1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi hôn nhân của người khmer nam bộ nghiên cứu trường hợp huyện tri tôn tỉnh an giang

157 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÁI NGỌC HÀ BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÁI NGỌC HÀ BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN TP HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2019 Nguyễn Thái Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn “Biến đổi hôn nhân người Khmer Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang)” thực theo Quyết định số 598/QĐXHNV-SĐH Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ban hành ngày 08 tháng 08 năm 2017 việc giao đề tài luận văn Thạc sĩ công nhận người hướng dẫn Để có kết nghiên cứu, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGs.TS Phan An tận tình hướng dẫn có ý kiến đóng góp quý báu lý luận lẫn thực tiễn, giúp cho hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cơ Khoa Nhân học Phịng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có ủng hộ tinh thần Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn, trường Đại học An Giang; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ để tơi cố gắng hồn thành Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Bố cục luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Các khái niệm liên quan 15 1.1.1 Tộc người văn hóa tộc người, văn hóa tộc người 14 1.1.2 Hôn nhân biến đổi hôn nhân 17 1.1.3 Tiếp biến văn hóa 20 1.2 Hôn nhân biến đổi hôn nhân tiếp cận góc độ lý thuyết nhân học 21 1.4 Tổng quan người Khmer Tri Tôn 23 1.4.1 Khái quát vùng đất Tri Tôn điểm nghiên cứu 23 1.4.2 Lịch sử định cư người Khmer Tri Tôn 26 1.4.3 Đặc điểm cư trú 27 1.4.4 Hoạt động kinh tế người Khmer Tri Tôn 28 1.4.5 Tổ chức xã hội truyền thống người Khmer 29 1.4.6 Đặc trưng văn hóa tộc người 30 1.4.6.1 Đặc trưng văn hóa vật chất 30 1.4.6.2 Đặc trưng văn hóa tinh thần 34 Tiểu kết chương 37 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUAN NIỆM, QUY TẮC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRI TÔN 39 2.1 Quan niệm quy tắc hôn nhân truyền thống 39 2.1.1 Quan niệm hôn nhân 39 2.1.2 Quy tắc kết hôn 40 2.1.3 Quyền định hôn nhân 42 2.1.4 Tiêu chí lựa chọn bạn đời 43 2.1.5 Ly hôn 45 2.2 Quan niệm quy tắc hôn nhân 45 2.2.1 Quan niệm hôn nhân 45 2.2.2 Quy tắc kết hôn 47 2.2.3 Quyền định hôn nhân 51 2.2.4 Tiêu chí lựa chọn bạn đời 54 2.2.5 Đăng ký kết hôn 56 2.2.6 Ly hôn 57 Tiểu kết Chương 57 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRI TÔN 59 3.1 Nghi lễ hôn nhân truyền thống 59 3.1.1 Lễ mai mối 59 3.1.2 Lễ hỏi 60 3.1.3 Lễ cưới 61 3.2 Nghi lễ hôn nhân 71 Tiểu kết Chương 79 Chương NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRI TÔN 81 4.1 Nguyên nhân biến đổi 81 4.1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer 81 4.1.2 Sự biến đổi sinh kế tộc người 84 4.1.3 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa 86 4.1.4 Chính sách Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số 90 4.2 Một số hệ biến đổi hôn nhân truyền thống người Khmer 93 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 Danh mục cơng trình công bố tác giả 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 1: Một số biên vấn 107 Phụ lục 2: Phiếu hỏi người dân Khmer 122 Phụ lục 3: Số liệu điều tra, khảo sát người Khmer 130 Phụ lục 4: Một số hình ảnh lễ cưới người Khmer 139 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí lựa chọn dâu rể người Khmer từ 60 tuổi trở lên 43 Bảng 2.2 Thống kê mô tả mối tương quan mục đích kết với nhóm tuổi 46 Bảng 2.3 Thống kê mơ tả mối tương quan nhóm tuổi với quan niệm kết hôn cận huyết kết hôn nội tộc 47 Bảng 2.4 Thống kê mô tả quyền định nhân phân theo nhóm tuổi 52 Bảng 2.5 Thống kê mô tả mối tương quan nghề nghiệp với quyền định hôn nhân 53 Bảng 2.6 Tương quan việc đăng ký kết với nhóm tuổi 56 Bảng 3.1 Thời gian tổ chức lễ cưới người Khmer Tri Tôn 73 Bảng 4.1 Trình độ học vấn người Khmer phân theo nhóm tuổi 81 Bảng 4.2 Mối tương quan nghề nghiệp với thời gian tổ chức lễ cưới 85 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ % quan niệm kết hôn cận huyết phân theo nhóm tuổi 49 Hình 2.2 Tỷ lệ % người Khmer xem tuổi trước cưới không kết hôn không hợp tuổi phân theo nhóm tuổi 50 Hình 2.3 Tỷ lệ % người Khmer nhóm tuổi từ 18 đến 60 đánh giá mức độ quan trọng tiêu chí lựa chọn bạn đời 55 Hình 3.1 Tỷ lệ % lý người Khmer nhóm tuổi từ 18 đến 60 rút ngắn thời gian tổ chức lễ cưới 74 Hình 4.1 Tỷ lệ % trình độ học vấn người Khmer phân theo nhóm tuổi 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT Chỉ thị KH Kế hoạch PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định SPSS Statistical Package for the Social Sciences THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện với việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xét phương diện phát triển kinh tế, Việt Nam đạt thành tựu bật Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, lĩnh vực văn hóa Việt Nam có biến đổi tương ứng Những biến đổi gây nhiều tranh luận ý kiến khác liên quan đến việc giữ gìn sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà năm gần đây, chủ đề động thái truyền thống giới khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt quan tâm nghiên cứu cộng đồng dân tộc thiểu số, vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biến đổi kinh tế - xã hội đất nước An Giang tỉnh Đồng Sông Cửu Long có đơng tộc người Khmer sinh sống Người Khmer tập trung sinh sống đông huyện Tri Tôn với 42.333 người, chiếm tỷ lệ 46,9% số người Khmer toàn tỉnh (Theo Báo cáo Sở Nội vụ tỉnh An Giang Thực trạng kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số An Giang năm 2015) Người Khmer An Giang tạo nên văn hóa truyền thống mang đậm sắc tộc người Mặc dù cộng đồng có xu hướng tự quản khép kín, phát triển kinh tế xã hội dẫn đến biến đổi đời sống văn hóa-xã hội cộng đồng Khmer Hệ thống sinh kế bị thay đổi, giao lưu văn hóa với tộc người khác mạnh thêm vừa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, vừa đặt nhu cầu cộng đồng Khmer phải có phản ứng phù hợp để thích nghi với hồn cảnh Các nghiên cứu năm đầu cuả kỷ XXI cho thấy cộng đồng Khmer Đồng Sơng Cửu Long có An Giang q trình cải biến mơ hình kinh tế-xã hội văn hóa truyền thống Sự cải biến xuất thiết chế là kiểu mẫu nhân Biến đổi nhân truyền thống cộng đồng Khmer vừa cho thấy thích nghi cộng đồng biến đổi tình hình chung, vừa đặt thách thức mà cộng đồng phải đối mặt Đó việc tách hộ gia đình người Khmer 134 Bảng 12 Quan niệm người Khmer việc xem tuổi kết Nhóm tuổi Xem tuổi kết 18 – 30 n Có Khơng Tổng Từ 60 trở lên 31 - 60 % n % n % 65 98,5% 64 97,0% 56 100,0% 1,5% 3,0% 0,0% 66 100,0% 66 100,0% 56 100,0% Bảng 13 Quan niệm người Khmer với việc kết khơng hợp tuổi Nhóm tuổi Kết hôn không hợp tuổi 18 – 30 n Có % 31 - 60 n Từ 60 trở lên % n % 6,7% 7,9% 3,7% Không 56 93,3% 58 92,1% 52 96,3% Tổng 60 100,0% 63 100,0% 54 100,0% Bảng 14 Số lượng người Khmer vào chùa tu học phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Vào chùa tu học 18 – 30 n % 31 - 60 n % Từ 60 trở lên n % Có 44 72,1% 38 64,4% 50 92,6% Khơng 17 27,9% 21 35,6% 7,4% Tổng 61 100,0% 59 100,0% 54 100,0% 135 Bảng 15 Hình thức tổ chức lễ cưới người Khmer phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Hình thức tổ chức lễ cưới 18 – 30 n 31 - 60 % n % Đúng phong tục 49 87,5% Phù hợp với điều kiện tài 10 17,9% 16,1% 0 Phù hợp với nếp sống Theo nghi lễ đại Ý kiến khác Từ 60 trở lên n 58 95,1% % 52 96,3% 4,9% 5,6% 9,8% 1,9% 0,0% 3,3% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Bảng 16 Thời gian tổ chức lễ cưới người Khmer phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Thời gian tổ chức lễ cưới 18 – 30 n Từ 60 trở lên 31 - 60 % n % n % ngày đêm 5,3% 1,7% 1,9% ngày đêm 5,3% 3,4% 0,0% ngày đêm 51 89,5% 55 94,8% 53 98,1% Bảng 17 Lý rút ngắn thời gian tổ chức lễ cưới người Khmer Nhóm tuổi Lý rút ngắn thời gian tổ chức lễ 18 – 30 cưới n 31 - 60 % n % Từ 60 trở lên n % Khơng thích nghi lễ rườm rà 40,0% 66,7% 21 77,8% Không biết đến nghi lễ 0,0% 33,3% 0,0% 80,0% 33,3% 14,8% 80,0% 33,3% 14,8% Tiết kiệm tiền bạc Tiết kiệm thời gian 136 Khơng tìm người biết làm lễ 0,0% 0,0% 0,0% Lý khác 0,0% 33,3% 3,7% Bảng 18 Số lượng người Khmer có thêm thủ tục vào lễ cưới phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Thêm thủ tục vào lễ cưới 18 – 30 n % Từ 60 trở lên 31 - 60 N % n % Có 17 25,4% 7,5% 12 21,1% Không 50 74,6% 62 92,5% 45 78,9% Tổng 67 100,0% 67 100,0% 57 100,0% Bảng 19 Lý thêm số thủ tục vào lễ cưới Nhóm tuổi Lý thêm số thủ tục 18 – 30 vào lễ cưới n % Từ 60 trở lên 31 - 60 N % n % Muốn cho long trọng 12 70,6% 80,0% Muốn lễ cưới vui 10 58,8% 60,0% 12 70,6% 40,0% 0,0% 11,8% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Thích nghi lễ Thấy người Khmer CPC Ý kiến khác 0,0% 12 100,0% Bảng 20 Số lượng người Khmer có đăng ký kết Nhóm tuổi Đăng ký kết 18 – 30 n % 31 - 60 N % Từ 60 trở lên n % 137 Có 67 100,0% Không Tổng 0,0% 67 100,0% 64 98,5% 44 77,2% 1,5% 13 22,8% 65 100,0% 57 100,0% Bảng 21 Phương thức cư trú sau hôn nhân người Khmer Nhóm tuổi Nơi cư trú sau kết 18 – 30 n Ở chung với cha mẹ vợ Ở chung với cha mẹ chồng Ở riêng Nơi khác Tổng 31 - 60 % N % Từ 60 trở lên N % 43 66,2% 53 80,3% 27 47,4% 4,6% 0,0% 3,5% 19 29,2% 13 19,7% 28 49,1% 0,0% 0,0% 0,0% 65 100,0% 66 100,0% 57 100,0% Bảng 22 Nhóm nghề người Khmer phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Nhóm nghề 18 – 30 n % 31 - 60 N % Từ 60 trở lên n % Phi nông nghiệp 49 73,1% 12 17,9% 3,5% Nông nghiệp 18 26,9% 55 82,1% 55 96,5% Tổng 67 100,0% 67 100,0% 57 100,0% 138 Bảng 23 Nghề nghiệp người Khmer phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Nghề nghiệp 18 – 30 n Buôn bán dịch vụ Cán bộ, giáo viên, CNV Công nhân Lao động giản đơn nông nghiệp Nghề khác Tổng % 31 - 60 n % Từ 60 trở lên n % 26 38,8% 18 26,9% 7,0% 7,5% 3,0% 0,0% 26 38,8% 3,0% 0,0% 11,9% 44 65,7% 53 93,0% 3,0% 1,5% 0,0% 67 100,0% 67 100,0% 57 100,0% 139 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI KHMER Hình ảnh lễ cưới năm 1986 trở trước Hình 1: Nghi thức cắt tóc cho dâu, rể (Hình ơng Chau Mo Ni Sóc Kha (huyện Tri Tơn) cung cấp) Hình 2: Nghi thức buộc tay cho dâu (Hình ơng Chau Mo Ni Sóc Kha (huyện Tri Tơn) cung cấp) 140 Hình 3: Nghi thức buộc tay cho rể (Hình ơng Chau Mo Ni Sóc Kha (huyện Tri Tơn) cung cấp) Hình 4: Cô dâu, rể nghe Ta A Char dạy đạo nghĩa vợ chồng (Hình ơng Chau Mo Ni Sóc Kha (huyện Tri Tơn) cung cấp) 141 Hình ảnh lễ cưới sau năm 1986 Hình 5: Cổng cưới nhà gái Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 6: Lễ cưới theo phong cách đại người Khmer Tri Tôn Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 142 Hình 7: Nghi thức cắt bánh kem ngày cưới Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 8: Nghi thức buộc tay cho cô dâu, rể Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tôn tháng 4/2018 143 Hình 9: Nghi thức tụng kinh chúc phúc ngày cưới Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tôn tháng 4/2018 Hình 10: Trang phục cưới người Campuchia Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tôn tháng 4/2018 144 Hình 11: Nhà trai đưa rể sang nhà gái Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tôn tháng 4/2018 Hình 12: Nghi thức rửa chân cho rể (sau rể bước qua trầu) Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 145 Hình 13 Cha mẹ rể thực nghi thức cắt tóc Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 14 Ta A char thực nghi thức cắt tóc cho dâu, rể Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 146 Hình 15 Người Khmer ăn cháo khuya đêm nhóm họ Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 16 Chú rể trình diện dâng lễ vật cho Neak Tà ngày đưa rể Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 147 Hình 17 Chú rể dâu trao vịng hoa cho Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 18 Gia đình nhà trai cúng tổ tiên trước đưa rể sang nhà gái Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 148 Hình 19 Đại diện nhà trai trình lễ vật cho nhà gái Nguồn: Khảo sát thị trấn Tri Tơn tháng 4/2018 Hình 20 Cơ dâu, rể tổ chức lễ cưới nhà hàng (Hình Phi Oanh cung cấp) ... tả 13 tần suất Trong nghiên cứu ? ?Biến đổi hôn nhân người Khmer Nam Bộ (nghiên cứu trường hợp huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) ” tập trung vào việc phân tích biến đổi nhân người Khmer thời đại kiểm... hóa truyền thống người Khmer Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi hôn nhân người Khmer huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, câu hỏi thứ đặt là: Hôn nhân người Khmer biến đổi nào?; câu hỏi... Lâm thuộc huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Việc chọn huyện Tri Tôn làm địa bàn để khảo sát người Khmer An Giang tập trung sinh sống đông huyện Tri Tôn, người Khmer huyện Tri Tôn người Khmer Campuchia

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:42