Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
338,5 KB
Nội dung
Lời nóiđầu oạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạtđộng ngoại thơngnói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình pháttriển nền kinh tế đất nớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Chỉ có thôngquahoạtđộng kinh tế đối ngoại chúng ta mới tạo đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại, phát huy tiềm năng của đất nớc đồng thời tận dụng đợc vốn, công nghệ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài. Từ đó, góp phần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hóa đất nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tếvà đa nền kinh tế đất nớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới H Nh một mắt xích không thể thiếu trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại, hoạtđộngthanhtoánquốc tế(TTQT) bằng tíndụngchứng từ(TDCT) của các Ngânhàng ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng, nó đợc coi là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tếvàthơng mại giữa các quốc gia. Phơng thứcthanhtoán bằng tíndụngchứngtừ đã đợc NHĐT&PT Hà Nộithực hiện từ những năm 95 trở lại đây, bớc đầu đã đạt đợc những thànhquả nhất định. Song bên cạnh đó, hoạtđộng TTQT bằng TDCT có quy mô nhỏ bé, mới mẻ và cha tơng xứng với tiềm năng của Ngân hàng. Một mặt do bản thân Ngânhàng gặp khó khăn trong quá trình tác nghiệp của mình. Mặt khác, về phía khách hàng cũng cha thực sự am hiểu hoạtđộng ngoại thơng, nhất là trong khâu thanhtoán bằng TDCT. Trên bình diện vĩ mô còn có khá nhiều vớng mắc liên quan đến cơ chế chính sách Tìm kiếm một số giảipháp nhằm hoànthiệnhoạtđộng TTQT thôngqua phơng thức TDCT hiện nay là một đòi hỏi cấp bách cả về phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn. Vì vậy, em chọn đề tàiGiảipháphoànthiệnvàpháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctếthôngqua phơng thứctíndụngchứngtừtại NHĐT&PT Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. chơng 1 tổng quan về phơng thứctíndụngchứngtừ 1.1. Khái niệm chung về phơng thứctíndụngchứngtừ (TDCT) Điều 2, khoản mục a của bản Các Qui tắc thực hành thống nhất về tíndụngchứng từ(Bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 của phòng thơng mại quốc tế) gọi tắt là UCP 500 qui định: Tíndụngchứngtừvà th tíndụng dự phòng(dới đây gọi là Tín dụng) có nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho đợc gọi hoặc mô tả nh thế nào, mà theo đó một Ngân hàng(Ngân hàngphát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị 2 của một khách hàng(ngời yêu cầu phát hành th tín dụng) hoặc nhân danh chính mình i)phải tiến hành việc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba(Ngời hởng lợi) hoặc phải chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do ngời hởng lợi kí phát ii)hoặc uỷ quyền cho một Ngânhàng khác tiến hành thanhtoán nh thế hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu nh thế iii)hoặc uỷ quyền cho một Ngânhàng khác chiết khấu khii các chứngtừ qui định đợc xuất trình với điều kiện Tíndụng đợc thực hiện đúng Theo định nghĩa trên thì Những nộidung chính của định nghĩa đợc hiểu nh sau: 1.1.1. Hình thức của L/C L/C là một chứng th tồn tại dới dạng th, điện và điện th hỗn hợp: +Phát hành L/C bằng th(By Mail): Khi công nghệ thôngtin cha phát triển, việc truyền thôngtin trong phơng thứctíndụngchứngtừ giữa các Ngânhàng trên thế giới chủ yếu đợc thực hiện bằng Th (theo mẫu của Ngân hàng) gửi bảo đảm qua Bu điện và có xác thực bằng mẫu chữ ký và chữ ký uỷ quyền. Trong hình thức L/C bằng th này, các bức Telex/Fax chỉ có giá trị tham khảo để cho Ng- ời hởng lợi biết trớc +L/C phát hành bằng điện(By Telex, SWIFT): Sự pháttriển của kĩ thuật viễn thông đã đợc các Ngânhàng áp dụng trong hoạtđộngthanhtoántíndụngchứng từ. Phần lớn các L/C này đợc gửi đi dới dạng điện thông thờng(clair) hoặc Telex có mã khoá xác thực Testkey, còn L/C bằng th chỉ sử dụng khi nộidung L/C quá dài hoặc có các kí tự lạ không thể chuyển tải bằng Telex và các loại điện khác. Sau khi Hiệp hội viễn thôngTài chính liên Ngânhàngtoàn Cầu(Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication- SWIFT) đợc thành lập tháng 5/1973, các Ngânhàngthành viên đợc sử dụng một chơng trình riêng trên mạng SWIFT theo đó L/C đợc phát hành dới dạng mẫu điện MT700 hoặc MT701 và đợc mã hóa tựđộngvà xác thực bằng Swiftkey. Việc sử dụng mạng SWIFT trong thanhtoántíndụngchứngtừ có u điểm hơn hẳn so với các hình thức khác về mức độ an toàn, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí. +L/C phát hành hỗn hợp( cả điện và th): L/C chính đợc gửi tới Ngânhàngthông báo bằng điện, còn các văn bản phụ lục đi kèm - là một bộ phận cấu thành của L/C sẽ đợc gửi bằng th cho ngânhàngthông báo để tiết kiệm chi phí. 1.1.2. Ngânhàngphát hành L/C theo yêu cầu của các đối tợng Các đối tợng yêu cầu mở L/C có thể là: 1.1.2.1. Khách hàng(Ngời yêu cầu phát hành L/C- Applicant) 3 +Ngời yêu cầu mở L/C là Ngời mua(Buyer)/Ngời Nhập khẩu hàng hoá(Importer) Theo Nghị định của Chính phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 về quản lý ngoại hối; Luật thơng mại 1997, Nghị định 57-1998 về vấn đề xuất nhập khẩu trong thời kỳ mới của nớc ta, ngời yêu cầu mở L/C đợc qui định là: Các doanh nghiệp đợc thành lập vàhoạtđộng theo pháp luật Việt Nam có giấy phép kinh doanh, nhập khẩu hàng hoá phải phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của Nhà nớc liên quan đến vay, trả nợ nớc ngoài +Ngời yêu cầu mở L/C có thể uỷ quyền mở L/C cho một ngời khác, ngời đó là Ngânhàngthơng mại ở nớc ngời nhập khẩu nhận uỷ thác của ngời nhập khẩu yêu cầu Ngânhàng đại lý của mình ở nớc ngoài phát hành L/C Quá cảnh(Transit L/C).Cụ thể: Trong trờng hợp ngời xuất khẩu không tin vào khả năng thanhtoán của Ngânhàngphát hành L/C ở nớc ngời nhập khẩu( Vì có chiến tranh, bạo động, đình công ) hoặc trong trờng hợp nớc ngời nhập khẩu bị cấm vận( nh CuBa, Iraq, Bắc Triều Tiên, ) nên ngời xuất khẩu có thể uỷ quyền mở L/C ở nớc ngoài. +ở Việt Nam, ngời yêu cầu mở L/C có thể uỷ quyền mở L/C cho các doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng trong đăng ký kinh doanh phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của Nhà nớc. 1.1.2.2. Ngânhàngphát hành nhân danh chính mình mở L/C: Ngânhàngphát hành nhân danh chính mình yêu cầu Ngânhàng đại lý của mình ở nớc ngoài chuyển một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi L/C và cam kết sẽ hoàn trả số tiền đó cho Ngânhàng này. Mục đích của L/C này là nhằm chuyển tiền từnơi khách hàng yêu cầu đến nơi ngời đó sử dụng. Dạng phổ biến của loại L/C này là L/C du lịch(Travellers L/C), L/C tiền mặt(Cash L/C), L/C không kèm chứng từ(Clean L/C) Nếu L/C đợc Ngânhàngphát hành nhân danh chính mình với mục đích đơn thuần để chuyển tiền thì đợc gọi là Th tíndụngngân hàng(Banks L/C) 1.1.3. Tổ chức đợc quyền phát hành L/C +Theo UCP Chỉ có các tổ chức Ngânhàng mới đợc phép phát hành L/C, còn các tổ chức phi Ngânhàng nh Công ty tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty Bảo hiểm nếu phát hành L/C thì trái với UCP 500 và những L/C đó không có giá trị hiệu lực. +Theo luật Việt Nam Chỉ có các tổ chức tíndụng là Ngânhàng mới đợc quyền phát hành L/C do Theo Luật các tổ chức tíndụng 1997 qui định: 4 Tổ chức tíndụng là Ngânhàng đợc thực hiện dịch vụ thanhtoánquốctế khi đợc Ngânhàng Nhà nớc cho phép (Điều 66) Tổ chức tíndụng phi Ngânhàng bao gồm Công ty tài chính , Công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tíndụng phi Ngânhàng khác không đợc phép nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán.(Điều 20) 1.1.4. Ngời hởng lợi L/C(Beneficiary) +Theo UCP Ngời hởng lợi là ngời Bán(Seller)/Ngời Xuất khẩu(Exporter) đợc hởng số tiền L/C nếu chứngtừ xuất trình phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C. Ngời hởng lợi có quyền chuyển nhợng quyền thực hiện L/C cho một ngời/hoặc nhiều ngời khác gọi là ngời hởng lợi thứ hai(trong trờng hợp L/C chuyển nhợng). Hay nói cách khác ngời hởng lợi có thể là một ngời hoặc có thể là nhiều ngời. +Theo luật pháp Việt Nam Ngời hởng lợi là những doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất khẩu, uỷ thác ngời khác xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu cho ngời khác những mặt hàng trong đăng ký kinh doanh phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nớc. 1.1.5. L/C là một chứng th cam kết có điều kiện +Mở L/C có điều kiện tức là ngời Bán phải thực hiện một số điều kiện nào đó đợc qui định trong hợp đồng thì ngời Mua mới đồng ý mở L/C quaNgânhàngPhát hành, vì ngời Mua không tin chắc hoàntoàn vào khả năng thực hiện hợp đồng của ngời Bán. Có 2 điều kiện có thể đợc sử dụng - Điều kiện về tài chính : Nghĩa là ngời Bán phải đặt cọc( thôngthờng là 5% - 10% giá trị hợp đồng) đảm bảo thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại một Ngânhàng đợc chỉ định( Số tiền đó không đợc sử dụngtíndụngngân hàng) - Điều kiện về tíndụng : Tức là theo yêu cầu của ngời Bán, Ngânhàng của ngời Bán sẽ phát hành th Bảo đảm(Letter of Guarantee L/G) hoặc th tíndụng dự phòng ( Stand-by L/C) cho ngời Mua hởng (khoảng 5% giá trị L/C). Do đó mở L/C không điều kiện đồng nghĩa với việc NgânhàngPhát hành mở L/C theo yêu cầu của ngời Mua mà không cần bất kỳ điều kiện nào từ phía ngời Bán ngoài việc xuất trình bộ chứngtừhoàn hảo cho Ngân hàng. 1.1.6. Ngânhàng cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi Điều đó đợc thể hiện qua các nộidung sau: 5 Thứ nhất, L/C là một chứng th cam kết có điều kiện, trong đó cam kết trả tiền các hối phiếu của ngời hởng lợi ký phát đòi tiền Ngân hàng( hoặc Ngânhàngphát hành hoặc Ngânhàng trả tiền tuỳ thuộc vào qui định trong L/C) kèm theo bộ chứngtừhoàn hảo phù hợp với những điều kiện và điều khoản trong L/C. Thứ hai, Hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát, muốn đòi đợc tiền Hối phiếu thì phải ký hậu chuyển nhợng. NgânhàngPhát hành mở L/C hay Ngânhàng Trả tiền(đợc qui định trong L/C) cam kết trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu hối phiếu trả ngay/có kỳ hạn nếu ngời hởng lợi xuất trình bộ chứngtừ sạchcho Ngân hàng. Nếu cần lấy tiền ngay ngời hởng lợi có thể bán lại tờ hối phiếu đó cho Ngânhàng Chiết khấu(NHCK). Ngânhàng này sẽ thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu( Nghĩa là khách hàng sẽ chuyển giao quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho NHCK bằng cách ký hậu hối phiếu(Endorsement), để nhận đợc một số tiền có giá trị bằng mệnh giá hối phiếu trừ đi lợi tức chiết khấu và lệ phí chiết khấu. Do vậy, khi Ngânhàngthực hiện nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu, Ngânhàng sẽ khấu trừ tiền lãi ngay và chỉ chuyển cho khách hàng số tiền còn lại. Giá trị chiết khấu có thể tính theo công thức: T ck = M x (1 - t x L ck /360) - P Trong đó : * T ck - Giá trị chiết khấu *M - Mệnh giá hối phiếu *L ck - Lãi suất chiết khấu(tính theo năm) *t - Thời hạn chiết khấu(tính theo ngày) *P - Lệ phí chiết khấu 1.1.7 Những bên tham gia chủ yếu vào phơng thứctíndụngchứngtừ +Ngời yêu cầu mở L/C(Applicant) là ngời yêu cầu phát hành hoặc thiết lập/ tu chỉnh L/C. Thôngthờng đây là ngời Mua, ngời Nhập khẩu +Ngời hởng lợi L/C(Beneficiary) có thể là một hoặc nhiều ngời hởng lợi số tiền L/C nếu chứngtừ xuất trình phù hợp với những điều kiện và điều khoản trong L/C. Thôngthờng ngời hởng lợi là ngời Bán, ngời Xuất khẩu. +Ngân hàng Mở/ Phát hành L/C(Opening/Issuing Bank) : là Ngânhàng đ- ợc yêu cầu mở/phát hành/ thiết lập L/C và cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi L/C. + NgânhàngThông báo( Advising Bank): thờng là Ngânhàng đại lý của NgânhàngPhát hành ở nớc ngời hởng lợi. Ngânhàng này xác minh tính chân thực bề ngoài của L/C và sau đó thực hiện thông báo cho ngời hởng lợi rằng L/C 6 đã đợc thiết lập. Trong trờng hợp NgânhàngPhát hành không có quan hệ đại lý với NgânhàngThông báo( theo chỉ định của ngời yêu cầu mở L/C) thì phải thôngquaNgânhàng thứ ba(Correspondent Bank) có quan hệ đại lý với mình tại nớc ngời hởng lợi để chuyển tiếp tới NgânhàngThông báo thông báo cho ngời hởng biết L/C đã đợc mở. 1.2) Qui trình nghiệp vụ thanhtoán trong phơng thứctíndụngchứng từ(TDCT) (1a) Ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng trong hợp đồng qui định thanhtoán bằng TDCT. (1b) Ngời nhập khẩu lập thủ tục đề nghị NH phục vụ mình phát hành tíndụng theo những điều kiện và điều khoản trong hợp đồng ngoại th- ơng. (2) NH sau khi xem xét đề nghị mở L/C, nếu chấp thuận sẽ phát hành L/C cho NH phục vụ ngời nhập khẩu (NHTB). (3) NHTB thông báo L/C cho ngời xuất khẩu (4) Ngời xuất khẩu sau khi xem xét ràng buộc trong L/C phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng, sẽ tiến hành giao hàng nếu không sẽ đề nghị NHTB thực hiện việc tu chỉnh. (5) Ngời xuất khẩu tập hợp chứngtừ theo yêu cầu trong L/C, xuất trình chứngtừ với NH phục vụ mình. (6) NHTB chuyển chứngtừ đòi tiền NHPH (7) NHPH trả ngay hoặc ký chấp nhận (nếu trả sau) cho ngời hởng lợi qua NHTB. (8) NHPH chuyển chứngtừ cho ngời mua (nếu ngời mua chấp nhận thanh toán) (9) Ngời mua kiểm tra chứngtừ nếu phù hợp thì trả tiền ngay hoặc ký chấp nhận trả tiền để lấy bộ chứngtừ đi lấy hàng. (1a) Ng ời H ởng lợi Ng ời yêu cầu mở L/C NgânhàngThông báo NgânhàngPhát hành (3) (4) (7) (8) (9) (5) (2) (6) (1b) 7 1.3. Phơng thức TDCT dới tác động của thông lệ quốctếvà luật phápquốc gia Khi tiến hành các giao dịch quốctế bằng L/C, các bên đều phải tôn trọng luật pháp, thông lệ và tập quán quốc gia của mình và của đối tác. Song điều đó nhiều khi lại gây trở ngại cho hoạtđộngthơng mại quốc tế, bởi vì mỗi quốc gia có một thể chế chính trị khác nhau, hệ thống luật pháp, thông lệ và tập quán khác nhau. Do đó vấn đề đặt ra phải có những qui định mang tính thống nhất cho tất cả các quốc gia tham gia vào thanhtoán TDCT . Bản Qui tắc thực hành thống nhất về tíndụngchứngtừ của Phòng thơng mại quốc tế(The Uniform Customer and Practice for documentary credits, ICC 1993) ra đời là một tất yếu khách quan của sự pháttriểnhoạtđộngthơng mại quốctếthanhtoán bằng L/C. UCP là tập quán quốctếthống nhất điều chỉnh về TDCT. 1.3.1. Quá trình ra đời vàpháttriển của UCP UCP lần đầu tiên ra đời vào năm 1933 tại Đại hội 7 của Phòng thơng mại quốctế ( ở Vienna, Austria), ICC ban hành UCP nhằm đáp ứng nhu cầu của giới Tài chính, Ngânhàng cũng nh các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản qui định đầy đủ, dễ áp dụngvà mọi ngời đều chấp nhận cho quá trình mở và xử lý một th tín dụng. Cơ quan soạn thảo UCP của ICC là Uỷ ban Ngân hàng( Banking Commission) tập hợp những nhà chuyên gia hàngđầu trong lĩnh vực tài chính Ngânhàng khắp thế giới. Kể từ đó đến nay, UCP đã qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1951( do UCP 1933 đã bị lạc hậu), năm 1960( do sự pháttriển của công nghệ vận tải), năm 1974( do sự pháttriển của công nghệ thông tin, sao chép ), năm 1983( do sự pháttriểntoàn diện của công nghệ Ngân hàng, vận tải, bảo hiểm ) và năm 1993( do sự sắp xếp lại các điều khoản cho dễ tra cứu và chính xác hoá thêm nhiều vấn đề) với mục đích theo kịp sự pháttriểnchung của nền thơng mại, nền công nghiệp vận tảivà truyền thông trên thế giới. Bản qui tắc sau là bản sửa đổi của bản trớc,tuy vậy không làm mất đi tính hiệu lực của các bản qui tắc đã ban hành. Vì vậy, các bên tham gia trong giao dịch bằng TDCT có quyền lựa chọn áp dụng một trong các Bản qui tắc ấy tuỳ thuộc theo trình độ pháttriển của mình. Nhng thựctế hiện nay cho thấy, hầu hết các nớc đều sử dụng UCP ấn bản số 500- xuất bản năm 1993 của ICC ( gọi tắt là UCP 500) 1.3.2.Tính chất pháp lý của UCP 500 Phòng Thơng mại Quốc tế(ICC) là một tổ chức mang tính xã hội chứ không phải một tổ chức liên chính phủ. Chính vì vậy mà các văn bản pháp lý của ICC không đợc coi là Luật. 8 UCP chỉ là tập quán quốc tế, không mang tính bắt buộc phải áp dụng, nên nộidung mang tính chất khuyến nghị, hớng dẫn hơn là bắt buộc thi hành. Nếu các bên muốn áp dụng thì phải ghi rõ vào L/C( subject to UCP 500) nếu không dùng thì không ghi và L/C sẽ áp dụng theo tập quán của mỗi nớc. Nếu chỉ ghi tham chiếu UCP 500 vào hợp đồng, mà không ghi vào L/C thì cũng không có giá trị thi hành. Phạm vi áp dụng UCP mang tính chất toàn cầu( trên 174 nớc) Mặc dù thơng mại quốctế đã pháttriểnvà có nhiều thay đổi, TDCT vẫn là một phơng thức đợc sử dụng rộng rãi và UCP vẫn đợc coi là công cụ quan trọng của các Ngânhàngthơng mại và doanh nghiệp trên khắp thế giới. 1.3.3.áp dụng UCP vào Việt Nam. Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng và hoà nhập vào nền mậu dịch thế giới từ cuối thập niên 80. Hoạtđộngthơng mại vàNgânhàng ngày càng sôi độngvàphát triển, nhất là khi có sự hiện diện ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài, và các chi nhánh Ngânhàng lớn của thế giới. Bởi vậy, cho đến nay UCP 500 đợc tất cả các Ngânhàng ở Việt Nam áp dụngthực hiện trong hoạtđộngthanhtoánquốctế nhằm hoà nhập vào mạng lới xuất nhập khẩu toàn cầu. Căn cứ vào UCP 500 các Ngânhàng Việt Nam thiết lập các qui trình thanhtoán bằng TDCT của riêng mình, nhng không đi ngợc lại tinh thần của UCP 500. 1.3.4. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia UCP là tập quán quốctế đợc áp dụng trên toàn cầu, còn luật phápquốc gia chỉ có giá trị hiệu lực thi hành trong biên giới của nớc đó. Thông thờng, luật quốc gia rất ít có xung đột với thông lệ và tập quán quốc tế. Bởi vì, ít nhiều luật quốc gia cũng đợc hình thànhvàpháttriển trên cơ sở thông lệ quốc tế. Tuy nhiên đối với UCP500 luật pháp của các quốc gia có những mâu thuẫn nhất định. Mức độ khác biệt giữa hai hệ thốngpháp lý này phụ thuộc phần lớn vào đặc thù của từng nớc, vào trình độ phát triển, vào quá trình mở cửa và hội nhập với nền thơng mại thế giới của đất nớc đó. Song quan điểm mà UCP500 luôn nêu ra một cách rõ ràng là khi có những khác biệt hoặc thậm chí đối lập vơí UCP thì luật quốc gia sẽ đợc tôn trọng và tuân thủ. Ngoại trừ Mỹ và Colombia là hai nớc duy nhất chấp nhận UCP là một bộ phận của hệ thốngpháp luật của họ, các nớc còn lại trên thế giới đều nhìn nhận Incoterm và UCP là hai văn bản nằm trong hệ thốngthông lệ và tập quán quốctế mà khách hàng các nớc muốn trao đổi mậu dịch với nhau đều tuân thủ. Tuy nhiên, mức độ vận dụng UCP vào thực tiễn của các nớc trên thế giới là khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển, hệ thốngpháp luật, thông lệ và tập quán của 9 từng quốc gia. Chẳng hạn, Theo Bộ luật dân sự(Civil Code) của Liên Bang Nga có hiệu lực từ 01-03-1996, qui định một số vấn đề về giao dịch tíndụngchứngtừ liên quan đến UCP 500. Luật này điều chỉnh khá nhiều các điều khoản của UCP 500 thậm chí có một số điều khoản còn trái ngợc với thông lệ quốc tế. Thí dụ Điều 873, chơng 46 quy định nếu NH không nói rõ tíndụng th không đợc huỷ ngang, thì nó đợc coi là huỷ ngang, trái ngợc với điều 5 của UCP 500, trong tr- ờng hợp đó nó đợc xem là L/C không thể huỷ ngang. Đối với nớc ta việc áp dụng UCP500 trong các tổ chức tíndụng NH đợc phép thực hiện nghiệp vụ thanhtoánquốctế gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ một sự điều chỉnh nào, chỉ khi nào có vụ việc phát sinh thì mới có sự can thiệp của toà án. Cho đến nay, chúng ta vẫn cha có văn bản nào quy định, hớng dẫn việc áp dụng UCP và các thông lệ khác trong giao dịch thanhtoán xuất nhập khẩu bằng L/C để các NH thơng mại áp dụng vào thựctế các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với NH mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài kinh tế áp dụng, xét xử các tranh chấp nếu có. 1.4. Th tíndụngthơng mại(Letter of credit - L/C) 1.4.1. Khái niệm L/C là một văn bản đợc NH lập ra theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở L/C / ngời nhập khẩu) nhằm cam kết trả tiền cho ngời bán (ngời hởng lợi / ngời xuất khẩu) một số tiền nhất định, trong một thời hạn nhất định với điều kiện ngời này thực hiện đúngvà đầy đủ các điều khoản quy định trong th tín dụng. Thuật ngữ "tín dụng" bắt nguồn từ Creditum( gốc Latin) hay Credit không đợc hiểu duy nhất với nghĩa tín dụng, mà đợc sử dụngvà hiểu theo nghĩa rộng là sự tín nhiệm. Trong trờng hợp ngời nhập khẩu kí quĩ 100% số tiền của th tíndụng thì thực chất NH không cấp 1 khoản tíndụng nào cả mà là cho ngời nhập khẩu "vay" sự tín nhiệm của mình. Tức là lời hứa trả tiền của NH thay cho lời hứa trả tiền của nhà nhập khẩu, vì ngời ta tin tởng NH hơn là tin tởng nhà nhập khẩu ít ra về phơng diện tài chính. Vì lẽ đó, đối với NH phơng thứctíndụngchứngtừ còn có thể gọi là hình thức "tín dụng bằng chữ ký" 1.4.2. Chức năng của L/C - L/C là công cụ quan trọng nhất trong hoạtđộngthanhtoánquốctế bằng tíndụngchứng từ. Bởi vì nếu L/C đợc lập ra thì phơng thức này cũng không còn tồn tại. 10 - L/C là một văn bản pháp lý thể hiện cam kết trả tiền của NH đối với ngời hởng lợi nếu ngời đó xuất trình bộ chứngtừhoàn hảo phù hợp với những điều kiện và điều khoản trong L/C. - L/C là phơng tiện cấp tíndụng cho ngời mở L/C, nhà nhập khẩu. Bởi vì khi NH phát hành ra L/C thì NH đã chịu cấp cho nhà nhập khẩu "khoản tín nhiệm" của mình. Nghĩa là trong bất cứ trờng hợp nào ngời hởng lợi tuân thủ chặt chẽ quy định của L/C thì NH đều phải trả tiền cho họ (trách nhiệm trả tiền chuyển từ ngời nhập khẩu sang NH). 1.4.3. Đặc điểm & tính chất của L/C L/C hình thành trên cơ sở HĐMBNT nhng sau khi ra đời lại hoàn độc lập với HĐMB này. L/C đợc hình thành trên cơ sở HĐMBNT - Việc đồng ý áp dụng phơng thứcthanhtoán bằng L/C do cả hai bên ngời mua ngời bán thống nhất và đợc quyết định trong HĐNT. Khi HĐ quyết định sử dụng L/C thì ngời mua mới có trách nhiệm yêu cầu NH phục vụ mình mở L/C cho ngời bán hởng. Sau khi L/C đã đợc mở và đợc ngời bán chấp nhận thì ngời bán sẽ tiến hành giao hàng. - Xét về mặt bản chất, L/C là một chứng th cam kết của NH phục vụ ngời mua đối với ngời bán về nghĩa vụ thanhtoán tiền hàng đợc quyết định trong hợp đồng mua bán (số lợng, giá cả). Vì vậy L/C phải phản ánh đợc thựctế giá trị của hợp đồng mua bán này. - Trong trờng hợp nếu hợp đồng mua bán đợc điều chỉnh (chẳng hạn giá bán hàng hoá biến động làm tăng giá hàng hoá lên ) thì việc sửa đổi L/C sẽ đợc tiến hành sao cho phù hợp với vốn những quyết định trong hợp đồng mua bán sửa đổi trên. Sau khi ra đời th tíndụnghoàntoàn độc lập với hợp đồng mua bán Theo qui định của UCP: Th tíndụngvà hợp đồng mua bán mà nó có thể căn cứ xác lập, là các giao dịch độc lập với nhau cho dù trong th tíndụng có đề cập đến hợp đồng, nhng NH không có trách nhiệm và liên quan đến hợp đồng đó, do vâỵ không bị nó ràng buộc Thật vậy: - Trờng hợp phát hành L/C chỉ căn cứ trên cơ sở đơn xin mở L/C, số tiền trên tài khoản và hợp đồng mua bán của ngời mua để mở L/C cho ngời bán hởng. [...]... Ngânhàng cùng nhau tháo gỡ 36 Chơng 3 Giảipháphoànthiệnvàpháttriểnhoạtđộngthanhtoán bằng tíndụngchứngtừtại NHđT&PT Hà nộI 3.1 Các nhóm giảipháp cụ thể 3.1.1 Giảipháp về mặt nghiệp vụ Hoànthiện quy trình thanhtoántíndụngchứngtừ sao cho thủ tục đợc đơn giản, nhanh gọn nhng vẫn chính xác, chặt chẽ và có tính hấp dẫn cao thu hút đợc khách hàngĐồng thời giảm đợc chi phí càng nhiều... Hà Nội 2.4.1 Nhóm nguyên nhân khách quan a- Hành lang pháp lí cho hoạtđộngngânhàngnóichungvà hoạt độngthanhtoánquốctế bằng tíndụngchứngtừnói riêng còn thiếu và cha đồng bộ Luật Ngânhàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tíndụng đã có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998, song vấn đề ban hành các Nghị định văn bản pháp quy để thi hành luật còn chậm, thiếu đồng bộ, cha hoàn chỉnh Riêng hoạtđộng thanh. .. ngoài và các bên khác có liên quan Hoạt độngthanhtoánquốc tế, hiện nay, tồn tại 3 phơng thứcthanhtoán phổ biến là phơng thức chuyển tiền, phơng thức nhờ thu và phơng thứcthanhtoán bằng tíndụngchứngtừ Cả ba phơng thức đều có những mặt mạnh, mặt yếu khác nhau đối với từng bên tham gia vào các giao dịch Thật vậy, Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi theo từng phơng thức thanh. .. thu từ hoạt độngthanhtoánquốctế Mặc dù trên địa bàn Hà Nội có khá nhiều các NH lớn trong và ngoài nớc, NHTM quốc doanh, NHCP, NH nớc ngoài Nhng NHĐT&PT Hà Nội vẫn là một trong những Ngânhàng đi đầu trong các hoạtđộng nh tín dụng, bảo lãnh Nằm trong thành công đó, hoạtđộngthanhtoánquốctế bằng TDCT ở NHĐT&PT Hà Nội không ngừng pháttriển cả về quy mô, số lợng, chất lợng các dịch vụ thanh toán. .. cha đợc vi tính hoá; Các dịch vụ thơng mại điện tử nh ngânhàngtại nhà, ngânhàng ảo vẫn ở trong giai đoạn nghiên cứu Điều này cũng ảnh hởng đến qúa trình phân tích, quản lý, điều hành hoạtđộngthanhtoántíndụngchứngtừ của NHĐT&PT Việt Nam và ảnh hởng đến sức cạnh tranh của ngânhàng d- ứng dụng Marketing vào hoạt độngthanhtoánquốctế còn hạn chế Hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng có đặc... trạng thanhtoán bằng Tíndụngchứngtừtại NHđt & pt hà nội 2.1 Khái quát về hoạt độngthanhtoánquốctế tại NHĐT&PT Hà NộiĐầu những năm 1990, hai pháp lệnh về Ngânhàng đợc ban hành tách chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh ra làm hai phần riêng biệt Đó là dấu ấn lịch sử cho sự thay đổi về chất hoạtđộng của các Ngânhàngnóichungvà NHĐT&PT Hà Nộinói riêng Thời kỳ từ năm 1990-1995, hoạt. .. giảm uy tín của Ngânhàng trong giao dịch thanhtoánquốctế bằng tíndụngchứngtừ Bởi lẽ, đối với Ngân hàng, họ chỉ đóng vai trò trung gian trong quan hệ giữa ngời Mua và ngời Bán mà thôi Ngânhàng sẽ nhân danh khách hàng của mình thực hiện nghĩa vụ thanhtoán cho ngời Bán Để nhận đợc tiền từ NHPH ngời Bán sẽ phải xuất trình bộ chứngtừ phù hợp với những kinh doanh và điều khoản của L/C, vàNgân hàng. .. nghiệm thực tế, thiếu trình độ hiểu biết về pháp luật, thông lệ tập quán thơng mại vàthanhtoánquốctế cho nên công tác thanhtoánquốc tế, đặc biệt thanhtoánthôngqua phơng thức L/C gặp khó khăn Nhìn vào mặt bằng chung nguồn nhân lực của NHĐT&PT Hà Nội cho thấy, tình trạng Thanhtoán viên có trình độ ngoại ngữ cha cao dẫn đến những bất cập trong hoạtđộngthanhtoán bằng L/C của Ngânhàng nh: Soạn... 1990-1995, hoạtđộngthanhtoánquốctế của NHĐT&PT Hà Nội cha phát triển, nghiệp vụ chủ yếu là thực hiện giảingân nguồn vốn ODA từ các dự án của Nhà nớc Cho đến những năm 1995 trở lại đây, hoạtđộng của NHĐT&PT Hà Nội chuyển sang kinh doanh đa năng, tổng hợp phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu t pháttriển trên địa bàn Hà Nội Trong guồng máy đó, hoạtđộngthanhtoánquốctế của NH mới thực sự pháttriển cả... thời gian và tiền bạc Quan trọng hơn là gia nhập với hiệp hội Ngânhàng thế giới qua cổng SWIFT quốctế Do vậy, phơng thức chuyển tiền có doanh số cao thứ hai sau doanh số thu đợc từhoạtđộngthanhtoánquốctế bằng tíndụngchứngtừ Tốc độ tăng trởng hàng năm đạt khoảng 50% trong giai đoạn 1998-2002 Tuy nhiên mức tăng tuyệt đối của phơng thức này rất nhỏ bé so với phơng thứctíndụngchứng từ, chỉ . phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phơng thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. chơng 1 tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ 1.1 2 thực trạng thanh toán bằng Tín dụng chứng từ tại NHđt & pt hà nội 2.1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội Đầu những năm 1990, hai pháp lệnh về Ngân hàng đợc ban. phơng thức tín dụng chứng từ còn có thể gọi là hình thức " ;tín dụng bằng chữ ký" 1.4.2. Chức năng của L/C - L/C là công cụ quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng