Cảm hứng nghệ thuật trong tiểu thuyết hoàng quốc hải (khảo sát qua bão táp cung đình và thăng long nổi giận)

117 1 0
Cảm hứng nghệ thuật trong tiểu thuyết hoàng quốc hải (khảo sát qua bão táp cung đình và thăng long nổi giận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THÚY HỒNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒNG QUỐC HẢI (KHẢO SÁT QUA BÃO TÁP CUNG ĐÌNH VÀ THĂNG LONG NỔI GIẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG, NĂM - 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI THỊ THÚY HỒNG CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HOÀNG QUỐC HẢI (KHẢO SÁT QUA BÃO TÁP CUNG ĐÌNH VÀ THĂNG LONG NỔI GIẬN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƯỜNG Đà Nẵng, 2023 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận động viên, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trực tiếp truyền đạt kiến thức chuyên sâu chuyên đề tồn khóa học; thầy giáo, giáo hỗ trợ lớn cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS Nguyễn Thanh Trường, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, dẫn dắt hướng suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo bạn bè! Xin chân thành cảm ơn! iv ART INSPIRATION IN THE NOVEL OF HOANG KAU HAI (SURVEY THROUGH THE BUNG DANH AND ANGER THANG LONG) Major: Vietnamese Literature Student's full name: Bui Thi Thuy Hong Scientific instructor: Dr Nguyen Thanh Truong Training institution: Danang University of Education Summary: The thesis has deeply researched on the art world in Hoang Quoc Hai's novels in such aspects as artistic inspiration and Hoang Quoc Hai's novels in the contemporary Vietnamese literary flow; artistic inspiration from the perspective of image construction and narrative point of view; artistic inspiration seen from narrative language and tone Through the study of the art world in Hoang Quoc Hai's novels (survey through "The Royal Storm" and "The Angry Thang Long"), not only to find out the talent and creative personality of writer Hoang Quoc Hai, his efforts to innovate in art, especially the combination between historical truthfulness and artistic fiction in the process of composing, also to open up many problems of theoretical significance in exploiting historical topics of modern Vietnamese writers From the perspective of artistic inspiration, the thesis contributes a different approach from previous ones Hoang Quoc Hai took a "risky" dive into the history of the Tran Dynasty with very little material, miraculously reconstructing a Tran dynasty with many ups and downs He is like a meticulous, enthusiastic, passionate and inspirational worker; and is a talented guide who leads the readers to follow his original intentions, so that today's readers have a different view of historical figures and historical eras; he brings history to modern life so that the two go hand in hand by writing about the world, private life and social life This is an important scientific contribution to this thesis However, so far, there has not been a work that has questioned the artistic inspiration in Hoang Quoc Hai's novels before (surveyed through "Court Storm" and "Angry Thang Long") The thesis will be a useful reference for further study and related research on this approach Instructor's Confirmation Dr Nguyen Thanh Truong The person who implemented the project Bui Thi Thuy Hong v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG QUỐC HẢI TRONG DỊNG CHẢY TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .8 1.1 Cảm hứng nghệ thuật cảm hứng lịch sử tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm cảm hứng nghệ thuật 1.1.2 Cảm hứng lịch sử tác phẩm nghệ thuật .10 1.2 Tiểu thuyết Hồng Quốc Hải dịng cảm hứng sáng tác tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 13 1.2.1 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 13 1.2.2 Sự kế thừa, sáng tạo hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải 18 Tiểu kết chương 24 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG QUỐC HẢI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT………………………………… 25 2.1 Điểm nhìn trần thuật 25 2.1.1 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ 25 2.1.2 Trần thuật theo điểm nhìn ngơi thứ ba 32 2.1.3 Phối điểm nhìn, đan xen, luân chuyển điểm nhìn 37 2.2 Xây dựng hình tượng nhân vật .42 2.2.1 Hình tượng vua chúa, quan lại danh tướng nhà Trần 43 2.2.2 Hình tượng quần chúng, binh sĩ người anh hùng 50 2.2.3 Hình tượng kẻ thù cướp nước bán nước 56 Tiểu kết chương 60 Chương CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HỒNG QUỐC HẢI NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 61 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 61 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại, giàu sắc màu thời đại 61 vi 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại, đậm chất giả định, tra vấn 66 3.1.3 Ngơn ngữ triết lý mang tính định mệnh 68 3.2 Giọng điệu trần thuật 74 3.2.1 Giọng trang trọng, ngợi ca 75 3.2.2 Giọng đối thoại, tranh biện 80 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cảm hứng yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Theo đó, với cách tiếp cận khác, đến với tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn cảm hứng nghệ thuật hướng tới nhận diện đời sống tác phẩm mang tính hệ thống cho thể tài Đồng thời, qua dòng cảm hứng lưu chuyển văn văn chương, chủ thể tiếp nhận có nhìn sâu tư nghệ thuật cá tính sáng tạo người nghệ sĩ 1.2 Trước năm 1975, nguồn cảm hứng văn chương nhà văn thể loại tiểu thuyết lịch sử chịu ảnh hưởng số nguyên tắc, chuẩn mực mang tính quy phạm khung thẩm mỹ thời đại - coi trọng hình mẫu, khn mẫu nghệ thuật có sẵn mang tính độc tơn, khép kín Sau năm 1975, văn học nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng có thay đổi phương diện nội dung hình thức Trong lên với có mặt tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Lê Đình Danh, Võ Thị Hảo, Đặng Thân, Thái Bá Lợi, Hoàng Quốc Hải, Bùi Anh Tấn… thực hấp dẫn bạn đọc nhìn mẻ tinh thần tiểu thuyết hóa Sự “vượt thốt” cách viết truyền thống, bút tiểu thuyết lịch sử đem lại góc nhìn cho cơng chúng người tiếp nhận Theo đó, nhà văn khơng ngừng nỗ lực tìm cho lối viết sáng tạo nhằm khám phá luận giải lịch sử, văn hóa, người nhiều “tầm đón đợi” Với kỹ thuật viết có tính đột phá, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nhanh chóng tiệm cận với lối tư nghệ thuật đại giới 1.3 Bão táp cung đình Thăng Long giận hai sáng tác tiểu thuyết lịch sử “Bão táp triều Trần” nhà văn Hoàng Quốc Hải mang đặc điểm cảm hứng sự, đời tư cách rõ rệt Tác phẩm tập trung tái đời sống lịch sử vương triều đầy biến động, hào hùng bi tráng qua đối thoại lịch sử Trong đó, nhà tiểu thuyết chuyển tải thành công không gian lịch sử khác qua: Điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu giới hình tượng, góp phần kiến giải sâu sắc góc khuất đời sống lịch sử 1.4 Thực đề tài Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải (khảo sát qua Bão táp cung đình Thăng Long giận), chúng tơi mong muốn sâu khám phá thành tựu nghệ thuật nhà văn qua để khẳng định vị trí, vai trị đóng góp Hồng Quốc Hải cho phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Ngay từ đời, tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hoàng Quốc Hải nhận nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình Nhà văn Nguyễn Bích Lan nhận xét sách nhà văn Hoàng Quốc Hải nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội: “Những chữ tiểu thuyết lịch sử Hồng Quốc Hải khơng có nhiệm vụ phục dựng hình ảnh, khơng khí, kiện khứ mà mang sứ mạng quan trọng Đó tơn vinh tinh hoa người Việt ta từ bao đời nay…”[39] Bài viết đánh giá cao lối viết tiểu thuyết trích dẫn tư liệu lịch sử tác phẩm Đồng thời cảm hứng chủ đạo xuyên suốt trình sáng tác nhà văn Hoàng Quốc Hải Trong viết Suy ngẫm tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hồng Quốc Hải, tác giả Hồng Cơng Khanh đưa nhận xét: “Bằng bút pháp riêng mình, nhà văn sáng tạo nên nét độc đáo ghi dấu ấn Hồng Quốc Hải Chưa định hình rõ ràng manh nha trường phái” Đặc biệt viết tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải thể qua: “Không phục lại diện mạo đích thực thời đại nhà Trần mà lấp lỗ hổng, kiến thức khách quan tới nhân vật chủ chốt lịch sử”[35] Về nghệ thuật tiểu thuyết, Hồng Cơng Khanh cho rằng: “Bút pháp điềm đạm, tình lý rạch rịi mũi khoan khoét sâu vào tính cách nhân vật, vào nội hàm kiện có dự báo”[35] Ơng giới nhân vật lịch sử tiểu thuyết gần gũi chân thực: “Để xây dựng tính cách nhân vật thật sâu, giải thích việc rõ anh dùng nhiều tâm lý, lịch sử đáng tin cậy, phong tục, tập quán, giọng điệu ngôn ngữ phù hợp với thời đại lịch sử không sa vào chỗ cổ lỗ khơng đại hóa cách kệch cỡm” Khi nói phương pháp sử dụng ngôn ngữ tác giả nhận định rằng: “Sử dụng bút pháp truyền thống lược bỏ nhiều từ ngữ, thành ngữ Hán cổ lỗ, khó hiểu lớp độc giả hôm Anh lựa chọn cụm từ phổ cập, dễ hiểu đơi cịn giải nghĩa cách kín đáo nhẹ nhàng; cấu trúc câu văn sáng sủa, lơi vó ngựa nước kiệu dễ thấm sâu vào lòng người đọc [35] Điều chứng tỏ cá tính sáng tạo nhà văn thực ghi dấu lối viết nhà tiểu thuyết lịch sử Trong cơng trình, Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, tác giả Đinh Công Vĩ cho cơng trình tái cụ thể nhà Trần: “Bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy Mặc dù chọn dấu mốc, kiện lịch sử gay cấn để tái Hoàng Quốc Hải phục dựng cụ thể triều đại nhà Trần” [46, tr.14] Theo đó, xây dựng nhân vật nhà văn xây dựng thêm nhân vật hư cấu để bổ sung cho nhân vật có thật Bởi vậy, “Bằng tài trí tưởng tượng phong phú, cộng với tri thức nghiên cứu cơng phu, Hồng Quốc Hải bù đắp lịch sử để từ thật lịch sử thăng hoa thành thật nghệ thuật Tác phẩm anh mang tính chất sử thi” [46, tr.16] Với cách đánh giá khách quan, tác giả viết tính hai mặt biểu đạt hình thái nhân vật điều cần thiết cho trình tạo dựng hình tượng nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 47 Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, Toquoc.vn, ngày 03/3/2021 48 Bão táp cung đình – Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải http://www.baobinhdinh.com.vn/ baotapcungdinh/2006/3/23271/ 49 Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www.laodong.com.vn 50 Nguyễn Việt Chiến, Tranh luận quanh tiểu thuyết "Hội thề" https://thanhnien.vn/tranh-luan-quanh-tieu-thuyet-hoi-the-post296493.html, 22/4/2011 51 Nguyễn Văn Dân (2018), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - Hiện hư cấu”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, http://www.tuyengiao.vn 52 Trung Trung Đỉnh (phỏng vấn) (2005), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http://vietbao.vn 53 Lê Thị Gấm, Vai trị diễn ngơn nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử, https://vanvn.vn, 31/7/2021) 54 Hồng Cơng Khanh (2009), Suy ngẫm tiểu thuyết lịch sử thời Trần Hoàng Quốc Hải,Tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c170/n3040/Suy-ngamve-bo-tieu-thuyet-lich-su-thoi-Tran-cua-Hoang-Quoc-Hai.html 55 Phùng Văn Khai (2010), “Tám triều vua Lý - Bão táp triều Trần, hai tiểu thuyết lịch sử đầy giá trị nhà văn Hoàng Quốc Hải”, http://vannghequandoi.com.vn, 17/9/2010 56 Cao Minh (2013), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Tiểu thuyết lịch sử giải mã lịch sử”,https://www.sggp.org.vn/nha-van-hoang-quoc-hai-tieu-thuyet-lichsu-la-su-giai-ma-lich-su-126587.htm 57 Nguyễn Bích Lan (2015), “Khí phách Thăng Long tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/5087/bao-tap-trieutran-va-tam-trieu-vua-ly 58 Mộc Lan (2020), “Tiểu thuyết lịch sử chảy theo thời cuộc”, https://suckhoedoisong vn/tieu-thuyet-lich-su-chay-theo-thoi-cuoc-n180520.html 59 Hoàng Nguyên (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải: Viết thêm 1.000 trang “món nợ” với triều Trần”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giaitri/nha-van-hoang-quoc-hai-viet 60 An Nhi (2020), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải tôn vinh Thành tựu văn học trọn đời”, http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/986164/nha-van-hoang-quochai-duoc-ton-vinh-thanh-tuu-van-hoc-tron-doi 61 Yến Nhi (2009), “Thuyết hư cấu lịch sử đôi điều bàn giải thêm”, http:/vannghesongcuulong.org 62 Đỗ Hải Ninh, “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, www.toquoc.gov.vn 63 Trần Đình Sử, (2012), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieuthuyet-lich-su/ 64 Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn 65 Thuỳ Vân (phỏng vấn) (2004), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, http://www.sggp.org.vn 66 Quỳnh Vân (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hồng Quốc Hải đơn viết tiểu thuyết lịch sử”, http://anninhthudo.vn 67 Trần Vũ (2003), “Lịch sử tiểu thuyết, tùy tiện ý thức”, http://www.hopluu.net

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan