Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
99 Tạp chí Dán tộc học số - 2021 BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI HO Ở TỈNH LÂM ĐÒNG TS Nguyễn Thị Như Thúy ThS Phùng Thế Anh Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Email: ntnthuy@hcmute.edu.vn Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích biến đơi nhân người Cơ Ho tỉnh Lãm Đồng bao gồm khía cạnh: quan niệm hôn nhân, tuổi kết hôn, nghi lễ phong tục hôn nhân Trên sở trạng, viết nhận diện số yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi hôn nhân, nhẩn mạnh hai yếu tổ yếu phát triển kinh tế q trình thị hóa Kết nghiên cứu để tác giả phân tích số vẩn đề đặt đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị, sắc vãn hóa nhãn người Cơ Ho tỉnh Lâm Đồng nói riêng đồng bào dân tộc thiếu số nước nói chung bổi cảnh phát triển bền vững Từ khóa' Biến đổi, nhân, Cơ Ho, Chỉl, Lạch, Tây Nguyên, Lâm Đồng Abstract: This article focuses on analyzing the changes in marriage of Co Ho people in Lam Dong province, including the following aspects: concept of marriage, marriage age, marriage rituals and customs On the basis of the current situation, this article identifies a number of factors affecting changes in marriage, among which it emphasizes two main factors that are economic development and urbanization The research results are the basis for the authors to analyze a number of issues and propose some solutions to preserve and promote the values and cultural identity in marriage of Co Ho people in Lam Dong province in particular and of ethnic minorities in Vietnam in general in the current context of sustainable development Keywords: Change, marriage, Co Ho, Chil, Lach, Central Highlands, Lam Dong Ngàv nhận bài: 30/10/2021; ngày gửi phản biện: 2/11/2021; ngày duyệt đăng: 21/11/2021 Mở đầu Cơ Ho dân tộc thiểu số (DTTS) chồ có dân số lớn, với nhiều nhóm địa phương Srê, Chil, Lạch, Nộp, Cà Dờn, Tố La, sinh sống tập trung tỉnh Lâm Đồng (Bùi Minh Đạo, 2003, tr.22-23) Tính đến ngày 1/4/2019, tỉnh Lâm Đồng có 43 dân tộc cư trú, dân số 1.296 906 người, dân tộc Kinh có 963.290 người, dân tộc Cơ Ho có dân số lớn 42 DTTS cịn lại với 175.531 người (Tổng cục Thống kê, 2020, tr.151), chiếm 13,53% Nguyễn Thị Như Thúy 100 tổng dân số tỉnh, cư trú khắp huyện, thị tỉnh Trong lịch sử nay, người Cơ Ho lưu giữ nhiều sắc văn hóa truyền thống độc đáo, góp phần làm nên diện mạo văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc cùa DTTS chồ Tây Nguyên Dưới tác động cùa đơi hội nhập, văn hóa truyền thống người Cơ Ho biến đổi mạnh mẽ, đặt hội thách thức cần phân tích lý giải để phát triển văn hóa nói riêng kinh tế - xã hội nói chung tộc người Bài viết tập trung giới thiệu số biến đổi hôn nhân người Cơ Ho tinh Lâm Đồng ba khía cạnh quan niệm hôn nhân, tuồi kết hôn, nghi lề phong tục hôn nhân; đánh giá yếu tố tác động đến biến đổi nhân; phân tích số vấn đề đặt đề xuất số kiến nghị giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị vãn hóa tích cực nhân tộc người nghiên cứu Tư liệu sử dụng viết kết khảo sát tinh Lâm Đồng, thông tin định lượng thu qua 477 phiếu điều tra hộ gia đình, vấn sâu 26 thơng tín viên phân tích tài liệu thứ cấp hai điểm nghiên cứu xã Tà Nung, thành phố Đà Lạt thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương Đổi tượng nghiên cứu chinh người Chil người Lạch thuộc dân tộc Cơ Ho Trong 477 phiếu điều tra có 253 phiếu thị trấn Lạc Dương 224 phiếu xã Tà Nung; nam giới chiếm 43%, nữ giới chiếm 57%; người Lạch chiếm 38,4%, người Srê chiếm 4,8%, người Chil chiếm 56,8%; Công giáo chiếm 41,3% Tin Lành chiếm 58,7% Xã Tà Nung thuộc thành phố Đà Lạt có 1.037 hộ, 4.725 khẩu, DTTS chiếm 50% dân sổ, phần đơng người Cơ Ho (UBND xã Tà Nung, 2014) Tuy thuộc thành phố Đà Lạt, Tà Nung mang bóng dáng phố thị Nếu khơng có tỉnh lộ 725 từ Đà Lạt Lâm Hà Tà Nung có điều kiện thông thương với vùng lân cận Thị trấn Lạc Dương thành lập tháng 2/2004, diện tích tự nhiên 7.061 ha, đất lâm nghiệp: 3.816,2 ha, đất nông nghiệp: 1.560,3 Dân số có 2.268 hộ, đó: có DTTS 1.246 hộ, 9.755 khẩu, chiếm 55%, yếu dân tộc Cơ Ho với hai nhóm địa phương Chil Lạch (UBND thị trấn Lạc Dương, 2015) Thị trấn Lạc Dương đô thị vệ tinh thành phố Đả Lạt, có truyền thống văn hóa đặc sắc với nhiều điểm du lịch tiếng Những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt gần 25,6%, thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 31,7 triệu đồng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên (Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2016) Biến đổi hôn nhân người Cơ Ho 1.1 Biến đoi quan niệm hôn nhân Trong quan niệm người Cơ Ho, đồng bào không đặt nặng vấn đề trinh tiết (ur-drinh) Trai gái yêu muốn tiến tới kết hôn cần đồng thuận cha mẹ hai bên Việc kết nhóm người Chil cịn thực theo tục “to/n kơp”, tức theo đính ước có từ trước hai gia đình đơi trẻ cịn nhỏ Ncu hai gia đình làm “tam kơp' sau bên xóa bị thi phải nộp phạt cho bên trâu, lợn, rượu, Đây Tạp chí Dân tộc học số6 - 2021 101 tục lệ ưa thích, khơng đính ước hai gia đình mà cịn thỏa thuận ước hai dòng họ Cũng phản ánh tàn dư hôn nhân nguyên thủy người Cơ Ho hình thức nhân cậu, nhân nối dây Trong hôn nhân cô cậu, người Cơ Ho khuyến khích gái lấy trai cậu hình thức nhân tăng cường quan hệ ruột thịt gia đình giảm phí tơn cưới xin Các tục ngun thủy nói ngày mờ nhạt dần Trước đây, nội hôn tộc người Cơ Ho phổ biến Ngày nay, ngoại hôn tộc người xuất ngày tăng lên Đối tượng ngoại hôn không với người Kinh, DTTS chồ DTTS di cư từ miền núi phía Bắc, mà cịn với người nước ngồi 1.2 Biến đổi tuổi kết hôn Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu số liệu thống kê tuổi kết hôn thông qua điều tra dân số Đáng ý cơng trình tập thể tác giả Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh yếu tố tác động đến tuồi kết hôn cư dân đồng sông Hồng Theo tác giả này, nghiên cứu thực nghiệm giới xác nhận giả thuyết Goode (1963) ảnh hưởng yếu tố đại đến tuồi kết hơn, cá nhân có trình độ học vấn cao, có nghề nghiệp ơn định, sống mơi trường thị hóa có xu hướng kết hôn muộn người khác mang đặc trưng đại (Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, 2008, tr 260) Nghiên cứu Võ Tấn Tú rằng, nhóm người Chil thuộc dân tộc Cơ Ho, tuổi kết hôn 16 đến 17 tuổi gái, 18 đến 20 tuổi trai Quyền chủ động hôn nhân thường thuộc người gái Nếu cô gái không chọn người yêu độ tuổi khó lấy chồng phải sống độc thân Trong việc lựa chọn bạn đời, trai gái từ đến tuổi ưa thích Ở Thơn Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, năm 1998 có 11 cặp nhân người Chil số cặp chồng vợ 2-3 tuổi (chiếm tỷ lệ 75%) Cũng xã này, năm 1999 - 2000, số 18 cặp kết có 13 cặp chồng có tuổi vợ 2-3 tuối (Võ Tuấn Tú, 2016) Kết nghiên cứu cho thấy tuổi kết hôn người Cơ Ho tăng lên đáng kế so với 10 năm trước: có 73,4% ý kiến cho độ tuổi kết hôn nam giới tăng lên 69,4% ý kiến cho độ tuổi kết hôn nữ giới tăng lên (xem Bảng 1) Bảng 1: Ý kiến người dân tuổi kết hôn nam nữ người Cơ Ho so với 10 năm trước Thị trấn Tiêu chí đo lường Tuối kết Nhiều tuồi Lạc Dương Tần số % 196 77,5 Xã Tà Nung Chung Tần số % Tần số % 154 68,8 350 73,4 Tạp chí Dân tộc học sơ - 2021 101 tục lệ ưa thích, khơng đính ước hai gia đình mà cịn thỏa thuận ước hai dịng họ Cũng phản ánh tàn dư hôn nhân nguyên thủy người Cơ Ho hình thức nhân cô cậu, hôn nhân nối dây Trong hôn nhân cô cậu, người Cơ Ho khuyến khích gái lấy trai cậu hình thức hôn nhân tăng cường quan hệ ruột thịt gia đình giảm phi tổn cưới xin Các tục ngun thủy nói ngày mờ nhạt dần Trước đày, nội hôn tộc người Cơ Ho phổ biến Ngày nay, ngoại hôn tộc người xuất ngày tăng lên Đối tượng ngoại hôn không với người Kinh, DTTS chồ DTTS di cư từ miền núi phía Bắc, mà cịn với người nước ngồi 1.2 Biến đổi tuổi kết hôn Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Việt Nam đẵ có số cơng trình nghiên cứu số liệu thống kê tuổi kết hôn thông qua điều tra dân số Đáng ỷ cơng trình tập thể tác giả Trần Thị Vân Anh - Nguyền Hữu Minh yếu tố tác động đến tuôi kết hôn cư dân đồng sông Hồng Theo tác giả này, nghiên cứu thực nghiệm giới xác nhận giả thuyết Goode (1963) ảnh hưởng yếu tố đại đến tuổi kết hôn, nhừng cá nhân có trình độ học vấn cao, có nghề nghiệp ổn định, sống mơi trường thị hóa có xu hướng kết muộn người khác mang đặc trưng đại (Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, 2008, tr 260) Nghiên cứu Võ Tấn Tú rằng, nhóm người Chil thuộc dân tộc Cơ Ho, tuổi kết hôn 16 đến 17 tuổi gái, 18 đến 20 tuổi trai Quyền chủ động hôn nhân thường thuộc người gái Nếu cị gái khơng chọn người u độ tuổi thi khó lấy chồng phải sống độc thân Trong việc lựa chọn bạn đời, trai gái từ đến tuổi ưa thích Ớ Thơn Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, năm 1998 có 11 cặp nhân người Chil số cặp chồng vợ 2-3 tuổi (chiếm tỷ lệ 75%) Cũng xã này, năm 1999 - 2000, số 18 cặp kết có 13 cặp chồng có tuổi vợ 2-3 tuổi (Võ Tuấn Tú, 2016) Kết nghiên cứu cho thấy tuổi kết hôn người Cơ Ho tăng lên đáng kể so với 10 năm trước: có 73,4% ý kiến cho độ tuổi kết nam giới tăng lên 69,4% ý kiến cho độ tuổi kết hôn nữ giới tăng lên (xem Bảng 1) Bảng 1: Ý kiến người dân tuổi kết hôn nam nữ người Cơ Ho so vói 10 năm trước Thị trấn Tiêu chí đo lường Tuổi kết Nhiều ti Lạc Dương Tần số % 196 77,5 Xã Tà Nung Chung Tần số % Tần số % 154 68,8 350 73,4 Nguyễn Thị Như Thúy 102 với so giừ nguyên 10 với 42 18,8 85 17,8 14 5,5 28 12,5 42 8,8 183 72,3 148 66,1 331 69,4 51 20,2 47 21,0 98 20,5 19 7,5 29 12,9 48 10,1 so giữ nguyên 10 17,0 năm tuổi trước nam Tuổi kết hôn Nhiều ti 43 năm trước nữ tuổi Nguồn: Kết điều tra phiếu khảo sát nhóm tác giả tháng nãm 2017 Neu trước nam giới thường kết hôn độ tuổi 16-18, nữ giới độ tuổi 15-17, ngày số nam giới kết hôn tuổi 18-20 chiếm tỷ lệ 52,2% tuổi 21-25 chiếm tỷ lệ 40,9%; số nữ giới kết hôn tuồi 18-20 chiếm tỳ lệ 78% (xem Bảng 2) Bảng 2: Độ tuổi kết hôn nam, nữ người Cơ Ho Thị trấn Tiêu chí đo lường Dưới 15 ti Tuổi kết hôn 15-17 tuổi Lạc Dương Tần số % Xã Tà Nung Chung Tần số % Tần số % 0,4 0,9 0,6 3,2 12 5,4 20 4,2 phổ biến 18-20 tuổi 141 55,7 108 48,2 249 52,2 21-25 tuổi 97 38,3 98 43,8 195 40,9 Trên 25 môi 2,4 1,8 10 Dưới 15 tuôi Tuổi kết hôn 15-17 tuổi 0,4 0,4 2,1 0,4 27 10,7 32 14,3 59 12,4 phổ biến 18-20 tuổi 198 78,3 174 77,7 372 78,0 21-25 tuổi 26 10,3 15 6,7 41 8,6 0,4 0,9 0,6 nam nữ Trên 25 tuổi Nguồn: Kết điều tra phiếu khảo sát nhóm tác giả tháng năm 2017 Qua nghiên cứu hai điếm cho thấy, tình trạng tảo vốn tồn nhiều DTTS biết phương tiện thông tin đại chúng qua số nghiên cứu trước khơng cịn Xu hướng kết tuổi Luật Hơn nhân Gia đình quy định (nam 20, nữ 18) phị biên “Hiện tảo hôn, nam nữ muon lẩy vợ, lấv chồng muộn để dành thời gian vui chơi, giao lưú” (nam, 34 tuổi, cán văn hóa thị trấn Lạc Dương) Ở người Cơ Ho Lâm Đồng, tỷ lệ kết hôn 17 tuồi cua nam chi chiếm 4,6%, tỷ lệ kết hôn 17 tuổi nữ 12,8% Nguyên nhân tảo hôn giảm dần theo người dân tác động cùa truyền thông đại chúng, cùa tuyên truyền Luật Hơn nhân Gia đình hiểu biết nhân cua người dân nâng lên Tạp chí Dân tộc học số6 - 2021 103 Biến đổi nghi lễ phong tục hôn nhân Giống dân tộc khác, người Cơ Ho hôn nhân vợ chồng xác lập từ lâu Tiêu chuẩn chọn vợ chọn chồng trước nam phải khỏe mạnh, tháo vát, làm ăn giỏi, gia đình có điều kiện kinh tế tốt; nữ phải ngoan, hiền, biết làm nội trợ chăm làm ăn Học vấn không đề cao, nam, nữ có học vấn cao ln coi tốt Người Cơ Ho xem trọng thủy chung vợ chồng Ngoại tình bị coi vi phạm luật tục bị xử phạt nặng, phải nộp trâu bò để dân làng cúng tạ thần linh bị đuổi khỏi cộng đồng Phần lớn người Cơ Ho địa bàn nghiên cứu theo Công giáo Tin Lành, nên thủy chung trinh tiết đề cao quan hệ hôn nhân 2.1 Biến đổi tục mai mối Trong hôn nhân người Cơ Ho, vai trò người mai mối quan trọng Người mai mối (cau lơh gương) người thông tin qua lại hai gia đình nam nữ Người Cơ Ho theo chế độ mẫu hệ nên gia đình muốn cưới chồng cho gái phải nhờ người mai mối đến nhà trai ngỏ lời Nếu yêu cầu chấp nhận ngày tổ chức lễ hỏi ấn định (Phan Ngọc Chiến, 2005, tr 97) Được mời làm mai mối phải người có đạo đức tốt, uy tín, quan hệ nhân bền vững, đủ vợ lần chồng, gia đình hịa thuận, hạnh phúc có đủ trai, gái Người mai mối phổ biến phụ nữ, ln tìm hiểu đế nắm nhiều thơng tin gia đình buôn làng sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Trước đây, người mai mối góp phần quan trọng vào thành công hay thất bại mồi hôn sự, nhung ngày vai trò người làm mối giảm Trai gái cưới cần người làm mối, nhiều hình thức phản ánh văn hóa phong tục, thành cơng hay khơng thành cơng hôn lệ thuộc chủ yếu vào hai bên cha mẹ, gia đình, dịng họ 2.2 Biến đổi lễ hỏi Theo nghiên cứu Võ Tấn Tú, trước người Chil hôn phải trải qua nhiều bước, quyền chủ động tiến hành bước thuộc nhà gái (Võ Tuấn Tú, 2016), đó: Lễ hỏi hay lễ trao vòng (Tơ cặp cong) nghi lễ người Cơ Ho tổ chức nhà trai Người làm mối dẫn đoàn đại diện nhà gái đến nói lời xin phép nhà trai cho đơi trẻ thành vợ, thành chồng Người tham gia lễ hỏi mặc trang phục áo váy với nhiều hoa văn truyền thống Lễ vật vòng đồng, chuồi hạt cườm đồ sính lễ Nếu nhà trai chấp thuận, người mối đeo vòng vào tay chàng trai trao chuỗi cườm cho mẹ chàng trai Trao vật sính lễ cho nhà trai thủ tục với chứng kiến đại diện hai bên, đại diện bắt buộc bên nhà trai ông bà, bố mẹ, ông cậu, anh chị em trưởng họ Đồ sính lễ nhà gái trao cho nhà trai vật thách cưới nhà trai yêu cầu, xưa thường gồm chiêng, ché, váy, áo, chồng, lợn to (trong lợn dành tặng riêng cho mẹ chàng trai để tạ ơn người có cơng sinh thành ni dường, Nguyền Thị Như Thúy 104 giết thịt đê thiết đãi họ hàng nhà trai) Trong lề hỏi, nhà gái yêu cầu nhà trai giết thịt chó đế thiết đãi đoàn nhà gái, câu tục ngừ cua người Chil “Lợn biết mẹ vợ, chó biết cậu chồng" Trong lễ hởi, người mai mối thay mặt nhà gái bàn với nhà trai kế hoạch triên khai bước hôn Ngày nay, lễ hỏi người Cơ Ho thay đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục rườm rà phù hợp với điều kiện số người tham gia Các đại diện hai gia đình ãn mặc theo lối phổ thông Lề hoi tập trung vào ba nghi lễ trao vòng, trao cườm trao sính lề Các nghi lễ tiến hành nhanh chóng ngắn gọn Vật thách cưới vật theo phong tục truyền thống thay tiền vàng 2.3 Biến đổi tục “bắt chong” cưới chồng Theo tập tục người Cơ Ho, người gái gia đình bên chủ động hôn nhân Trong đám cưới cùa người Cơ Ho, người ta không xin dâu nhà chồng mà xin rể nhà vợ, phản ánh đặc điếm cư trú sau kết hôn cua chế độ hôn nhân mầu hệ Tục cưới chồng, bắt chồng người Cơ Ho diễn trước lề cưới Khi đôi trai gái có tình cảm hai gia đình chấp thuận, nhà gái “bắt” người trai làm việc nhà tổ chức lề cưới Hiện nay, tục bắt chồng người Cơ Ho bước đầu mai Theo kết điều tra phiếu hộ gia đình, 10 năm (2006-2016), tục cưới chồng hay bắt chồng hai điểm nghiên cứu giảm, đó: Tà Nung giảm từ 94,6% xuống 77,7%, thị trấn Lạc Dương giảm từ 96,4% xuống 84,6% Thị tran Lạc Dương dù chịu ảnh hưởng nhiều thị hóa tỷ lệ bắt chồng lại cao Tà Nung (xem Bảng 3) Bảng 3: Tỷ lệ ý kiến người dân tồn tục cưới chồng, bắt chồng người Cơ Ho Thị trấn Lạc Dương Tục bắt chồng Tần số Tục bắt chồng địa phương Tục bắt chồng phương 10 năm trước địa % Xã Tà Nung Tần số % Chung Tần số % Có 214 84,6 174 77,7 388 81,3 Khơng 39 15,4 50 22,3 89 18,7 Có 244 96,4 212 94,6 456 95,6 3,6 12 5,4 21 4,4 Không Nguồn: Kết điều tra phiếu khao sát nhóm tác giả tháng năm 2017 Báng cho thấy, bắt chồng cưới chồng vần phong tục nhân phổ biến Tạp chí Dán tộc học số6 — 2021 105 đồng bào Cơ Ho “Đậy phong tục ông bà Con trai phải bị bẳt rể, gái phải bắt người trai” (nam, 34 tuổi, cán Văn hóa Thị trấn Lạc Dương) Bên cạnh đó, xuất nhân khơng cưới chồng mức độ biến đối không triệt để, tức khơng cịn cưới chồng chưa phải cưới vợ Theo đó, chịu ảnh hưởng từ nhân tộc người đến theo chế độ phụ hệ cộng cư cận cư (Kinh, Tày, Nùng, Thái ), hôn nhân hỗn hợp dân tộc mà vợ người Cơ Ho, chồng người khác tộc theo phụ hệ tục thách cưới khơng cịn Ở trường họp này, sau đám cưới, đơi tân hôn cha mẹ vợ cho đất làm nhà tự tách riêng, sinh thường theo họ mẹ kèm tên đệm họ bố có theo họ bố kèm tên đệm họ mẹ 2.4 Biến đổi tục thách cưới Như trình bày, nhân cưới xin người Cơ Ho, gia đình nhà gái nắm quyền định Theo phong tục truyền thống, cư trú sau hôn nhân bên vợ nên nhà gái phải sắm sửa lễ vật đưa sang nhà trai, hàm ý trả phần công lao nuôi dưỡng trai bố mẹ chồng Lễ vật gọi vật thách cưới thường trâu, bò, chiêng ché, đồ dệt số lượng nhiều ít, to nhỏ bên nhà trai yêu cầu Người Cơ Ho quan niệm vật thách cưới thể giá trị người trai Ngày nay, thách cưới phong tục bắt buộc hôn nhân, biến đổi so với trước Theo đó, phổ biến lễ vật thách cưới khơng vật mà vàng, tiền kết họp tiền vàng với vật Kết điều tra phiếu hộ gia đình người Cơ Ho hai điểm nghiên cứu cho thấy, ý kiến cho vật thách cưới tiền chiếm tỷ lệ cao (92,5%), tiếp đến vàng (62,1%), vải/chóe/hạt cườm (49,1%), sau trâu/ bò (gần 11,7%) (Số liệu khảo sát tác giả năm 2017) Tại hai điểm nghiên cứu, khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ vật thách cưới vàng tiền, điều cho thấy, vùng nông thôn hay đô thị yếu tố tác động, lại có khác biệt đáng kể tỷ lệ vật thách cưới vải, chóe, hạt cườm vốn tài sản quý giá, thể sắc văn hóa tộc người Theo ý kiến người Cơ Ho, dù tiền, vàng hay tài sản khác lễ vật thách cưới ngày có giá trị nhiều lần so với trước đây, trở thành gánh nặng kinh tế cho nhà gái, rế có học vấn cao “Cũng có nhà thách nhiều phức tạp lam Họ xin 75 triệu, 20 30 tô ăn com, trị giá 200 - 300 ngàn đồng (Nam, trung niên, Ban chấp Tin Lành, xã Tà Nung) Nhiều trường hợp gái ngoan hiền xinh đẹp không lấy chồng cha mẹ đông con, không đủ khả lo sính lễ theo tục thách cưới với lễ vật giá trị cao Với kinh tế sản xuất nơng nghiệp, thu nhập cịn thấp, tục thách cưới lễ vật giá trị hàng vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng người dân cho “vượt khả năng” chiếm tỷ lệ 35,2% Trong truyền thống, thách cưới vốn phong tục mang ý nghĩa văn hóa chính; hàm ý phong tục cám ơn cha mẹ rể bù đắp phần, tượng trưng Nguyễn Thị Như Thủy 106 công sức sinh thành dưỡng dục cha mẹ với rể Ngày nay, chế thị trường làm biến đòi theo hướng tiêu cực thái tập tục văn hóa qua việc nhiều nhà trai thách cưới với giá trị tài sản, tiền, vàng ngày nhiều, làm cho tục thách cưới từ chỗ mang ý nghĩa văn hóa chuyển sang mang ý nghĩa kinh tế Một số gia đình đơng gái, dù khỏe mạnh bình thường, bị q lứa lỡ khơng lấy chồng bố mẹ nghèo khơng đủ khả lo tiền thách cưới theo yêu cầu nhà trai Trong số trường hợp, diễn tượng nhà trai khơng thích nhà gái nên gián tiếp từ chối cách thách cưới cao “Gia đình nhà trai khơng thích nhà gái nên thách cưới cao để muốn họ từ bỏ, không tô chức lề cưới" (Nam, 34 tuổi, Cán Văn hóa xã Tà Nung) 2.5 Biển đoi lễ cưới Cùng với phát triên hội nhập, lễ cưới cua người Cơ Ho dần biến đổi Trước đây, đám cưới tố chức nhà gái, uống rượu cần, ăn thức ăn bày chuối phên nứa theo phong tục truyền thống Ngày nay, địa điểm tổ chức lễ cưới khơng chi nhà gái (trên 80%), mà cịn nhà hàng dịch vụ, với thực đơn phổ thông giống người Kinh (28,8%) “Hôi xưa đảm cưới bàn ghế bây giờ, người đến dự thường trải chiếu ăn uông, nam khôi, nữ khối Ngày nay, nhiều đám cưới to chức nhà hàng, dịch vụ từ đầu đến cuối” (Nam, 60 tuổi, thị trấn Lạc Dương) Trang phục cô dâu rê khác xưa Áo, váy, khố truyền thống dần thay âu phục cho rể áo cưới tân thời thuê dịch vụ ngồi phố cho dâu “Cái phổ biến lắm, cịn họ hướng đền đẹp hết, họ trao đôi giao lưu văn hỏa nên mặc vest, đảm cưới chù yểu mặc vest Cũng có gia đình thơi khơng có điều kiện nên mặc trang phục dân tộc" (Nam, 60 tuôi, Thị trấn Lạc Dương) 10 nãm trước, tỷ lệ sử dụng trang phục truyền thống dân tộc lễ cưới cô dâu, rê chiếm tỷ lệ 93,7%, giảm xuống chì cịn 30% Tỷ lệ sừ dụng âu phục đám cưới cô dâu, rể tăng tù’ 12,6% lên 95,8% khơng có khác biệt nhiều hai diêm nghiên cứu (Số liệu khảo sát năm 2017 tác giả) Với đám cưới nhà, trước uống rượu cần ăn thức ăn bày lá, phên đan sân nhà, ngày phô biến thuê dịch vụ dựng rạp khung sắt, mái bạt, thuê dịch vụ nấu ăn theo mâm thuê dịch vụ âm loa đài Vật mừng cưới trước gạo, rượu, gà lợn, thay phong bì tiền mặt từ hai trăm nghìn đồng đến hàng triệu đồng, tùy theo quan hệ thân nhân, bạn bè hay làng xóm “Lẻ cưới ngày tổ chức to hơn, có tiệc chiêu đãi, có dàn nhạc, có ca nhạc nháy múa, có loa đài, rạp cưới, nghi thức rút gọn nhiêu hơn, không kéo dài trước đây, trang phục đại, đám cưới tố chức lớn hơn, đòng người đền dự lê cưới phai có thiệp mời ” (Tơng hợp đánh giá người Cơ Ho thông qua câu hỏi mở báng hỏi nghiên cứu tháng năm 2017) Nguyên nhân dẫn đến biến đổi cộng cư, cận cư người Kinh (91,8%), học hỏi qua phương tiện truyền thông đại chúng (37,3%) thay đổi nhận thức (67,5%) (Số liệu khảo sát tháng năm 2017) Tạp chí Dân tộc học số6 - 2021 107 Một số yếu tố tác động đến biến đổi nhân 3.1 Đơ thị hóa di dân Q trình thị hóa với di dân phát triển kinh tế Nhà nước di dân tự phát thu hút nhiều dân tộc khác từ nhiều địa phương di cư vào Lâm Đồng Tại thị trấn Lạc Dương xã Tà Nung, trước có người Cơ Ho sinh sống, ngày tỷ lệ người Kinh nhiều Đơ thị hóa nói chung, đặc biệt thị hóa thị trấn Lạc Dương làm biến đổi mặt đời sống xã hội, việc kết nối tộc người với nhau, đồng nghĩa tình trạng giao lun, tiếp biến văn hóa diễn mạnh Trong nhân, tình trạng thể khía cạnh quan niệm nhân, tuổi kết hơn, lễ hỏi, tục thách cưới, lễ cưới, ngoại hôn tộc người Trải qua trình cộng cư giao lưu kinh tế - văn hóa, tộc người ngày hiểu biết xích lại gần nên nguyên tắc nội hôn tộc người bị phai nhạt so với trước (Võ Tuấn Tú, 2016, tr.168) Theo ý kiến người Cơ Ho, lề cưới ngày khác so với cách 10 năm chiếm tỷ lệ 71,5 thị trấn Lạc Dương 67,4% xã Tà Nung (Số liệu khảo sát, 2/2017) 3.2 Phát triển kỉnh tế Khơng trang phục lễ cưới hình thức mời cưới biến đổi phản ánh phần phân tích thực trạng, mà vấn đề thách cưới ghi nhận phân tích tác động phát triển kinh tế Thách cưới vốn trì phong, mỹ tục Tuy nhiên tính chất dần có thay đổi Cách 10 năm, vật thách cưới trâu, bò (75,5%); vải, chóe, hạt cườm (84,9%) dần chuyển sang tiền (92,5%), vàng (62,1%) (Số liệu khảo sát tháng năm 2017 tác giả) Theo lý giải người Cơ Ho, tục thách cưới có thay đổi phát triển đời sống kinh tế “Ngày xưa nhiều trâu, bò Ngày trâu, bị khơng cịn nhiều, hết, nên lề vật thách cưới qui tiền, vàng có giả trị tương ứng với trâu, bò Ngày xưa thách cưới đề lấy trâu, bò làm sức kéo, cày cấy Ngày nay, bà chuyển sang làm dài ngày nên khơng cân trâu, bị nữa, thách cưới cỏ thay đối Sự thay đối bà chấp nhận hay, tiến bộ” (Nam, 34 tuổi, Cán Văn hóa xã Tà Nung) So sánh thời điểm với 10 năm trước phần cho nhìn cụ thể biến đổi hôn nhân người Cơ Ho tác động điều kiện Các biến đổi tích cực, phù hợp với quy luật phát triển: loại bỏ hủ tục lạc hậu, tiếp nhận khả cho phép 3.3 Một so yếu tố khác Ngồi yếu tố thị hóa, di dân phát triển kinh tế nói tác động đến biến đổi hôn nhân người Cơ Ho tỉnh Lâm Đồng số yếu tố khác sau: ị - Các sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nước, đặc biệt Luật Hơn nhân Gia đình, sách bảo tồn văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa - Sự du nhập phát triển tôn giáo từ bên truyền vào, cụ thể đạo Công giáo Tin Lành Nguyễn Thị Như Thúy 108 - Tác động q trình hội nhập, hịa nhập ngày mạnh mẽ sâu rộng nước, nước khu vực giới - Sự thay đơi nhận thức thân người dân Cơ Ho hai điểm nghiên cứu nói riêng tinh Lâm Đồng nói chung Một số vấn đề đặt đề xuất giải pháp Từ kết nghiên cứu cho thấy, hôn nhân người Cơ Ho có nhiều biến đổi khía cạnh: quan niệm hôn nhân, tuổi kết hôn, nghi lễ phong tục nhân Có biến đổi tích cực tuổi kết ngày nâng lên gần với tuổi theo luật định, tiêu chuẩn chọn vợ chọn chồng tiệm cận với yêu cầu phát triển đại, nghi lễ rườm rà cắt bỏ, số yếu tố văn hóa nhân phổ thơng du nhập chấp nhận Hôn nhân hỗn hợp dân tộc gia tăng hội tăng cường đoàn kết học hỏi lẫn Bên cạnh đó, có biến đoi khơng mong muốn, tác động khơng tích cực đến thực sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư như: dù tuôi kêt hôn nâng lên vân cịn tình trạng tảo hơn, tác động tiêu cực đên thê lực, trí lực sức khỏe giống nòi người dân, làm quyền học, vui chơi trẻ vị thành niên, dẫn đến đói nghèo thất học Tục thách cưới có xu hướng nặng nề hơn, trở thành gánh nặng kinh tế cho gia đình có gái đến tuồi cưới chồng Sự biến đổi trang phục cô dâu rê sang âu phục làm sắc văn hóa dân tộc Cũng thế, việc tổ chức đám cưới theo xu hướng dịch vụ hóa vừa làm sắc văn hóa truyền thống Thực tế cho thấy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hôn nhân người Cơ Ho cần thiết, cần ý số giài pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục bảo tồn phát triền văn hóa truyền thống tộc người nhân người Cơ Ho, đồng thịi khuyến khích nhân hồn hợp dân tộc cách phù hợp Thứ hai, nâng cao nhận thức người dân bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tộc người nhân, trì bảo tồn phong tục thách cưới vật truyền thống mang tính tượng trưng nhiều Thứ ba, thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sách giảm nghèo để nâng cao đời sống, nhận thức người dân xã hội, văn hóa Thứ tư phát triển nguồn nhân lực thơng qua phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí nhân gia đình văn hóa, xã hội Kết luận Lâm Đồng tỉnh Tây Ngun có tốc độ thị hóa nhanh, tạo trình phát triển kinh tế, mạnh giao lưu, hội nhập dân tộc, nhóm tộc người khác Điều dần đến biến đổi hôn nhân DTTS, có dân tộc Cơ Ho Dưới tác động điều kiện kinh tế, xã hội mới, ảnh hưởng 109 Tạp chí Dán tộc học số6 - 2021 tôn giáo Tin Lành Công giáo, quan niệm hôn nhân, tuổi kết hôn, tục thách cưới nghi lễ cưới xin có thay đổi mức độ khác nhau, có thay đổi tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội; có thay đổi khơng mong muốn cần có giải pháp sách phù hợp để hóa giải Từ kết nghiên cứu cho thấy giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, nâng cao nhận thức người dân pháp luật văn hóa liên quan đến nhân, thực hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực làm sở cho định hướng hôn nhân tích cực người dân phù hợp với thực tế địa phương tộc người Cơ Ho Tài liệu tham khảo Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Chiến (Chủ biên, 2005), Người Kơho Lâm Đồng, Nghiên cứu nhân học dân tộc văn hóa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bùi Minh Đạo (Chủ biên, 2003), Dân tộc Cơ Ho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 thị trấn Lạc Dương Tổng cục Thống kê (2020), Ket tông điều tra dãn số nhà năm 2019, Nxb Thống Kê Võ Tấn Tú (2016), Tây Ngun góc nhìn nhãn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ủy ban nhân dân thị trấn Lạc Dương (2015), Bảo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm (2010-2014) phương hướng, nhiệm vụ phát triển kỉnh tế - xã hội năm năm (2015-2020) ủy ban nhân dân xã Tà Nung (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm (2010-2014) phương hướng, nhiệm vụ phát triên kinh tế - xã hội năm năm (2015 - 2020) ... Cũng phản ánh tàn dư hôn nhân nguyên thủy người Cơ Ho hình thức nhân cô cậu, hôn nhân nối dây Trong hôn nhân cậu, người Cơ Ho khuyến khích gái lấy trai cậu hình thức hôn nhân tăng cường quan... 2016) Biến đổi hôn nhân người Cơ Ho 1.1 Biến đoi quan niệm hôn nhân Trong quan niệm người Cơ Ho, đồng bào không đặt nặng vấn đề trinh tiết (ur-drinh) Trai gái yêu muốn tiến tới kết hôn cần đồng... tinh Lâm Đồng nói chung Một số vấn đề đặt đề xuất giải pháp Từ kết nghiên cứu cho thấy, hôn nhân người Cơ Ho có nhiều biến đổi khía cạnh: quan niệm hôn nhân, tuổi kết hôn, nghi lễ phong tục nhân