Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo trình SINH LÝ II ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN SINH LÝ HÔ HẤP 30 SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA 51 SINH LÝ HỆ SINH DỤC 82 SINH LÝ SINH DỤC NAM 82 SINH LÝ HỆ NỘI TIẾT 94 SINH LÝ HỆ THẦN KINH 100 SINH LÝ HỆ CƠ 157 Giáo trình Sinh Lý II SINH LÝ HỆ TUẦN HỒN Hệ tuần hồn bao gồm tim các mạch máu có nhiệm vụ vận chuyển phân phối máu đến tất các phần thể Hệ tuần hoàn gồm hai vòng đại tuần hoàn tiểu tuần hoàn Vòng đại tuần hoàn mang máu giàu oxy các chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch chủ đến các động mạch nhỏ vào mao mạch để cung cấp cho các mô Máu từ các mao mạch ở mô nhận khí carbonic các chất chuyển hóa tập trung về các tĩnh mạch lớn đở về tim phải Vòng tiểu tuần hoàn mang máu tĩnh mạch từ tim phải theo động mạch phổi đến phổi nhận oxy thải khí carbonic, chuyển thành máu động mạch, theo tĩnh mạch phổi đổ về tim trái SINH LÝ TIM Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm cấu tạo chức tim Trình bày được hệ thống tạo nhịp dẫn truyền tim Phân tích được các biểu chu chuyển tim Trình bày được cấu tạo chức hệ mạch ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA TIM Tim có chức mợt cái bơm, vừa đẩy vừa hút máu, 24 tim bóp 10.000 lần đẩy 7.000 lít máu Tim động lực chính hệ tuần hoàn với hai phần chuyên biệt lại làm việc một lúc: - Tim phải gồm nhĩ phải thất phải: hút máu từ tĩnh mạch chủ chủ dưới về, đồng thời bơm máu vào động mạch phổi tạo vòng tiểu tuần hoàn - Tim trái gồm nhĩ trái thất trái: hút máu từ tĩnh mạch phổi về, đồng thời bơm máu vào động mạch chủ tạo vòng đại tuần hoàn 1.1 Cơ tim Tim khối rỗng, nặng khoảng 300g, được bao bọc bên bao sợi, gọi bao tim Tồn bợ tim được cấu tạo tim, bên nội tâm mạc, bên ngồi ngoại tâm mạc Nợi tâm mạc có vách ngăn ở giữa, chia thành tim phải tim trái Mỗi nửa tim chia thành buồng tâm nhĩ tâm thất Tâm nhĩ Giáo trình Sinh Lý II có thành mỏng, áp suất nhĩ thấp, tâm nhĩ có chức mợt bình chứa mợt bơm đẩy máu Tâm thất có thành dày tâm nhĩ, tâm thất phải có áp suất trung bình 1/7 tâm thất trái nên thành mỏng tâm thất trái Cơ tim vừa có tính chất mợt vân, vừa có tính chất mợt trơn nên co bóp khỏe 1.2 Hệ thống van tim Giữa tâm nhĩ tâm thất có van lá ở tim trái van lá ở tim phải (van nhĩ thất) Giữa tâm thất đợng mạch chủ phởi có van tở chim (van động mạch) Bảo đảm máu di chuyển một chiều từ nhĩ đến thất động mạch 1.3 Hệ thống tạo nhịp dẫn truyền tim Tim có khả tự phát xung động dẫn truyền xung đợng khắp tim đảm bảo cho tim co bóp nhịp nhàng Mợt số sợi tim được biệt hóa cao để thực nhiệm vụ gọi hệ thống tạo nhịp dẫn truyền tim * Hệ thống tạo nhịp tim: các mô nút, tim người có hai mơ nút Tĩnh mạch chủ trên Nút nhĩ thất Bó His Nút xoang Nhánh trái Nhánh phải Phân nhánh trái trước Mạng Purkinje Phân nhánh trái sau Hình 5.1 Hệ thống dẫn truyền tim - Nút xoang: còn gọi nút Keith – Flack hay S-A (sinus-atrium), dài khoảng 8mm, dày 2mm, nằm rãnh nơi tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải, gồm loại tế bào chính: + Tế bào tròn nhỏ, có ít bào quan bên tế bào một ít sợi tơ Chúng tế bào tạo nhịp Giáo trình Sinh Lý II + Tế bào dài, có hình dạng trung gian tế bào tròn nhỏ tế bào nhĩ bình thường Các tế bào có chức dẫn truyền xung động mô nút đến các vùng lân cận - Nút nhĩ thất: còn gọi nút Aschoff – Tawara hay A-V (atrium-ventricle), dài khoảng 22mm, rộng 10 mm, dày mm, nằm ở phần sau, bên phải vách liên nhĩ, cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành Nút nhĩ thất có chứa loại tế bào tương tự nút xoang * Hệ dẫn truyền: - Hệ thống dẫn truyền chính thức: xung động từ nút xoang truyền qua nhĩ đến nút nhĩ thất tỏa hai tâm thất, bao gồm: + Nút xoang: phát dẫn truyền xung động mô lân cận + Các bó liên nút trước (Bachman), (Wenckeback), sau (Thorel): dẫn trùn xung đợng từ nút xoang tồn bợ tâm nhĩ tập trung lại nút nhĩ thất + Nút nhĩ thất: xung động ngừng lại khoảng 0,07 giây trước tiếp xuống bó his + Bó His: xung đợng theo bó His chạy dưới nợi tâm mạc xuống phía bên phải vách liên thất khoảng 1cm, chia thành hai nhánh phải trái + Nhánh phải trái: nhánh phải tiếp tục xuống phía phải vách liên thất chia thành mạng Purkinje để đến nội tâm mạc thất phải Còn nhánh trái xuyên qua vách liên thất, chia một nhánh phía trước mỏng, nhỏ (phân nhánh trái trước) nhánh phía sau dày (phân nhánh trái sau), chia thành mạng Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái + Mạng Purkinje: dẫn truyền xung động thất từ nội tâm mạc ngoại tâm mạc - Các đường dẫn truyền phụ bình thường không hoạt động: + Cầu Kent: bắc cầu qua nút nhĩ thất dẫn trùn tắt xung đợng qua nút nhĩ thất + Đường James: đoạn cuối đường Thorel vòng qua nút nhĩ thất rối nối vào phần cuối nút Khi các đường dẫn truyền phụ hoạt động làm xung động từ nhĩ xuống thất nhanh gây hội chứng kích thích sớm HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA CƠ TIM Các hoạt động điện tim khơi mào co bóp tim Rối loạn hoạt động điện tim dẫn đến rối loạn nhịp nặng đến mức gây tử vong Điện Giáo trình Sinh Lý II màng được qui ước trị số điện mặt so với mặt màng tế bào, bình thường bên âm so với bên 2.1 Cơ chế ion điện màng tim - Hoạt động điện học màng tế bào tim gồm có pha: + Pha 0: Pha khử cực nhanh + Pha 1: Pha tái cực sớm + Pha 2: Pha bình nguyên + Pha 3: Pha tái cực nhanh + Pha 4: Pha nghỉ (phân cực) Cơ thất Nút xoang Cơ nhĩ Hình 5.2 Hoạt động điện học màng tế bào tim - Về mặt điện học, tế bào tim được chia hai loại: + Loại đáp ứng nhanh: nhĩ, thất, mô dẫn truyền + Loại đáp ứng chậm: nút xoang, nút nhĩ thất 2.1.1 Cơ chế ion điện màng tim loại đáp ứng nhanh - Pha 0: pha khử cực nhanh + Hiện tượng: màng tế bào tăng tính thấm đối với Na+ đột ngột (khi đạt đến điện ngưỡng khoảng -70mV) mở các kênh nhanh (fast channel, kênh Na+) Na+ di chuyển ạt từ vào tế bào + Kết quả: bên tế bào tích điện (+) bên màng tế bào Điện màng khoảng +30mV (hiện tượng “quá đà” hay đảo ngược điện (overshoot) - Pha 1: pha tái cực sớm + Hiện tượng: có kích thích thoáng qua kênh K+ Kênh K+ mở làm K+ từ tế bào + Kết quả: điện màng giảm Giáo trình Sinh Lý II - Pha 2: pha bình nguyên + Hiện tượng: mở các kênh chậm (slow channel, kênh Ca++) làm cho Ca++ một ít Na+ di chuyển từ các bào quan vào bào tương tế bào Trong kênh K+ mở, K+ tế bào theo bậc thang nồng độ + Kết quả: điện màng không đổi Trong pha Ca ++ vào tế bào gây co tim - Pha 3: pha tái cực nhanh + Hiện tượng: bất hoạt kênh chậm K+ tiếp tục Đồng thời lúc bơm Ca++ hoạt động bơm Ca++ ngoại bào vào các bào quan, chấm dứt co Vào cuối pha 3, bơm Na+-K+-ATPase bắt đầu hoạt động bơm Na+ K+ vào tế bào theo tỷ số 3:2 + Kết quả: điện màng giảm nhanh - Pha 4: pha nghỉ (phân cực) + Hiện tượng: tim có tính thấm tương đối với K+, K+ có khuynh hướng khuếch tán từ ngồi tế bào theo bậc thang nồng đợ Trong nhiều ion (-) (như protein) không khuếch tán theo + Kết quả: Bên tế bào âm so với bên màng tế bào Điện màng khoảng - 90mV ổn định 2.1.2 Cơ chế ion điện màng tim loại đáp ứng chậm Tế bào tim loại đáp ứng chậm có mợt số đặc điểm hoạt động điện khác loại đáp ứng nhanh: - Pha 0: không dốc nhiều, khử cực chậm khơng có đảo ngược điện thế, khơng có overshoot - Sau khử cực dòng Ca++ Na+ vào tế bào theo kiểu gần giống pha bình nguyên loại đáp ứng nhanh không tạo được pha (tái cực sớm) pha (bình nguyên) - Pha 4: phân cực màng yếu điện màng lúc nghỉ ít âm so với loại đáp ứng nhanh (gần điện ngưỡng hơn) Đồng thời pha không ổn định, màng tế bào giảm tính thấm từ từ đối với K+ Do điện màng tăng dần đến lúc đạt điện ngưỡng khoảng -40mV phát sinh điện động mới Như loại tim đáp ứng chậm có khả tự phát xung đợng 2.2 Các tính chất sinh lý tim hoạt động điện 2.2.1 Tính hưng phấn Tính hưng phấn tế bào tim khả đáp ứng điện hoạt động tế bào tim với một kích thích Kích thích dưới ngưỡng thì tim Giáo trình Sinh Lý II không đáp ứng, kích thích ngưỡng ngưỡng thì tim đáp ứng tối đa (qui luật “tất không”) - Tính hưng phấn loại đáp ứng nhanh: ngưỡng kích thích vào khoảng 70mV, tác nhân kích thích điện hoạt động từ loại đáp ứng chậm lan truyền đến - Tính hưng phấn loại đáp ứng chậm: ngưỡng kích thích vào khoảng 40mV, loại tế bào có khả tự kích thích (tại chỗ) 2.2.2 Tính trơ có chu kỳ Tính trơ tế bào tim khả không đáp ứng điện hoạt động tế bào tim với một kích thích Khi tim bị khử cực khơng đáp ứng với mợt kích thích khác (thời kỳ trơ), tim nghỉ đáp ứng với kích thích (thời kỳ hưng phấn) Do vậy, khả trơ tế bào tim lập lập lại nên được gọi tính trơ có chu kỳ Thời gian trơ chịu ảnh hưởng chiều dài chu kỳ tim, chiều dài chu kỳ tim giảm, thời gian trơ giảm; chiều dài chu kỳ tăng, thời gian trơ tăng - Tính trơ loại đáp ứng nhanh: + Thời kỳ trơ tuyệt đối: tế bào bắt đầu bị khử cực (pha 0) khơng thể bị kích thích đạt đến ngưỡng pha tái cực nhanh tức lúc mà điểm tái cực đạt khoảng -50mV + Thời kỳ trơ tương đối: giai đoạn còn lại pha gọi kỳ trơ tương đối Thời kỳ gây được điện hoạt động, kích thích phải mạnh ngưỡng, lâm sàng tạo thành ngoại tâm thu với tính chất nhịp tim đến sớm có khoảng nghỉ bù + Tính hưng phấn trở lại hoàn toàn sợi tim tái cực xong (pha nghỉ) - Tính trơ loại đáp ứng chậm: giai đoạn trơ tương đối loại đáp ứng chậm khá dài, sau tế bào hoàn toàn tái cực, đơi khó gây mợt đáp ứng lan truyền Điện hoạt động tạo sớm kỳ trơ tương đối thường nhỏ có đỉnh thấp Giai đoạn hồi phục tính hưng phấn hoàn toàn chậm loại đáp ứng nhanh 2.2.3 Tính nhịp điệu Tính nhịp điệu hay còn gọi tính hưng phấn tự nhiên tế bào tim khả tự hình thành điện hoạt động (phát xung động) nhịp nhàng tim Hệ thần kinh có vai trò điều hòa nhịp lực co tim Tuy nhiên bị tách rời khỏi thể, được nuôi dung dịch dinh dưỡng thích hợp cung cấp đủ oxy, tim đập liên tục một thời gian dài Ở bệnh nhân mà tim không Giáo trình Sinh Lý II nhận được xung đợng thần kinh (ghép tim) tim hoạt đợng tốt thích ứng với các tình stress - Tính nhịp điệu loại đáp ứng nhanh: cần lưu ý khơng phải có mơ nút (loại đáp ứng chậm) mới có khả tự phát xung động Trong một số trường hợp bệnh lý, mô dẫn truyền, nhĩ thất tạo nhịp gọi ổ lạc (chủ nhịp ngoại lai) Tần số phát xung đợng bó His 30-40 xung/phút, mạng Purkinje 15-40 xung/phút - Tính nhịp điệu loại đáp ứng nhanh: đặc tính sinh lý bình thường mơ nút Ở lồi có vú, vùng phát xung đợng có tần số cao nút xoang, còn gọi nút tạo nhịp tự nhiên tim Khả phát xung động tối đa nút xoang 120-150 xung/phút, bình thường 70-80 xung/phút Khi nút xoang bị bệnh lý, nút nhĩ thất trở thành nút tạo nhịp cho toàn tim với tần số khoảng 40-60 xung/phút 2.2.4 Tính dẫn truyền Tính dẫn truyền tế bào tim khả làm lan truyền điện hoạt động dọc theo sợi tim giống ở tế bào thần kinh Vận tốc dẫn truyền thay đổi tùy vùng Bảng 5.1 Vận tốc dẫn truyền mô tim Mô Vận tốc dẫn truyền Nút xoang, nút nhĩ thất 0,05m/giây Cơ nhĩ thất 1m/giây Bó His 0,05m/giây Hệ Purkinje 1m/giây Cơ thất 4m/giây - Tính dẫn truyền loại đáp ứng nhanh: đạt đến điện ngưỡng, Na + từ ạt vào tế bào làm khử cực tế bào nhanh ở vị trí Sự khử cực sau lại xảy ở vùng Sự kiện được lập lập lại điện hoạt động lan truyền dọc sợi sóng khử cực Vận tốc dẫn truyền loại đáp ứng nhanh 0,3-1m/giây cho tế bào tim 1-4m/giây cho các sợi dẫn truyền đặc biệt khác nhĩ thất - Tính dẫn truyền loại đáp ứng chậm: một dòng điện chỗ làm lan truyền điện hoạt động với tốc độ chậm loại đáp ứng nhanh Vận tốc dẫn truyền loại đáp ứng chậm vào khoảng 0,02-0,1m/giây Loại đáp ứng chậm dễ bị nghẽn tắc loại nhanh không dẫn truyền kích thích lặp lặp lại với tần số nhanh 2.3 Các tượng hoạt động điện tế bào tim Giáo trình Sinh Lý II * Hiện tượng ức chế làm việc sức: Tính tự động tế bào tạo nhịp bị ức chế sau một giai đoạn kích thích với tần số cao Hiện tượng gọi tượng ức chế làm việc quá sức * Hiện tượng vào lại: Trong một số trường hợp, xung đợng ở tim tái kích thích vùng vừa qua trước Hiện tượng gọi tượng vào lại Ví dụ: bó sợi tim S chia làm nhánh R L Một nhánh C nối R L + Bình thường xung đợng xuống bó S được dẫn truyền dọc theo bó R L, vào C ở hai đầu bị tan ở điểm gặp + Tắc hai nhánh R L một thời điểm xung động qua + Tắc ở nhánh R: xung động qua L, qua C, qua vùng bị ức chế ở nhánh R theo hướng ngược lại Xung đợng trùn tới bị ức chế truyền tới vào lúc vùng tim ở thời kỳ trơ tuyệt đối Nếu xung động truyền ngược bị chậm vừa đủ để thời gian trơ qua, xung truyền ngược về bó S Đó tượng vào lại Nhu là, điều kiện để xảy tượng vào lại bị tắc mợt hướng thời gian trơ có hiệu vùng vào lại ngắn thời gian truyền qua vòng hay nói cách khác thời gian dẫn truyền dài thời gian trơ tuyệt đối ngắn * Hiện tượng lẫy cị: Hoạt đợng lẫy cò được gọi vì ln kèm theo mợt điện hoạt đợng trước đó, được tạo tượng sau khử cực Có hai loại sau khử cực: - Sau khử cực sớm: xảy nhịp tim chậm Nếu đạt đến ngưỡng gây thêm mợt điện động - Sau khử cực chậm: thí nghiệm cho thấy chiều dài chu kỳ ngắn, nồng độ acetylstrophathidine cao, dễ gây một loạt ngoại tâm thu CHU KỲ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Hoạt động tim gồm nhiều giai đoạn lập lập lại một cách đều đặn nhịp nhàng, theo một trình tự định, tạo nên chu kỳ hoạt động tim, hay còn gọi chu chuyển tim Mỗi chu kỳ tim dài khoảng 0,8 giây gồm giai đoạn chính tâm nhĩ thu, tâm thất thu tâm trương toàn bộ 3.1 Giai đoạn tâm nhĩ thu Nhĩ thu giai đoạn tâm nhĩ co lại kéo dài khoảng 0,1s Cơ tâm nhĩ co lại, áp suất tâm nhĩ tăng lên cao áp suất tâm thất Lúc van nhĩ thất mở, máu được đẩy nốt từ tâm nhĩ xuống tâm thất Lượng máu chiếm khoảng 30% tổng lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Giáo trình Sinh Lý II TIÊU HĨA Ở RUỘT NON Mục tiêu: Trình bày được dịch tụy, dịch mật dịch ruột Trình bày được hoạt động hấp thu ruột non ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG Ṛt non nơi hồn tất quá trình tiêu hóa thức ăn nơi quan trọng có nhiệm vụ hấp thu chọn lọc các sản phẩm tiêu hóa vào máu bạch huyết Ṛt non gồm đoạn tá tràng, hỗng tràng hồi tràng - Ở ṛt non có loại dịch tham gia tiêu hóa thức ăn: + Dịch tụy: được hình thành tiết từ mô tụy ngoại tiết (mô acini) chảy qua ống Wirsung, ống nối với ống mật chủ đổ vào tá tràng qua vòng Oddi + Mật: được hình thành ở gan dự trữ túi mật, xuất theo ống mật chủ đổ vào tá tràng qua vòng Oddi + Dịch ruột: được hình thành tiết từ các tế bào nhầy, tuyến Brüner hang Lieberkühn ruột bị ức chế bởi thần kinh giao cảm - Niêm mạc ruột non tham gia vào hoạt động hấp thu: biểu mô phủ ṛt non có nếp gấp gọi nhung mao Các tế bào bào biểu mô hình trụ có bờ bàn chải vi nhung mao hướng vào lòng ruột bờ đáy tiếp xúc với mạch máu HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC CỦA RUỘT NON - Các hoạt động học ruột non: + Giữa các bữa ăn: cách khoảng 90 phút lại có sóng nhu đợng mạnh từ dày dọc theo ṛt đến van hồi manh tràng Sóng nhu đợng “quét” mẩu thức ăn, chất nhầy, dịch tiêu hóa dư thừa tế bào ṛt non bị bong + Trong các bữa ăn: có cử đợng nhào trợn cử động đẩy Tốc độ di chuyển nhũ trấp 0,5-2cm/giây phải 3-5 nhũ trấp mới đến được van hồi manh tràng + Van hồi manh tràng: kiểm soát thoát nhũ trấp xuống manh tràng ngăn cản trào ngược Bình thường, thắt hồi manh tràng co 67 Giáo trình Sinh Lý II nhẹ, các kích thích từ hồi tràng làm giãn thắt, ngược lại các kích thích từ manh tràng làm co thắt mạnh - Điều hòa hoạt động học: + Cơ chế thần kinh: kích thích thần kinh phó giao cảm làm tăng vận đợng, kích thích giao cảm có tác dụng ngược lại + Cơ chế thể dịch: vai trò gastrin cholecystokinin còn bàn cãi HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT VÀ TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 3.1 Bài tiết tác dụng dịch tụy 3.1.1 Nguồn gốc, thành phần tác dụng dịch tụy - Dịch tụy được tiết có vị trấp vào phần ṛt non Đặc điểm dịch tụy được định bởi thành phần các chất có vị trấp + Các nang tuyến tụy tiết men tiêu hóa + Các ống tuyến dẫn từ các nang tiết nhiều sodium carbonat Các chất tiết hợp với lại thành dịch tụy đổ vào ống tụy Hình Mơ ngoại tiết tuyến tụy - Dịch tụy có chứa: + Cả ba loại men tiêu hóa protein, glucid lipid + Rất nhiều ion bicarbonat (HCO 3 ): quan trọng để trung hòa nhũ trấp acid từ dày xuống tá tràng 68 Giáo trình Sinh Lý II 3.1.1.1 Các men tiêu hóa protein Men tiêu hóa protein được tiết ở dạng tiền men gồm trypsinogen, chymotrypsinogen, procarboxypeptidase, ribonuclease, deoxyribonuclease, proelastase Khi đổ vào tá tràng dưới tác dụng enterokinase, trypsinogen chuyển thành trypsin Trypsin vừa đóng vai trò men tiêu hóa, vừa chất xúc tác các men còn lại tạo một loạt các men hoạt động chymotrypsin, carboxypeptidase, ribonuclease, deoxyribonuclease, elastase (thủy phân elastin các tế bào thịt), các men có tác dụng thủy phân các protein thành các chuỗi peptid ngắn hơn: dipeptid, tripeptid Riêng carboxypeptidase cắt liên kết peptid có gốc –COOH tận để tạo các amino acid riêng lẻ cho ṛt hấp thu 3.1.1.2 Các men tiêu hóa carbohydrat Men amylase, maltase thủy phân các polysaccharid (trừ cellulose), oligosaccharid, trisaccharid (maltotriose), disaccharid (maltose), để cuối tạo các glucose 3.1.1.3 Men tiêu hóa lipid - Lipase: thủy phân các hạt mỡ nhũ tương thành triglycerid, acid béo monoglycerid - Cholesterol ester hydrolase: thủy phân cholesterol ester tạo cholesterol acid béo - Phospholipase A2: tác dụng lên lecithin tạo thành lysolecithin 3.1.2 Điều hòa tiết dịch tụy Điều hòa tiết theo chế thần kinh thể dịch, chế thể dịch quan trọng * Cơ chế thần kinh: Trong giai đoạn tâm linh acetylcholin từ dây X làm tiết enzym vào nang tụy Vì có ít nước điện giải được tiết nên lượng enzym được tiết ruột non ít, lúc các enzym được dự trữ tạm thời ở nang tuyến * Cơ chế thể dịch: Secretin cholecystokinin (pancreozymin) kích thích tiết dịch tụy: 69 Giáo trình Sinh Lý II - Secretin: tiếp xúc vị trấp từ dày xuống có tính acid cao, tế bào S ở tá tràng phần đầu hỗng tràng tiết secretin Chất kích thích ống tuyến tụy tiết HCO 3 Secretin kích thích tiết bicarbonat ở gan - Cholecystokinin: tiếp xúc với sản phẩm tiêu hóa protein, mỡ… tế bào niêm mạc ruột non tiết cholecystokinin Chất kích thích nang tụy tiết men tiêu hóa, đồng thời kích thích túi mật co thắt gây xuất mật vào tá tràng 3.2 Bài tiết tác dụng dịch mật 3.2.1 Nguồn gốc, thành phần tác dụng dịch mật Mật được tế bào gan tiết liên tục, bình thường được tích trữ ở túi mật được cô đặc Sau bữa ăn, bữa ăn có nhiều chất béo, túi mật xuất mật đổ vào tá tràng Trong các thành phần mật, muối mật chiếm nhiều nhất, khoảng phân nửa số chất hòa tan mật Tác dụng chính muối mật nhũ tương hóa lipid Muối mật có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt các hạt mỡ thức ăn Dưới ảnh hưởng học ruột non các hạt mỡ bị vở thành hạt nhỏ Đây tác dụng nhũ tương hóa muối mật Muối mật có cấu tạo phân tử gồm một đầu ưa nước một đầu kỵ nước (tan mỡ) nên kết hợp với các hạt lipid tạo phức hợp gọi micelles, với nhóm có cực hướng ngồi bao phủ bề mặt micelles nên hòa tan nước dịch tiêu hóa Nhờ micelles có vai trị chuyên chở lipid đến niêm mạc ruột non để lipid được hấp thu Nếu khơng có muối mật 40% lipid thức ăn bị theo phân Mặt khác, chất béo không được hấp thu đủ thì các vitamin tan chất béo không được hấp thu đủ nhu cầu Các vitamin A, D, E được thể dự trữ, còn vitamin K thì khơng Do đó, vài ngày sau mật không được tiết thì bệnh nhân có biểu thiếu vitamin K, gây rối loạn đông máu 3.2.2 Điều hòa tiết dịch mật - Ở giai đoạn tâm linh: dây thần kinh X bị kích thích làm túi mật co thắt 70 Giáo trình Sinh Lý II - Cholecystokinin niêm ṛt non tiết tiếp xúc với chất béo protein, chất vào máu đến túi mật làm túi mật co thắt tạo áp suất đẩy mật vào tá tràng làm giãn vòng Oddi 3.3 Bài tiết tác dụng dịch ruột 3.3.1 Nguồn gốc, thành phần tác dụng dịch ruột * Chất nhầy: Chất nhầy có chức bảo vệ niêm mạc tá tràng khỏi bị dịch vị phá hủy được tiết từ: - Các tuyến Brünner nằm ở vài cm tá tràng, môn vị bóng Vater nơi dịch tụy mật đở vào tá tràng Bài tiết khi: + Có kích thích đụng chạm hay kích thích khó chịu ở phía + Có kích thích thần kinh X + Có hormon secretin Tuyến Brüner bị ức chế bởi thần kinh giao cảm - Các tế bào nhầy (tế bào đài) nằm khắp niêm mạc ṛt non, tiết có kích thích đụng chạm hay kích thích thức ăn lên niêm mạc ruột - Các tế bào nhầy nằm ở các hang Lieberkühn * Thanh dịch: Thanh dịch (nước các chất điện giải) các tế bào các hang Lieberkühn tiết với lượng 1800mL dịch ngày Dịch ngoại bào có pH kiềm (7,5-8) Các dịch được tái hấp thu nhanh bởi nhung mao ṛt Vòng tuần hồn dịch từ hang Lieberkühn đến các nhung mao cung cấp phương tiện lưu thông để hấp thu các chất từ nhũ trấp nhũ trấp chạm vào nhung mao * Các men tiêu hóa ruột non: Các men tiêu hóa ṛt non không được tiết mà nằm liềm bàn chải tế bào biểu mô niêm mạc ruột, nhiều ở biểu mô bao phủ các nhung mao Các enzym xúc tác các phản ứng thủy phân ở mặt vi nhung mao trước tế bào hấp thu các sản phẩm cuối tiêu hóa - Các enzym tiêu hóa protein: các peptidase gồm dipeptidase thủy phân các peptid chuỗi ngắn thành dipeptid, dưới tác dụng aminopeptidase thủy phân tiếp thành amino acid 71 Giáo trình Sinh Lý II - Các enzym tiêu hóa carbohydrat: sucrase, maltase, lactase tác dụng lên các loại đường thức ăn, tạo các đường đơn (monosaccharid) để ṛt hấp thu được galactose, fructose, glucose - Men tiêu hóa lipid: lipase cắt triglycerid thành acid béo monoglycerid 3.3.2 Điều hòa tiết dịch ruột - Do kích thích chỗ: thức ăn đụng chạm vào niêm mạc ruột gây phản xạ thần kinh chỗ Vì có thức ăn có tiết thức ăn nhiều thì tiết nhiều - Do hormon: các hormon gây kích thích đường tiêu hóa đều kích thích tiết dịch ṛt Nhưng tác dụng yếu tác dụng chỗ HOẠT ĐỘNG HẤP THU Ở RUỘT NON Bình thường ruột non ngày hấp thu vài trăm gram carbohydrat, 100g chất béo, 50-100g acid amin, 50-100g ion 7-8L nước Tuy nhiên khả hấp thu ruột non lớn, hấp thu ngày vài kg carbohydrat, 500-1000g chất béo, 500-700g acid amin 20L nước 4.1 Hấp thu nước Hấp thu nước từ ruột phụ thuộc nhiều vào chênh lệch áp suất thẩm thấu, tạo nên các chất điện giải (đặc biệt natri) được hấp thu một cách chủ động từ lòng ruột qua các tế bào biểu mô nhung mao ruột Nước được chun chở qua màng ṛt non hồn tồn chế khuếch tán Khi nhũ trấp nhược trương, nước được hấp thu xuyên qua niêm mạc ruột vào máu Tuy nhiên, nước di chuyển theo chiều ngược lại từ huyết tương vào nhũ trấp Hiện tượng xảy dung dịch ưu trương được đưa từ dày xuống tá tràng Thường vài phút đủ để nước khuếch tán làm nhũ trấp đẳng trương với huyết tương Do đó, nhũ trấp ln ln đẳng trương khắp ống tiêu hóa từ ruột non đến ruột già Chất hòa tan được hấp thu từ lòng ṛt vào máu có khuynh hướng làm giảm áp suất thẩm thấu nhũ trấp, nước khuếch tán nhanh theo các chất được hấp thu 4.2 Hấp thu ion 4.2.1 Hấp thu Na+ 72 Giáo trình Sinh Lý II - Nguồn gốc Na+: + Từ thức ăn hay nước uống, khoảng 8g, muối NaCl diện các loại thực phẩm không mặn như: carod, bắp cải, trứng, sữa… + Do ống tiêu hóa tiết, lượng Na+ tiết hàng ngày khoảng 2030g - Lượng hấp thu: ngày có khoảng 25-35g Na+ được hấp thu ở ruột non Tức khoảng 1/7 tổng lượng Na+ thể Khi dịch tiết ở ṛt bị ngồi bị tiêu chảy thì lượng Na + dự trữ thể bị suy giảm, tử vong vài - Cơ chế hấp thu Na+: + Cơ chế chính hấp thu Na+ chuyên chở chủ động cần lượng Sự chuyên chở chủ động Na+ làm cho [Na+] tế bào giảm còn khoảng 50mEq/L Vì nồng độ Na+ nhũ trấp bình thường khoảng 142 mEq/l nên Na+ di chuyển thụ động từ nhũ trấp xuyên qua bờ bàn chải để vào bào tương tế bào biểu mô Cùng với di chuyển Na+ có thẩm thấu nước xuyên qua chỗ nối chặt, một phần xuyên qua chính tế bào + Sự hấp thu Na+ đóng vai trò quan trọng đối với hấp thu glucose, các acid amin một vài chất khác Ngược lại hấp thu glucose tăng cường khả hấp thu Na+ Do vận chuyển Na+, glucose cặp đôi tạo thành một hệ thống đồng vận chuyển (Co -transport) vi nhung mao ruột + Na+ còn được hấp thu qua hoán đổi với H+ hoạt động bơm H+/Na+ (bơm kích thích nồng độ Na+ dịch lòng ruột cao nồng độ H+ bào tương tế bào biểu mô cao + Ngồi ra, Na+ còn hấp thu cặp đơi với Cl4.2.2 Hấp thu Cl - Ở phần ruột non (tá tràng hỗng tràng) Cl- được hấp thu chủ yếu chế khuếch tán thụ động theo hấp thu Na + qua chỗ nối (the junction) các tế bào biểu mô ruột 73 Giáo trình Sinh Lý II - Ở hồi tràng ṛt già có hấp thu chủ đợng Cl- cách trao đổi với HCO 3 (Do hoạt động bơm HCO 3 /Cl-) cung cấp các ion HCO 3 để trung hòa các sản phẩm acid vi khuẩn tạo 4.2.3 Hấp thu HCO 3 HCO 3 được tụy đường mật tiết nhiều Các ion được hấp thu nhiều ở phần ruột non tá tràng hỗng tràng Hoạt động tiềt H+vào lòng ruột chế chủ yếu hấp thu HCO 3 cần diện carbonic anhydrase 4.2.4 Hấp thu Ca++ Calcium ăn vào được hấp thu 30 - 80% Ca++ được hấp thu chủ động ở tá tràng nhờ chất mang BBCaBP (Brush border Ca binding protein) CCaBP (Cytoplasmic Ca binding protein) - Sự hấp thu Ca++ được kích thích bởi: + 1,25 – dihydroxycholecalciferol: một chất chuyển hóa vitamin D được tạo ở thận Chất chuyển hóa làm sinh protein gần với Ca++ ở tế bào niêm mạc ruột Tốc độ sản xuất 1,25 dihydroxycholecalciferol gia tăng nồng độ Ca ++ huyết tương giảm ngược lại Nhờ hấp thu Ca ++ được điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thể + Parahormon (hormon tuyến cận giáp), GH (hormon tuyến yên) + Citric acid: kết hợp với Ca++ để tạo citrateCa hòa tan dễ hấp thu… - Sự hấp thu Ca++ bị ức chế bởi: phosphat (PO43-) oxalat ion tạo thành muối với Ca++ [Ca3(PO4)2] không tan ở ruột non 4.2.5 Hấp thu sắt Lượng sắt thể được điều hòa chế điều hòa hấp thu ở ruột Sắt dễ hấp thu ở dưới dạng Ferrous (Fe2+) hầu hết sắt ăn vào ở dạng ferric (Fe3+) Dạ dày hấp thu sắt không đáng kể, nhờ dịch vị có tác dụng hòa tan sắt giúp sắt tạo được phức hợp hòa tan với acid ascobic (vitamin C) khử sắt thành dạng Fe2+ Sự hấp thu sắt bị ức chế bởi phosphat, oxalat, acid phytic ngũ cốc tương tác với sắt tạo thành phức hợp khơng tan ṛt 74 Giáo trình Sinh Lý II Hấp thu sắt gia tăng trữ lượng sắt thể giảm hay sinh hồng cầu gia tăng Ở người bình thường thể trì mức hấp thu sắt bình thường dù có ăn vào gấp 10 lần nhu cầu Phần lớn sắt được hấp thu ở phần ruột non Do tất biểu mơ ṛt non đều có chứa các chất chuyên chở sắt nội tế bào (apoferritin) Khi vào máu nhờ transferring, sắt chuyển đến: - Tủy xương - Mô (myoglobin) - Dự trữ - Thải trừ qua mồ hôi, nước tiểu … Sắt gắn với ferritin ở tế bào ruột tế bào bị tróc theo chu kỳ đời sống phân 4.3 Hấp thu dưỡng chất 4.3.1 Hâp thu carbohydrat Các men thủy phân sản phẩm trung gian carbohydrat màng vi nhung mao niêm mạc ruột non, tạo các monosaccharid được hấp thu chủ yếu ở tá tràng hổng tràng Chỉ có mợt phần nhỏ được hấp thu dưới dạng disaccharid Các monosaccharid hầu hết được hấp thu chế chuyển chở chủ đợng Có cạnh tranh glucose galactose với Sự hấp thu glucose galactose bị ngừng trệ bị giảm đáng kể dưới vận chuyển Na+ chủ động ức chế Do đó, người ta cho lượng cần để vận chuyển hai loại monosaccharid hệ thống vận chuyển Na+ cung cấp Hệ thống Co - transport = đồng vận chuyển Na+ glucose/galactose phải được gắn glucose Na + thì mới hoạt động Riêng fructose: khuếch tán có gia tốc, cần chất chuyên chở riêng Ngay vào tế bào niêm mạc ruột đa số fructose tạo thành glucose vào máu 3.3.2 Hấp thu protein Chủ yếu ở tá tràng hỗng tràng, một ít ở hồi tràng Hầu hết protein được hấp thu dưới dạng acid amin Tuy nhiên có mợt ít dipeptid, 75 Giáo trình Sinh Lý II tripeptid ít protein được hấp thu (protein được hấp thu theo chế ẩm bào) Sự hấp thu các acid amin tương tự hấp thu glucose: - Cần chất vận chuyển - Cần lượng - Cần Na+ 4.3.3 Hấp thu lipid - Monoglycerid acid béo dạng hấp thu chủ yếu: + Các monoglycerid acid béo với acid mật tạo micelles đến bờ bàn chải niêm mạc ruột- acid béo monoglycerid được hấp thu vào tế bào sau qua các khe các vi nhung mao + Sau vào tế bào các monoglycerid acid béo vào mạng lưới nội bào tương trơn được tái tạo lại thành triglycerid Một số monoglycerid được thủy phân bởi lipase thành glycerol acid béo + Triglycerid với mợt ít cholesterol hấp thu được ester hóa sau được bao bọc bên ngồi bởi phospholipid, apoprotein tạo thành mợt loại lipoprotein có tên chylomicron Chylomicron xuất bào vào mạch bạch huyết nhung mao ruột, đở về hệ thống tuần hồn Mợt lượng nhỏ các acid béo chuỗi ngắn (