Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra nuôi thâm canh ở thành phố long xuyên huyện châu phú tỉnh an giang và hiệu quả một số thuốc điều trị

109 16 0
Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh trên cá tra nuôi thâm canh ở thành phố long xuyên huyện châu phú tỉnh an giang và hiệu quả một số thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN PHI BẰNG TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ TRA NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH THÚ Y MÃ NGÀNH 60 62 50 Cần Thơ, tháng 10/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN PHI BẰNG TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ TRA NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH THÚ Y HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN SƠN TS NGUYỄN HỮU HƯNG Th.s TỪ THANH DUNG Cần thơ, 10/2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Cán hướng dẫn Tác giả luận án Võ Văn Sơn Nguyễn Phi Bằng ii LỜI CẢM TẠ Xin ghi nhớ sâu sắc cơng ơn ba mẹ hết lịng tận tụy Kính gửi lịng biết ơn đến PGS.TS Võ Văn Sơn, TS Nguyễn Hữu Hưng, Ths Từ Thanh Dung, thầy/cơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn - Quý thầy cô Bộ Môn Thú Y, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM …đã truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu - Quý thầy cô Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y, Bộ môn thủy sản, Trường Đại Học An Giang, em lớp Bác Sĩ Thú Y khóa 29, 30 với bạn bè, đồng nghiệp hết lòng giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi, động viên suốt trình học tập thời gian làm đề tài - Các bạn lớp cao học thú y khóa 12, khóa 13 tận tình giúp đỡ, chia động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn iii LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: NGUYỄN PHI BẰNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 21/10/1981 Nơi sinh: Thoại Sơn – An Giang Quê quán: Thoại Sơn – An Giang Dân tộc: Kinh Chức vụ nơi đơn vị công tác: Giảng viên Trường Đại Học An Giang Chỗ riêng địa liên lạc: Ấp Tây Bình, Xã Vĩnh Trạch, Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang Điện thoại: 0763891404 Email: npbang02@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính Qui Thời gian đào tạo: từ 9/1999 đến 9/2004 Nơi học: Đại Học Cần Thơ Tên tiểu luận tốt nghiệp: “BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO CON THEO MẸ” Nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Đại Học Cần Thơ Người hướng dẫn: Lý Thị Liên Khai Trình độ ngoại ngữ: Chứng C Bằng Đại Học: Kỹ Sư Chăn Ni Thú Y III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ ngày 15/09/2003 đến Đại Học An Giang Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Ngày 15 tháng 10 năm 2009 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Người khai ký tên (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Phi Bằng 95 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long TLSB: Tỉ lệ bệnh CĐN: Số mẫu nhiễm SMKT: số mẫu kiểm tra SMN: số mẫu nhiễm SAKT: số mẫu kiểm tra SAN: số mẫu nhiễm TLN: tỉ lệ nhiễm TLNG: tỉ lệ nhiễm ghép SANG: số ao nhiễm ghép TLB: Tỉ lệ bệnh xii Luận án kèm theo đây, với đề tựa “TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ TRA NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ”, NGUYỄN PHI BẰNG thực hiện, báo cáo Hội đồng chấm luận án thông qua (Ký tên) (Ký tên) Uỷ viên Ủy viên (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện Cần thơ, ngày tháng năm 2009 (Ký tên) Chủ Tịch Hội đồng iv Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chương Đại Học Cần Thơ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, phong trào nuôi cá da trơn (cá tra, cá ba sa ) phát triển mạnh vấn đề mang tính thời đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Diện tích ni sản lượng cá tra tăng lên nhiều năm gần Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) nuôi phổ biến tỉnh khu vực ĐBSCL lồng bè sông, ao hầm ven sông đăng quầng chắn ven sông cho suất sản lượng cao Trong An Giang tỉnh mạnh nuôi cá tra, năm 2005 An Giang xuất 45.982 cá tương đương 12.323 triệu USD (Trần Anh Dũng, 2006) Năm 2006 sản lượng cá tra, cá basa (Pangasius bocourti Sauvage, 1880) 825.000 (trong tập trung vào số tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ ) giá trị xuất đạt 736.872.115 USD Sáu tháng đầu năm 2008, tình hình ni cá tra An Giang với diện tích 1.392 ha, sản lượng 180.000 tấn, sản lượng chế biến 69.251 tấn, kim ngạch 171.285 nghìn USD (Hiệp hội thuỷ sản An Giang, 2008) Từ mở rộng xuất nghề ni cá tra cá ba sa bước sang trang Cùng với thành công sản xuất đủ nhu cầu giống cá tra ba sa nhân tạo, nghề nuôi cá tra cá cá ba sa phát triển mạnh mẽ, sản lượng cá thịt tăng lên đột biến năm trở lại Cá tra cá ba sa trở thành đối tượng xuất với nhiều mặt hàng chế biến đa dạng, phong phú xuất sang hàng chục nước vùng lãnh thổ Do chưa có quy hoạch phát triển qui hoạch chi tiết vùng nuôi nên nhiều tổ chức cá nhân đầu tư phát triển nuôi cá tra ao, hầm ven sông Tiền, sông Hậu cách tự phát, nhiều nơi chưa có quản lý kịp thời thiếu giải pháp bền vững dẫn tới nguy suy thối mơi trường độ rủi ro cao (Vũ Văn Dũng, 2007) Việc tăng số lượng diện tích ni thâm canh làm cho môi trường nước ngày ô nhiễm, mầm bệnh xuất liên tục lây lan nhanh chóng ngun nhân làm cho tình hình dịch bệnh dễ bùng phát diễn biến phức tạp việc quản lí phịng trị bệnh khó khăn Thêm vào người ni cá muốn tăng thêm lợi nhuận, khai thác q mức diện tích ni thả cá với mật độ cao làm cho cá dễ bị bệnh Trong hồn cảnh địi hỏi người ni cá tính chun nghiệp kiến thức sâu rộng qui trình ni phịng trị bệnh, nhà khoa học cần có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch bệnh sâu rộng để giúp người nuôi cá thành công đạt lợi nhuận cao Phịng chống dịch bệnh yếu tố có vai trò định đến thành bại chăn nuôi thuỷ sản nhiều người quan tâm, bệnh gây ký sinh trùng chiếm tỷ lệ lớn việc phá hoại tổ chúc gây tổn thương học yếu tố mở đường cho bệnh truyền nhiễm khác xâm nhập gây viêm loét, bệnh ký sinh trùng phổ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại Học Cần Thơ biến nguy hiểm vùng nuôi thâm canh (Khan, 2003) Tác giả Bùi Quang Tề (2001), Nguyễn Thị Thu Hằng et al., (2008) khảo sát tỉ lệ nhiễm ngoại ký sinh cá tra nuôi thâm canh cao (56,68%, 48,3% Trichodina) Hầu hết bệnh ký sinh trùng gây cho vùng ni thâm canh phần lớn có góp mặt protozoa (Durborow, 2003) Để phòng chống dịch bệnh ngày hiệu mang lại lợi ích cho người chăn ni góp phần vào phát triển kinh tế chung nước Chúng tiến hành đề tài “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT (Protozoa) TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN HUYỆN CHÂU PHÚ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ” Mục tiêu đề tài:  Khảo sát tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra nuôi thâm canh thành phố Long Xuyên huyện Châu Phú  Xác định tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm nguyên sinh động vật  Xác định thành phần loài nguyên sinh động vật gây bệnh  Xác định số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nhóm nguyên sinh động vật gây bệnh  Thử nghiệm loại thuốc điều trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chương Đại Học Cần Thơ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ký sinh trùng (KST) Việt Nam nghiên cứu lâu nghiên cứu xem toàn diện đầy đủ thuộc Hà Ký Khi điều tra nghiên cứu ký sinh trùng 16 loài cá kinh tế Bắc Bộ Việt Nam, Hà ký xác định 120 loài ký sinh trùng thuộc 48 giống, 37 họ, 26 10 lớp, trùng roi Masxtigophora lồi, Monogenea 42 lồi, trùng bào tử Myxozoa 18 lồi, trùng lơng Ciliophora 17 loài, Cestoda loài, Trematoda loài, Nematoda 12 loài, Acanthocephala loài, Crustacea 15 loài Hà ký mơ tả họ, 11 giống 42 lồi với khoa học (Bùi Quang Tề, 2001 trích dẫn) Nguyễn Thị Muội et al., (1985) nghiên cứu giun đầu gai cá thuộc vùng đồng Bắc Bộ, bước đầu phân loại loài ký sinh 12 loài cá Năm 1981 – 1985, Nguyễn Thị Muội et al.,khi điều tra nghiên cứu ký sinh trùng loài cá nước Tây Nguyên, sơ phân loại 57 taxon Monogenea (15), Protozoa (13), Trematoda (11), Crustacea (7), Cestoda (5), Nematoda (3), Acanthocephala (3) Trần Ngọc Bích (1999) khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng cá tra, cá basa, cá hú nuôi bè Châu Đốc-Long Xuyên, tỉnh An Giang phân loại có tất ngành, lớp, bộ, 11 họ 11 giống ký sinh trùng 88 mẫu cá cho thấy khác tỉ lệ nhiễm phương thức nuôi khác Tác giả cịn cho thấy mơi trường nước ảnh hưởng lớn đến xuất thiệt hại ký sinh trùng, mơi trường nhiễm, khí độc như: NH3, NO2, pH…trong môi trường nước tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng…Khi môi trường ô nhiễm mật độ nuôi thả dày chất thải, chất hữu nước phân hủy sinh khí độc Cũng chất hữu nguồn dinh dưỡng lý tưởng cho phát triển vi sinh vật làm bệnh truyền nhiễm bùng phát, tác giả cho thấy mối quan hệ hữu bệnh ký sinh trùng bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng ngoại ký sinh phát triển tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm phát triển ngược lại Bùi Quang Tề (2001) mổ khám 3.217 cá thể 41 lồi cá, dịng cá nước ĐBSCL, có 1772 cá giống cá tra, cá trê vàng, rôhu, rô phi vằn, lồi cá nhập nội: rơhu, mrigal, catla, rơ phi, cá mùi (hương) Cơng trình định loại 157 lồi ký sinh trùng thuộc 70 giống, 12 lớp , ngành Trong 157 lồi ký sinh trùng có 121 lồi lần đầu phát Việt Nam, có khoảng 20 lồi chưa có điều kiện xác định tên Ơng cho thấy phong phú đa dạng thành phần loài 88 89 Bảng 7: Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra Huyện Châu Phú Tp Long Xuyên Chi-Square Test: Châu Phú, Tp Long Xuyên Châu Phú 162 167.02 0.151 Tp Long Xuyên 198 192.98 0.131 179 173.98 0.145 196 201.02 0.125 375 Total 341 394 735 Total 360 Chi-Sq = 0.552, DF = 1, P-Value = 0.458 Bảng 8: Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo kích cỡ cá giống Tình hình nhiễm Trichodina cá tra theo kích cỡ cá giống Chi-Square Test: Cá giống nhỏ, Cá giống lớn Cá giống nhỏ 169 125.35 15.198 Cá giống lớn 88 131.65 14.471 70 113.65 16.763 163 119.35 15.962 233 Total 239 251 490 Total 257 Chi-Sq = 62.393, DF = 1, P-Value = 0.000 Tình hình nhiễm Apiosoma cá tra theo kích cỡ cá giống Chi-Square Test: Cá giống nhỏ, Cá giống lớn Cá Cá giống giống nhỏ lớn 93 49.75 52.25 37.597 35.799 Total 102 146 189.25 9.884 242 198.75 9.411 388 Total 239 251 490 Chi-Sq = 92.691, DF = 1, P-Value = 0.000 Tình hình nhiễm Ichthyophthyrius cá tra theo kích cỡ cá giống 90 Chi-Square Test: Cá giống nhỏ, Cá giống lớn Cá giống nhỏ 19 11.22 5.398 Cá giống lớn 11.78 5.140 220 227.78 0.266 247 239.22 0.253 467 Total 239 251 490 Total 23 Chi-Sq = 11.056, DF = 1, P-Value = 0.001 Bảng 9: Tình hình mẫu nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra theo giai đoạn Chi-Square Test: Cá giống, Cá thịt Cá giống 288 240.00 9.600 Cá thịt 72 120.00 19.200 Total 360 202 250.00 9.216 173 125.00 18.432 375 Total 490 245 735 Chi-Sq = 56.448, DF = 1, P-Value = 0.000 Bảng 10: Tình hình mẫu lồi ngun sinh động vật ngoại ký sinh da cá tra Chi-Square Test: Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius Trichodina 289 145.00 143.007 Apiosoma 109 145.00 8.938 Ichthyophthyrius 37 145.00 80.441 Total 435 446 590.00 35.146 626 590.00 2.197 698 590.00 19.769 1770 735 735.00 0.000 735 735.00 0.000 735 735.00 0.000 2205 Total 1470 1470 1470 4410 Chi-Sq = 289.498, DF = 4, P-Value = 0.000 91 Bảng 11: Tình hình mẫu loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh mang cá tra Chi-Square Test: Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius Trichodina 102 70.67 13.893 Apiosoma 58 70.67 2.270 Ichthyophthyrius 52 70.67 4.931 Total 212 633 664.33 1.478 677 664.33 0.242 683 664.33 0.525 1993 Total 735 735 735 2205 Chi-Sq = 23.338, DF = 2, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Trichodina, Apiosoma Trichodina 102 80.00 6.050 Apiosoma 58 80.00 6.050 Total 160 633 655.00 0.739 677 655.00 0.739 1310 Total 735 735 1470 Chi-Sq = 13.578, DF = 1, P-Value = 0.000 Chi-Square Test: Apiosoma, Ichthyophthyrius Apiosoma 58 55.00 0.164 Ichthyophthyrius 52 55.00 0.164 Total 110 677 680.00 0.013 683 680.00 0.013 1360 Total 735 735 1470 Chi-Sq = 0.354, DF = 1, P-Value = 0.552 Chi-Square Test: Trichodina, Ichthyophthyrius Trichodina 102 77.00 8.117 Ichthyophthyrius 52 77.00 8.117 Total 154 633 658.00 0.950 683 658.00 0.950 1316 Total 735 735 1470 Chi-Sq = 18.133, DF = 1, P-Value = 0.000 92 Bảng 13: Tình hình ao nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo mật độ ni Tình hình ao nhiễm ngun sinh động vật cá tra thịt theo mật độ nuôi Chi-Square Test: Mật độ cao, Mật độ vừa Mật độ cao 49 39.67 2.193 Mật độ vừa 23 32.33 2.691 86 95.33 0.912 87 77.67 1.120 173 Total 135 110 245 Total 72 Chi-Sq = 6.916, DF = 1, P-Value = 0.009 Tình hình ao nhiễm nguyên sinh động vật cá tra giống theo mật độ nuôi Chi-Square Test: Mật độ cao, Mật độ vừa Mật độ cao 116 98.16 3.244 Mật độ vừa 172 189.84 1.677 51 68.84 4.625 151 133.16 2.391 202 Total 167 323 490 Total 288 Chi-Sq = 11.939, DF = 1, P-Value = 0.001 Bảng 14: So sánh mối quan hệ mơi trường ni tình hình nhiễm ngoại ký sinh cá tra Chi-Square Test: MẬT ĐỘ TỐT, VỪA, XẤU TỐT 163 193.47 4.799 VỪA 127 120.98 0.300 XẤU 70 45.55 13.123 Total 360 232 201.53 4.607 120 126.02 0.288 23 47.45 12.598 375 Total 395 247 93 735 Chi-Sq = 35.713, DF = 2, P-Value = 0.000 93 Bảng 16: Tỷ lệ nhiễm ghép giai đoạn nuôi theo mẫu khảo sát Chi-Square Test: Giống, Thịt Giống 97 69.33 11.040 Thịt 34.67 22.080 Total 104 393 420.67 1.820 238 210.33 3.639 631 Total 490 245 735 Chi-Sq = 38.579, DF = 1, P-Value = 0.000 Bảng 17: Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh theo mùa Chi-Square Test: NẮNG, MƯA Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts NẮNG 240 214.81 2.954 MƯA 114 139.19 4.559 Total 354 206 231.19 2.745 175 149.81 4.236 381 Total 446 289 735 Chi-Sq = 14.495, DF = 1, P-Value = 0.000 94 BẢNG THEO DÕI NHIỆT ĐỘ VÀ pH MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG THÍ NGHIỆM THỬ THUỐC Nghiệm Thức Chỉ Tiêu Ngày Nhiệt Độ ( C) Ngày Ngày Ngày pH Ngày Sáng (6 h) Chiều (1h) Sáng (6 h) Chiều (1h) Sáng (6 h) Chiều (1h) Sáng (6 h) Chiều (1h) Sáng (6 h) Chiều (1h) Sáng (6 h) Ngày Chiều (1h) Đối Chứng Đồng Hữu Cơ BKC 80% I II III IV V VI I II III IV V VI 20 22,5 20 22 20,5 21 22,5 20 22 20,5 20 20,5 21 21,5 22 20 20,5 20,5 21 22 20 20 22 21,5 21,5 21 20 20,5 22 21,5 21,5 22 22 20,5 20,5 22,5 21 22 22,5 20,5 20,5 22,5 22 22 20,5 20,5 21,5 22,5 22,5 20 20,5 20,5 20,5 22,5 20,5 22,5 20 21,5 20 7,6 7,8 7,8 7,5 7,8 7,7 7,6 7,8 7,6 7,8 7,6 7,6 7,6 7,8 7,8 7,8 20,5 20,5 20 22,5 20,5 20,5 22,5 20 21,5 22,5 20 20 22,5 21,5 22,5 20 7,6 7,6 7,7 7,6 7,6 7,7 7,5 7,6 7,6 7,8 7,7 7,8 7,8 7,7 7,8 7,6 7,8 7,7 7,8 7,5 7,6 7,6 7,7 7,5 7,6 7,7 7,8 7,7 7,8 7,8 7,6 7,8 7,7 7,8 7,6 7,8 7,8 7,8 7,6 7,8 7,8 7,8 7,7 7,6 7,6 7,7 7,8 7,8 7,6 7,8 7,7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 7,7 7,8 7,8 7,8 7,8 7,7 95 21,5 20,5 22 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Cảm tạ Ý kiến hội đồng Tóm tắt Abstract Mục lục Danh sách hình Danh sách bảng Danh sách chữ viết tắt Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3 Mối quan hệ tác nhân gây bệnh 2.4 Sơ lược đặc tính sinh học cá tra 2.4.1 Phân loại 2.4.2 Phân bố 2.4.3 Hình thái, sinh lý 2.4.4 Ðặc điểm dinh dưỡng 2.4.5 Ðặc điểm sinh trưởng 2.4.6 Ðặc điểm sinh sản cá tra 2.5 Tác động môi trường nước ảnh hưởng đến sức khoẻ cá khả gây bệnh mầm bệnh 2.5.1 Nhiệt độ: 2.5.2 Oxy hoà tan pH NH3 NO2 2.6 Đặc điểm chung ngoại ký sinh trùng cá 2.6.1 Trùng mặt trời 2.6.2 Trùng loa kèn 2.6.3 Trùng dưa (đốm trắng) Ichthyophthyrius 2.7 Các phương pháp điều trị động vật đơn bào ngoại ký sinh 2.8 Mối quan hệ qua lại ký sinh trùng - ký chủ - môi trường 2.8.1 Tác hại nguyên sinh động vật ngoại ký sinh với ký chủ 2.8.2 Phản ứng ký chủ lên ký sinh trùng 2.8.3 Quan hệ ký sinh trùng với 2.8.4 Tác dụng điều kiện môi trường đến ký sinh trùng Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung vii i ii iii iv v vi vii x xi xii 3 10 11 11 12 13 13 14 14 15 16 17 17 18 18 19 20 24 27 31 34 34 34 36 36 37 37 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.2 Dụng cụ hoá chất 3.3 Phương tiện nghiên cứu 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.3.2 Dụng cụ hoá chất 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Điều điều kiện tự nhiên xã hội tình hình chăn ni cá tra huyện Châu Phú TP Long Xuyên tỉnh An Giang 3.4.2 Tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra 3.4.3 Xác định yếu tố môi trường nước ao nuôi 3.4.4 Thử nghiệm số loại thuốc điều trị 3.4.5 Thử nghiệm thuốc tẩy trừ thực địa 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 3.4.7 Tài liệu phân loại ký sinh trùng Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 37 37 37 37 37 37 37 4.1 Điều kiện tự nhiên tình hình nuôi cá tra huyện Châu Phú thành phố Long xuyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh An Giang 4.1.2 Huyện Châu Phú 4.1.3 Thành phố Long Xun 4.1.4 Tình hình ni sản lượng cá tra tỉnh An Giang 4.1.5 Tình hình ni cá tra TP Long Xuyên huyện Châu Phú 4.2 Kết điều tra tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra Huyện Châu Phú TP Long Xuyên 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật cá tra Huyện Châu Phú TP Long Xuyên 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo kích cỡ cá giống 4.2.3 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo giai đoạn 4.2.4 Thành phần loài nguyên sinh động vật ký sinh vị trí cá tra 4.2.5 So sánh tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra theo mật độ nuôi 4.2.6 Mối quan hệ môi trường nước tỉ lệ nhiễm protoazoa ngoại ký sinh 4.2.7 Tỷ lệ nhiễm ghép loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật theo mùa vụ 4.2.9 Kết thử nghiệm thuốc điều trị 4.2.10 Hiệu điều trị ao thí nghiệm thực địa Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 viii 38 40 42 43 44 44 46 46 47 47 49 49 50 50 51 52 53 56 59 61 62 66 68 71 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ CỦA TÁC GIẢ ix 73 80 96 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Thành phần thức ăn ruột cá tra Tiêu chuẩn chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản So sánh giống Trùng loa kèn Thử nghiệm hiệu BKC 80% lên nguyên sinh động vật ngoại ký sinh Thử nghiệm hiệu Đồng hữu lên nguyên sinh động vật ngoại ký sinh Tình hình diện tích ao nuôi cá tra từ năm 2006 – 2008 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật mẫu cá tra điểm khảo sát Thành phần nguyên sinh động vật cá tra giống theo kích cở cá giống 14 18 26 43 Tỷ lệ mẫu nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra theo giai đoạn 52 10 Tỷ lệ nhiễm loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh da cá tra Tỷ lệ nhiễm loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh mang cá tra 53 12 Tỷ lệ ao nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo mật độ nuôi 56 13 Tỷ lệ mẫu nhiễm nguyên sinh động vật cá tra theo mật độ nuôi 57 14 So sánh mối quan hệ môi trường ni tình hình nhiễm ngoại ký sinh cá tra 59 15 Tỷ lệ nhiễm ghép loài nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra theo số ao nhiễm Tỷ lệ nhiễm ghép giai đoạn ni theo mẫu khảo sát Thành phần lồi mức độ nhiễm ký sinh trùng qua mùa Hiệu điều trị bệnh nguyên sinh động vật ngoại ký sinh thuốc BKC 80% Hiệu điều trị bệnh nguyên sinh động vật ngoại ký sinh Đồng hữu Hiệu tẩy trừ Đồng hữu ao cá Ao I Hiệu tẩy trừ Đồng hữu ao cá Ao II Hiệu tẩy trừ Đồng hữu ao cá Ao III 61 11 16 17 18 19 20 21 22 xi 43 49 50 51 55 61 62 66 67 68 69 70 DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang Mối quan hệ tác nhân gây bệnh 10 Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus ) Cấu tạo đĩa bám giống trùng mặt trời Trùng bánh xe thường gặp Việt Nam Giống Apiosoma giống Epistylis Các giai đoạn phát triển Ichthyophthyrius Sự sinh sản Ichthyophthyrius Cá Tra nhiễm Trùng dưa Phòng Ký Sinh Trùng, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Đại Học Cần Thơ Lấy mẫu hộ nuôi cá Bộ test Zera (Đức) Các dụng cụ mỗ khám Nhuộm định danh protozoa ngoại ký sinh phòng Ký Sinh Trùng, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp SHUD, Đại Học Cần Thơ Trichodina nhuộm Carmin kính hiển vi độ phóng đại 100 lần Các Protozoa nhuộm Carmin độ phóng đại 40 đến 100 lần 12 13 22 25 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Các Protozoa nhuộm thuốc nhuộm AgNO3 28 29 30 39 39 41 41 45 64 64 64 Apiosoma nhuộm Carmin Apiosoma chụp kính hiển vi độ phóng đại 100 lần Ichthyophthyrius chụp kính hiển vi độ phóng đại 40 đến 100 lần 65 Protozoa ngoại ký sinh kính hiển vi độ phóng đại 40 đến 1000 65 x 65 TĨM TẮT Đề tài tình hình nhiễm ngun sinh động vật cá tra nuôi thâm canh thành phố Long Xuyên, Huyện Châu Phú thử nghiệm thuốc điều trị tiến hành từ tháng 6/2008 đến tháng 7/2009 Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin thành phần loài mức độ nhiễm ký sinh trùng cá tra nuôi thâm canh tỉnh An Giang kiểm tra protozoa ngoại ký sinh phương pháp xem tươi, nhuộm carmin AgNO3 735 mẫu cá tra với giai đoạn giống thịt giai đoạn theo mật độ, mùa, kiểm tra môi trường nước thử nghiệm thuốc điều trị điều kiện thí nghiệm thực địa, chúng tơi rút kết luận: Cá tra nuôi TP Long Xuyên huyện Châu Phú tỉnh An giang có tỉ lệ nhiễm cao 48,98% cá ni TP Long Xun có tỉ lệ nhiễm 50,25% cao huyện Châu Phú 47,51% Cá giống có tỉ lệ nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh (58,78%) cao cá thịt (29,39%) thể rõ so sánh giai đoạn ni điểm khảo sát Có lồi nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra điểm khảo sát Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius Trong đó, Trichodina chiếm tỉ lệ nhiễm cao (da 65,51%; mang 22,25%), Apiosoma (da 23,68%; mang 12,04%), Ichthyophthyrius (da 10,04%; mang 15,91%) Mật độ nuôi, mùa vụ nuôi môi trường nước ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật ngoại ký sinh cá tra nuôi thâm canh ao Thuốc BKC 80% liều ml/m3 Đồng hữu liều 0,333 g/m3 cho hiệu tẩy bệnh nguyên sinh động vật ngoại ký sinh điều kiện thí nghiệm Đồng hữu diệt hết ký sinh thực địa liều g/m3, thuốc an tồn khơng gây sốc, khơng gây phản ứng phụ q trình thí nghiệm Trong thực địa Đồng hữu liều g/m3 cao liều thí nghiệm cho hiệu điều trị đạt 100% tỉ lệ bệnh v ABSTRACT The study “A survey on protozoan ectoparasites on farming intensive catfish (Pangasianodon hypophthamus) in Long Xuyen city, Chau Phu district, An giang province and experimental treatment” was carried out from 06/2008 to 07/2009 This study aims to provide information about the composition of species and the infection intensity of protozoan ectoparasites in catfish (Pangasianodon hypophthalmus) cultured in intensive farming households in An Giang province 735 catfish samples, which were collected from intensive farming households in Chau Phu District and Long Xuyen City, were examined ectoparasitic protozoa by direct smear, carmine and AgNO3 dying methods The results show: Pangasianodon hypophthamus farming in Long Xuyen city and Chau Phu district, An Giang Province have relatively high infection rate 48.98% However, the infection rate in Long Xuyen is higher than the one in Chau Phu 50.25% against 47.51% Breeding fish have their infection rate of protozoan ectoparasite (58.78%) higher than meat fish (29.39%) There are three main classes of protozoa, namely Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius Among them, the highest infectious rate was Trichodina (skin 65.51%; gills 22.25%), followed by Apiosoma (skin 23.68% and gills 12.04%) and the lowest one was Ichthophyrius (skin 10.04% and gills 15.91%) The density, the season and the environment affect the infection rate of protozoan ectoparasites on Pangasianodon hypophthamus farming intensive Concerning on the effectiveness of antiprotozoan drug tested on eliminating ectoparasite protozoa on Pangasianodon Hypophthamus, the doses for 100% effective elimination on trial condition were 1ml/m3 to BKC 80% and 0.333 g/m3 to organic Cu On farm trial, the the best effective dose for 100% effective elimination was organic Cu g/m3 Key words: Pangasianodon Hypophthamus, protozoan ectoparasites, intensive farming, Long Xuyen, Chau Phu, Trichodina, Apiosoma, Ichthyophthyrius vi ... hypophthalmus) NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN HUYỆN CHÂU PHÚ VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ THUỐC ĐIỀU TRỊ” Mục tiêu đề tài:  Khảo sát tình hình nhiễm nguyên sinh động vật ký sinh cá tra nuôi thâm canh thành phố. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN PHI BẰNG TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ TRA NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG VÀ HIỆU... nhiễm ghép SANG: số ao nhiễm ghép TLB: Tỉ lệ bệnh xii Luận án kèm theo đây, với đề tựa “TÌNH HÌNH NHIỄM NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT NGOẠI KÝ SINH TRÊN CÁ TRA NUÔI THÂM CANH Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, HUYỆN

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan