Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LÊ BÁ PHÚC MSSV: DPN010740 ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH “3 GIẢM TĂNG” TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004-2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Văn Minh Ks Trần Văn Khải Tháng 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TĂNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004-2005 Do sinh viên: LÊ BÁ PHÚC thực đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long Xuyên, ngày 30 tháng năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Văn Minh Ks Trần Văn Khải TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM BA TĂNG” TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NĂM 2004 -2005 Do sinh viên: LÊ BÁ PHÚC Thực bảo vệ trước Hội đồng ngày: Luận văn hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Long xuyên, ngày 30 tháng năm 2005 DUYỆT BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN Chủ Tịch Hội đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: LÊ BÁ PHÚC Ngày tháng năm sinh: 11-02-1983 Nơi sinh: Xã Trung Nhứt, huyện Thốt Nốt, tỉnh Hậu Giang Con Ông: LÊ QUANG NHƯỜNG Bà: LÊ KIM NGA Địa : Ấp Phúc Lộc II, xã Trung Nhất, huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 Trường Phổ Thông Trung Học Thốt Nốt- huyện Thốt Nốt- tỉnh Cần Thơ Vào Trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2PN2 khố II, thuộc Khoa Nơng Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005 LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên đấng sinh thành lịng biết ơn chân thành thiêng liêng nuôi dưỡng dạy dỗ để có ngày hơm Kính gửi lời cảm tạ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Minh, thầy Trần Văn Khải tận tình dạy dỗ và hướng dẫn em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm tạ cô Nguyễn Thị Thu Hồng, cô Nguyễn Thị Hạnh Chi chủ nhiệm lớp ĐH2PN2 quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn suốt trình học tập trường Trong suốt trình học tập thực luận văn em chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Phú Dũng, thầy Trịnh Hồi Vũ tập thể Thầy Cơ khoa Nông Nghiệp- TNTN giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn - Các bạn Trịnh Tấn Đạt, Nguyễn Bá Lộc, Trần Thanh Hùng, Văn Công Của, Lê Phước Sang, Trần Rước Đêm tập thể bạn lớp ĐH2PN2 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra nông dân - Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang giúp đỡ cung cấp tư liệu chương trình 3G3T - Chú Dũng trưởng Trạm Khuyến Nông huyện Chợ Mới, cô Châu phó chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Long Điền A, anh kỹ thuật viên nông nghiệp xã Mỹ An, Long Điền A, Long Kiến, Kiến An, Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trong trình thực đề tài thời gian kiến thức hạn chế nên chắn luận văn có sai sót, kính mong Thầy Cơ Hội Đồng đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện hơn, em chân thành cảm ơn i Lê Bá Phúc 2005 Điều tra đánh giá hiệu chương trình “3 giảm tăng” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2004-2005 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn Khoa Nông Nghiệp- TNTN, Đại Học An Giang Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Minh, Ks Trần Văn Khải TĨM LƯỢC Chương trình “3 giảm tăng” (3G3T) kết thành tựu kỹ canh tác lúa: giảm giống, giảm phân, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giúp nông dân loại bỏ phương pháp canh tác truyền thống khơng cịn phù hợp tránh lãng phí khơng đáng có nhằm nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa Ở An Giang chương trình triển khai từ vụ Hè Thu 2001 mang lại kết tương đối thắng lợi cịn số ý kiến nơng dân cho áp dụng 3G3T giảm giống, giảm thuốc BVTV mà khơng giảm phân bón đặc biệt phân đạm Vì mục đích đề tài nhằm đánh giá lại lần củng cố thêm kết chương trình 3G3T Bằng phương pháp vấn nông dân với 120 phiếu điều tra (60 hộ áp dụng 3G3T 60 hộ không áp dụng 3G3T) tính giá trị trung bình, tối đa, tối thiểu phần mềm Excel, kết cho thấy: Lượng giống gieo sạ nông dân áp dụng 3G3T giảm từ 90-98 kg/ha/vụ, lượng phân đạm giảm từ 22-32,20 kg/ha/vụ, số lần phun thuốc trừ sâu giảm trung bình từ 0,9-0,2 lần/vụ, số lần phun thuốc trừ bệnh giảm trung bình từ 0,5-0,75 lần/vụ, chi phí sản xuất giảm từ 811.000 đ/ha/vụ, suất tăng từ 0,12-0,38 tấn/ha/vụ, giá bán tăng từ 60-90 đ/kg, lợi nhuận tăng từ 1.800.000- 2.300.000 đ/ha/vụ Chương trình 3G3T thực mang lại hiệu cho nông dân cụ thể nông dân huyện Chợ Mới Đây chủ trương đắn giúp nông dân hạ giá thành tăng lợi nhuận sản xuất nông nghiệp nên cần phát huy nhân rộng ý nghĩa ii MỤC LỤC Nội dung CẢM TẠ TĨM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở chương trình 3G3T 2.1.1 Chương trình “Quản lý dịch hại tổng hợp- IPM” 2.1.1.1 IPM gì? 2.1.1.2 Các đặc trưng IPM 2.1.1.3 Các nguyên lý nguyên tắc IPM 2.1.1.4 Các yêu cầu IPM 2.1.1.5 Các biện pháp IPM 2.1.2 Chương trình FPR 2.1.3 Quản lý dinh dưỡng tổng hợp 2.1.4 Thâm canh tổng hợp 2.2 Chương trình “Ba Giảm Ba tăng” Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện 3.2 Phương pháp 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2 Chọn địa điểm điều tra 3.2.3 Phương pháp điều tra 3.2.4 Các tiêu theo dõi 3.2.4.1 Ba giảm 3.2.4.2 Ba tăng 3.3 Xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Mô tả điểm nghiên cứu 4.2 Phân bố mẫu điều tra 4.1 Thông tin chung nông hộ 4.1.1 Độ tuổi nông dân 4.1.2 Diện tích canh tác 4.1.3 Nguồn cung cấp thơng tin 3G3T cho nông dân 4.1.4 Những lý để nông dân áp dụng không áp dụng 3G3T 4.2 Thuận lợi chương trình 3G3T 4.2.1 Giảm yếu tố đầu vào iii Trang i ii iii v vi 1 4 4 8 20 21 21 23 30 30 30 30 30 30 30 30 31 31 32 32 34 34 34 35 37 39 41 41 4.2.1.1 Giảm lượng lúa giống 4.2.1.2 Giảm lượng phân đạm (N) 4.2.1.3 Giảm số lần phun thuốc trừ sâu 4.2.1.4 Giảm số lần phun thuốc bệnh 4.2.1.5 Giảm chi phí nhờ áp dụng 3G3T 4.2.2 Tăng suất lợi nhuận 4.2.2.1 Tăng suất 4.2.2.2 Tăng chất lượng 2.2 Tăng lợi nhuận Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG iv 41 44 46 47 48 49 49 50 51 53 53 54 56 pc-1 DANH SÁCH BẢNG Bảng số 10 11 12 13 14 15 16 Tựa bảng Cơng thức bón phân chung cho vụ Hè Thu Thu Đơng Cơng thức bón phân chung cho vụ Đông Xuân Một số ngưỡng kinh tế số sâu hại Phân bố mẫu điều tra Độ tuổi nơng dân Diện tích nơng dân có khơng áp dụng 3G3T Nguồn cung cấp thơng tin 3G3T cho nông dân Lý để nông dân áp dụng không áp dụng 3G3T Lượng lúa giống gieo sạ/ha Lượng phân đạm (N)/ha Số lần phun thuốc trừ sâu/vụ Số lần phun thuốc trừ bệnh/vụ Tổng chi phí lúa sản xuất/vụ Năng suất lúa nơng dân có khơng áp dụng 3G3T Giá bán lúa nơng dân có khơng áp dụng 3G3T Lợi nhuận nông dân PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Phiếu vấn chương trình “3 giảm tăng” Phụ chương 2: Thông tin chung nông dân áp dụng 3G3T Phụ chương 3: Thông tin chung nông dân áp dụng 3G3T Phụ chương 4: Các tiêu khác biệt áp dụng không áp dụng 3G3T v Trang 11 12 15 34 34 35 37 39 41 44 46 47 48 49 50 51 pc-1 pc-1 pc-4 pc-7 pc-9 DANH SÁCH HÌNH Hình số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nội dung Bản đồ phân bố địa điểm điều tra Độ tuổi nông dân áp dụng 3G3T Độ tuổi nông dân không áp dụng 3G3T Diện tích canh tác nơng hộ Tỷ lệ diện tích áp dụng 3G3T Tỷ lệ diện tích không áp dụng 3G3T Nguồn thông tin cho nông dân áp dụng 3G3T Nguồn thông tin cho nông dân không áp dụng 3G3T Lợi ích chương trình 3G3T Lý nông dân không áp dụng 3G3T Giảm lượng giống nhờ áp dụng 3G3T Sử dụng màu sạ hàng để giảm giống gieo sạ Ruộng áp dụng 3G3T Giảm lượng phân đạm Bón phân theo bảng so màu lúa Giảm số lần phun thuốc trừ sâu Giảm số lần phun thuốc trừ bệnh Giảm chi phí nhờ áp dụng 3G3T Tăng suất nhờ áp dụng 3G3T Giá lúa bán cao nhờ áp dụng 3G3T Tăng lợi nhuận nhờ áp dụng 3G3T vi Trang 33 35 35 36 37 37 38 38 40 41 42 43 43 45 45 46 48 49 50 51 52 4.3.2.2 Tăng chất lượng Bảng 14: Giá bán lúa nơng dân có khơng áp dụng 3G3T Đv Đồng/kg Mùa vụ Có 3G3T Không 3G3T Chênh lệch Đông Xuân 2191,97 2107,00 +84,67 Hè Thu 2273,67 2183,00 +90,67 Thu Đông 2427,83 2363,67 +4,16 Chất lượng hạt lúa tăng thể qua giá bán tăng Qua kết bảng 15 cho thấy lúa nông dân áp dụng 3G3T bán cao lúa nơng dân khơng áp dụng trung bình từ 64,16-90,67 đồng/kg Giá bán tăng hạt lúa sáng mẩy, bị lép Việc tăng giá bán có ý nghĩa có tác dụng kích thích nơng dân sản xuất theo khuynh hướng áp dụng 3G3T ngày nhiều 3000 Giá bán (đ/kg) 2500 3G3T 2000 Không 3G3T Chênh lệch 1500 1000 500 M ùa vụ Đông Xn Hè Thu Thu Đơng Hình 20: Giá lúa bán cao nhờ áp dụng 3G3T 4.3.2.3 Tăng lợi nhuận Bảng 15: Lợi nhuận nông dân Mùa vụ Đông Xn Hè Thu Đv 1000đ/ha Có áp dụng 3G3T Khơng áp dụng 3G3T Chênh lệch 11.278,878 9.336,015 +1.942,86 8.321,10 6.021,706 +2.299,39 9.538,506 7.728,146 +1.810,36 50 Thu Đông +6.025,61 Tổng Chênh lệch lợi nhuận nông dân áp dụng khơng áp dụng chương trình 3G3T thể rõ qua bảng 13 hình16 Bình qn nơng dân có áp dụng 3G3T lợi nhuận cao nông dân không áp dụng 3G3T 1.942.863 đ/ha vụ Đông Xuân 2.994.394 đ/ha vụ Hè Thu 1.810.360 đ/ha vụ Thu Đơng Tính bình qn năm lợi nhuận nông dân áp dụng 3G3T cao nơng dân khơng áp dụng 3G3T khoảng 6.025.000 đ/ha Nhìn lại điều kiện kinh tế nông dân nay, số tiền khơng nhỏ giúp nơng dân mua thêm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất góp phần cải thiện gia đình, xố đói giảm nghèo Sự chênh lệch nhờ nông dân áp dụng 3G3T giảm yếu tố đầu vào, suất lại cao hơn, hạt lúa sáng nên bán giá cao so với nông dân không áp dụng 3G3T (bảng 15, hình 21) Lợi nhuận (1000đ) 12000 10000 3G3T 8000 Không 3G3T Chênh lệch 6000 4000 2000 Đông Xuân Hè Thu Thu Đông M ùa Vụ Hình 21: Tăng lợi nhuận nhờ áp dụng 3G3T Qua phần kết thảo luận cho thấy chương trình 3G3T thực mang lại hiệu cho nơng dân Nhờ áp dụng chương trình mà nơng dân giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun thuốc BVTV qua góp phần tăng suất, tăng chất lượng hạt lúa tăng lợi nhuận cho nông dân 51 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chương trình 3G3T thật mang lại hiệu tốt cho nơng dân để đạt kết phải nói đến vai trò quan trọng quan Khuyến Nơng Bảo Vệ Thực Vật, bên cạnh vai trị quan báo, đài khơng thể thiếu việc tuyên truyền, phát động chương trình truyền tải kỹ thuật chương trình 3G3T đến người nơng dân Tóm lại chủ trương đắn đáp ứng yêu cầu nông dân có khuynh hướng ngày hồn thiện Một yếu tố khiến nông dân e ngại không áp dụng 3G3T nông dân không rõ kỹ thuật, nói trở ngại lớn cho việc nhân rộng chương trình Qua vấn nơng dân cho thấy hiệu chương trình rõ rệt, cụ thể mặt sau: Lượng giống gieo sạ giảm nhiều ( 90-98 kg/ha/vụ), trung bình năm nơng dân tiết kiệm 297,6 kg giống/ha Giảm lượng phân đạm (N) từ 22,1- 32,30 kg/ha đặc biệt vụ Thu Đông lượng đạm giảm đáng kể (89,2kg/ha) bình qn năm nơng dân áp dụng 3G3T giảm 78,80 kg N/ha Giảm số lần phun thuốc trừ bệnh từ 0,51-0,75 lần/vụ Số lần phun thuốc trừ sâu giảm từ 0,9-1,2 lần/vụ Mặc dù sạ với mật độ thưa nhiều, sử dụng phân đạm suất nông dân áp dụng cao nông dân không áp dụng 3G3T từ 0,12-0,38 tấn/ha Tăng chất lượng lúa: nhờ áp dụng 3G3T nên hạt lúa sáng, giúp nông dân bán giá cao nông dân làm theo cách truyền thống trung bình từ 64-90 đ/kg Tăng lợi nhuận nông dân áp dụng cao nông dân không áp dụng 3G3T từ 1.800.000- 2.299.000 đ/ha/vụ Bình qn 52 năm nơng dân áp dụng 3G3T tiết kiệm nhiều nông dân không áp dụng 3G3T 6.025.000 đ/ha Tất mặt giảm tăng đề tài mà thực phù hợp với mục tiêu của lý thuyết 3G3T tin chương trình thành cơng chương trình trước IPM, thâm canh tổng hợp 5.2 Đề nghị Trong suốt trình thực đề tài số vấn đề sau cần thực để chương trình phát triển nhân rộng hơn: Đẩy mạnh vai trò quan báo, đài việc tuyên truyền vận động truyền tải kỹ thuật chương trình đến người nơng dân Mở thêm lớp trình diễn, tập huấn 3G3T để nông dân nắm rõ kỹ thuật Mở thêm lớp tập huấn chương trình 3G3T, thực thêm điểm trình diễn để nơng dân thấy hiểu chương trình, huấn luyện tổ nhân giống, hợp tác xã sản xuất giống xác nhận để phục vụ cho nhu cầu sản xuất lúa hàng hoá Nâng cao tinh thần trách nhiệm cán kỹ thuật viên nông nghiệp xã, tăng cường mạng lưới khuyến nông cấp sở nhằm quán triệt đến hộ nơng dân để chương trình phát triển nhanh sâu rộng Củng cố hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng để cung cấp đủ nước tưới tiêu đáp ứng kịp thời vụ cho nhu cầu sinh trưởng lúa Dụng cụ sạ hàng công cụ đơn giản, khâu đột phá để hạ giá thành sản xuất nên cần có sách hỗ trợ nhà sản xuất, giá rẻ để nơng dân mua sử dụng Cần có nơi tiêu thụ lúa chất lượng cao để khuyến khích nơng dân áp dụng chương trình ngày nhiều Tăng cường đạo Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật, Trung Tâm Khuyến Nông, quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ, giúp đỡ phối hợp chặt chẽ quan ban ngành có liên quan, đặc biệt ngành nông nghiệp để phát huy tác dụng chương trình 53 Cần kiểm tra đánh giá sau đợt phát động để triển khai chương trình chương trình thật thành cơng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu 30.03.2005 Cây lúa vượt qua thử thách [trực tuyến] Báo Điện Tử- Thời báo Kinh Tế Sài Gòn Đọc từ: http://www.vneconomy.com.vn/vie/index.php?param=article&catid=09 01&id=050330094801 (đọc ngày: 05.05.2005) Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang 01.01.2002 Quy trình thực 3G3T [trực tuyến] Đọc từ: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/webpage_1/3giam3tang_files/quy trình%203giam3tang.htm (đọc ngày: 12.03.2005) Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh An Giang 2004 Báo cáo sơ kết năm triển khai chương trình 3G3T tỉnh An Giang- vụ Hè Thu 2001 đến Hè Thu 2004 An Giang Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh An Giang 2004 Báo cáo tổng kết chương trình 3G3T vụ Hè Thu 2004 kế hoạch triển khai vụ Thu Đông, Đông Xuân 2004-2005 Hè Thu 2005 An Giang Chu Văn Hách 2003 ‘Qui trình thâm canh tổng hợp sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm’, Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Cần Thơ Lễ phát động chương trình giảm tăng tỉnh Cần Thơ Cần Thơ Dương Công Nghĩa 2004 Báo cáo thực mô hình 3G3T ấp Long Thạnh B, thị trấn Tân Châu, tỉnh An Giang (chưa xuất bản) Hoàng Minh Châu 1998 Cẩm nang sử dụng phân bón Hà Nội: Trung Tâm Thơng Tin Khoa Học Hố Chất 55 Huỳnh Hiệp Thành 2000 Điều tra khảo sát mơ hình vùng vụ & vụ huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh An Giang IRRI.13.05 2005 Integrated Pest Management [on- line] IRRI organization Đọc từ : http://www.knowledgebank.irri.org/fpr/default.htm (đọc ngày: 20.03.2005) Mai Thành Phụng 2003 ‘Mười biện pháp kỹ thuật cần áp dụng để đạt suất cao vụ lúa Hè Thu 2003 Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Mai Thành Phụng.2003 Các biện pháp kỹ thuật để đạt giảm tăng vụ lúa Hè Thu 2003 vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Đồng Tháp Mười Nguyễn Công Thuật 1996 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồngNghiên cứu ứng dụng Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ 2000 Nghiên cứu ứng dụng bảng so màu lúa để bón phân đạm cho lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Bộ môn Nghiên Cứu Lúa, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thanh Xuân.2004 Ba giảm ba tăng, phân tích rác động từ ruộng nơng dân Khoa Kinh Tế- QTKD, trường đại học An Giang Nguyễn Thị Cẩm Tú 2004 Chương trình 3G3T sản xuất lúa Báo cáo đề tài thực tập kỹ sư nông học Khoa Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, Đại Học Dân Lập Cửu Long Rainer Daxl, Niels von Kayserlingk, Carlos Klein-Koch, Rolf Link,Hermann Waibel 1994 Integrated pest management Federal Republic of 56 Germany: Deutche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ), Postfach 5180, D 65726 Eschborn Trần Văn Hai 2004 Tham luận chương trình ba 3G3T thâm canh lúa An Giang (chưa xuất bản) Trung Tâm Chuyển Giao Tiến Bộ Kỹ Thuật, Viện Lúa ĐBSCL, Ơ Mơn, Cần Thơ 29.03.2005 Quy trình bón phân thâm canh tổng hợp lúa cao sản xuất [trực tuyến] Đọc từ: http://www.clrri.org/vi/kn/quitrinh.htm (đọc ngày: 05.05.2005) Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang 2003 Địa chí An Giang Tỉnh An Giang (lưu hành nội bộ) Võ Thanh Dũng 2004 ‘Xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ để hạ giá thành, nâng cao chất lượng lúa gạo tỉnh An Giang (mô hình giảm tăng)’ Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản xuất mặt hàng nông, thuỷ sản tỉnh An Giang: 46-47 Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh 1998 Tìm hiểu quản lý tổng hợp dịch hại trồng IPM Tp Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Yoshida Dịch Trần Minh Thành 1981 Cơ sở khoa học lúa Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế Đại Học Cần Thơ W.H Reissing, EA Heinrichs, JA.Litsinger, K.Moody, L.Fiedler, W.Mew, A.T Barrion Dịch Võ Tòng Xuân 1993 Hướng dẫn biện pháp tổng hợp phòng trừ dịch hại lúa châu Á nhiệt đới Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế: NXB Nông nghiệp 57 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Phiếu vấn chương trình “ba giảm ba tăng” I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người PV: ……………………… Năm sinh: ………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp: ………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… ……… Tổng Diện tích đất canh tác hộ:……… (ha) Diện tích có áp dụng 3G3T:……… (ha) Trong đó, anh/chị trồng vụ lúa năm:… vụ/năm II NỘI DUNG Câu 1: Anh (chị) biết giảm tăng từ: Chưa biết Khuyến nông, bảo vệ thực vật Các phương tiện thông tin đại chúng Người thân, bạn bè, Khác:…………………… Câu 2: Khi biết 3G3T, anh (chị) có làm theo khơng? Có, sao? Khơng, sao? Anh (chị) bắt đầu áp dụng 3G3T vào năm nào? (tháng năm ) dương lịch Câu 3: Vui lòng cho biết chi tiết vụ gần nhất: Vụ: ……………… năm: ……… Khoản mục Giá (đ/kg) Trên tổng diện tích 3G3T: … Số lượng (kg) Giống Urê (lạnh) DAP Kali NPK (tiêu) Thuốc sâu Thuốc bệnh Thuốc diệt cỏ Thuốc dưỡng Thuốc ốc Năng suất Giá bán Số lần/vụ Tổng tiền:………đ Tổng tiền ….…đ Tổng tiền:…… đ Tổng tiền:………đ Tổng tiền…………….đ ………………………tấn ……………………….đ/kg Trên tổng diện tích cịn lại: … Số lượng (kg) Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:……….đ …………………tấn ………………………… đ/kg Pc-1 Số lần/vụ Vụ: ……năm: ……… Khoản mục Giống Urê (lạnh) DAP Kali NPK (tiêu) Thuốc sâu Thuốc bệnh Thuốc diệt cỏ Thuốc dưỡng Thuốc ốc Năng suất Giá bán Giá (đ/kg) Trên tổng diện tích 3G3T: … Số lượng (kg) Trên tổng diện tích cịn lại: … Số Số lượng (kg) lần/vụ Số lần/vụ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền……………….đ ………………………tấn ……………………………….đ/kg Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ Tổng tiền:………………đ ………………………tấn …………………………….đ/kg Vụ: ……năm: ……… Khoản mục Giống Urê (lạnh) DAP Kali NPK (tiêu) Thuốc sâu Thuốc bệnh Thuốc diệt cỏ Thuốc dưỡng Năng suất Giá (đ/kg) Trên tổng diện tích 3G3T: … Số lượng (kg) Số lần/vụ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ ……………………tấn Trên tổng diện tích cịn lại: … Số lượng (kg) Số lần/vụ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:…………đ Tổng tiền:………… ……………….tấn Câu 4: Khi áp dụng 3G3T giá bán lúa: Tăng Giảm Không đổi Nếu giá bán tăng, xin Anh/Chị cho biết tăng khoảng bao nhiêu? (số tiền hay %)…… …… Lý …………………………………………………………… … … Nếu giá bán giảm, xin Anh/Chị cho biết giảm khoảng bao nhiêu? (số tiền hay %) Lý …………………………………………… ………………… ………………………………………………… Câu 5: Theo Anh (chị) chương trình có ảnh hưởng đến người dân địa phương: Tích cực Tiêu cực Khơng có ảnh hưởng Nếu tác động tích cực cụ thể là: …………………………………………… Nếu tác động tiêu cực cụ thể là: …………………………………………… Câu 6: Anh (chị) có cán hướng dẫn kỹ thuật chương trình 3G3T hay khơng? có không Mức độ hướng dẫn kỹ thuật: Rất tốt Tốt Khá T bình Yếu Câu 7: Anh (chị) hỗ trợ khác làm 3G3T: Pc-2 ………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 8: Khi anh (chị) áp dụng 3G3T thường gặp khó khăn gì? Khó khăn:………………………………………………………… ………………… Vì sao? Khó khăn:……………………,………………………………………………… Vì sao? Khó khăn:………………………………… ……….…………………………… Vì sao? Khó khăn: ……………………………………… ……….…………………… Vì sao? Câu 9:Theo Anh/chị có dự định áp dụng 3G3T thời gian tới không? có khơng khơng ý kiến Nếu có, lý Nếu không, lý Câu 10: Anh (chị) cần hỗ trợ cho 3G3T này? Vì sao? Câu 11: Anh (chị) có đề nghị phía: - nhà nước:………………………………….……… - nhà khoa học (viện, trường ĐH )………………………… ………………… - Kiến nghị khác:……………………… …………………………………… Pc-3 Phụ chương 2: Thông tin chung nông dân áp dụng 3G3T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Họ Và Tên Nông Dân Huỳnh Hữu Đức Nguyễn Trường Tồn Nguyễn Thế Lữ Huỳnh Văn Chuốt Huỳnh Phát Te Phạm Văn Dũng Lê Thanh Hòa Đỗ Văn Bụng Lê Hữu Hào Nguyễn Tiến Tâm Trấn Trúc Phương Nguyễn Văn Hùng Huỳnh Đăng Khoa Ngô Văn Út Em Lê Văn Thích Trịnh Bá Nghệ Nguyễn Văn Tài Ngơ Văn Mũng Em Nguyễn Văn Minh Lê Văn Lẹ Võ Bá Hiền Đoàn Hồng Châu Võ Văn Nông Tôn Văn Khơ Nguyễn Hữu Cảnh Năm Sinh 1965 1973 1963 1949 1947 1964 1951 1969 1970 1964 1955 1958 1956 1966 1934 1964 1956 1958 1941 1947 1947 1964 1946 1969 1964 GiớiTín h Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Lê Ngọc Bá Huỳnh Thanh Danh TrịnhVăn Khoảnh Phan Văn Đũa Phạm Văn Cuộc Bùi Văn Phương Nguyễn Thanh Tùng Phan Hữu Phước Nguyễn Thành Ngon Nguyễn Văn Bảo Bùi Thiện Toàn Nguyễn Văn Bé Nguyễn Văn Thương Trần Văn Hiền Võ Văn Phế 1959 1972 1953 1963 1963 1962 1972 1959 1952 1968 1955 1947 1955 1954 1957 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam STT Địa Chỉ Ấp Nhơn Lợi - Nhơn Mỹ Nhơn Hiệp- Nhơn Mỹ Nhơn Hiệp- Nhơn Mỹ Ấp Nhơn Lợi - Nhơn Mỹ Mỹ Bình- Nhơn Mỹ Ấp Nhơn Lợi - Nhơn Mỹ Mỹ Bình- Nhơn Mỹ Mỹ Bình- Nhơn Mỹ Nhơn Hiệp- Nhơn Mỹ Ấp Nhơn Lợi - Nhơn Mỹ Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Phú Thượng 1- Kiến An Long Bình- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Thuận II- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Bình- Long Điền A Long Định- Long Điền A Long Định- Long Điền A Long Hòa II- Long Kiến Long Quới- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Quới- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Long Hòa II- Long Kiến Pc-4 Tổng diện tích canh tác 3,00 3,00 1,30 1,10 0,75 0,35 1,70 3,00 2,00 3,00 1,20 2,00 6,00 1,50 2,00 2,00 1,30 1,00 0,40 0,75 4,00 3,00 1,50 0,90 0,40 Diện áp dụng 3G3T 3,00 3,00 1,30 1,10 0,75 0,35 1,70 3,00 2,00 3,00 1,20 2,00 6,00 1,50 1,00 2,00 1,30 1,00 0,40 0,75 4,00 3,00 1,50 0,90 0,40 1,00 0,80 0,60 0,50 0,60 1,10 1,20 3,30 2,20 3,00 5,00 10,00 2,50 1,40 1,20 1,00 0,80 0,60 0,50 0,60 1,10 1,20 3,30 1,00 3,00 5,00 10,00 2,50 1,40 1,20 41 Phan Đức Hải Nguyễn Văn Thân 43 mục Nguyễn Văn Khanh Khoản Đơn vị 44 Võ Văn PhươngKg Giống 45 Bùi Văn Be Phân N Kg 46 Võ Văn Nhớ Phân lân Kg Phạm Văn NgấuKg Phân Kali47 Số lần phun sâu Văn NămLần 48 thuốc Phạm Số lần phun thuốc bệnh 49 Bùi Văn Chạy Lần Số lần phun thuốc dưỡng Lần 50 thuốc Lêcỏ Hữu Hiền Lần Số lần phun Năng suất Tấn/ha 51 Nguyễn Văn Chênh Giá Đồng 52 Dương Văn Thảo Nghìn 53 Huỳnh Phước Luân Lợi nhuận đồng 54 Lê Hữu Phước 55 56 57 58 59 60 Đào Văn Bưu Hồ Văn Bi Bùi Văn Khoảnh Trần Văn Sinh Trần Văn On Nguyễn Tấn Luôn 1977 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 4,50 4,50 1965 Nam A- Mỹ Hội Đông 2,00 2,00 Đông Xuân Hè Thu Thu Đông 1945 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đơng 0,65 0,65 Có 3G3T Khơng 3G3T Có 3G3T Khơng 3G3T Có 3G3T Khơng 3G3T 1969 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 0,35 0,35 123,70 215,00 1950111,50 Nam 210,17 Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 214,67 1,25 123,50 1,25 99,70 121,93 101,37 126,13 101,20 133,2 1937 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 0,60 0,60 59,69 76,39 63,67 82,14 161,49 253,44 195863,43 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 2,00 64,23 66,43 64,75 2,00 76,65 80,95 1,78 2,98 1,68 2,58 1,73 2,67 1953 Nam Mỹ Tân- Mỹ Hội Đông 3,00 3,00 2,23 2,75 2,03 2,60 2,15 2,87 1949 Nam Mỹ Hòa A- Mỹ Hội Đông 1,50 1,50 0,66 0,80 0,80 0,85 0,78 0,87 1964 1,07 Nam Mỹ Hòa A- Mỹ 1,00 1,17 1,07Hội Đông 1,13 1,00 1,12 1,03 6,88 5,81 5,43 13,50 6,02 5,91 1956 7,15 Nam Mỹ Trung- Mỹ An 13,50 2.191,67 2.107,00 2.273,67 2.183,00 2427,83 2363,67 1961 Nam Mỹ Trung- Mỹ An 0,40 0,40 8.321,10 1949 Nam Mỹ Trung- Mỹ An 2,80 2,80 11.278,88 9.336,00 6.021,71 9.538,50 7.728,15 1960 Nam Mỹ Phú- Mỹ An 0,50 0,50 1963 1968 1940 1951 1964 1959 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Mỹ Trung- Mỹ An Mỹ An- Mỹ An Mỹ Trung- Mỹ An Mỹ Phú- Mỹ An Mỹ Phú- Mỹ An Mỹ Trung- Mỹ An 0,50 0,30 0,40 0,50 0,50 0,35 Phụ chương 4: Các tiêu khác biệt áp dụng không áp dụng 3G3T Pc-5 0,50 0,30 0,40 0,50 0,50 0,35 Pc-6 ... lợi chương trình 3G3T 4.2.1 Giảm yếu tố đầu vào iii Trang i ii iii v vi 1 4 4 8 20 21 21 23 30 30 30 30 30 30 30 30 31 31 32 32 34 34 34 35 37 39 41 41 4.2.1.1 Giảm lượng lúa giống 4.2.1.2 Giảm. .. Điều tra đánh giá hiệu chương trình 3G3T huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thông qua đánh giá mặt giảm tăng nhằm củng cố hiệu chương trình 3G3T góp phần giúp chương trình phát triển nhanh sâu rộng huyện. ..Tháng 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TĂNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004- 2005 Do sinh