có khác Việc chăn ni bị chủ yếu tập trung vùng nơng thơn vùng núi, mặt dân trí cịn thấp nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật am hiểu tác hại bệnh sán gan để phòng trị bệnh hạn chế Thuốc tẩy diệt vật chủ trung gian sán gan chưa ứng dụng rộng rãi Qua vấn đề cho thấy điều kiện mơi trường chăn ni có ảnh hưởng lớn đến khả gây bệnh sán gan Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, rút kết luận sau: Điều kiện môi trường chăn nuôi bò huyện Chợ Mới Châu Thành (vùng cù lao đồng bằng) thuận lợi cho tồn phát triển mầm bệnh ký chủ trung gian sán gan so với điều kiện mơi trường chăn ni bị huyện Tri Tơn (vùng miền núi) Qua điều tra 150 mẫu phân bò cho thấy bị ni vùng đồng (Châu Thành) cù lao (Chợ Mới) có tỷ lệ nhiễm sán gan cao vùng miền núi (Tri Tôn) Tỷ lệ nhiễm sán gan tăng dần theo độ tuổi bò, bò già tỷ lệ nhiễm sán gan cao Tỷ lệ nhiễm sán gan bò đực bò gần 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với cán thú y ban ngành có liên quan Đề nghị Chi cục thú y tỉnh An Giang Trung tâm khuyến nông tổ chức lớp tập huấn phát tờ bướm cho người dân bệnh cách phòng chống Điều tra ký chủ trung gian sán gan ứng dụng biện pháp tiêu diệt chúng Các quan quản lý thú y trung tâm nghiên cứu nên tiếp tục điều tra kiểm tra tỷ lệ nhiễm sán gan bò gia súc cảm nhiễm khác diện rộng nhiều vùng khác nhau, theo mùa khác nhau,… nhằm hiểu biết thêm tình hình nhiễm sán gan ký sinh bị 5.2.2 Đối với người chăn ni Quản lý đồng cỏ, chăn thả luân phiên đồng cỏ, vệ sinh thức ăn loài cỏ mọc ven sông, suối, ao, hồ Chú ý vệ sinh chuồng trại, chăm sóc bị thường xun, theo dõi tình trạng sức khoẻ bò, sớm phát triệu chứng, bệnh tích báo với cán thú y gần để có biện pháp phịng trị sớm Tích cực diệt trừ vật chủ trung gian loài ốc Lymnaea viridis, Lymnaea swinhoei, Lymnaea truncatula, Định kỳ tẩy sán gan loại thuốc độ tuổi phù hợp nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ nhiễm sán gan bò TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê tỉnh An Giang 2004 Niên giám thống kê An Giang An Giang: NXB thống kê Clive Bennett 1999 The life cycle of Fasciola hepatica FAO Đọc từ: http://www.soton.ac.uk/ceb/Insideafluke/lifecycle.htm (đọc ngày 20/04/2005) Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh 1978 Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam Hà Nội: NXB khoa học kỹ thuật Hồ Thị Thuận 1984 Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số – 1984 Hà Nội: Hội Thú Y Việt Nam Hồ Việt Hiệp 2002 Vị Trí địa lý An Giang Văn phòng UBND tỉnh An Giang Đọc từ: http://www.angiang.gov.vn/ (đọc ngày 15/04/2005) Huỳnh Văn Hoang 2001 Thành phần giun sán ký sinh bò huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y Đại Học Nông Lâm TP HCM: Khoa chăn nuôi thú y Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương 1996 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc – gia cầm TP.HCM: NXB nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Ban 1999 Chăn nuôi thú y Hà Nội: NXB giáo dục Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng 1974 Bệnh trâu bò Việt Nam biện pháp phịng trị Hà Nội: NXB nơng nghiệp Phan Địch Lân, Nguyễn Công Phúc, Trần Tuấn Sa 1963 Kết dùng Tetraclorua cacbon trộn với dầu parafin tiêm bắp thịt chữa bệnh sán gan Trâu Hà Nội: Viện khoa học Nông Nghiệp Tạ Ngọc Liên 2002 Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trâu bị giết mổ trung tâm thương mại Củ Chi Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y Đại Học Nông Lâm TP HCM: Khoa chăn nuôi thú y Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 2001 Tập ảnh màu bệnh gia súc Cục Chăn nuôi: Bộ nông - lâm- ngư nghiệp Tokyo Nhật Bản Trần Anh Nhân 2004 Tình hình nhiễm giun sán bò giết mổ thị trấn Dĩ An tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn ni thú y Đại Học Nông Lâm TP.HCM: Khoa chăn nuôi thú y Trần Hữu Danh 1995 Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh trâu bò tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi thú y Đại Học Cần Thơ: Khoa chăn nuôi thú y Trần Văn Quang 1998 Khảo sát sơ tỷ lệ nhiễm sán gan, giun bò vàng Phú Yên hạ thịt lò mổ thị xã Tuy Hồ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn ni thú y Đại Học Nông Lâm TP.HCM: Khoa chăn nuôi thú y Trịnh Văn Thịnh 1963 Ký sinh trùng thú y Hà Nội: NXB nông thôn Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang 2001 Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh An Giang thời kỳ 2001 – 2010 An Giang: NXB Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang PHỤ CHƯƠNG Bò gầy nhiễm sán gan Fasciola hepatica (Tập ảnh màu bệnh gia súc, 2001) Ống mật chủ gan dày lên rõ rệt (Tập ảnh màu bệnh gia súc, 2001) Trứng sán Fasciola hepatica (hai trứng bên phải) trứng Paramphistomes (1 trứng bên trái) (Tập ảnh màu bệnh gia súc, 2001) Trứng sán gan dịch túi mật bị PHIẾU ĐIỀU TRA Tên chủ ni: Địa chỉ: Ngày lấy mẫu: Số tai bị:…………………………….Tuổi:……………….Giới tính: Tổng đàn:………………………………Bò đực:……………Bò cái:… Chuồng trại: Chuồng xi măng: , Chuồng gỗ: , Khô ráo: , Chuồng đất:  Ẩm ướt:  Điều kiện môi trường chung quanh: Ao tù nước đọng: , Ruộng lúa:, Hình thức chăn ni: Ni nhốt: , Thức ăn: Bắp: , Cỏ thu hoạch khơ: , Tiêm phịng vaccin tẩy ký sinh trùng: Hình thức khác:  Ni thả:  Cỏ thu hoạch nước:  Lở mồm long móng: , Tụ huyết trùng:  Bệnh sán gan: , Loại thuốc sử dụng: Thời gian sử dụng thuốc tẩy sán gan đến lấy mẫu: Các bệnh xảy ra: Các kháng sinh sử dụng: Ghi chú: Người điều tra (Ký tên ghi rõ họ tên) ... ? ?Điều tra tình hình nhiễm sán gan bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang? ?? tiến hành 1.2 Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm sán gan bò huyện Chợ Mới, Châu Thành Tri Tôn tỉnh An Giang. .. nhiễm sán gan 37,14%, bò từ – tuổi nhiễm sán gan 55,31%, bò tuổi nhiễm sán gan 72,58% Vùng miền núi: Bò tuổi nhiễm sán gan 6,89%, bò từ – tuổi nhiễm sán gan 27,74%, bò tuổi nhiễm sán gan 37,06%... lệ nhiễm sán gan bò vùng Bảng hình cho thấy huyện có 30 bị bị nhiễm sán gan, chiếm tỷ lệ 20% Trong đó: + Huyện Chợ Mới có tỷ lệ bò nhiễm sán gan 24% + Huyện Châu Thành có tỷ lệ bị nhiễm sán gan

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan