“Du khách từ bên ngoài đến địa điểm du lịch chủ yếu nhằm mục đíchnâng cao nhận thức với môi trờng xung quanh, tham gia vào các hoạt động thgiãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, du lịch đợc coi là một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc.Chính phủ và nhân dân ta cũng ngày càng coi trọng ngành du lịch hơn Với xuthế phát triển của mình, ngành du lịch đã có những đóng góp đáng kể cho GDP
Và để hội nhập tổ chức du lịch Châu á Thái Bình Dơng và là thành viên thứ 11trong tổ chức này Hiện nay, du lịch Việt Nam phát triển bền vững thì là cả mộtvấn đề hết sức khó khăn Việt Nam đang quảng bá sản phẩm du lịch của mìnhvới thị trờng du lịch thế giới với khẩu hiệu: "Việt Nam điểm đến của thiên niên
kỷ mới" Trong đó, Việt Nam tập trung vào thu hút các thị trờng khách lớn nhTây Âu, Bắc Mỹ, Nhật, Trung Quốc,
Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn hơn 1 tỷ dân Mặc dù thu nhập từ các
đoàn khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam không phải là lớn, khách du lịchTrung Quốc chi dùng cho các dịch vụ bổ sung rất ít Nhng ngành du lịch ViệtNam vẫn kỳ vọng vào thị trờng này sẽ ngày càng đem lại cho GDP một nguồnthu lớn vì thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân Trung Quốc có xu hớngngày càng tăng Vì thế nhu cầu du lịch của họ cũng sẽ tăng lên, bên cạnh đó cácchi tiêu cho du lịch cũng sẽ tăng lên
Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội là một đơn vịcũng tập trung vào khai thác thị trờng kinh doanh du lịch Trung Quốc Với lợithế về đờng sắt, Ngành Đờng sắt Việt Nam và Trung Quốc đã mở tuyến đờng sắtLiên vận quốc tế, tạo điều kiện cho ngời dân hai nớc có thể đi lại buôn bán, giaodịch, thăm thân, du lịch, Trong tơng lai, Trung tâm sẽ tập trung vào khai thácthị trờng này Năm 2002 Trung tâm dự kiến thu hút khoảng 10.000 khách du lịch
Trung Quốc Vì thế em chọn để tài: "Giải pháp Marketing - mix nhằm thu hút
khách du lịch Trung Quốc tại Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội".
Với để tài nghiên cứu này, em kỳ vọng Trung tâm sẽ ngày càng thu hút
đ-ợc nhiều khách du lịch Trung Quốc hơn và sẽ đóng góp cho ngân sách mộtnguồn thu đáng kể
Mục tiêu nghiên cứu của để tài này là tìm ra đợc những thuận lợi, khókhăn trong việc tiến hành thu hút khách du lịch Trung Quốc Từ đó có giải phápmarketing - mix điều chỉnh để giúp quảng bá tốt hơn cho du lịch Việt Nam, hấpdẫn khách nhiều hơn Đối tợng nghiên cứu chính của để tài chỉ xoay quanhkhách du lịch Trung Quốc và các công cụ marketing - mix nhằm thu hút và thoảmãn nhu cầu cuả khách du lịch Trung Quốc
Phạm vi nghiên cứu của để tài chỉ gói gọn trong Trung tâm Điều hành Dulịch Đờng sắt Hà Nội Do vậy việc nghiên cứu rất hạn hẹp và nhỏ bé
Trang 3Chơng I: cơ sở lý luận chung1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Du lịch và khách du lịch
1.1.1.1.Du lịch.
Hoạt động du lịch trên thế giới hình thành từ rất sớm, từ thời kỳ cổ đại đếnthời kỳ phong kiến, rồi đến cận đại và hiện đại Hoạt động kinh doanh du lịchcũng dần đợc phát triển và ngày càng đợc nâng cao lên cả về cơ sở vật chất kỹthuật đến các điều kiện về ăn, ở, đi lại, vui chơi, giải trí, Ngày nay, hoạt động
du lịch đã mang tính chất toàn cầu, du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu củangời dân các nớc kinh tế phát triển, du lịch cũng là một tiêu chuẩn để đánh giá
đúng mức sống của dân c nớc đó.Và vì vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về
du lịch
Theo WTO: Du lịch là tất cả những hoạt động của con ngời ngoài nơi ctrú thờng xuyên của họ không quá 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,công vụ và nhiều mục đích khác
Theo tổng cục du lịch (pháp lệnh du lịch ): Du lịch là hoạt động của conngời ngoài nơi ở thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn các nhu cầu thăm quan,giải trí, nghĩ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định
Du lịch có thể hiểu một cách tổng quát là tổng hợp các quan hệ, hiện tợng
và hoạt động và hoạt động kinh tế bắt nguồn từ cuộc hành trình và lu trú tạm thờicuả một du khách nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau với mục đích hoà bìnhhữu nghị
- Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia củaMỹ
“Du khách là ngời đi ra khỏi nhà ít nhất 50 dặm vì công việc giải trí, việcriêng trừ việc đi lại hàng ngày, không kể có qua đêm hay không”
- Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa:
Trang 4“Du khách từ bên ngoài đến địa điểm du lịch chủ yếu nhằm mục đíchnâng cao nhận thức với môi trờng xung quanh, tham gia vào các hoạt động thgiãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tự nhiên,kinh tế, dịch vụ và qua đêm tại cơ sở lu trú của ngành du lịch”.
1.1.2.Doanh nghiệp du lịch lữ hành
Kinh doanh là các hoạt động nhằm mục đích sinh lời của các chủ thể kinhdoanh trên thị trờng
Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị ờng nhằm mục đích sinh lời
Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở có quan hệ chặt chẽ với môi ờng kinh doanh Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao
tr-động xã hội nói chung và ngành du lịch nói riêng Doanh nghiệp du lịch là một
đơn vị cung ứng trên thị trờng du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ
Lữ hành là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch trọn gói chokhách du lịch Ngoài ra, công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt độngtrung gian, bán các sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện cáchoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch củakhách từ khâu đầu đến khâu cuối cùng
1.1.3 Marketing-mix , chiến l ợc Marketing- mix
Theo Philip Kotler: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hộinhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đợc những gì mà họ cần và mong muốnthông qua việc tạo ra, chào hàng và trao đổi những sản phẩm có giá trị với ngờikhác
Marketing- mix là tập hợp những công cụ marketing mà công ty sử dụng
để theo đuổi những mục tiêu marketing của mình trên thị trờng mục tiêu
Theo Morrison: Marketing lữ hành và khách sạn là quá trình liên tục nốitiếp nhau qua đó các cơ quan quản lý trong ngành lữ hành và khách sạn lập kếhoạch nghiên cứu thực hiện, kiểm soát và đánh giá các hoạt động nhằm thoảmãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng và những mục tiêu của công ty,của các cơ quan quản lý
Marketing- mix là việc kết hợp các công cụ trong Marketing để đợc mộtbiện pháp Marketing tốt nhất, phù hợp nhất để bán đợc nhiều hàng hoá- dịch vụ.Bao gồm những yếu tố có thể kiểm soát đợc nh: sản phẩm, giá cả, địa điểm, xúctiến, lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói, con ngời, quan hệ đối tác
Trang 5Chiến lợc Marketing là một chuỗi những hoạt động hợp nhất dẫn đến một
u thế cạnh tranh vững chắc.(John Scully)
Chiến lợc Marketing là việc lựa chọn hớng hành động liên quan đếnnhững nhóm khách hàng cụ thể (thị trờng mục tiêu), phơng pháp liên lạc, kênhphân phối và cơ cấu giá
Chiến lợc Marketing- mix là nhng yếu tố có thể kiểm soát đợc mà doanhnghiệp đa ra để thích ứng với thị trờng mục tiêu
1.1.4 Định h ớng Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành
*Định hớng Marketing theo hớng sản xuất và bán hàng
Theo định hớng này, các công ty có tâm lý hớng nội rất mạnh, toàn bộ thếgiới của họ chỉ xoay quanh bên trong bức tờng kinh doanh của mình Doanhnghiệp chỉ chú trọng vào các loại hình và số lợng sản phẩm sẽ cung cấp chokhách hàng mà không cần biết liệu sản phẩm đó có phù hợp với khách hàng củamình không Các đơn vị cung ứng nhận định khách hàng chủ yếu quan tâm tớinhững sản phẩm bán với giá hạ, do vậy nguyện vọng và nhu cầu của khách hàngtiềm năng bị bỏ qua Trên lý thuyết có thể áp dụng phơng pháp này khi cầu vợtcung nhng trên thực tế nó không áp dụng đợc vì cách tiếp cận này làm cho cácdoanh nghiệp mù tịt về những thay đổi của thị trờng mà yếu tố này có tính chấtsống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp
* Marketing theo hớng khách hàng
Phơng pháp này nhằm vào mục tiêu ngoại tại tức là chú ý đến nhu cầu vànguyện vọng của khách hàng, nó tìm hiểu những đòi hỏi, những điều kiện gì sẽthoả mãn du khách và cố gắng đáp ứng nó Theo phơng pháp này nhu cầu của dukhách đợc đặt lên vị trí hàng đầu và là căn cứ chủ yếu xây dựng chính sách kinhdoanh Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn- Du lịch nhu cầu của dukhách rất phong phú đa dạng luôn thay đổi theo mùa, theo lứa tuổi, lối sống vàkhả năng thu nhập Do đó chính sách Marketing cũng thay đổi theo nhu cầu trên,dẫn đến hoạt động kinh doanh sẽ đem lại kết quả cao và dịch vụ sản xuất ra đápứng đợc tối đa nhu cầu khách hàng khi chính sách Marketing điều tra nghiên cứu
đáp ứng đợc sự mong muốn của du khách
Tuy vậy nó cũng còn bộc lộ một số nhợc điểm nh sau: Nếu chỉ chú ý tớikhách hàng mà không quan tâm tới yếu tố khác nh tài nguyên thiên nhiên, nềnvăn hoá của các địa phơng, đặc điểm phân bố dân c, thì chắc chắn sẽ dẫn tớithất bại và kéo theo những hậu quả nghiêm trọng về môi trờng, văn hoá, phongtục tập quán, và để khắc phục những nhợc điểm này phơng pháp tiếp cận theohớng xã hội đã ra đời
Trang 6*Marketing theo hớng xã hội
Đây là phơng pháp kết hợp đợc những u điểm của cả hai phơng hớng trên
Nó vừa quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của khách, vừa quan tâm đến tàinguyên thiên nhiên, nguồn thực phẩm, văn hoá, tập tục dân c mà lại không quênlợi ích kinh tế Nói tóm lại đây là một phơng hớng Marketing hiện đại có đầy đủnhững u điểm tuyệt vời nhất và hạn chế đợc các nhợc điểm một cách hiệu quảnhất Nó vừa chú trọng thoả mãn nhu cầu của khách hàng lại vừa chú trọng pháttriển, bảo vệ và giữ gìn di sản của đất nớc
Tất cả phơng hớng trên tạo bớc cơ sở cho các doanh nghiệp khách sạn- dulịch thiết lập nên chính sách Marketing để từ đó tận dụng đợc tối đa khả năngnội lực của mình kết hợp với các lợi thế từ bên ngoài sao cho hiệu quả sản xuấtkinh doanh đạt đợc là cao nhất, đồng thời phù hợp và đáp ứng đợc tối đa nhu cầucủa khách hàng mong muốn
Để đa ra đợc một định hớng phát triển kinh doanh, doanh nghiệp khách sạn
du lịch phải đợc tập khách hàng mà mình có khả năng cung ứng và thoả mãn nhucầu của họ Mặt khác khách hàng là rất lớn, phân tán lại có sự khác biệt nhautrong nhu cầu mua sắm Do vậy nếu Marketing đại trà thì chắc chắn sẽ bị cạnhtranh rất dễ dàng ở trên bất cứ thị trờng nào và sẽ bị đánh bại Do vậy phân đoạnthị trờng là nhằm phân chia thị trờng thành các nhóm có đặc trng chung Từ đótìm ra điểm mạnh của mình để tập trung nỗ lực Marketing vào một đoạn thị tr-ờng nhất định Có nh vậy mới đem lại hiệu quả nhất định
Bên cạnh đó, phân đoạn thị trờng cũng đem lại những lợi ích rất sát thực:
- Sử dụng hiệu quả hơn ngân quỹ Marketing Ngân quỹ Marketing là tất cảchi phí tập trung chiến lợc đồng thời phải tối u hoá nguồn kinh phí đó nh: quảngcáo bao nhiêu? In tập gấp bao nhiêu? Sản phẩm ra sao? Nghiên cứu thị trờng nhthế nào? Tham gia hội chợ?
- Hiểu biết một cách thấu đáo hơn các nhu cầu, ớc muốn của khách hàngmục tiêu
- Xác định vị thế hiệu quả hơn Thông qua các con số định vị mà kháchhàng nhận biết về doanh nghiệp Do vậy chúng ta có thể xác định đợc u thế củachúng ta để hấp dẫn khách hàng so với đối thủ cạnh tranh và có hiệu quả nhất
Trang 7- Nâng cao độ chính xác trong việc lựa chọn công cụ và phơng tiện quảngcáo nh: quảng cáo, quan hệ công chúng, bán trực tiếp,
Tuy nhiên việc phân đoạn thị trờng cũng khiến cho doanh nghiệp gặp phảinhiều rắc rối, khó khăn:
+ Đối với các doanh nghiệp mỗi đoạn thị trờng khách hàng thì phải cóchiến lợc Marketing- mix riêng, sản phẩm riêng, giá riêng, xúc tiến và kênh phânphối cũng khác nhau, Do vậy nếu doanh nghiệp càng chia nhỏ thị trờng thì chiphí sẽ rất tốn kém
+ Doanh nghiệp cũng rất khó chọn đợc các phân đoạn tối u vì khó chọn
đ-ợc tiêu thức phân đoạn
+ Khó biết đợc nên chia nhỏ thị trờng đến mức nào là hợp lý Nhng nếuchia càng nhỏ thị trờng tởng rằng rất tốt nhng nó lại không hiện thực vàdễ bị lôicuốn vào đoạn thị trờng không khả thi Do vậy để đảm bảo phân đoạn thị trờng
có hiệu quả thì phải đảm bảo các yếu cầu sau:
Phải mang tính xác đáng
Phải mang tính khả thi, thực hành
Việc phân đoạn thị trờng đợc chia làm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn khảo sát tập hợp dữ liệu
+ Phân theo hành vi+ Phân theo sản phẩm + Phân theo kênh phân phối Khi đã có các tiêu thức và hình thái phân đoạn thị trờng thì ta có các ph-
ơng pháp phân đoạn thị trờng nh sau :
+ Phân đoạn 1 giai đoạn: chỉ chọn một tiêu thức duy nhất
+ Phân đoạn 2 giai đoạn: sau khi chọn một tiêu thức phân đoạn lạitiếp tục chia nhỏ thị trờng theo tiêu thức thứ 2
+ Phân đoạn nhiêu giai đoạn: dùng 3 tiêu thức phân đoạn trở lên
Trang 81.2.1.2.Xác định thị trờng mục tiêu
Thị trờng mục tiêu là thị trờng bao gồm các khách hàng có cùng một nhucầu và mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra uthế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt đợc các mục tiêu marketing đã định
Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, xác lập nhu cầu thị trờng, các doanhnghiệp tiến hành việc phân đoạn thị trờng Sau đó xác định những phân khúc thịtrờng hấp dẫn nhất, phù hợp với sở trờng và nguồn lực doanh nghiệp Việc lựachọn thị trờng này chính là việc lựa chọn thị trờng mục tiêu của mình Đối vớimỗi phân khúc thị trờng phù hợp, doanh nghiệp đa ra đợc những sản phẩm, dịch
vụ và sự phối hợp các hoạt động tiếp thị khác nhau Việc lựa chọn này đợc thểhiện dới sơ đồ sau:
Quá trình xác định thị trờng mục tiêu gồm 2 bớc:
+Dùng tiêu thức để phân đoạn theo đặc tính chung đó
+Lựa chọn thị trờng mục tiêu mà ở đó đảm bảo doanh nghiệp cạnhtranh tốt nhất và kinh doanh có hiệu quả nhất
1.2.1.3.Định vị
Do quá trình nhận thức của con ngời là không có gì đặc biệt thì họ khôngnhớ, do sự cạnh tranh ngày càng gia tăng trong kinh doanh khách sạn- du lịchthì phải làm thế nào để khách hàng nhớ đến mình Đồng thời do các dung lợngthông điệp thơng mại: định vị tức là chúng ta sẽ tạo dựng các yếu tố Marketing-mix nhằm chiếm đợc một vị trí nào đó trong tâm trí của khách hàng ở thị trờngmục tiêu Quá trình định vị trở nên hết sức cần thiết và phải làm sao cho việc
định vị có hiệu quả nhất Nhà định vị phải biết các thông tin về nhu cầu củakhách hàng tại thị trờng mục tiêu và những lợi ích mà họ mong đợi Đồng thờiphải hiểu biết về những thế mạnh và điểm yếu trong cạnh tranh của doanhnghiệp Công ty cũng phải thông thạo về thế mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnhtranh để tránh việc đối đầu, tốn công sức, và thông tin về sự nhận thức của kháchhàng đối với doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
1 vạch rõ mức độ hấp dẫn của một số phân đoạn thị tr ờng
2 Chọn một hoặc vài phân đoạn mục tiêu
Định vị thị tr ờng
1 định vị từng thị
tr ờng mục tiêu
2 Đ a ra Marketing - mix cho từng phân
đoạn thị tr ờng mục tiêu
Trang 9Yêu cầu của định vị là tạo ra đợc hình ảnh, truyền tải đợc các lợi ích đếnkhách hàng và phải khác biệt hoá tên nhãn hiệu dịch vụ của mình so với đối thủcạnh tranh Có 5 bớc tiến hành định vị :
- Bớc1: Chuẩn bị tài liệu: Cụ thể là xác định những lợi ích quan trọng nhất
đem lại cho khách hàng khi mua dịch vụ
- Bớc 2: Là bớc quyết định: Quyết định về hình ảnh mà bạn mong muốntạo ra trong tâm trí của khách hàng tại thị trờng mục tiêu đã chọn
- Bớc 3: Là khác biệt hoá nhằm cụ thể vào các đối thủ cạnh tranh mà bạnmuốn tạo ra sự khác biệt và những thứ mà làm cho bạn khác biệt
- Bớc 4: Thiết kế đa ra những khác biệt của sản phẩm hoặc của dịch vụ vàtruyền tải những khác biệt vào những tuyên bố về định vị và các yếu tố khác củaMarketing- mix
-Bớc 5: Thực hiện tốt những gì mà chúng ta đã hứa
Sau khi xác định chiến lợc định vị, doanh nghiệp bắt tay vào soạn thảo hệthống Marketing- mix Hệ thống Marketing- mix phải có sự nhất quán trong việckhắc hoạ hình ảnh về công ty và nhãn hiệu đúng tầm với vị trí mà công ty đãchọn
1.2.2.Các chiến l ợc marketing tiếp cận với thị tr ờng mục tiêu:
1.2.2.1.Chính sách sản phẩm
Sản phẩm đợc hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào bán,
và có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con ngời, gây sự chú
ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ
Sản phẩm du lịch vừa là một mặt hàng cụ thể vừa là một mặt hàng không cụthể Nói cách khác sản phẩm du lịch là tổng hợp các thành tố khác nhau nhằmcung cấp cho du khách kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng
Chính sách sản phẩm đợc hiểu là một chủ trơng của doanh nghiệp về việchạn chế, duy trì, phát triển, mở rộng đổi mới cơ cấu mặt hàng nhằm đáp ứng kịpthời nhu cầu của thị trờng với hiệu quả phù hợp với các giai đoạn chu kỳ sốngcủa sản phẩm
Sản phẩm du lịch là các chơng trình du lịch, các dịch vụ lu trú, ăn uống,
Do vậy đặc trng của sản phẩm du lịch là phải sử dụng thì mới biết Sản phẩm dulịch phải bán cho khách hàng trớc khi họ tiêu dùng và thấy sản phẩm đó Vì thếkhách hàng cần phải thông tin một cách kỹ lỡng về tất cả những gì mà họ sẽmua, sẽ sử dụng, Do đó nó cần phải có một kinh nghiệm tích luỹ Mặt khác,sản phẩm du lịch không lu trữ đợc, không sản xuất trớc đợc, do vậy việc điều hoàcung cầu rất khó khăn
Trang 10Một chơng trình du lịch vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng nhữngyếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về một sản phẩm hàng hoá Những yếu
tố, đặc tính, thông tin đó có thể có những chức năng khác nhau Khi tạo ra mộtchơng trình du lịch, giá trị của nó đợc thể hiện thông qua cấp độ sản phẩm Cấp
độ sản phẩm có thể gồm 4 cấp:
+ Sản phẩm cơ bản: đây là lý do chính mà khách hàng tìm mua.+ Sản phẩm mong đợi: gồm sản phẩm cơ bản và một số điều kiệntối thiểu khi sử dụng hoặc khi mua bán
+ Sản phẩm tăng thêm: mình nhận đợc nhiều hơn mình mong đợi.+ Sản phẩm tiềm năng: gồm tất cả đặc trng cơ bản bổ sung vànhững lợi ích tiềm năng và có thể đợc ngời mua sử dụng
Do vậy ngời làm Marketing phải sản xuất sản phẩm dịch vụ gì để họ nhận
ra đợc đó là dịch vụ tăng thêm, để khuyến khích khách hàng quay trở lại Cấp độsản phẩm có thể gồm 2 cấp độ: sản phẩm dịch vụ cốt lõi và sản phẩm dịch vụ bổsung Thông qua nhãn hiệu của công ty và hãng mà ngời ta cho rằng sản phẩmngoại vi đó hấp dẫn đối với họ Khi sản phẩm dịch vụ có thơng hiệu tốt có vị thế,
đạt lợi thế cạnh tranh trên thơng trờng Mức độ cạnh tranh giữa các dịch vụkhách hàng nếu ai cũng giống ai thì dần dần thị trờng coi là hàng hoá không cógì khác biệt Do vậy ngời làm marketing cần ngăn chặn sự rơi xuống của các sảnphẩm dịch vụ này để cố gắng giữ sản phẩm của mình ở trên Do đó cần phải códịch vụ khách hàng để tạo ra sự khác biệt hấp dẫn
Khi thực hiện chiến lợc sản phẩm du lịch của mình các doanh nghiệp cầnphải quyết định hàng loạt các vấn đề có liên quan:
- Quyết định dịch vụ cơ bản: là những dịch vụ cung cấp các lợi ích cơbản cho cho khách hàng Đó chính là động cơ để ngời mua tìm đến tiêu dùngmột loại dịch vụ này chứ không phải là dịch vụ khác Và căn cứ vào thị trờngmục tiêu mà ngời làm Marketing quyết định dịch vụ cơ bản và lợi ích cơ bản
mà khách hàng tìm kiếm Từ đó doanh nghiệp có thể cung cấp các chơng trình
du lịch: du lịch văn hoá, lễ hội,
- Quyết định về dịch vụ ngoại vi: có 2 loại dịch vụ ngoại vi
Một là dịch vụ nhằm tăng thêm giá trị cung cấp cho khách hàng có thểcùng nằm trong nằm trong hệ thống dịch vụ cơ bản và tăng thêm lợi ích cơ bản
Hai là các dịch vụ độc lập mang lại lợi ích phụ thêm cho khách hàngthông qua hai loại dịch vụ này thì dịch vụ cơ bản ít thay đổi và dịch vụ ngoại vithì thờng xuyên thay đổi Và khách hàng thờng nhận biết khách hàng này vàkhách hàng kia hoặc hãng này và hãng kia thông qua dịch vụ ngoại vi Nguyên
Trang 11tắc hình thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ ngoại vi xuất phát từ nhu cầu của kháchhàng và tình thế cạnh tranh ở trên thị trờng
- Quyêt định dịch vụ sơ đẳng: Doanh nghiệp cần phải quyết định cung ứngcho khách hàng cấu trúc dịch vụ cơ bản hoặc dịch vụ ngoại vi đạt tới độ chínhxác nào đó Mức lợi ích nhất định mà khách hàng nhận đợc tơng ứng với các chiphí đã thanh toán
- Quyết định về dịch vụ tổng thể: là hệ thống dịch vụ bao gồm: dịch vụ cơbản, dịch vụ ngoại vi và dịch vụ sơ đẳng mà doanh nghiệp cung ứng cho kháchhàng
Dịch vụ tổng thể sẽ mang lại lợi ích tổng thể khi khách hàng tiêu dùngdịch vụ Khi quyết định cung cấp một dịch vụ tổng thể cần căn cứ vào lợi íchtổng thể hệ thống dịch vụ của công ty mang lại và so sánh chúng với dịch vụtổng thể của đối thủ cạnh tranh Mỗi một dịch vụ sẽ có một hệ thống tạo ra dịch
vụ khác nhau Với mỗi khách hàng sẽ có một dịch vụ tổng thể khác nhau phụthuộc vào khả năng thanh toán và nhu cầu,
Sự đa dạng hoá của dịch vụ đợc đánh giá thông qua chiều dài, chiều rộng,chiều sâu và tính đồng nhất của danh mục sản phẩm Danh mục sản phẩm là tậphợp các nhóm chủng loại sản phẩm dịch vụ mà các đơn vị hàng hoá do mọi ngờibán cụ thể đem chào bán cho ngời mua Chủng loại sản phẩm dịch vụ có liênquan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùngmột nhóm khách hàng, hay thông qua cùng một kiểu tổ chức thơng mại haytrong khuôn khổ của một dãy giá Bề rộng danh mục sản phẩm dịch vụ là tổng
số các nhóm chủng loại hàng hoá do công ty sản xuất Mức độ phong phú củadanh mục sản phẩm dịch vụ (chiều dài) là tổng số những mặt hàng, thành phầncủa nó Bề sâu của danh mục sản phẩm dịch vụ là tổng số các hàng hoá cụ thể
đợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của nhóm chủng loại Tính đồng nhấtcủa nó phản ánh mức độ gần gũi hài hoà của hàng hoá thuộc các nhóm chủngloại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng hoặc những yêu cầu
về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó
Danh mục sản phẩm dịch vụ ban đầu sẽ thoả mãn thị trờng mục tiêu nhng
về lâu dài sẽ có sản phẩm còn phù hợp, sản phẩm lỗi thời Do vậy cần có định ớng chiến lợc mở rộng (phát triển) danh mục sản phẩm dịch vụ Đổi mới này sẽdựa trên cơ sở nghiên cứu thị trờng và thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp Việchoạch định chính sách phát triển và tăng trởng sản phẩm dịch vụ đợc tiến hànhthông qua việc phân tích hai thông số chính: sản phẩm và thị trờng Từ đó, doanhnghiệp tuỳ vào tình hình cụ thể mà có 4 chính sách khác nhau:
Trang 12h-+ Chính sách xâm nhập thị trờng: Tức là phải khai thác sản phẩm hiện cótrong thị trờng hiện có.
+ Chính sách phát triển sản phẩm mới: Tức là trên cơ sở các nhu cầukhách hàng và cạnh tranh trên thị trờng mà chúng ta quyết định tạo sản phẩmmới để thu hút thêm khách hàng và thoả mãn nhu cầu của khách hàng
+ Chính sách phát triển thị trờng: Tức là thu hút thêm tập khách mới trongsản phẩm hiện có của doanh nghiệp
+ Chính sách đa dạng hoá: Tức là chúng ta tạo sản phẩm mới để thu hútthêm tập khách hàng mới
1.2.2.2 Chính sách giá.
Giá cả mang nhiều tên gọi khác nhau Đằng sau của những tên gọi đó, cáchiện tợng giá cả luôn mang một ý nghĩa chung là: lợi ích kinh tế đợc xác địnhbằng tiền Trong các công cụ Marketing- mix chỉ có biến số giá cả là trực tiếptạo doanh thu và lợi nhuận thực tế Còn đối với ngời mua, giá cả phải bỏ ra để sởhữu và tiêu dùng hàng hoá Vì vậy những quyết định về giá luôn giữ vai trò quantrọng và phức tạp nhất mà một doanh nghiệp phải đối mặt khi soạn thảo các hoạt
động Marketing cuả mình
Chiến lợc giá cả là việc xác định mục tiêu của chiến lợc giá, lựa chọn
ph-ơng pháp định giá, các chiến lợc giá của công ty Trong kinh doanh sản phẩmhàng hoá thì chính sách giá khác với dịch vụ :
Chính sách giá của dịch vụ để làm tăng bằng chứng vật chất để kháchhàng cảm nhận đợc từ đó có thể tôn tạo đợc hình ảnh của dịch vụ Nếu sản phẩmchất lợng tốt thì giá phải đặt cao để tôn vinh hình ảnh của chúng ta Nếu giákhông đúng thì việc truyền thông sẽ có tác dụng ngợc lại Giá ảnh hởng đến tấtcả các phần của kênh phân phối, những ngời bán, ngời cung cấp, đối thủ cạnhtranh, khách hàng , tất cả đều chịu tác động của chính sách giá Định giá hợp
lý sẽ tạo dựng một kênh phân phối hoạt động tốt, định nhãn thơng hiệu cho cácdịch vụ cũng có thể cho phép chúng ta thực hiện chính sách giá cao Đối vớihàng hoá bình thờng thì định giá dựa trên chi phí, còn đối với hàng hoá dịch vụthì định giá dựa trên giá trị cảm nhận của khách hàng, dựa vào tình hình cạnhtranh còn chi phí chỉ là nền của giá Trong dịch vụ giá bao gồm giá trọn gói toànphần hoặc giá từng phần
Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc định giá cho sản phẩm dịch vụ của mình
đều phải phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp Mục tiêu định giá phải xuấtphát từ mục tiêu của doanh nghiệp và chất lợng định vị sản phẩm mà công ty đãlựa chọn
Trang 13- Trong điều kiện thị trờng đầy những bất lợi thì mục tiêu định giá có thểliên quan tới mức độ lợi nhuận trong tơng lai để đảm bảo duy trì sự tồn tại Lợinhuận là trong tơng lai còn trớc mắt mà phải tồn tại, bù đắp chi phí thậm chí giábán nhỏ hơn giá thành.
- Mục tiêu định giá có thể là tối đa hoá lợi nhuận trong một thời kỳ nhất
định
- Mục tiêu định giá có thể làm tối đa hoá doanh số: dựa trên nguyên tắc
định giá để tạo ra thị phần, giá thấp hơn thì có thể tạo ra nhiều thị phần hơn đểxâm nhập vào thị trờng mới
- Mục tiêu định giá có thể là để khẳng định vị thế của mình giống nh làmột sự độc quyền (định giá uy tín)
- Mục tiêu định giá trên cơ sở mong muốn thu hồi đầu t trong một thờigian nào đấy
Quá trình định giá của một sản phẩm dịch vụ gồm 5 bớc cơ bản:
+ Bớc1: Lựa chọn mục tiêu định giá
+ Bớc2: Xác định nhu cầu: Xác định lợng cầu của thị trờng, tốt nhất là tìm
đợc đờng cầu của thị trờng đó bằng thống kê kinh nghiệm Từ đó xác định đợc
độ co giãn của dờng cầu và xác định đợc sự phụ thuộc của giá vào đờng cầu
+ Bớc 3: Xác định cấu trúc chi phí:
Tổng chi phí= Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
Căn cứ vào chi phí xác định điểm hoà vốn Ngoài ra nếu nắm đợc cấu trúcchi phí thì sẽ hiểu đợc chi phí trong việc cung cấp dịch vụ nh thế nào theo thờigian và mức độ nhu cầu
+ Bớc 4: Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh: Trong quá trình phân tíchnày doanh nghiệp cần phải nắm đợc nguyên tắc, cấu trúc chi phí và hành vi địnhgiá của đối thủ cạnh tranh Đồng thời phải nắm đợc cấu trúc chi phí, yếu tố thờigian đối với sự cạnh tranh về giá trong dịch vụ Vì nó làm cho doanh nghiệp cócơ hội tăng thu nhập, tồn tại hay bị phá sản
+ Bớc 5: Lựa chọn các phơng pháp định giá thích hợp:
Có thể định giá theo cách lời và chi phí (chính là chi phí cộng thêm)
Giá bán= Giá thành+ % giá thành
Có thể định giá theo mục tiêu thu hồi vốn
Có thể định giá để kiểm soát cầu: Sử dụng chính sách giá để điều chỉnhthời kỳ cao điểm và thấp điểm (thời vụ du lịch) Trong thời kỳ vắng khách thìgiảm giá, chiết khấu giá hoặc cho khách hàng sử dụng một sô dịch vụ miễn phí.Với cách này cộng với dịch vụ trọn gói để thu hút khách lúc vắng khách Chính
Trang 14sách giá phân biệt đối với các nhóm khách hàng khác nhau, đối với các dạng sảnphẩm khác Hoặc định giá theo địa điểm, vị trí, thời gian
Có thể định giá căn cứ vào giá của đối thủ cạnh tranh
Có thể định giá theo mối quan hệ Nhờ các mối quan hệ sẽ đa lại lợngkhách ổn định cho doanh nghiệp Nh vậy lợi nhuận tiềm năng trong tơng lai củadoanh nghiệp sẽ rất lớn
Có thể định giá trên cơ sở giá trị:
Chính sách giá đúng đắn là việc xác định giá thích hợp cho từng sảnphẩm, từng giai đoạn, từng thị trờng và đợc xác định dựa trên mối quan hệ giữacung và cầu có tính đến các đối thủ cạnh tranh
1.2.2.3 Chính sách phân phối
Chính sách phân phối sản phẩm và dịch vụ là phơng hớng thể hiện cách màcác doanh nghiệp khách sạn, du lịch cung ứng các sản phẩm và dịch vụ chokhách hàng của mình Nó là hệ thống tổng hợp các biện pháp, thủ thuật nhằm đasản phẩm và dịch vụ tới tay khách hàng cuối cùng với số lợng hàng hoá hợp lý,mặt hàng phù hợp và đảm bảo yếu tố văn minh phục vụ
Chính sách phân phối có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Mỗi chính sách phân phối hợp lý sẽ làm cho quátrình kinh doanh an toàn hàng hoá sản xuất ra không bị tồn kho, giảm đợc sựcạnh tranh làm tăng tốc độ chu chuyển của hàng hoá Đặc biệt đối với kinhdoanh du lịch, cung và cầu không gặp nhau do vậy kênh phân phối có vai trò hếtsức quan trọng để: nghiên cứu thị trờng, xúc tiến khuyếch trơng, thơng lợng,phân phối vật chất, thiết lập các mối quan hệ,
Do đặc điểm của sản phẩm là mang tính vô hình là chủ yếu nên nếu không
có chính sách phân phối hợp lý thì sản phẩm có sẵn không thể bán đợc Cácchính sách sản phẩm, chính sách giá có liên quan chặt chẽ với chính sách phânphối
Trong quá trình xây dựng chính sách phân phối doanh nghiệp có thể lựachọn nhiều phơng pháp để xây dựng nên chính sách nh:
- Căn cứ vào sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và khách hàng tiêu dùng cuốicùng thì chính sách phân phối chia làm hai loại:
+ Chính sách phân phối trực tiếp
+ Chính sách phân phối gián tiếp
- Căn cứ vào mối quan hệ giao dịch giữa ngời sản xuất và ngời mua hàngdẫn đến chính sách phân phối đợc chia làm hai loại:
+ Chính sách phân phối tìm đến khách hàng
Trang 151.2.2.4 Chính sách xúc tiến.
Cầu sản phẩm dịch vụ bao giờ cũng mang tính thời vụ và thất thờng Thôngthờng khi mua sản phẩm dịch vụ nói chung khách hàng rất cần các lời khuyêncủa các chuyên gia nhất là của các đại lý du lịch Do vậy xúc tiến không nhữngcho các kênh phân phối mà còn phải xúc tiến cho báo chí, công luận, kháchhàng, Xúc tiến không chỉ có quảng cáo mà phải thông qua các kênh thơngmại, kênh xã hội, kênh sản xuất, Nhng chỉ biết rằng kênh truyền thông kênhcon ngời là rất hiệu quả Cầu về sản phẩm du lịch rất nhạy bén về giá cả và vớibiến động về tình hình kinh tế Sự trung thành của khách hàng với các nhãn hiệukhông sâu sắc Do vậy mục đích của xúc tiến là để thuyết phục, nhắc nhở kháchhàng mua sản phẩm của mình dù là sản phẩm cũ hay mới, thậm chí là thay đổicác quan niệm, các hình ảnh, Đồng thời xúc tiến thông báo cho khách hàngcác chơng trình du lịch, các sản phẩm dịch vụ mới, trong kinh doanh lữ hành-khách sạn và đặc tính của nó Hoặc có thể thuyết phục khách hàng mua các ch-
ơng trình du lịch Trong kinh doanh du lịch thì truyền thông thuyết phục sẽ đợcquan tâm nhiều nhất Vì nó có thể sửa đổi thái độ, thói quen và củng cố niềm tincủa khách hàng cả trớc và sau khi mua
Xúc tiến hỗn hợp là thực hiện việc xúc tiến bằng cách kết hợp các công cụxúc tiến để đạt hiệu quả tốt nhất Các công cụ đó bao gồm: Quảng cáo, xúc tiếnbán( khuyến mãi), bán trực tiếp, quan hệ công chúng và truyền thông
Trang 16Trách nhiệm của ngời quảng cáo là thu hút sự chú ý của khách hàng tiềmnăng, làm cho họ đến và tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của mình Tuy nhiên,
để thu hút phải biết rõ mục tiêu của quảng cáo là gì Quảng cáo là rất tốn tiền vìvậy phải biết để có biện pháp khắc phục Quảng cáo phải liên quan đến cácnhiệm vụ, mục tiêu và đo lờng đợc hiệu quả quảng cáo, hiệu quả không thể tínhtrong thời gian vài tháng mà phải sau một thời gian nào đó thì nó mới có tácdụng Một chơng trình sản xuất, nội dung quảng cáo phải đợc truyền thông nhiềulần mới hi vọng sự phản hồi của thị trờng, tuy nhiên một quảng cáo lặp đi lặp lạiquá nhiều lần thì khách hàng sẽ cảm thấy cũ kĩ, mất giá trị Do đó phải chọn thời
điểm quảng cáo, tần suất quảng cáo nh thế nào cho có hiệu quả Lu ý đến khíacạnh pháp lý của quảng cáo: phải trung thực, không tạo hiểu lầm, không tạo hiểulầm, đúngvới thực tế, không đợc dùng nhãn hiệu, khẩu hiệu của ngời khác đểquảng cáo cho sản phẩm của mình Nếu dùng hình ảnh của những ngời đễ nhậndạng, tên và những câu tuyên bố của họ thì phải xin phép họ trớc
+Nếu quảng cáo hớng cho sản phẩm: Sản phẩm phải chứng tỏ đợc hấp dẫnhơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
+ Quảng cáo hớng về khách hàng: ít nói về sản phẩm mà chỉ chú trọng đếnnhu cầu, thái độ, quyền lợi của khách hàng
+ Quảng cáo hớng về chiêu hiệu (định vị) dùng nhiều câu chiêu hiệu, định
Quan hệ công chúng: là việc tạo dựng lòng tin, hình ảnh đối với côngchúng mục tiêu Hai chỉ tiêu doanh nghiệp phải quan tâm là quan hệ công chúng
đối nội và đối ngoại:
- Quan hệ công chúng đối nội là việc quan hệ với khách hàng và nhân viêncủa mình: Với khách hàng thì phải chăm sóc, quan tâm, đối đãi nhiệt tình Với
Trang 17nhân viên phải đào tạo huấn luyện, trả lơng thoả đáng và phải cho họ biết về cácthông tin cần thiết trong quá trình giao tiếp.
- Quan hệ công chúng đối ngoại bao gồm các cộng đồng có quan hệ kể cảdân và chính quyền địa phơng đến những ngời ở vị trí cao hơn nh: vụ, viện, tổngcục du lịch, những ngời có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch sao chotạo ấn tơng tốt dới con mắt của công chúng nói chung
Tuyên truyền: Là việc muốn cho công chúng biết về những việc đang làmbằng việc sử dụng các thông tin, hình ảnh cung cấp cho báo chí phát thanhtruyền hình Đây là kênh rất quan trọng, làm cho ngời nghe dễ tin không bị áp
đặt
Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì có lẽ thông thờng sử dụnghai công cụ bán trực tiếp và quan hệ công chúng và tuyên truyền Sau đó mớiquảng cáo và xúc tiến Tuy nhiên việc lựa chọn công cụ xúc tiến còn tuỳ thuộcvào: chu kỳ sống sản phẩm, thái độ khách hàng, đối thủ cạnh tranh, ngân sách, vịtrí địa lý của khách hàng,
Để lập kế hoạch cho xúc tiến thì bao gồm 4 bớc:
+ Xác định các thị trờng mục tiêu
+ Thiết lập các môi trờng truyền thông
+ Xét duyệt và tuyển chọn các phơng án xúc tiến
+ ấn định thời gian xúc tiến
Xúc tiến phải kịp thời và phù hợp Sau khi ấn định thì thiết kế in ấn và lựachọn công cụ kết hợp khác, Chúng ta cần phải biết kết quả truyền thông củachúng ta có hiệu quả hay không Muốn biết đợc điều này thì nên so sánh với thịtrờng mục tiêu
1.2.2.5 Chính sách con ngời.
Lữ hành và khách sạn là một ngành liên quan đến con ngời Đó là côngviệc của con ngời (nhân viên) cung cấp dịch vụ cho con ngời (khách hàng).Những ngời này lại chia xẻ dịch vụ với những ngời khác (những khách hàngkhác)
Sản phẩm du lịch khách sạn với đặc điểm sản xuất cũng là sản phẩm thuộcloại hình dịch vụ Do vậy thời điểm tiêu thụ, sản phẩm sản xuất ra ở đâu thì tiêuthụ ngay tại đó nên yếu tố con ngời là không thể tách rời và có ý nghĩa vô cùngquan trọng, nó quyết định sự thành công của sản phẩm, uy tín sản phẩm, mức độthoả mãn của sản phẩm đối với khách hàng hay nói cách khác nó quyết định lợinhuận của doanh nghiệp Với tầm quan trọng nh vậy chính sách con ngời hômnay là một trong những yếu tố luôn đợc các doanh nghiệp đầu t và phát triển
Trang 18nhân viên tiếp xúc đợc xã hội công nhận và coi là yếu tố hàng đầu trong sự thànhcông của sản phẩm du lịch Vì vậy Marketing- mix cần giải quyết đợc hai vấn đềcơ bản.
+ Đào tạo huấn luyện nhân sự
+ Quản lý, điều hành nhân viên
Nhiệm vụ kế theo của chính sách con ngời là phải giải quyết đợc vấn đề.+ Với chi phí thấp và hợp lý nhất để công tác đào tạo đạt đợc hiệu quả cao
và năng suất khách sạn của nhân viên đợc phát huy tối đa
+ Quản lý kiểm soát đợc chất lợng phục vụ, chất lợng công việc của nhânviên sao cho nó đảm bảo tính ổn định và có chất lợng cao trong lao động Bởi
đây là các yếu tố quyết định lợi nhuận và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờngkinh doanh khách sạn
Tuy nhiên việc đào tạo phải đợc diễn ra thờng xuyên liên tục phù hợp với
sự phát triển của thị trờng và xã hội
1.2.2.6 Chính sách lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói:
Các chơng trình trọn gói là chuẩn mực cho định hớng Marketing Các
ch-ơng trình này sở dĩ có đợc là do phát hiện các nhu cầu, mong muốn của mọi ngời
và sau đó kết hợp nhiều loại dịch vụ và phơng tiện khác nhau cho phù hợp vớicác nhu cầu đó
Kế hoạch Marketing cần nêu chi tiết cho việc duy trì các chơng trình hiện
có và lập các chơng trình mới cho 12 tháng hay ngắn hơn Kế hoạch Marketingcần phải có kế hoạch tài chính cho mỗi chơng trình và chuyến du lịch trọn góisao cho phù hợp với các hoạt động xúc tiến và các mục tiêu định giá và doanhthu
Việc lập chơng trình và tạo sản phẩm trọn gói có hai ý nghĩa rất quantrọng:
Thứ nhất là nó thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Thứ hai: Đây là cơ hội khai thác một cách tốt nhất các dịch vụ của doanhnghiệp đặc biệt vào những lúc trái vụ
Sự sáng tạo trong Marketing có tầm quan trọng đặc biệt trong ngànhchúng ta do bản chất tự tiêu hao của các dịch vụ
1.2.2.7 Quan hệ đối tác:
Trên cơ sở xây dựng chơng trình trọn gói trong ngành kinh doanh kháchsạn du lịch thì quan hệ đối tác và liên minh chiến lợc đóng vai trò hết sức quantrọng Và quan hệ đối tác này có thể là quan hệ với khách hàng, hãng cung ứng,các hãng lữ hành và có thể thậm chí cả đối thủ cạnh tranh Quan hệ đối tác tốtthì mới đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc lâu dài và ổn định các quan hệ này
Trang 19thờng đợc liên minh ký kết với nhau thông qua các hợp đồng liên kết du lịch.Các hợp đồng này nhằm hỗ trợ bổ sung cho nhau khắc phục đợc những yếu kémtheo nguyên tắc hai bên cùng có lợi.
1.2.3 Thực hiện chiến l ợc và kiểm soát
Trong thực tế nớc ta hiện nay, tuy trong hoạt động Marketing tại cácdoanh nghiệp đã đợc coi trọng hơn nhng nó cha thật rõ ràng, cụ thể
* Nhiệm vụ của phòng Marketing là:
- Xây dựng, kiểm tra chiến lợc kế hoạch Marketing: Nhiệm vụ này do ởng phòng đảm nhiệm việc điều hành, quản lý, giám sát cùng sự cộng tác củacác đồng sự trong phòng, với trách nhiệm phụ trách khác nhau cho mỗi nhânviên nh: nghiên cứu, xúc tiến, quảng cáo, lập chính sách, dự án, khuyến mãi,
tr Chuyên viên nghiên cứu: Nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu phát triển sảnphẩm mới, nghiên cứu giá cả, đối thủ cạnh tranh, nhằm cung cấp thông tinchính xác cho lãnh đạo
- Chuyên viên quảng cáo, xúc tiến bán hàng: Nghiên cứu hình thức quảngcáo, chi phí quảng cáo
Tiến trình quản trị Marketing gồm có hoạch định, tổ chức, thực hiện vàkiểm tra Kiểm tra là một trong những giai đoạn cuối nhằm phát hiện những sailệch giữa thực hiện với kế hoạch, xác định nguyên nhân và đa ra giải pháp Th-ờng các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 loại hình kiểm tra sau:
+ Kiểm tra kế hoạch năm:
mục tiêu thành tích nguyên nhân chỉnh
Trong kế hoach năm doanh nghiệp sẽ phân tích:
-Doanh số: Sai lệch doanh số.
Chi tiết.
- Thị phần: So với toàn bộ thị trờng.
So với phân khúc nó phục vụ.
Tỷ lệ so sánh của doanh nghiệp trên đối thủ cạnh tranh.
- Chi phí tiếp thị so với doanh số
- Thái độ khách hàng
+ Kiểm tra kế hoạch năm: chủ yếu là xác định tỷ suất lợi nhuận trên vốn
đầu t đợc tính bằng công thức: (ROI)
Tỷ suất lợi nhuận= Lãi ròng/ doanh thu x doanh thu/ vốn đầu t
+ Kiểm tra chiến lợc:
Trang 20Đây là phơng pháp đánh giá lại chiến lợc nhằm tránh sự lỗi thời của chiếnlợc và chơng trình Marketing Lúc này doanh nghiệp sẽ khảo sát toàn diện hệthống độc lập theo định kỳ về môi trờng, mục tiêu chiến lợc với các hoạt độngtiếp thị của Công ty, với một cách nhìn khách quan nhằm xác định các cơ hội,rủi ro để đề nghị một số kế hoạch hành động để cải thiện thành tích tiếp thị củaCông ty.
1.2.4 Lập ngân sách Marketing
Mỗi kế hoạch Marketing cần có một bản ngân sách chi tiết vạch rõ là sẽchi bao nhiêu tiền cho mỗi yếu tố Marketing- mix Đây chính là một trongnhững quyết định khó khăn nhất đối với một doanh nghiệp Chúng ta có ít nhất 4phơng pháp lập ngân sách Marketing
- Lập ngân sách kiểu cũ hay tuỳ tiện
- Lập ngân sách kiểu truyền thống
- Lập ngân sách cạnh tranh
- Lập ngân sách theo dịch vụ và mục tiêu
*Lập ngân sách kiểu cũ hay tuỳ tiện: Đây là một phơng pháp đơn giản vàmáy móc Một khoản tiền hay một tỷ lệ % nhất định đợc cộng thêm vào ngânsách Marketing của năm trớc Mức tăng này đợc ấn định gần sát với mức lạmphát của nền kinh tế
+Ưu điểm: Dễ làm và không tốn thời gian và công sức
+ Nhợc điểm: Ngời sử dụng phơng pháp này thờng có khuynh hớng duytrì các hoạt động Marketing thiếu hiệu quả và không thể đối phó với những kẻthực sự thắng họ
* Lập ngân sách theo kiểu truyền thống: phơng pháp này dự trù theo tỷ lệ
% lợng hàng bán ra
Ưu điểm: Dễ làm dễ sử dụng không tốn thời gian và công sức
Nhợc điểm:Mức chi ngân sách t bản có thể gây nhiều lầm lẫn tạo thóiquen lỗi thời, cẩu thả đối với ngời làm Marketing
* Lập ngân sách cạnh tranh: chúng ta sẽ xem xét các chiến lợc dành cho
"những Công ty theo sau" bắt chớc Công ty hàng đầu là cố gắng làm cho ngânsách của mình phù hợp với hoạt động Marketing
+Ưu điểm: dễ sử dụng
+ Nhợc điểm: Việc bỏ qua các tập hợp duy nhất của thị trờng mục tiêu,các Marketing- mix những mục tiêu, nhân lực và vị thế trên thị trờng của mỗiCông ty
Trang 21Phơng pháp hiệu quả nhất gọi là dự trù ngân sách theo nhiệm vụ và mụctiêu hay là phơng pháp quan sát thực nghiệm Phơng pháp này dự trù ngân sáchtrên cơ sở bằng không Có nghĩa là ngân sách mỗi năm bắt đầu trên cơ sở bằngkhông và sau đó ngày càng lớn sau từng hoạt động.
Phơng pháp nay đợc tiến hành đúng với nh tên gọi của nó Việc làm trớctiên là ấn định các mục tiêu Marketing, rồi đến các bớc (nhiệm vụ) và tiếp theo
là từng bớc cụ thể nh là: Đối với nghiên cứu thị trờng xã hội, thị trờng mục tiêu,
định vị phân đoạn cho sản phẩm, xúc tiến quảng cáo
Mỗi phơng pháp đều có u nhợc điểm riêng nhng để đạt đợc các mục tiêucho từng thị trờng mục tiêu thì lập ngân sách theo nhiệm vụ và mục tiêu là đápứng đợc, tuy có tốn kém về thời gian và tài chính
1.3 Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc.
Ngời Trung Quốc có đời sống tình cảm kín đáo, nặng tình, nhẹ lý, tin vào
số tớng, có ý thức dân tộc và cộng đồng cao, cần cù chịu khó trong lao động.Trong cuộc sống gia đình họ luôn giữ đợc nề nếp gia giáo Mối quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình đợc chuẩn hoá và quy định rất cụ thể Ngời TrungQuốc thờng theo hệ t tởng của khổng giáo, tôn giáo cơ bản của họ là đạo phật.Vì vậy họ rất kiêng số bảy và khi ăn họ thờng kiêng cầm đũa tay trái
Đặc điểm tiêu dùng du lịch của họ là thích đi các di tích lịch sử, văn hoá,
đền đài miếu mạo Trong khi đi du lịch nếu vào ngày rằm hoặc mùng một họ ờng đem hơng hoa đến cửa phật Họ thích tìm hiểu những phong tục tập quán,
th-đời sống văn hoá của những dân tộc khác nhau Vì thế họ không thích nhảy múa
ồn ào Các du khách này thích sử dụng sản phẩm sơn mài, khảm trai, trạmkhắc, Họ thích đi du lịch theo kiểu trọn gói, sinh hoạt và chi tiêu luôn đợc tínhtoán, cân nhắc
Về ẩm thực, khách du lịch Trung Quốc thờng thích dùng cơm gạo tám nấubằng nồi đất nung, thích cơm thập cẩm, thích các món ăn thịt quay, thích ăn lẩu,canh trứng, cầu kỳ trong chế biến và dùng nhiều gia vị trong chế biến thức ăn
đặc biệt thích ăn rắn, ba ba, dùng rợu vang Pháp, gà tần thuốc bắc,
Trang 22Chơng II Phân tích thực trạng kinh doanh và chính sách Marketing của Trung tâm Điều hành Du lịch Đờng sắt
Hà Nội.
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của trung tâm.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm
* Tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển của Công ty dịch vụ đờng sắt Hà Nội:Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Bộ giao thông vận tải Ngày 9/12/1970, Bộ giao thông vận tải ra quyết
định số 3271 QĐ/ TC hợp nhất Công ty ăn uống Đờng sắt và trạm bán hàng trêntàu và lấy tên là Công ty dịch vụ Đờng sắt Công ty dịch vụ đờng sắt ra đời vớicác chức năng chính nh sau:
- Tổ chức phục vụ hai bữa ăn chính và bồi dỡng ca 2, ca 3 cho cán bộ côngnhân viên của ngành Đặc điểm là phục vụ cho bộ phận lái tàu và công nhân kỹthuật
- Tổ chức phục vụ ăn uống cho hành khách đi tàu
- Tổ chức tăng gia, chăn nuồi để góp phần cải thiện hai bữa ăn chính chocác nhà ăn tập thể thuộc Công ty
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua các thời kỳ:
+ Từ 1979- 1975: Thời kỳ phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc đi
đến toàn thắng
+ Từ 1975- 1986: Thời kỳ xây dựng và phát triển trong cơ chế bao cấp.+ Từ 1986 đến nay: Thời kỳ tông tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.Trong cơ chế bao cấp, là một doanh nghiệp nhà nớc nên Công ty hoạt
động theo kế hoạch của nhà nớc, vốn do nhà nớc cấp Đến năm 1986, khi ViệtNam chuyển sang kinh tế thị trờng, cơ chế bao cấp bị xoá bỏ, do đó Công ty dịch
vụ Đờng sắt gặp tất nhiều khó khăn trong hoạt động, đã có lúc tởng chừng nhkhông tồn tại đợc Nhận thấy đợc việc này, Tháng 11/ 1989, Liên Hiệp đờng sắt
đã quyết định đổi tên Công ty Dịch vụ Du lịch đờng sắt Hà Nội Với sự cố gắng
và năng động của tập cán bộ công nhân viên, Công ty đã đứng vững trong cơ chếthị trờng và ngày càng phát triển
Năm 1990, Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội đợc Liên Hiệp Đờngsắt bàn giao quản lý khách sạn đờng sắt Hà Nội và khách sạn đờng sắt Thànhphố Hồ Chí Minh Năm 1991, cùng với ngành đờng sắt, Công ty đã xây dựngmột loạt khách sạn mới nh: Khách sạn Mùa Xuân (Hà Nội), Khách sạn đờng sắt(Vinh), Khách sạn Đờng sắt (Lao Cai)
Trang 23Nhận thấy việc kinh doanh lữ hành là một lĩnh vực hấp dẫn và có thể hỗtrợ tốt cho hoạt động kinh doanh khách sạn nên từ năm 1994, Công ty đã đăng
ký tham gia vào hoạt động kinh doanh lữ hành và đợc cấp giấy phép kinh doanh
du lịch số 82 (GPDL) vào ngày 10/12/1994 Từ đó kinh doanh lữ hành cỉa Công
ty dịch vụ du lịch đờng sắt ngày càng phát triển mạnh mẽ và dần trở thành chứcnăng chính của Công ty
* Vài nét về Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội.Sau một thời gian kinh doanh lữ hành, Công ty nhận thấy cần phải có mộtchi nhánh chuyên về kinh doanh lữ hành dể tạo sự chuyên môn hoá nhằm đạthiệu quả kinh tế cao Vì vậy, Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội đã thànhlập Trung tâm Điều hành Du lịch Đờng sắt Hà Nội theo quyết định số 759/QĐ-TCCBLD ngày 16/4/1996 của Bộ giao thông vận tải Trung tâm chịu sự quản lýcủa Tổng giám đốc Công ty, hạch toán phụ thuộc vào Công ty nhng có con dấuriêng Trụ sở của Trung tâm đặt tại 17 Yết Kiêu- Hà Nội
Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm luôn phối hợp chặt chẽ với các hãnglữ hành trong và ngoài nớc, các nhà cung cấp, các thành viên trong Công ty, cácchi nhánh của Công ty để xây dựng các Tour, nhận khách, gửi khách từ chinhánh và các đối tác với mục đích hoạt động ngày càng nâng cao hiệu quả.Ngoài ra, Trung tâm còn thu hút và khai thác, duy trì và thiết lập những mốiquan hệ có từ trớc cũng nh hiện tại để mở rộng thị trờng
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
- Ký kết hợp đồng với các Công ty du lịch trong và ngoài nớc để tổ chứccác chơng trình du lịch cho khách quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ViệtNam đi du lịch trong nớc và nớc ngoài Đồng thời liên doanh, liên kết với các tổchức trong và ngoài nớc trong việc xây dựng các khách sạn, tổ chức vận chuyểnkhách du lịch
- Quản lý các bộ phận kinh doanh chức năng: Đại lý du lịch ở Móng Cái,Lào Cai
- Cung cấp các dịch vụ nh: Đặt vé máy bay, vé tàu, đặt phòng khách sạn,dịch vụ phiên dịch, hớng dẫn viên du lịch, làm visa,
- Tuân thủ luật pháp và các văn bản quyết định của cơ quan cấp trên, chịu
sự quản lý của Công ty dịch vụ du lịch đờng sắt Hà Nội và của nhà nớc, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ dối với ngân sách nhà nớc
- Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhânviên
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Trang 24- Phó giám đốc đợc sự uỷ quyền của Giám đốc để quản lý các bộ phậnchức năng trong một phạm vi nhất định.
- Bộ phận hành chính kế toán có nhiệm vụ: hạch toán kế toán tất cả cáckhoản chi, các khoản thu của Trung tâm để từ đó lập kế hoạch dự phòng
- Bộ phận điều hành hớng dẫn viên nội địa có nhiệm vụ tổ chức các Tour
đợc của khách du lịch nội địa trong và ngoài nớc
- Bộ phận điều hành hớng dẫn viên du lịch quốc tế có nhiệm vụ tôt chứccác Tour du lịch của khách du lịch quốc tế trong và ngoài nớc
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm
Giám đốc
Phó Giám đốc
Tổ quốc tế
Tổ nội địaHành chính
ớng dẫn viên nội
địa
Tổ
vé Điều hành h
ớng dẫn viên quốc tế
Dịch
vụ hỗ trợ Visa
Trang 25STT Các
chỉ tiêu
Thực hiện năm 2000
Thực hiện năm 2001
Chênh lệch
Số tuyệt đối TT(%) 1
6.304 4.205 66,7 1.634 25,92 465 7,38 5.530 1.332 1.047 168 55 24 20 18 2.147 1.520 627 1.981 5.835 92,56 469 7,44 25 11,5 120
+536 +658 +4,78 -86 -4,11 +4 -0,67 +439 -9 +43 -32 -10 -1 -3 -6 +397 +170 +227 +740 +517 -0,28 +59 +0,28 +3 +1,5 +2
+9,36 18,55 - -5 - +0,87 - 8,62 -0,67 +4,28 -16 -15,38 -4 -13,04 -25 +22,68 +12,59 +56,75 59,63 9,72 - +14,4 - 13,63 15 +1,01
Phân tích:
Từ bảng trên ta thấy tổng số lợng khách đến với Trung tâm năm 2001 tăng
so với năm 1999 là 12,59%, tơng ứng với 388 ngời Tuy nhiên, cơ cấu kháchtăng không đều, cụ thể:
- Khách quốc tế giảm 9 ngời tơng ứng với tỷ trọng giảm 0,67% Trong đókhách Trung Quốc lại tăng lên phần tơng ứng là 43 ngời, tơng ứng tỷ lệ tăng4,28% Bên cạnh đó các khách khách nh: Pháp, Mỹ, Nhật, thì lại giảm đi đáng
kể Điều này có thể là do ảnh hởng của cuộc khủng vố ngày 11/9 làm cho khách
du lịch đi bằng đờng hàng không đã huỷ hết hợp đồng
Trang 26- Tuy vậy nhng khách nội địa lại tăng lên đáng kể tới 397 ngời, tơng ứngvới tỷ trọng là 22,68% Trong đó, khách đi du lịch nội địa và đi du lịch quốc tế
đều tăng, và khách đi du lịch quốc tế tăng nhiều hơn tới 227 ngời, tơng ứng tăngvới 56,75% Còn khách du lịch đi du lịch nội địa tăng 170 ngời, tơng ứng với tỷtrọng tăng 12,59% Vì thế làm cho tổng doanh thu tăng lên
Doanh thu của Trung tâm năm 2001 so với năm 2000 tăng 536 triệu đồng,tơng ứng với tỷ trọng tăng 9,36% Doanh thu tăng là do ảnh hởng của 3 yếu tố cơbản:
+ Do khách du lịch nội địa tăng làm doanh thu khách du lịch nội địa tăng18,55%, tơng ứng với 658 triệu đồng Mà doanh thu này chiếm tới 66,7% tổngdoanh thu của trung tâm năm 2001 Vì thế làm cho tổng doanh thu của trung tâmtăng lên
+ Do khách quốc tế giảm làm cho doanh thu từ khách du lịch quốc tế giảm
đi Nhng lợng giảm đi rất nhỏ chỉ chiếm 5%, tơng ứng với 86 triệu đồng Do vậy
nó không tác động nhiều lắm tới tổng doanh thu của Trung tâm
+ Chi phí của Trung tâm tuy có tăng lên nhng tỷ suất chi phí lại giảm đi0.28% Do vậy trung tâm có sự quản lý điều phối rất hợp lý để tiết kiệm đợc mộtkhoản tiền là: 0,28%x 6.304= 17,65 triệu đồng Bên cạnh đó tỷ suất lợi nhuận lạităng lên 0,28%
Tất cả các ký di trên chứng tỏ Trung tâm hoạt động tất có hiệu quả, quản
lý tốt, biết cách điều phối nhân viên Vì thế ta có thể kết luận rằng: tình hìnhhoạt động khách sạn của Trung tâm là tốt Bên cạnh đó, tiền lơng bình quân củanhân viên ngày một gia tăng và tăng 15%, tơng ứng tăng 1,5 triệu đồng/1 ngời/1năm Và vì thế đã thúc đẩy đợc nhân viên trong trung tâm phát huy đợc hết nănglực của mình, làm việc có hiệu quả cao hơn
Hơn nữa ta thấy số khách đi du lịch theo Tour trọn gói tăng 740 ngời,chiếm tỷ trọng tăng là 59,63%, trong đó số khách du lịch Trung Quốc đi du lịchtrọn gói chiếm phần lơn Điều này chứng tỏ, Trung tâm đang dần chuyển hìnhthức kinh doanh những sản phẩm đơn lẻ sang kinh doanh Tour trọn gói Và cũngthể hiện phần nào nhu cầu của khách du lịch trong tơng lai là sẽ cần một sảnphẩm tổng thể mà trong đó sản phẩm ngoại vi sẽ chiếm cũng tơng đối lớn Điềunày cũng chứng minh rằng khách du lịch Trung Quốc thích đi các Tour du lịchtrọn gói, giá rẻ, chất lợng dịch vụ cao
2.2 Phân tích đánh giá triển khai chính sách Marketing - mix của Trung tâm.
Trang 27Trung tâm Điều hành Hớng dẫn Du lịch Đờng sắt Hà Nội không giaonhiệm vụ chuyên trách về Marketing cho một nhóm cụ thể nào Công việc này
do các nhân viên điều hành hớng dẫn tiến hành nhng việc thực hiện còn rất nhiềubất cập
2.2.1 Công tác nghiên cứu thị tr ờng
Hoạt động nghiên cứu thị trờng là hoạt động tất yếu nhằm nắm bắt, pháthiện và gợi mở nhu cầu của khách du lịch Để có đợc các sản phẩm du lịch là cácTour du lịch ngắn ngày, dài ngày, xuyên Việt, Trung tâm thờng xuyên cử cán
bộ, nhân viên đi khảo sát thực tế để tính toán, xem xét tình hình, ghi chép rõràng các thông tin cần thiết về các tuyến điểm du lịch mà Trung tâm dự định sẽxây dựng chơng trình du lịch Các chơng trình đợc xây dựng với mục đích phục
vụ cho khách du lịch quốc tế thì vấn đề khảo sát, nghiên cứu đợc tiến hành rất cụthể và tỉ mỉ Các địa danh mang giá trị tự nhiên nguyên sơ, giá trị văn hoá, lịch
sử, bản sắc dân tộc, đợc đặc biệt chú trọng
Ngoài ra, khi nghiên cứu thị trờng, Trung tâm còn tiến hành sử dụng
ph-ơng pháp nghiên cứu tại chỗ Thực chất là việc thu thập các thông tin về thị trờngqua các nguồn tài liệu khác nhau nh:
- Thông qua báo, ấn phẩm du lịch Các thông tin mà Trung tâm quan tâmlà: các quy định về đón khách du lịch quốc tế Xu thế đi du lịch của khách quốc
tế, lợng khách quốc tế đến Việt Nam nhằm nắm bắt đợc tình hình chung vềkinh doanh lữ hành
- Thông tin từ các bạn hàng, các đối thủ cạnh tranh nh: Các tập quảng cáocủa các Công ty du lịch, các chơng trình khuyến mại, vấn đề giá cả, để lựachọn cho mình các giải pháp, chiến lợc kinh doanh, chiến lợc cạnh tranh thíchhợp
- Các quy định, quyết định, thống kê của các ban, ngành hữu quan
- Thông tin từ các báo cáo của các hớng dẫn viên sau mỗi chơng trình dulịch Hớng dẫn viên chính là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất,
do đó họ có cơ hội tìm kiếm, nắm bắt nhu cầu của khách du lịch thuận lợi nhất.Vì vậy, hớng dẫn viên là ngời hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu thị trờng
- Ngoài ra, Trung tâm còn thờng xuyên phát các phiếu điều tra cho kháchhàng, nắm bắt cụ thể nhu cầu thực tế của khách du lịch
Sau khi thu thập đợc các thông tin cần thiết, Trung tâm đã tiến hành phânloại, xử lý, xem xét, đánh giá, các vấn đề bức xúc và cần thiết nhất Từ đó,trung tâm có thể bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với nhu cầu của khách du lịch làmsao để phục vụ khách có chất lợng tốt nhất có thể
Trang 282.2.2 Xác định thị tr ờng mục tiêu.
Với lợi thế về ngành đờng sắt, Trung tâm Điều hành Du lịch Đờng sắt HàNội đã xác định điều hành tập khách hàng mục tiêu của mình một cách rõ rấtràng
- Thứ nhất, Trung tâm tập trung thu hút khách du lịch đi du lịch trong vàngoài nớc (sang Trung Quốc) bằng tàu liên vận quốc tế Cụ thể là tháng 3/2002,ngành đờng sắt Việt Nam và đờng sắt Trung Quốc có ký kết hợp đồng với nhau
về liên vận quốc tế bằng tàu hoả nói liền hai đất nớc nhằm phục vụ không chỉcho khách du lịch mà cả cho những thơng gia, những ngời thăm thân, Trong
đó, nếu khách đi từ Việt Nam sang Nam Ninh có thể đi bằng giấy thông hành màkhông cần làm visa Sau khi hợp đồng đợc ký kết, Trung tâm nhận thấy rằng cần
đẩy mạnh khuyếch trơng vào thị trờng mục tiêu chủ yếu:
+ Đối với thị trờng khách Trung Quốc thu hút khách qua tàu Liên vận đónkhách từ Quảng Ninh- Hải Phòng- Hà Nội rồi lên tàu liên vận về Trung Quốc
+ Đối với thị trờng nội địa, thu hút khách nội địa đi du lịch Trung Quốcbằng tàu liên vận và chủ yếu dới dạng đi bằng giấy thông hành, vì thị trờng nội
đại, thu nhập còn thấp, cha có điều kiện để đi du lịch dài ngày
- Thứ hai, ngoài tập trung thu hút khách đi băng đờng sắt Trung tâm vẫncòn tập trung khuyếch trơng thu hút khách du lịch đi bằng ô tô, máy bay Đối vớikhách đi bằng mày bay chủ yếu là thu hút tập khách quốc tế nh: Pháp, Mỹ,Nhật, Trong đó khách Pháp chiếm một tỷ trọng khá lớn Do ảnh hởng cuộckhủng bố ngày 11/9 nên làm lợng khách du lịch đi bằng máy bay giảm hơn sovới năm 2000 Nhng nhìn chung Trung tâm cũng đã tạo cho mình một bản sắcriêng trong năm 2002 để lợng khách này tăng lên không ngừng Hiện nay, Trungtâm đang tập trung khai thác thêm hai thị trờng trọng điểm nữa ngoài kháchPháp, đó là: khách Nhật và khách Mỹ Đây cũng là hai thị trờng tiềm năng cầnphải đợc khai thác của ngành du lịch Việt Nam trong tơng lai
Còn đối với khách du lịch nội địa, Trung tâm tập trung vào khai thác cácTour du lịch đi bằng tàu hoả, ô tô để phục vụ cho cán bộ, công nhân viên, đi dulịch Nhất là trong dịp hè này, mùa du lịch đang bớc đầu đợc mở ra trong năm
2002, Trung tâm đã có sẵn tất cả các chơng trình du lịch để phục vụ cho kháchmột cách tốt nhất
Trung tâm cha chú trọng lắm về vấn đề định vị biểu tợng và hình ảnh củamình trên thị trờng mục tiêu
+ Đối với thị trờng khách du lịch nội địa: so với các Công ty nh: Công ty
du lịch Đờng sắt Sài Gòn, Công ty Du lịch Hà Nội, thì hình ảnh của Trung tâm
Trang 29còn rất mở nhạt Cũng có thể lợi thế về đờng sắt so với Công ty du lịch Đờng sắtSài Gòn nhng Trung tâm cha thực sự phát huy đợc u thế của mình để định vịhình ảnh của doanh nghiệp mình trong tâm trí khách hàng Ngoài những khách
du lịch truyền thống, Công ty khó tìm thêm các khách hàng khác
+ Đối với thị trờng khách du lịch Trung Quốc: Trung tâm cũng tạo dựngtatý nhiều tập gấp bằng tiếng Trung mong rằng sẽ định vụ đợc hình ảnh củamình Tuy có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cũng nhảy vào nhng với lợi thế về đờngsắt (đợc ngành đờng sắt nâng đỡ) nên vấn đề vé tàu đợc giảm Do đó các sảnphẩm du lịch của trung tâm cũng có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh tranh cùnghạng
+ Đối với thị trờng khách du lịch quốc tế khác: Trung tâm cũng định vịhình ảnh của doanh nghiệp mình thông qua các đối tác Trung tâm thờng xuyênliên lạc, gửi các tập gấp, chơng trình của mình, cho đối tác, để mong các đốitác đa hình ảnh của mình đến với khách hàng tiềm năng
2.2.3 Các giải pháp Marketing- mix của Trung tâm
* Các chơng trình du lịch nội địa dành cho khách du lịch nội địa
- Chơng trình du lịch nội địa một ngày: Các chơng trình này của Trungtâm đều có khoảng cách khong xa Hà Nội và có thể đi về bằng ô tô một ngày Ví
dụ nh:
Hà Nội- Chùa Hơng- Hà Nội
Hà Nội- Tam Đảo- Hà Nội